Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

52 1.5K 14
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ

Trang 1

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN PHẢI THU.I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TÀICHÍNH.

1 Khái Niệm Của Quản Trị Tài Chính:

Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ của công ty phù hợptrực tiếp với các kế hoạch.

Các nguồn vốn được sử dụng vào các hoạt động của công ty và hình thành cấu trúc tàisản của nó bao gồm:

 Tài sản cố định.

 Tồn kho: tạo ra những điều kiện để sản xuất liên tục hay bán hàng thuận lợi hơn

Các khoản phải thu là những khoản nợ từ phía khách hàng, những người mua hàng của côngty nhưng chưa trả tiền.

 Tiền mặt và chứng khoán khả nhượng Được sử dụng trong các mục đích giao dịch vàthanh toán.

2 Vai Trò Của Nhà Quản Trị Tài Chính:

Nhà quản trị tài chính có thể tác động rất mạnh đến sự thành công của doanh nghiệp.Sự tác động này nó thể hiện bằng khả năng đáp ứng với những thay đổi, lập kế hoạch để sửdụng vốn một cách có hiệu quả, kiểm soát quá trình sử dụng vốn, làm tăng vốn

Các nhà quản trị tài chính sẽ tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế thông quaviệc sử dụng nguồn lực tiền vốn của nền kinh tế đáp ứng nhu cầu của xã hội Khai thác và sửdụng hiệu quả, các nhà quản trị tài chính làm tăng của cải của doanh nghiệp và đóng góp vàosức sống và sự tăng trưởng của nền kinh tế.

3 Mục Tiêu Của Quản Trị Tài chính:

Quản trị có hiệu quả các luông vốn trong doanh nghiệp đã bao hàm việc phục vụ mộtmục tiêu và mục đích của nó Bởi vì, việc ra quyết định hay không đối với một quyết định tàichính nào đó cuối cùng phải dựa trên những tiêu chuẩn nhất định của công ty Tất nhiên, mỗidoanh nghiệp có thể có rất nhiều mục tiêu, song với mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng tasẽ xoáy quanh mục tiêu làm tăng trưởng tài sản cho chủ doanh nghiệp.

Tóm lại, mục tiêu của doanh nghiệp trên, quan điểm tài chính là làm tăng giá trị chochủ doanh nghiệp Mục tiêu này được thể hiện bằng cách cực đại hoá giá trị của chủ doanhnghiệp, giá trị này thể hiện trên cơ sở giá trị thị trường với những đánh giá khắc nghiệt về khảnăng sinh lợi và thị trường rủi ro của doanh nghiệp.

4 Chức Năng Của Quản Trị Tài Chính.

4.1 Những nhiệm vụ cơ bản:

Muốn khai thác và phân phối vốn có hiệu quả người quản trị tài chính phải lập kếhoạch một cách cẩn thận cho các hoạt động dự kiến tương lai và sau đó đánh giá hiệu quả củadòng ngân quỹ này trong điền kiện tài chính của công ty Trên cơ sở những dự kiến tương laihọ cũng lập kế hoạch về khả năng thanh toán cho các hoá đơn và các khoản nợ khi đến hạn.Yêu cầu về khả năng thanh toán có thể đòi hỏi phải khai thác vốn tăng thêm.

Phân tích tài chính, hoạch định và kiểm soát là những quá trình nghiên cứu và cũng lànhiệm vụ của nhà quản trị tài chính.

4.2 Chức năng huy động vốn:

Trang 2

Mỗi nguồn vốn có những đặc tính khác nhau như: chi phí, thời gian và trách nhiệm đặtlên mỗi tài sản và các yêu cầu khác từ các nguồn cung cấp vốn, trên cơ sở các đặc tính nàynhà quản trị tài chính phải cân nhắc, lựa chọn các nguồn tài trợ hợp lý với tình hình tài chínhcủa công ty.

Các quyết định tài trợ sẽ tạo ra một cấu trúc vốn với các công tác đòn bẩy liên quanđến rủi ro tài chính Về mặt sở hữu việc huy động vốn vốn có thể tăng nợ, chi phí nguồn nợ sẽrẻ hơn nguồn tự có, nhưng Công ty phải luôn đối phó với việc thanh toán các khoản nợ đấuhạn.

4.3 Chức năng phân phối vốn:

Phân phối là xác định phân chỉ nguồn lực tài chính cho các hoạt động khác nhau củacông ty Phân phối vốn sẽ giải quyết vấn đề đầu tư vào tài sản nào, bao nhiêu Phân phối phảiđược tiến hành phù hợp với mục tiêu cơ bản là cực đại hoá giá trị tài sản cho các cổ đông.Trong chức năng này, nhà quản trị tài chính phải tiến hành:

 Xác định mức độ thích hợp các tài sản thanh toán.

 Mức tài sản lưu động tối ưu trên cơ sở cân nhắc giữa khả nămg sinh lợi và sự mềm dẽoliên quan với chi phí duy trì nó Ngày nay, vai trò của họ vẫn tồn tại song nó đã mở rộngsang cả các tài sản Có dài hạn và các khoản Nợ.

 Đầu tư vốn xem như là việc phân bổ vốn vào các tài sản cố định Ngân sách đầu tư baogồm sự phân phối vốn vào các dự án đầu tư mà hy vọng nó có khả năng sinh lợi tốt trongtương lai

Vốn cần phải được phân phối phù hợp với các tiêu chuẩn nhất định Thu nhập cầnthiết của một dự án đầu tư phải phù hợp với mục tiêu cực đại hoá giá trị cho doanh nghiệp.

Chức năng phân phối vốn ngày nay cũng phải quan tâm với các hoạt động như hợpnhất và phát triển Do đó, trong hoạch định ngân sách cần phải đưa vào các yêu cầu về sự tăngtrưởng cả ở trong và ngoài nước.

Chúng ta có thể nghiên cứu trong chức năng phân phối vốn những quyết định về phásản, tái tổ chức công ty, mà trong đó bao gồm các quyết định để thanh toán công ty hoặc hồiphục nó, thường là sự thay đổi cấu trúc vốn.

4.4 Các yếu tố nâng cao vai trò quản trị tài chính trong doanh nghiệp:

Vai trò của quản trị tài chính không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo vốn cho hoạt độngcủa công ty mà còn mở rộng bao quát cho toàn bộ hoạt động của công ty Sự thay đổi này làdo:

 Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, để đứng vững trên thị trường, thìdoanh nghiệp phải phối hợp các chức năng với nhau một cách hợp lý để giành vị thế cólợi Như vậy, sự ổn định về mặt tài chính là một trong những yếu tố giành vị thế cạnhtranh.

 Do lam phát: lạm phát tài chính là chỉ số giá cả tăng, sản xuất tăng Vì vậy, kinh doanhgặp khó khăn, mặc dù khi lạm phát tăng các nhà cho vay hạn chế cho vay nợ dài hạn,doanh nghiệp luôn đối phó với Nợ và rủi ro tăng lên.

 Do sự tiến bộ của khoa học công nghệ liên tục biến đổi, nhu cầu về vốn lại càng tăng, haomòn tài sản ngày càng ngắn, thời hạn thu hồi vốn ngắn

Như vậy, cần quản lý vốn có hiệu quả nhà quản trị tài chính phải quyết định lựa chọn cácdự án có tính sinh lợi cao đồng thời có mức rủi ro thấp.

5 Những Vấn Đề Cơ Bản Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển.

5.1 Khái Niệm, Đặc Điểm Của Vốn Luân Chuyển.a Khái niệm của vốn luân chuyển:

Vốn luân chuyển gộp là giá trị của tài sản lưu động tài trợ bằng nguồn vốn, bao gồm: Tiền mặt.

Trang 3

 Khoản phải thu. Tồn kho.

Các tài sản này có khả năng chuyển hoá thành tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh.Vốn luân chuyển này là giá trị ròng của giá trị còn lại của tài sản lưu động được tài trợbằng nguồn vốn dài hạn.

b Đặc điểm của vốn luân chuyển:

Tài sản lưu động thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty Đặc điểmtrong các ngành sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài nên tồn kho và các khoản phải thu lớn.

Tài sản lưu động có tốc độ quay vòng nhanh.

=> Tóm lại, từ hai đặc điểm trên ta thấy được tầm quan trọng của vốn luân chuyển,nến nhà quản trị quản lý vốn lưu động lỏng lẽo khoản phải thu và tồn kho tăng nhanh, tốc độquay vòng chậm thì sẽ làm hiệu quả kinh doanh giảm.

5.2 Nội Dung Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển:

Các quyết định cơ bản của công ty trong quản trị vốn luân chuyển tác động đếnkhả năng thanh toán và cơ cấu thời hạn nợ Các quyết định này chịu ảnh hưởng các cân nhắcrủi ro và tính sinh lợi, quyết định tính quản trị vốn luân chuyển tác động đến khả năng thanhtoán của tài sản, bao gồm :

 Quản trị tiền mặt. Quản trị khoản phải thu. Quản trị tồn kho.

Các quyết định tác động đến việc lựa chọn cơ cấu tài trợ, cơ cấu thời hạn dựa trên cơsở cân nhắc giữa chi phí và rủi ro của nó.

a Quản trị tiền mặt:

Chúng ta đã biết rằng phải có một mức độ tiền mặt hợp lý cho các tài sản thanh toán.Điều này được cân nhắc từ tính sinh lợi và rủi ro Để đảm bảo cho việc thanh toán tiến hànhđúng lúc và có hiệu quả vấn đề đặt ra là:

 Có bao nhiêu tiền mặt có thể có trong Công ty ?

 Nếu có thể đầu tư tiền nhàn rỗi vào các chứng khoán khả nhượng thì sẽ có bao nhiêuchứng khoán có thể có và cách thức đầu tư sẽ như thế nào ?

Quản trị tiền mặt trong công ty có các hoạt động chính là:

 Giao dịch: là hoạt động cần thiết làm cho ngân quỹ đối diện được với các khoản phải thuphát sinh trong các hoạt động kinh doanh hằng ngày.

 Cất trữ: là giữ tiền để duy trì một khoản dư như là một lớp đệm để đối phó với những sựngẫu nhiên không dự kiến trước được.

 Đầu cơ: là gởi tiền với hy vọng kiếm lợi từ sự biến đổi giá của chứng khoán.

Các quyết định trong lĩnh vực quản trị tiền mặt có mục đích là cực đại hoá tiền quỹkhả dụng và khả năng sinh lợi của tiền nhàn rỗi được đầu tư vào các khoản chứng khoán đểbán được một cách thích hợp Nội dung cơ bản nghiên cứu trong lĩnh vực này là biện pháp thutiền nhanh với mục đích giảm bớt số vốn trôi nổi trong qúa trình thu nợ, chuyển hoá tiền quỹkhả dụng Biện pháp kiểm soát chi tiêu với mục tiêu tăng vốn trôi nổi trong các nghiệp vụthanh toán, tập trung các khoản thanh toán.

b Quản trị khoản phải thu:

VLCròng = VLCgộp - Nợ lưu động.

Trang 4

Quản trị khoản phải thu nhằm mục tiêu cơ bản là tìm ra giới hạn hợp lý cho việc mởtín dụng và cách thức huy động các nguồn lực cho công tác thu nợ Quyết định liên quan đếncông tác quản trị khoản phải thu bao gồm:

 Xác định các tiêu chuẩn tín dụng. Thời hạn tín dụng.

 Thủ thuật đánh giá tín dụng. Chính sách thu nợ.

Các quyết định này quan trọng đối với doanh số, lợi nhuận cũng như độ lớn của khoảnphải thu trong công ty Như vậy, nhà quản trị tài chính cần phải hết sức thận trọng trong côngtác quản trị khoản phải thu.

Nhà quản trị tài chính luôn quan tâm là làm sao phải giảm tối đa các khoản phải thu ở mứcthấp nhất và tránh những mất mát ở mức cho phép có thể chấp nhận được, khách hàng có thểlàm cho chúng ta lâm vào tình cảnh và nguy cơ rủi ro về tài chính cao khi họ cố tình kéo dàikhoản nợ hoặc không chịu thanh toán, điều đó buột doanh nghiệp phải phát sinh chi phí như: Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều nguồn lực hơn trong việc thu nợ.

 Doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn vào tài sản lưu động.

Do đó, doanh nghiệp phải đề ra một chính sách thu nợ mềm dẽo, hiệu quả để vừa tránhxảy ra tình trạng làm mất lòng tin lẫn nhau vừa giảm tỉ lệ mất mát ở mức có thể chấp nhậnđược.

c Quản trị tồn kho:

Tồn kho là khoản hết sức quan trọng trong cơ cấu tài sản lưu động, các quyết định vềtồn kho đều được các nhà quản trị sản xuất, tài chính hết sức quan tâm Tồn kho cần được giữở một mức hợp lý gồm có hàng hoá và nguyên vật liệu nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuấtvà tiêu thụ Tránh thiếu hụt khi nhu cầu tăng lên, tồn kho cần được dự trữ cho hoạt động bìnhthường của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, khi tăng tồn kho để đảm bảo an toàn cho sản xuất và tiêu thụ khi nhu cầutăng lên, nhưng làm cho các chi phí liên quan đến tồn kho tăng, đồng thời cũng thay đổi cơcấu vật liệu chính cũng như thông số về khả năng thanh toán của công ty.

5.3 Tầm Quan Trọng Của Vốn Luân Chuyển:

Trong các doanh nghiệp tài sản lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản.Đặc biệt là các tài sản lưu động có tốc độ quay vòng nhanh, nếu chúng ta quản trị lỏng lẻo thìcác khoản phải thu và tồn kho sẽ phình ra rất nhanh làm giảm hiệu quả trong kinh doanh Dođó, muốn nâng cao hiệu quả trong kinh doanh các doanh nghiệp phải quan tâm và tính toán,kiểm soát chặt chẽ khoản phải thu và tồn kho.

Nợ lưu động là phần tài trợ chủ yếu của các công ty nhỏ cũng như các công ty lớnđang có tốc độ phát triển nhanh Vì thế, người quản trị tài chính phải dành phần lớn thời giancho vấn đề quản trị vốn luân chuyển.

Quyết định về vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lợi và trạngthái rủi ro của công ty Vì vậy, cần phải phân tích và cân nhắc kỹ lưỡng khi ra quyết định.

II QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU.

1.Khái Niệm Và Sự Tồn Tại Của Khoản Phải Thu.

Trang 5

Khoản phải thu tồn tại sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia vào hoạt động mua bán Bên bán nợ và bên mua nợ, hơn nữa trong điền kiện kinh doanh trên thị trường cạnhtranh gay gắt như hiện nay việc cho khách hàng nợ và mở tín dụng thương mại còn là biện pháp để mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng Nợ của công ty là khoản tiềnbị khách hàng chiếm dụng nhưng bù lại đó là khoản vốn thực chất bị chiếm dụng từ nhà cung cấp Nhà quản trị phải làm thế nào đó để cho công ty chiếm dụng vốn của nhà cung cấp tăng lên nhưng mặt khác lại muốn làm cho khoản phải thu ngày càng nhỏ dần đi và tạo được lợi nhất.

2 Mục Đích Của Khoản Phải Thu.

2.1 Những lợi ích của việc tăng khoản phải thu:

 Khi tăng khoản phải thu tức là doanh số bán ra tăng, tiết kiệm được chi phí cố định biên. Tăng vị thế cạnh tranh của công ty, tăng thị phần và mở rộng thị trường.

 Tuy phí tổn mua chịu khá cao nhưng nhiều khi khoản này cũng chỉ tương ứng với độ rủiro mà người bán phải gánh chịu.

 Nó là công cụ để quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ cho nhà sản xuất kinh doanh.

2.2 Những bất lợi của việc tăng khoản phải thu:

 Tăng vốn đầu tư kéo theo chi phí vốn tăng.

 Khoản nợ khó đòi tăng, mất mát nhiều hơn công ty sẽ bị thiệt hại khi không đòi được nợ. Các chi phí khác cũng tăng lên khi tăng khoản phải thu như: chi phí quản lý, chi phí thu

nơ, chi phí thông báo

3.Các Biến Số Của Một Chính Sách Tài Chính:

Giá bán, chất lượng sản phẩm, danh tiếng của công ty, quảng cáo, phạm vi bảo đảm, thoảthuận giao nhận và dịch vụ hậu mãi là những yếu tố kiểm soát được Trong khi đó, chính sáchtín dụng là một yếu tố quyết định quan trọng khác liên quan đến mức độ, chất lượng và rủi rocủa doanh thu bán hàng Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực hiện thông qua việckiểm soát bởi 4 biến số sau:

3.1 Tiêu chuẩn tín dụng:

Là nguyên tắc chỉ đạo định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận đượccủa những khách hàng mua chịu Theo nguyên tắc này, những khách hàng hay từ chối yêu cầucủa khách hàng chủ yếu dựa trên lòng tin ở những điền kiện thực tế khách hàng Vì vậy, yêucầu của một hệ thống tín dụng phải là: có thể lượng hoá mức độ đáng tin cậy của khách hàng,có thể đo lường so sánh mức độ khác biệt của khách hàng Đảm bảo tính nhất quán cho cácquyết định tín dụng, đảm bảo đơn giản trong quá trình đánh giá khách hàng.

Tiêu chuẩn tín dụng xác định mức độ chấp nhận đối với các yêu cầu tín dụng Về mặtlý luận tiêu chuẩn tín dụng có thể hạ thấp đến mức mà tính sinh lợi của lượng bán tăng thêmvượt quá chi phí cho khoản phải thu tăng thêm.

Chi phí tăng thêm khi hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng gồm:+ Tăng chi phí cho gian hàng bán hàng tín dụng.

+ Chi phí văn phòng: kiểm tra phiếu nợ, chi phí phục vụ cho khoản phải thu.+ Chi phí mất mát.

Khả năng sinh lợi bằng lợi nhuận ròng trừ đi chi phí tăng thêm.

Trang 6

 Giá trị chiết khấu biểu hiện con số phần trăm so với giá bán và thời hạn tối đa cho phépkhách hàng được chấp nhận khoản chiết khấu là (D) Thời hạn tín dụng có thể biểu hiệntổng quát như sau:

Thời hạn tín dụng và chiết khấu giảm giá phải được cân nhắc trên cơ sở lợi nhuận ròngtăng thêm.

+ “2/10 net 30” : được ghi trên hoá đơn nghĩa là: thời hạn tín dụng cho khoản thanh toánlà trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày ghi trên hoá đơn.

Chiết khấu giảm giá là 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu + “2/10 net 30 E.O.M” : thời hạn tín dụng cho phép là 30 ngày đối với các khoản nợ trướccuối tháng và được giảm giá 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu.

+ “2/COD net 45”: thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ khi ghi trên hoá đơn nếu trả ngay thìđược giảm giá là 2%.

3.3 Điều kiện chiết khấu:

Chiết khấu giảm giá là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị của hóa đơn bán hàng được ápdụng đối với khách hàng nhằm khuyến khích họ trả tiền mua hàng trước thời hạn Đây là phầnquan trọng quyết định đến khách hàng nếu họ chấp nhận chiết khấu hoặc không muốn hưởngchiết khấu đó Đó là khoản tiền mà công ty hứa sẽ thanh toán cho khách hàng với kỳ vọng họsẽ trả tiền ngay, nó sẽ là giảm lợi nhuận của bên bán nhưng bù lại công ty sẽ có được chi phícơ hội cho một kế hoạch khác Vì vậy, quyết định chiết khấu bao nhiêu cần cân nhắc kỹ phầntiết kiệm vốn và phần mất đi do giảm giá.

3.4 Mức rủi ro mất mát phải chấp nhận:

Mở rộng tiêu chuẩn tín dụng có thể phải bao hàm một sự chấp nhận rủi ro không đòinợ được Trong những trường hợp như vậy có thể coi sự mất mát này như là một chi phí đượccộng thêm vào trong quá trình tính toán, thông thường mất mát được tính bằng tỷ lệ % so vớidoanh thu.

Để cân nhắc cho chi phí thủ tục của các thủ tục thu nợ ta giả sử rằng lượng bán khôngcòn ảnh hưởng đến sự cố gắng thu nợ Như vậy, cần cân nhắc giữa một bên là giảm đầu tưvào các khoản phải thu và giảm mất mát còn bên kia là sự tăng chi phí kiểm soát tín dụng,tăng cường việc thu tín dụng Một khoản phải thu chỉ tốt như mong muốn khi nó được thanhtoán trước hoặc đúng hạn, công ty không thể chờ quá lâu đối với hoá đơn quá hạn trước khikhởi sự thủ tục thu tiền quá sớm, hoặc nếu không hợp lý sẽ làm tăng chi phí và có thể làm mấtlòng tin khách hàng.

3.6 Tài Trợ Từ Khoản Phải Thu.a Uỷ nhiệm các khoản phải thu:

Doanh nghiệp có thể có một khoản vay nợ tính bằng tỷ lệ % giá trị của các khoản phảithu đem đi thế chấp và được chấp nhận Tỷ lệ % khoản vay so với giá trị trên mặt của khoảnphải thu được xác định căn cứ vào chất lượng và quy mô của khoản thu Chất lượng khoảnphải thu thấp quá có thể bị từ chối Còn các khoản phải thu được chấp nhận thì căn cứ theochất lượng có thể cho khoản 50% -> 80% giá trị trên mặt của khoản phải thu Hơn nữa, khi

“K%/ Dnet P day S”

Trang 7

quy mô khoản phải thu càng nhỏ, chi phí thu nợ của khoản phải thu sẽ lớn tương đối so vớigiá trị của nó, người cho vay có thể từ chối hoặc đánh giá thấp.

b Chuyển nhượng các khoản phải thu:

Doanh nghiệp có thể chuyển nhượng các khoản phải thu cho một người buôn bánhưởng hoa hồng Người này phải kiểm tra tín dụng đối với các yêu cầu tín dụng của kháchhàng, thay vì việc này bộ phận kiểm tra tín dụng của công ty thường làm Họ sẽ từ chối nếunhư thấy giá trị tín dụng của người yêu cầu thấp Dĩ nhiên, nếu doanh nghiệp muốn thì vẫn cóthể mở tín dụng , còn người mua khoản phải thu đã không chấp nhận khoản này từ đầu rồi.

Lợi ích quan trọng nhất của việc tài trợ bằng khoản phải thu là sợ mềm dẻo và liên tụcvì các khoản phải thu xuất hiện liên tục Công ty có thể điều chỉnh cách thức tài trợ rất linhhoạt cho các nhu cầu ngắn hạn Hơn nữa, chính sự lên xuống của các khoản phải thu lại làmột nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tài trợ Doanh nghiệp có cơ hội để học tập cách đánh giátín dụng của các nhà chuyên môn Đặc biệt là trong hình thức chuyển nhượng các khoản phảithu.

4 Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Khoản Phải Thu.

4.1 Lạm Phát:

Lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên và lớn hơn giá trị thực của nó, tiền pháthành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền không có giá trị thanh toán Mặc khác, lạm phátcòn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hoá, chi phí trả lãi vay cao Khi lạm phát gay gắt sẽ gâyhậu quả là tìm cách tháo chạy khởi đồng tiền và tìm mua bất cứ hàng hoá nào mà không cónhu cầu Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc là đưa lạm phát bằng 0 Bởilẽ, lạm phát không hoàn toàn tiêu cực, nếu ở một nước nào đó có thể duy trì được lạm phát ởmức độ cho phép nào đó thì sẽ có lợi cho sự phát triển nền kinh tế.

4.2 Tỷ giá hối đoái:

Việc thay dổi tỷ giá hối đoái sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặctăng giá so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nước ngoài như: xuất khẩu,đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khinó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách hàng.

4.3 Lãi suất:

Khi cần vốn vào đầu tư để kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều đến sự tài trợvốn của ngân hàng, các nhà cho vay thì lãi suất được tính toán một cách kỹ lưỡng Lãi suấtliên quan đến việc mở rộng tín dụng, muốn tăng doanh số bán ra thì phải mở rộng chính sáchtín dụng thì phải cần đến vốn Nếu khoản phải thu khách hàng vẫn không giảm thì công tykhông những không trả được lãi vay mà còn làm giảm khả năng thanh toán nợ đối với các nhàcung cấp, nó sẽ góp phần làm gia tăng chi phí của công ty Do vậy, lãi suất ngân hàng cũng làyếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại công ty, nó còn là căn cứđể công ty có các chính sách chiết khấu hợp lý đối với khách hàng và cũng là căn cứ để côngty cho khách hàng nợ trong một thời gian nhất định đối với các khách hàng không mở tíndụng.

4.4 Chi phí cơ hội:

Chi phí cơ hội của vốn là sự mất đi lợi ích từ vốn bị khách hàng chiếm dụng, phần vốnđó sẽ tạo ra cơ hội lớn hơn cho sự sinh lợi nếu ta có được khoản nợ của khách hàng trả trướccho ta Việc cho khách hàng nợ tiền tạo ra cơ hội tăng doanh số bán nhưng ta lại mất đi cơ hộiđể có một khoản lợi nhuận khác.

Giả sử một nhà đầu tư không còn đầu tư nào khác nên đã đến Công ty đầu tư vào kinhdoanh thay vì bỏ tiền vào ngân hàng, việc đầu tư vào kinh doanh với kỳ vọng sẽ tạo ra một

Trang 8

khoản lợi nhuận lớn hơn từ lãi suất ngân hàng Vì vậy, chúng ta có thể dựa vào lãi suất ngânhàng để xác định chi phí cơ hội vốn của khách hàng như sau:

Với việc tính toán như trên sẽ cho ta một công thức tính chiết khấu cho khách hàngđảm bảo quyền lợi cho Công ty vừa kích thích hợp lý cho người thanh toán nhanh các khoảnnơ.

5 Theo Dõi Khoản Phải Thu.

5.1 Kỳ thu tiền bình quân:

Một công cụ đo lường có thể hổ trợ nhà quản trị theo dõi các khoản phải thu là kỳ thutiền bình quân Là tổng giá trị hàng hoá đã bán cho khách hàng theo phương thức tín dụngthương mại tại một thời điểm nào đó chia cho doanh số bán chịu bình quân mỗi ngày.

Trong đó: Kt : kỳ thu tiền bình quân (ngày) Ct : khoản phải thu.

Sa : doanh số bán tín dụng/năm D : số ngày/năm (thường là 360 ngày)

Kỳ thu tiền bình quân là phương pháp đo lường khá thô thiểm , chịu sự chi phối của 2yếu tố chính là:

 Sự đo lường áp dụng đối với doanh số bán tín dụng trung bình mỗi ngày và cho rằngkhông có gì khác biệt về sự phân bổ của doanh số bán.

 Kỳ thu tiền bình quân có độ nhạy rất cao đối với thời kỳ mà doanh số bán mỗi ngày đượcsử dụng làm cơ sở để tính toán.

5.2 Phân tích tuổi của các khoản phải thu:

phương pháp này dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu, cung cấpcho nhà quản trị tài chính về sự phân bổ “tuổi” của các khoản bán chịu.

Tuổi của các khoản phải thu (ngày)Tỉ lệ % khoản phải thu so với tổng nợ đến ngày 31-3

0 -> 1516 -> 3031 -> 4546 -> 6061 -> 7571 -> 90

Sự phân tích này mang lại tác dụng rất hữu ích nhất là khi các khoản phải thu đượcxem xét dưới góc độ sự biến động về mặt thời gian Bởi vậy, nó có thể tạo ra một phươngthức theo dõi hiệu quả đối với các khoản phải thu.

5.3 Mô hình số dư khoản phải thu:

Phương pháp này đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu đượctiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo.

 Ưu điểm: nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến sự phân bổ hợp lý những khoản nợ còn tồnđọng theo thời gian.

Lãi suất TGNH < lãi suất chiết khấu < lãi suất tiền vay.

Kt = Ct*D / Sa

Trang 9

 Nhược điểm: vẫn có thể có những độ lệch ngẫu nhiên xuất phát từ mô hình bình quân vàchúng ta có thể chấp nhận hay không chấp nhận độ lệch chuẩn này.

Cung cách thanh toán các khoản tín dụng thương mại của khách hàng trong các ngành côngnghiệp khác nhau và tại các khu vực địa lý khác nhau thì rất khác nhau, nên mô hình này sẽkhông thể áp dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp, địa lý nó sẽ không phù hợp.

6 Phân Tích Các Thông Số Tài Chính:

Các thông số tài chính là công cụ hữu ích để phân tích điền kiện và hiệu suất tài chính.Chúng ta có thể chia thành 4 loại chính đó là:

 Khả năng thanh toán. Thông số nợ.

 Khả năng sinh lợi.

Thêm vào cách phân tích thông số là các phân tích khối và phân tích chỉ số như là cácphân tích ngang và dọc bảng báo cáo tài chính Chúng làm rõ hơn quan hệ tương đối giữa cáctài khoản và sự phát triển của từng tài khoản trong bối cảnh chung.

Để ước lượng mức rủi ro trong các chính sách tài chính của công ty ta còn có thêmmột công cụ phân tích nữa đó là phân tích đòn bẩy Các đòn bẩy xuất hiện khi trong kết cấuchi phí của công ty có các khoản chi cố định, mà thực tế chi phí này phát sinh từ cơ cấu tàisản và cơ cấu tài trợ của công ty Đòn bẩy hoạt động khuyếch đại sự dao động sản lượng lênlợi nhuận trước thuế và lãi lên thu nhập trên cổ phần thường Các chính sách của nhà quản trịtác động lên cả 2 đòn bẩy trên tạo nên đòn bẩy tổng hợp.

Trang 10

Công ty dệt - may Hoà Thọ được khởi công xây dựng vào năm 1961, chính thức đivào hoạt động năm 1963 Trước đây Công ty có tên gọi là SICOVINA, là một trong bốn thànhviên thuộc công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam.

Hiện nay Công ty là thành viên của tổng công ty dệt may Việt Nam “VINATEX”thuộc bộ công nghiệp Việt Nam.

Công ty dệt may Hoà Thọ nằm ở phía Nam thành phố Đà Nẵng, thuộc xã Hoà Hoà Vang-tp Đà Nẵng Phía tây cách quốc lộ 1A khoảng 1Km, phía Bắc cách trung tâm thànhphố Đà Nẵng khoảng 8Km.

Thọ-Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường-Hoà Vang-Tp Đà Nẵng.Tên giao dịch: HOTEXCO.

Tài khoản: 7170A00007 Ngân hàng Công Thương-Tp Đà Nẵng.Email:

Từ sau 1975 được đổi thành công ty dệt may Hoà Thọ, hoạt động sản xuất chủ yếutheo các chỉ tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước trong suốt thời kỳ bao cấp.Nguyên vật liệu sản xuất từ cấp trên cấp xuống Hoạt động dưới sự bảo hộ của Nhà nước vàtổng công ty dệt may Việt Nam.

Năm 1994-1995 Công ty đã liên doanh với các đối tác nước ngoài để sản xuất khănbông cao cấp xuất khẩu với tổng vốn liên doanh là 6.757.762 USD-Năm 1997 với sự giúp đỡcủa Tông Công ty dệt may Việt Nam nên Công ty tiếp tục hiện đại hoá máy móc thiết bị bằngcách đầu tư thêm 1 xí nghiệp may gồm 8 chuyền với công nghệ và trang thiết bị hiện đại củaNhật Bản với tổng vốn đầu tư là 7,5 tỷ đồng.

Từ năm 1999-2000 do sản phẩm dệt có chất lượng thấp nên Công ty bị mất thị trườngcũ và không tìm được thị trường mới cho sản phẩm này nên Công ty làm ăn thua lỗ và không

Trang 11

trả đủ lương cho CB-CNV, cuối năm 2000 Công ty quyết định giải thể ngành dệt và Công tyđiều chuyển số công nhân sang làm việc cho các ngành khác.

Năm 2002 Công ty đã khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy số2 gồm 8 chuyềnmáy với máy móc thiết bị được nhập từ Mỹ, Nhật có tổng vốn đầu tư ban đầu là 5,5 tỷ đồng.

Hiện nay số lao động của Công ty là 3770 người và có 31.000 cọc sợi được phân bổcho các xí nghiệp thành viên của Công ty, thị trường tiêu thụ vải sợi của Công ty là các tỉnhQuảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, tp Hồ Chí Minh và Tp Hà Nội, thị trường may mặc củaCông ty chủ yếu là các nước EU.

II CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY.1 Chức Năng Của Công Ty:

Công ty dệt may Hoà Thọ là một doanh nghiệp Nhà nước được ghi rõ trong quyết địnhthành lập doanh nghiệp, thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh để khai thác có hiệu quảcác nguồn lực được giao nhằm tạo ra hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Chức năng quan trọng nhất của Công ty vẫn là chức năng sản xuất, thực hiện các chứcnăng kinh tế xã hội mà tổng công ty dệt may Việt Nam đã đề ra Tiếp tục xây dựng và cũng cốlề lối làm việc của một công ty quốc dân.

Giúp phần thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam ngày càng phát triển và ngày càng cóchất lượng nhằm chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh với các công ty dệt may nước ngoài khi nềnkinh tế hội nhập và cạnh tranh bình đẳng không còn sự bảo hộ của Nhà nước.

2 Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Của Công Ty:

 Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.

 Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Quản lý sử dụng và khai thác các nguồn lực có hiệu quả.

 Tuân thủ triệt để chính sách, chủ trương, chế độ quản lý của tổng công ty ViệtNam Quản lý xuất khẩu và giao dịch đối ngoại do Nhà nước quy địn, thực hiệnnghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước là nộp thuế.

 Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, bảo vệ sản xuất và bảo vệ môi trường, tạora công ăn việc làm cho người lao động để họ có thu nhập xã hội.

 Đóng góp ngân quỹ cho các hoạt động xã hội từ thiện của Nhà nước, tham gia hoạtđộng sản xuất và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.

 Thực hiện nhiệm vụ mà ngành và Nhà nước giao phó.

III CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN.1 Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý:

Trạm phân phối điện

Phòng kinh doanh XNK mayPhòng kinh doanh XNK sợiPh kỹ thuật công nghệ mayPhòng kỹ thuật đtư-QLCLSP

Phòng tổ chức-hành chínhPhòng quản lý CLSP mayNhà máy sợi Hoà ThọXí nghiệp may Hội An

Xí nghiệp may 2 Hoà ThọPhòng tài chính-kế toán

Xưởng may số 3 Hoà ThọXí nghiệp may Điện BànVăn phòng đại diện

Các đại lý tiêu thụ sản phẩmCác cửa hàng kinh doanh

Trang 12

2 Nhiệm Vụ và Quyền Hạn của các Phòng Ban:

 Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công làngười đại diện cho người sử dụng lao động Tổng giám đốc có quyền quyết định cao nhấttrong Công ty Là người chịu trách nhiệm trước tổng Công ty, quyết định mọi công việcđiều hành kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật và chính sách của Nhà nước, chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo các phótổng giám đốc và các phòng ban chức năng.

 Hai phó tổng giám đốc:

 Phó tổng giám đốc điều hành may: giúp việc cho tổng giám đốc thay mặt tổng giám đốcđiều hành, giải quyết mọi công việc của Công ty trong thời gian tổng giám đốc đi vắng,trực tiếp điều hành phòng hành chính nhân sự và nhà máy may Những công việc liênquan đến ngành may đều được thông qua sự xem xét của phó tổng giám đốc điều hànhmay.

 Phó tổng giám đốc phụ trách sợi: giúp cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và trựctiếp điều hành nhà máy sợi, có trách nhiệm tư vấn cho tổng giám đốc về lựa chọn, thay thếmáy móc, thiết bị trong ngành.

 Công ty có 8 phòng ban chức năng.

 Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý hành chính, tổ chức xử lý và lưu trữ cáchồ sơ, công văn, giấy tờ, tiếp khách và tuyển chọn nhân sự cho Công ty, quản lý lao độngvà đào tạo nhân viên

 Phòng kỹ thuật đầu tư-quản lý chất lượng sản phẩm: có chức năng tư vấn, nghiên cứu vàáp dụng những kỹ thuật tiên tiến, khoa học công nghệ đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng

Trang 13

sản phẩm mà Công ty đã đăng ký như: ISO 9001-2000 Lập kế hoạch đầu tư, cải tiến vàmở rộng quy mô sản xuất với công nghệ cao.

 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sợi: phòng có chức năng kinh doanh chuyên ngành sợicung cấp sợi cho các xí nghiệp dệt may, cung cấp khách hàng trong nước và xuất khẩu ranước ngoài.

 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may: may mặc các loại quần sản xuất, tiêu thụ và xuấtkhẩu, thực hiện các hợp đồng gia công và các đơn đặt hàng.

 Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi, ghi chép, phản ảnh tình hình luân chuyểnvà sử dụng tài sản-nguồn vốn của Công ty Lập báo cáo tài chính, tiền lương, tiền thưởng,hoạch định tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, theo dõi tình hình thu chi tàichính của Công ty.

 Phòng kế hoạch sản xuất-xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường nước ngoài,thực hiện nhiệm vụ xây dựng chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu, lập kế hoạch sảnxuất, cung cấp vật liệu, phụ liệu, tiêu thụ sản phẩm

 Văn phòng đại diện: có chức năng kinh doanh các mặt hàng mà Công ty đã cung cấp, tìmhiểu thị trường và mở rộng kênh phân phối, trực tiếp giao dịch và ký hợp đồng với kháchhàng trên các thị trường đã có và khách hàng mới.

 Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng-triển khai-kiểm tra-thực hiện các quy trình kỹ thuậtcông nghệ sản xuất các loại sản phẩm may và giám sát việc thực hiện các định mức kinhtế kỹ thuật.

Tham gia xây dựng các dự án đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, phát triển mở rộng sảnxuất ngành may của Công ty.

Nhận xét: Công ty là đơn vị Nhà nước trực thuộc công ty dệt may Việt Nam Mô hìnhquản lý của Công ty là mô hình trực tuyến chức năng với các nhà máy, xí nghiệp chịu sự quảnlý của các phó tổng giám đốc và có sự tư vấn giúp đỡ của các phòng ban chức năng Cácphònh ban chức năng được sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc.

Ưu điểm: việc Công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến chức năng là hoàn toàn phùhợp với đặc điểm sản xuất và hoàn cảnh điều kiện của Công ty Hiện tại Công ty sản xuấtnhiều loại sản phẩm khác nhau trong khi nguồn lực lại hạn chế (nhân viên làm việc trong cácphòng ban chức năng đòi hỏi phải có trình độ cao, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng) Vì vậy,Công ty đã áp dụng mô hình này nhằm tận dụng hết nguồn lực vốn có của Công ty Rút gọnbộ máy quản lý và dễ dàng chỉ đạo hơn, thông tin, mệnh lệnh được trực tiếp đến các phòngban nhanh chóng và hiệu quả hơn

Nhược điểm: với mục tiêu của Công ty không chỉ dừng lại ở những thị trường hiện có màcòn mở rộng hơn nữa và quy mô sản xuất không ngừng mở rộng Vì vậy, mô hình này cònnhiều hạn chế, nhất là kênh phân phối và tiêu thụ, việc Công ty không có phòng Marketing làmột hạn chế lớn vì đây là một phòng ban rất quan trọng để nâng cao hiệu quả tiêu thụ ra thịtrường Trong khi các nhà máy xí nghiệp nằm ngoài khuôn viên công ty lại chưa được chỉ đạoxác sâu nên việc truyền đạt thông tin và mệnh lệnh từ tổng giám đốc đến các đơn vị sản xuấtnày gặp rất nhiều khó khăn cần được điều chỉnh lại.

IV PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1 Môi Trường Vĩ Mô.

Trang 14

Lãi suất ngân hàng (%) 7.2 6.8 6.8 7.1 7.5Tỉ giá hối đoái VND/USD 14.500 15.400 16.000 <16.900 <17.500

Với nền kinh tế phát triển như hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang dần chuyển mìnhtrở thành một nề kinh tế năng động và hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư trong nước vànước ngoài trong khu vực Đông Nam Á Việc hội nhập nền kinh tế toàn cầu là một thách thứcđối với nền kinh tế Việt Nam.

Với một tỷ lệ GDP ngày càng cao biểu hiện cho một nền kinh tế đang có tốc độ tăngtrưởng cao Thu nhập bình quân đầu người tăng lên sẽ là điền kiện thuận lợi trong việc tiêudùng của khách hàng, tăng thêm lợi thế cho doanh nghiệp trong cả nước

Tỷ lệ lao động không có việc làm ở mức cao, đây cũng là cơ hội tuyển chọn lao độngcho doanh nghiệp Vì đối với lao động sản xuất trực tiếp của Công ty không cần thiết phải cótrình độ cao Nhưng tỷ lệ thất nghiệp lớn cũng là gánh nặng cho xã hội, nó làm cho nền kinhtế trì truệ biểu hiện cho một nền kinh tế phát triển không toàn diện.

Tỷ lệ lạm phát cũng tăng cao và lãi suất ngân hàng cũng cho được ưu đãi cho lắm làm choviệc huy động vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn Tỷ giá hối đoái ngày càng lớn đây là cơ hộicho các doanh nghiệp xuất khẩu và thu ngoại tệ.

1.2 Các yếu tố chính trị-pháp luật:

Việt Nam luôn kiên định với con đường CNXH, luôn tin tưởng vào Đảng Chính vìvậy, kể từ khi giành độc lập Việt Nam đã trở thành một quốc gia có nền chính trị ổn định nhấtthế giới, được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá là quốc gia an toàn nhất trong đầu tư Điềunày làm an tâm và khẳng định lòng tin cho các nhà đầu tư nước ngoài Tình hình an ninh đượcgiữ vững, an toàn trật tự xã hội ngày càng được cải thiện, các chủ trương chính sách đường lốiphát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ngày càng được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Pháp luật Việt Nam đã không ngừng cải thiện để phù hợp với nền kinh tế chung củathế giới Những Bộ luật sửa đổi bổ sung ngày càng thông thoáng hơn cho các nhà đầu tư nướcngoài và đã trở thành mãnh đất hấp dẫn cho đầu tư, những bộ luật về thuế, tài chính kế toánngày càng được công khai và dễ hiểu hơn, luật đất đai, luật xuất nhập khẩu ngày càng hoànthiện tạo điền kiện cho các nhà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường trong nước và hướngra thị trường thế giới.

1.3 Các yếu tố văn hoá-xã hội:

Với truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, dù đi bất cứ nơi đâu con người ViệtNam vẫn giữ gìn một bản sắc văn hoá độc đáo và sâu sắc nhất, với tính cần cù của con ngườiViệt Nam và lối sống văn hoá phương đông kín đáo, dân tộc ta đã tạo nên một nét riêng chochính mình, xã hội Việt Nam luôn lành mạnh và con người Việt Nam luôn luôn nhiệt tình vàhiếu khách Điều đó đã để lại những ấn tượng rất sâu sắc cho những du khách cũng nhưnhững nhà đầu tư nước ngoài Họ luôn tin tưởng vào con người Việt Nam, đã tạo ra cho họmột phong cách sống mới với nền văn hoá xã hội Việt Nam, tạo niềm tin tuyệt đối cho cácnhà đầu tư yên tâm làm ăn và là cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam tiếp cận với khoa học côngnghệ mới cách quản lý nền kinh tế hiện đại.

Văn hoá-xã hội mang ý nghĩa rất to lớn không chỉ đối với từng ngành hay từng khuvực mà nó còn làm cho tổng thể một chiến lược phát triển kinh tế toàn xã hội.

1.4 Các yếu tố khoa học-công nghệ:

Tốc độ tin học hoá của toàn nhân loại đã gắn kết con người gần lại với nhau hơn, côngnghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, khoa học kỹ thuật không ngừng tạo ra những công nghệtiên tiến đã làm cho sức lao động của con người đỡ đi hàng ngàn lần, năng suất tạo ra tăng vọtlàm cho hàng hoá đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của con người Điều này tác động rất lớn đếnCông ty bằng chứng là đã thay đổi hàng loạt các máy móc thiết bị có kỹ thuật công nghệ cao

Trang 15

cho năng suất cao, tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội Với công nghệ mới và kiến thức sâu rộngđã kết hợp lại với nhau làm cho hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó Công ty đã tốn rất nhiều chi phí cho việc thay đổi máy móc thiết bị, côngnghệ ngày càng cao tạo ra sản phẩm ngày càng có chu kỳ sống ngắn dần lại nếu như Công tykhông ngừng cải tiến thì đây là một nguy cơ đối với Công ty Nhưng ngược lại tạo ra sự cạnhtranh đó sẽ là cơ hội cho Công ty.

2 Môi Trường Vi Mô.

Môi trường kinh tế vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là yếu tố ngoại cảnh đốivới doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó, nócó mối quan hệ tương tác lẫn nhau vừa là cơ hội vừa là đe doạ đối với Công ty trong nhữngđiền kiện khác nhau Mối quan hệ giữa các yếu tố khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnhtranh, các trung gian tài chính và doanh nghiệp được phản ảnh trên mô hình.

Các nhân tố chính yếu thuộc môi trường vi mô của Công ty.

2.1 Nhà cung cấp:

Trong hoạt động kinh doanh việc bảo đảm cho hàng hoá được lưu thông một cách liêntục và việc kinh doanh không bị gián đoạn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau trong đó chiụsự chi phối của nhà cung cấp Cho nên việc xác định ai là nhà cung cấp các sản phẩm phục vụcho nhu cầu kinh doanh của mình đòi hỏi Công ty phải xác định một cách rõ ràng và có mốiquan hệ tốt đảm bảo cung cấp đúng số hàng cũng như chất lượng, mẫu mã những mặt hàngmà Công ty đã ký kết hợp đồng.

Để có nguyên liệu sản xuất Công ty phải mua và nhập từ nước ngoài về như: nút áo,chỉ, bông, sợi mà nguyên liệu chủ yếu của Công ty cần là sợi Polyester và loại sợi nhân tạonày nước ta chưa sản xuất được nên Công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Nhà cung cấpNguyên liệu

Đặc điểm: đây là những nhà cung cấp đã có truyền thống lâu đời Với chất lượngnguyên vật liệu rất có uy tín nên Công ty đã chọn các nhà cung cấp Nhật Bản để cung cấp sợiPolyester cho mình và đây cũng là nhà cung cấp cho ngành dệt may Việt Nam Chất lượng, uytín, tài chính hùng mạnh và tính chuyên nghiệp là những đặc tính vốn có của các nhà cung cấpcủa Công ty.

Từ khi đi vào hoạt động sản xuất Công ty đã thay đổi rất nhiều nhà cung cấp nguyênliệu bông thiên nhiên, nhưng những năm gần đây Công ty đã chọn Azerbaizan là nhà cung cấp

Các trung gian - Công chúng - Mối giới

Đối thủ cạnh tranhDoanh nghiệp

Trang 16

bông thiên nhiên chính thức cho Công ty với những đặc tính về uy tín, chất lượng, giá cả phùhợp và có mối quan hệ rất mật thiết đã tạo nên những nhà cung cấp bền vững cho Công ty.

Ngoài ra, Công ty còn nhập thêm nhiều máy móc, thiết bị, phụ tùng để thay thế, côngnghệ hư hỏng không đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất, được cung cấp bởi những nước cóngành công nghệ cao như: Nhật, Mỹ, Canada, EU và Trung Quốc

2.2 Đối thủ cạnh tranh:

Đặc điểm: tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may hiện nay là khá cao vì nhiều công tyđổ xô vào thị trường này để chiếm lấy thị phần Vì vậy, cạnh tranh ngày càng gây gắt, hiệnnay ngoài việc phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong nước như: công ty dệt may TâyĐô với uy tín và chất lượng đã dần chiếm lĩnh thị trường và có thị phần khá cao, công ty dệtmay 29-3 công ty dệt may Hoà Thọ còn phải đối phó với các công ty từ nước ngoài như:công ty dệt may Trung Quốc tuy thị phần chưa cao ở thị trường Việt Nam, nhưng lại có tốc độtăng trưởng rất cao đây là sự đe doạ lớn cho tổng công ty dệt may Việt Nam nói chung vàcông ty dệt may Hoà Thọ.

Tên Công ty Thị phần2002Thị phần2003 Tỷ lệ gia tăng

Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh trạnh vừa là đối tác của Công ty mỗi khi có nhu cầu lớnvề số lượng các công ty sang sẽ gánh nặng cho nhau để hoàn thành hợp đồng đúng yêu cầu vàthời hạn.

2.3 Khách hàng:

Khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy mô về cơ cấu nhu cầu trên thịtrường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu khi xây dựng chiến lược kinhdoanh và tiêu thụ sản phẩm Hiện nay khách hàng chính của Công ty bao gồm:

Tên khách hàngDoanh thu2002 Doanh thu2003 Tỷ lệ gia tăng

Khách hàng Miền Trung 30.827.326.722 46.213.088.174 49.91%

Khách hàng nước ngoài+khác 51.301.248.388 89.927.833.567 75.29%Đặc điểm: nhưng khách hàng của Công ty bao gồm tất cả các thành phần kinh tếnhư:công ty TNHH, công ty Nhà nước, công ty tư nhân và những cơ quan xí nghiệp có nhucầu may mặc Từ trước đến nay khách hàng chính của Công ty vẫn là những khách hàng MiềnTrung chủ yếu là thị trường Đà Nẵng và thị trường Tp HCM Trong những năm gần đây thịtrường xuất khẩu là thị trường tiêu thụ mạnh nhất đối với Công ty vì có doanh thu lớn từngoại tệ.

Hầu hết các khách hàng này đều hợp tác làm ăn với Công ty đã lâu năm và luôn cómối quan hệ tốt đẹp Tuy nhiên trong số đó cũng có nhưng công ty vừa là khách hàng vừa làđối thủ cạnh tranh trong ngành và phần lớn khách hàng của Công ty là khách hàng mua đi bánlại.

Trang 17

2.3 Các tổ chức trung gian: bao gồm các tổ chức, cá nhân trợ giúp Công ty trong

việc câu dẫn bán hàng và đưa sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng, các tổ chức tàichính, các cấp chính quyền địa phương, thông tin đại chúng

+ Những công ty phân phối: là những công ty có điền kiện kho bãi, đội ngũ, phươngtiện vận tải khá tốt có thể đáp ứng nhanh chóng, kịp thời cho giao nhận và phân phối hànghoá.

+ Các cơ sở dịch vụ tiếp thị: có nhiệm vụ đưa sản phẩm của Công ty đi vào đúng thịtrường, giúp khách hàng nhận biết sản phẩm của Công ty.

+ Các tổ chức tài chính : cung cấp vốn cho Công ty khi Công ty có nhu cầu vay vốn đểđảm bảo trong quá trình kinh doanh được thông suốt Họ là các ngân hàng, các tổ chức tíndụng, các nhà đầu tư và các công ty bảo hiểm.

+Công chúng: giới công chúng là những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Họ là các tổ chức, cá nhân hay các tổ chức xã hội, tổ chức quyền lựccủa Nhà nước bao gồm: giới truyền thông, giới chính quyền địa phương, giới hoạt động côngđoàn

V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY.1 Nguồn Nhân Lực Của Công Ty:

1.1 Đặc điểm giới tính: Tình hình lao động của Công ty rất ổn định, tỉ trọng lao động

nữ thường chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với lao động nam Vì đây là đặc thụ của ngànhmay, do tính khéo tay của nữ giới nên phù hợp với công việc này Lo động trong Công ty đãtăng dần qua các năm, nguyên nhân là do Công ty đã dần thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng caovà mở rộng nhiều nhà máy may và nhà máy sợi.

Năm 2003 số lao động được tuyển vào tăng cao đây là kết quả tất yếu và hợp lý củaCông ty trong chính sách mở rộng quy mô sản xuất và cũng là nhằm đào tạo tay nghề chuẩnbị cho một xí nghiệp mới sẽ được mở vào năm 2005 với máy móc thiết bị hiện đại Tỷ lệ laođộng giữa nữ và nam là 9/2 người, cứ có 9 lao động nữ thì có 2 lao động nam và phần lớn laođộng nam được làm việc trong các nhà máy sợi và các ngành sản xuất nặng.

1.2 Lao động theo trình độ: lao động phổ thông chiếm đa số, điều này cũng do đặc

điểm của các ngành mà Công ty đang sản xuất kinh doanh Trong cơ cấu lao động phân theotrònh độ thì lao động kỹ thuật tăng lên qua các năm, do yêu cầu về việc sửa chữa, bảo trì máymóc và công nghệ mới nên đòi hỏi phải có đội ngủ công nhân lành nghề và có trình độ chuyênmôn kỹ thuật cao.

Lao động có trình độ đại học cũng tăng cao qua các năm, đây cũng là chính sách tuyểndụng của Công ty để đáp ứng nhu cầu quản lý hành chính đòi hỏi nhân viên phải có trình độcao nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý Như vậy , việc tuyển chọn lao động của Công tycũng thật sự rõ ràng hơn, Công ty tuyển nhân viên có trình độ phổ thông vào các ngành sảnxuất trực tiếp, tuyển kỹ thuật vào các ngành kỹ thuật máy móc và tuyển nhân viên có trình độđại học và lao động gián tiếp quản lý hành chính văn phòng

Trong số lao động có trình độ đại học thì tỷ lệ này chiếm rất ít trong tổng số lao độngcủa Công ty Với cơ cấu này chứng tỏ đang rất cần tuyển chọn thêm lao động có trình độ đạihọc vào công việc văn phòng và vào các phân xưởng sản xuất.

Tổng số và kết cấu lao động của Công ty.

Các chỉ tiêu

Tỉ tr(%)

Tỉ tr(%)

Tỉ tr(%)

lđTỉ tr(%)SốlđTỉ tr(%)

Trang 18

Tổng số lao động 1895100314810037701001253 166.1622119.8

 Lao động nữ Lao động nam

117.4130.8 Đại học

 Trung cấp Kỹ thuật Lđ phổ thông

111.584.6105.2120.7 Lđ gián tiếp

 Quản lý Phục vụ Lđ trực tiếp

115.1114.3140120 Lđ < 1năm

 Lđ từ 1-3năm 1379516 27.272.8 10242124 32.567.5 3066704 18.781.3 508745 198.4154 -320942 144.468.8

1.3 Lao động phân theo tính chất công việc: Cả lao động trực tiếp và lao động giántiếp đều tăng trong năm 2003 cho việc cho việc hoạt động của xí nghiệp II và III Trong laođộng gián tiếp thì lao động quản lý là tăng đều và đáng kể, còn lao động trực tiếp lại giảm đirất nhiều, nguyên nhân là do chính sách cắt giảm lao động và tuyển chọn lao động có trình độvăn hoá 12/12 để tạo ra mặt bằng trình độ chung.

Do tính chất của các mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh nên Công ty đã ký kết hợpđồng ngắn hạn với một số lao động trực tiếp nên việc số lao động trong năm biến đổi liên tụcnên cơ cấu lao động cũng khó xác định chính xác và việc tuyển vào và nghỉ việc cũng biếnđộng liên tục làm cho tỷ trọng lao động trực tiếp và gián tiếp không có tỷ lệ nhất định.

1.4 Lao động phân theo thâm niên: Tỷ lệ lao động dưới 1 năm đang dần dần giảm

xuống rõ rệt Điều này cho thấy tính chất ổn định của công việc đối với công nhân là rất tốt.Trong đây do tính chất công việc không ổn đị nên Công ty chỉ ký hợp đồng ngắn hạn thườngtăng cao khi vào mùa vụ có đơn đặt hàng nhiều và giảm đi khi đã hết mùa vụ, nhưng nhữngnăm lại đây gường như không còn tính chất mùa vụ nữa mà công việc trở nên liên tục và côngviệc vì thế cũng không ngừng tăng lên dẫn đến số lao động trên 1 năm tăng lên làm cho côngnhân yên tâm hơn trong công việc của mình.

1.5 Chính sách tiền lương:

Tiền lương của lao động gián tiếp phân theo hệ số cấp bậc và mức độ hoàn thành côngviệc Tiền lương của lao động trực tiếp trả theo sản phẩm và theo lương cơ bản, khoản tiềnlương này không cố định mà phụ thuộc vào sự biến động của doanh thu Quỹ lương đượctrích từ doanh thu 20% quỹ lương trả cho các bộ phận quản lý, 80% quỹ lương trả cho bộphận sản xuất.

Bảng thống kê tiền lương CB-CNV (ĐVT: 1000 đồng)

Chỉ tiêu200120022003Stuyệt đối2002/2001Stđ (%)Stuyệt đối2003/2002Stđ (%)

Trang 19

Việt Nam, góp phần hoàn thành mục tiêu của Nhà nước trong trong việc đưa thu nhập bìnhquân đầu người lên 700USD/1người/1năm

2 Cơ Sở Vật Chất Của Công Ty.

2.1 Mặt bằng nhà xưởng:

Bảng số liệu cơ sở vật chất

Đơn vị sản xuấtTổng diện tíchMáy móc thiết bịCông nhân lao động

Hiện nay Công ty gồm có 7 nhà máy, xí nghiệp thành viên trong và ngoài khuôn viêncủa Công ty với diện tích là 115.283m2, trong đó diện tích chưa sử dụng là 46.056m2 Có1.553 máy móc thiết bị các loại và hơn 31.000 cọc sợi được phân bổ ở các nhà máy, xí nghiệpthành viên của Công ty Cơ sở vật chất phục vụ cho việc quản lý không ngừng được hoàn thiện.

Nhìn chung mặt bằng của Công ty đang dần hoàn thiện và mở rộng nhằm khai thác hếtdiện tích còn chưa sử dụng của mình để phân khu cho từng bộ phận, ngành nghề và tạo đượctính liên tục của dây chuyền sản xuất đối với các mặt hàng có nhiều công đoạn

Xí nghiệp may I Hoà Thọ: được thành lập năm 1997 gồm 8 chuyền (45 công nhân /1chuyền, 2 chuyền với mỗi chuyền có 35 công nhân/1 chuyền) được trang thiết bị máy mócchuyên dùng hiện đại nhập khẩu từ Nhật và Mỹ.

Xí nghiệp may II Hoà Thọ: thành lập năm 1999 gồm 8 chuyền (45 công nhân/1chuyền) được trang thiết bị chuyên dùng hiện đại được nhập khẩu từ Nhật, Tiệp Khắc và Mỹ.

Xí nghiệp may III Hoà Thọ: thành lập vào năm 2002 gồm 8 chuyền được trang thiết bịmáy móc thiết bị của Nhật và Trung Quốc.

Nhà máy may Quảng Nam: nằm ngoài khuôn viên Công ty gồm 8 chuyền (45 côngnhân/1 chuyền) Có tổng diện tích là 7750m2, trong đó chưa sử dụng 1757 m2.

Xí nghiệp may Điện Bàn: nằm ngoài khuôn viên Công ty gồm 6 chuyền (35 côngnhân/1 chuyền) tổng diện tích là 9803m2, trong đó diện tích nhà xưởng là 1700m2, kho tàng206m2, chưa sử dụng 7897m2.

Nhà máy may Hội An: nằm ngoài khuôn viên gồm 8 chuyền (45 công nhân/ chuyền).Nhà máy sợi: gồm dây chuyền kéo sợi đồng bộ 31.000cọc sợi do Trung Quốc và TâyÂu cung cấp.

Trang 20

Thiết bịdệt

Máy dệt thoiMáy dệt thoiMáy dệt thoi

83.483.493.5Thiết bị

Máy sợi conMáy sợi conMáy sợi con

81.281.296.3Thiết bị

3 Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất.

3.1 Tình Hình Sản Xuất.

a Sàn lượng sản xuất của công ty:

Nhận xét: sản lượng trong những năm gần đây tăng lên không ngừng đạt 130% trongnăm 2003 đối với ngành sợi và đạt 123,2% đối với ngành may Nguyên nhân của sản lượngtăng lên là do Công ty đã giải thể một số xí nghiệp dệt hoạt động không hiệu quả và đã đầu tưvào một số dây chuyền may với công nghệ hiện đại của Tây Âu với công suất hoạt động caolàm sản lượng sản xuất tăng vọt Bên cạnh đó Công ty còn cho công nhân làm việc 3ca/1ngàyvà những ngày mùa vụ cao thì tct tổ chức tăng ca sản xuất làm cho kế hoạch sản xuất năm sauluôn cao hơn năm trước.

Đối với ngành sợi do nhu cầu tăng cao nên công ty tổ chức làm việc 3 ac 4 kíp, do đótăng mỗi tháng 10 ca sản xuất làm cho sản lượng sựi tăng cao và ổn định Với việc thay thếcông nghệ mới bước đầu đã cho kết quả hết sức khả quan.

Bảng số liệu tình hình sản xuất

Tỷ tr(%)

Tỷ tr(%)

Tỷ tr(%)

b Giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty:

Bảng giá trị sản xuất (ĐVT: triệu đồng)

Stuyệt đốiStđ (%)Stuyệt đốiStđ(%)

Tổng GTSXCN94956114008 19897119052247.784963367.5

Trang 21

Nguyên nhân của việc giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao như vậy là do Công ty đãdần dần chuyển từ gia công theo đơn đặt hàng sang mua đứt bán đoạn làm cho Công ty tự chủtrong sản xuất và tiêu thụ, không phải phụ thuộc vào chỉ số mùa vụ và trông chờ vào các đơnđặt hàng của khách hàng Công ty đã định hướng cho mình theo con đường tự sản xuất và tiêuthụ, và cũng do nhu cầu tăng cao thêm vào đó là chất lượng sản phẩm và của Công ty đượckhách hàng tin dùng Máy móc thiết bị mới góp phần vào sản lượng sản xuất cao của Công tytạo ra lượng sản phẩm đủ cung cấp và tiêu thụ trên thị trường.

3.2 Tình hình tiêu thụ.a Khối lượng tiêu thụ:

Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm quatăng đều Tuy không có sự đột biến trong tiêu thụ, nhưng sản lượng tiêu thụ đã cho thấy tínhchất ổn định của thị trường đã có, sản lượng năm sau luôn cao hơn năm trước cho thấy Côngty đã dần tìm kiếm và mở rộng nhiều thị trường có tìm năng Một số chính sách tín dụng củaCông ty đối với khách hàng cũng được mở rộng hơn và vẫn có lợi nhuận trong việc mở rộngchính sách tín dụng, trước đây các chính sách tín dụng của Công ty chủ yếu là các công tyquốc dân do Nhà nước quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của công ty nên các công tynay dù ít nhiều cũng có nền tài chính từ chính phủ tài trợ Do đó, Công ty chỉ mở tín dụngtrong phạm vi hẹp, hiện nay Công ty đã mở rộng chính sách tín dụng cho tất cả các kháchhàng có nhu cầu xin cấp tín dụng đây cũng là nguyên nhân là cho sản lượng tiêu thụ tăng cao.Một số sản phẩm như sợi có chất lượng cao xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và đây cũng làmụ tiêu tiêu thụ sản phẩm của Công ty, góp phần là tăng tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm.

Bảng số liệu tình hình tiêu thụ Sản phẩm

Tỷ tr(%)

Tỷ tr(%)

Tỷ tr(%)

Trang 22

tỷ lệ chênh lệch này không thật đáng kể lắm Tuy tổng sản lượng tiêu thụ thực tế tăng caonhưng tốc độ tăng không bằng năm 2002, bởi lẽ trong năm 2002 có sự đột biến trong tiêu thụ,thị trường mới tiềm năng mới vào được tiêu rất đáng kể, sang năm 2003 sản phẩm đã phầnnào bình ổn ở thị trường này nhu cầu không thật sự đột biến như năm2002 nữa Do đó sảnphẩm tiêu thụ tuy có tăng cao nhưng tốc độ tăng có phần giảm xuống.

Bảng số liệu giá trị tiêu thụ (ĐVT: triệu đồng)

Sản phẩm200120022003Stuyệt đối2002/2001St đối (%)Stuyệt đối2003/2002St đối (%)Tổng GTTT79093 12801921615948926176.988140148.4

a Tồn kho nguyên vật liệu: Do đặt điểm những sản phẩm của Công ty mang tính thời

vụ cao nên Công ty thường dự trữ lượng tồn kho nguyên vật liệu rất lớn, từ việc hoạch địnhnhu cầu của khách hàng , các đơn đặt hàng, quá trình sản xuất trong Công ty và nhu cầu dựkiến, tổng hợp số liệu từ các năm trước Công ty đã xác định mức nguyên vật liệu cho sảnphẩm, từ đó xác dịnh mức tồn kho nguyên vật liệu Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào nguồnvốn mà Công ty có được và diện tích kho bãi để dự trữ nguyên vật liệu, và do vấn đề về tàichính không cho phép Công ty đặt hàng nhiều lần để giảm chi phí cho một lần đặt hàng NênCông ty thường đặt hàng nguyên vật liệu từ 100 tấn đến 300tấn/1lần và có lúc vượt quá300tấn khi nó đến mùa vụ tiêu thụ cao.

Trang 23

4 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.

4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán:

Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy quy mô tài sản của Công ty ngày càngtăng lên, chủ yếu là sự gia tăng của tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn Tỷ trọng đầu tư TSCĐvà ĐTDH cao là do Công ty đang trong gian đoạn đầu tư mới Trong kết cấu TSCĐ vàĐTDH, quy mô tài sản cố định tăng qua các năm và thường chiếm tỷ trọng rất cao so với tàisản lưu động, đây cũng là một kết cấu tài sản hợp lý đối với các doanh nghiệp trong ngành sảnxuất.

Bảng cân đối kế toán (ĐVT: triệu đồng)

tr%Giá trịTỷtr%

Số t đối

Phần tài sản

A/ TSLĐ và ĐTNH 42.39031.867.19637.864.1953524.806 158.5 -3.00195.5I Tiền mặt

II Đầu tư TCNHạnIII Các k phải thu.IV Tồn khoV Tài sản LĐ khác

B/ TSCĐ và ĐTDH 90.85168.2112.21962.2116.9546521.368 123.54.735 104.2I Tài sản cố định

II Đầu tư dài hạnIII Cphí XDCBDDIV Ký quỹ, Ký cược

Tổng tài sản 133.241100178.214100181.14910044.973 133.82.935 101.6

Phần nguồn vốn

A/ Nợ phải trả 116.65987.6171.99596.5172.32695.155.336 147.4331 100.2I Nợ ngắn hạn

II Nợ dài hạnIII Nợ khác

B/Nguồn vốn CSH 16.58212.46.2193.58.8234.9 -10.36337.52.604 141.9I Nguồn vốn-quỹ

II Nguồn kphí.

Tổng nguồn vốn133.241100178.214100181.14910044.973 133.82.935 101.6

Trong kết cấu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thì tỷ trọng của các khoản phải thuvà hàng tồn kho rất cao, điều nay một phần khả năng do điền kiện hoạt động sản xuất kinhdoanh.

+ Về khoản phải thu: tuỳ vào phương thức bán hàng của Công ty, do khách hàng phầnlớn là khách hàng tổ chức, doanh nghiệp chủ yếu bán buôn bán chịu nhiều nên tỷ trọng khoảnphải thu tăng cao vào năm 2002 Nhưng sang năm 2003 các khoản phải thu đã có phần giảmxuống, nguyên nhân là do Công ty đã thực hiện tốt công tác thu nợ và các khoản công nợđược giải quyết nhanh chóng để trách đi thực trạng vốn của Công ty bị khách hàng chiếmdụng.

+ Về hàng tồn kho: hàng tồn kho đã tăng lên không ngừng, nguyên nhân là do tốc độsản xuất tăng nhanh hơn tốc độ tiêu thụ làm cho khối lượng tồn kho tăng lên và cũng do yếutố thời vụ mà Công ty khó khăn trong việc dự kiến nhu cầu tiêu thụ Vì thế mà Công ty chấpnhận tồn kho và xem đây như là một yếu tố để đầu cơ.

Trong tài sản tiền mặt và tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng thấp, đây cũng mặtthuận lợi cho Công ty Vì đã dưa tiền vào lưu thông tạo ra mặt hiệu quả về tài chính, tránh

Trang 24

thuận lợi vừa là bất lợi trong những hợp đồng cần thanh toán bằng tiền mặt và chi phí liênquan đến tiền mặt.

Phần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1% Về nguồn vốn mà doanh nghiệpđã huy động vào sản xuất kinh doanh cũng có sự biến đổi, tăng vay ngắn hạn và chiếm31,86% tỷ trọng nguồn vào năm 2003, nợ dài hạn cũng tăng khá cao và chiếm tỉ trọng rất lớnchiếm 63,2% trong tổng nguồn vốn Điều này là do đã trong quá trình đầu tư rất lớn vào tàisản cố định nhằm thay đổi máy móc thiết bị, một quá trình cơ cấu lại ngành nghề sản xuất phùhợp với kinh tế thị trường nên cần huy động rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là cácngân hàng và các tổ chức tài chính.

Trong tổng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn Đây thật sự là mộtcon số nợ đáng lo ngại mà Công ty sẽ đối mặt trong tương lai, nhưng đáng lo ngại hơn cả làcác khoản nợ ngắn hạn sắp đến hạn thanh toán Đây là một gánh nặng cho Công ty khi mànhững năm lại đây Công ty đang hoạt động có hiệu quả nhưng chưa cao, các khoản chi phívượt quá khả năng nên Công ty cần phải có thời gian hơn nữa để giải quyết vấn đề này.Nguyên nhân của việc tăng cao của nợ ngắn hạn là do các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, mộtphần là do Công ty vay nợ để thanh toán cho nhà cung cấp nguyên vật liệu với chi phí cao vàtrang trải các chi phí bên trong lẫn bên ngoài và nhưng chi phí có liên quan.

4.2 Phân tích các thông số tài chính.a Các thông số thanh toán:

Bảng phân tích thông số khả năng thanh toán

Khả năng TT hiện thời lần Tổng TS có LĐ/tổng Nợ LĐ 1.91 1.11 1.05Khả năng TT nhanh lần (Tổng tslđ-giá trị tồn kho)/ tổng nợ lđ 0.83 0.89 1.12Đây là các thông số hoán chuyển tiền mặt, vì nó bao hàm khả năng chuyển đổi các tàisản thành tiền trong khoản thời gian ngắn nhất Với một chỉ số như vậy Công ty có 1,05 đồngtài sản lưu động để sẵn sàng đối phó với một đồng nợ ngắn hạn, việc duy trì tỷ lệ này thì Côngty đang có lợi thế vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa đưa một phần tiền mặt vào lưu thôngtạo ra thêm lợi nhuận Đây là sự thành công trong quản trị tiền mặt, nó bắt nguồn từ lợi nhuậncủa năm tăng lên.

Khả năng thanh toán nhanh là 1,12 là mức trung bình chung của ngành công nghiệp,như vậy là Công ty đã giữ ở xát mức ngành, nguyên nhân là do hàng tồn kho có tăng nhưngtốc độ tăng lại thấp dần và các khoản phải thu được cải thiện hơn biểu hiện ở tốc độ quayvòng các khoản phải thu Tuy nhiên, nếu có một tỷ trọng lớn các khoản thu bị quá hạn ta cóthể quá cường điệu khả năng thanh toán của Công ty khi chỉ nhìn vào các thông số thanh toánkể trên.

Trang 25

đại rõ cho ta thấy sự dao động của sản lượng đến lợi nhuận trước thuế và lãi là 0,068 lần vàonăm 2003.

Vòng quay tài sản vòng Lợi nhuận thuần / tổng tài sản 0.59 0.67 1.22 1.66Vòng quay khoản phải thu của Công ty là 8,1, đây là tốc độ quay vòng cao Nếu nhưtốc độ quay vòng của nganh là 8,1 thì Công ty đã đạt được một thông số rất tốt Tuy nhiên,một mặt nó là cho đồng tiền của Công ty có khả năng chuyển hoá nhanh, nhưng nó lại bắtnguồn từ việc sử dụng chính sách tín dụng hạn chế của Công ty Thời hạn thanh toán củakhách hàng đối với các khoản phải thu ngắn làm cho khả năng cạnh tranh của Công ty giảmxuống làm giảm kỳ vọng của khách hàng đối với Công ty khi mà họ mong muốn có được thờihạn thanh toán rộng rãi hơn đối với họ.

Tốc độ quay vòng tồn kho tăng lên và vượt quá mức trung bình ngành Đây là điều rấttốt, điều này cho thấy lượng tiêu thụ lớn hơn lượng tồn kho của Công ty, nguyên nhân là doCông ty đã có những chính sách tiêu thụ mới tim kiếm khách hàng mới và dựa trên chất lượnghàng hoá mà Công ty đang sản xuất được khách hàng ưa chuộng.

Vòng quay tài sản của Công ty đang có dấu hiệu tăng dần từ năm 2001 đến năm2003làm cho vòng quay tài sản đang tiến dần về mức trung bình chung của ngành Nguyênnhân của việc tăng này là do moothq mang lại từ hoạt động kinh doanh của Công ty, nó tỷ lệthuận với doanh số khi mà doanh số tăng lên thì vòng quay tài sản cũng tăng lên, hiệu quảkinh doanh được thể hiện rõ nét nhất.

d Các thông số tỉ suất sinh lợi:

Bảng phân tích thông số tỉ suất sinh lợi

Lợi nhuận gộp biên % Lợi nhuận gộp /doanh thu thuần 6.6 7.7 9.9Lợi nhuận ròng biên % Lợi nhuận ròng / doanh thu thuần 0.03 0.12Thu nhập/tài sản % Lợi nhuận ròng / tổng tài sản 0.02 0.15

Thông số nợ trên tài sản ròng hơi giảm, chứng tỏ có sự tiến bộ trong điền kiện chungtheo quan điểm của các nhà phân tích tín dụng Lợi nhuận ròng biên và lợi nhuận gộp biêndao động theo thời gian, tuy nhiên đến năm2003 2 thông số này diễn tả những tiến bộ đángkể Không có sự chệnh lệch đáng kể nào giữa hai thông số để có thể kết luận sự kém hiệu quảtrong quản trị sản xuất.

Thu nhập trên tài sản dao động đã làm nhiều nhận xét về khả năng tăng thu nhập trêntài sản, tuy nhiên từ năm 2002 đến 2003 đã tăng lên khi lợi nhuận ròng biên đã có sự tiến bộ.Để đạt được khả năng sinh lợi lớn theo nghĩa tuyệt đối Công ty đã phải gia tăng tài sản, chínhđiều này đã làm giảm thu nhập trên tổng tài sản.

5 Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh:

Trang 26

Nhận xét: Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty dưới đây tathấy rằng, Công ty đang ngày càng hoạt động có hiệu quả Doanh thu thuần tăng lên đồng thờidoanh thu hàng xuất khẩu cũng tăng lên đáng kể do Công ty mở rộng thị trường may mặc ranước ngoài.

Doanh thu thuần tăng lên và chiếm tỷ lệ cao 68,9%, điều này có nghĩa là Công ty đãdần đi vào hoạt động có hiệu quả Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay Công ty sẽ dần chiếmđược lòng tin ở thị trường mới ở trong nước và nước ngoài và sẽ dần chiếm lại những thịtrường đã mất.

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp từ lợi nhuận âm (< 0) trong năm 2001, nhưngđến năm 2003 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng 267.456.000 đồng và chiếm tỉ trọng 503% so vớinăm 2002, đây là kết quả tất yếu của quá trình cơ cấu lại ngành nghề sản xuất.

Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

168.8175.3147.7

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

5.3. Mô hình số dư khoản phải thu: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

5.3..

Mô hình số dư khoản phải thu: Xem tại trang 8 của tài liệu.
k Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi, ghi chép, phản ảnh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản-nguồn vốn của Công ty - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

k.

Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi, ghi chép, phản ảnh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản-nguồn vốn của Công ty Xem tại trang 13 của tài liệu.
V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY. 1. Nguồn Nhân Lực Của Công Ty: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

1..

Nguồn Nhân Lực Của Công Ty: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng thống kê tiền lương CB-CNV (ĐVT: 1000 đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng th.

ống kê tiền lương CB-CNV (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng số liệu cơ sở vật chất - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng s.

ố liệu cơ sở vật chất Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2. Máy móc thiết bị: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

2.2..

Máy móc thiết bị: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng đánh giá máy móc thiết bị. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

ng.

đánh giá máy móc thiết bị Xem tại trang 19 của tài liệu.
3. Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

3..

Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Xem tại trang 20 của tài liệu.
3.1. Tình Hình Sản Xuất. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

3.1..

Tình Hình Sản Xuất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm qua tăng đều - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

h.

ận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm qua tăng đều Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.2. Tình hình tiêu thụ. a. Khối lượng tiêu thụ: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

3.2..

Tình hình tiêu thụ. a. Khối lượng tiêu thụ: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Phần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là 4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1% - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

h.

ần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là 4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1% Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng phân tích chỉ số đòn bẩy - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng ph.

ân tích chỉ số đòn bẩy Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng tổng hợp khoản nợ phải thu. (ĐVT: đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng t.

ổng hợp khoản nợ phải thu. (ĐVT: đồng) Xem tại trang 28 của tài liệu.
* Mô hình số dư khoản phải thu: để theo dõi tình hình thu nợ của khách hàng theo khu vực, Công ty đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm  cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc tháng tiếp theo. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

h.

ình số dư khoản phải thu: để theo dõi tình hình thu nợ của khách hàng theo khu vực, Công ty đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc tháng tiếp theo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng cơ cấu các loại vốn của Công ty năm2003 (ĐVT: 1000 đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng c.

ơ cấu các loại vốn của Công ty năm2003 (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng tổng hợp bản chất tín dụng của khách hàng (ĐVT: 1000 đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng t.

ổng hợp bản chất tín dụng của khách hàng (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua thăm dò hình thức thế chấp bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu chiếm 73% còn các hình thức khác chiếm 27% - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

ua.

thăm dò hình thức thế chấp bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu chiếm 73% còn các hình thức khác chiếm 27% Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng thực hiện chính sách cắt giảm chi phí (ĐVT: triệu đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng th.

ực hiện chính sách cắt giảm chi phí (ĐVT: triệu đồng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng phân tích tiêu chuẩn tín (ĐVT: triệu đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng ph.

ân tích tiêu chuẩn tín (ĐVT: triệu đồng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng đánh giá thời hạn tín dụng. (ĐVT: 1000 đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

ng.

đánh giá thời hạn tín dụng. (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 38 của tài liệu.
b. Chọn lựa tỷ lệ chiết khấu cho từng nhóm khách hàng: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

b..

Chọn lựa tỷ lệ chiết khấu cho từng nhóm khách hàng: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng A. (ĐVT: 1000 đồng) - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

ng.

đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng A. (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng C. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

ng.

đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng C Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng B. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

ng.

đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng B Xem tại trang 40 của tài liệu.
Điều kiện chiết khấu là một hình thức kích thích khách hàng trả nợ cho Công ty càng nhanh càng tốt - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

i.

ều kiện chiết khấu là một hình thức kích thích khách hàng trả nợ cho Công ty càng nhanh càng tốt Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng lựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng B chấp nhận. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

Bảng l.

ựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng B chấp nhận Xem tại trang 42 của tài liệu.
6. Sử Dụng Chiết Khấu Như Là Một Công Cụ Để Đòi Nợ: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

6..

Sử Dụng Chiết Khấu Như Là Một Công Cụ Để Đòi Nợ: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Các tính toán cho phương án tài trợ được thực hiện qua bảng tính sau: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty dệt may hoà thọ.doc

c.

tính toán cho phương án tài trợ được thực hiện qua bảng tính sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan