Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

121 2.5K 16
Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ điều hành là một chương trình hay một hệ chương trình hoạt động giữa người sử dụng (user) và phần cứng của máy tính. Mục tiêu của hệ điều hành là cung cấp một môi trường để người sử dụng có thể thi hành các chương trình. Nó làm cho máy tính dể sử dụng hơn, thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. Hệ điều hành là một phần quan trọng của hầu hết các hệ thống máy tính. Một hệ thống máy tính thường được chia làm bốn phần chính : phần cứng, hệ điều hành, các chương trình ứng dụng và người sử dụng. Phần cứng bao gồm CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập xuất, đây là những tài nguyên của máy tính. Chương trình ứng dụng như các chương trình dịch, hệ thống cơ sở dữ liệu, các trò chơi, và các chương trình thương mại. Các chương trình này sử dụng tài nguyên của máy tính để giải quyết các yêu cầu của người sử dụng. Hệ điều hành điều khiển và phối hợp việc sử dụng phần cứng cho những ứng dụng khác nhau của nhiều người sử dụng khác nhau. Hệ điều hành cung cấp một môi trường mà các chương trình có thể làm việc hữu hiệu trên đó.

Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành Mục lục Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH .5 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1.2 PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH 1.2.1 Hệ thống xử lý theo lô 1.2.2 Hệ thống xử lý theo lô đa chương .6 1.2.3 Hệ thống chia sẻ thời gian 1.2.4 Hệ thống song song 1.2.5 Hệ thống phân tán 1.2.6 Hệ thống xử lý thời gian thực Chương LUỒNG VÀ TIẾN TRÌNH 10 2.1 NHU CẦU XỬ LÝ ĐỒNG THỜI 10 2.1.1 Tăng hiệu suất sử dụng CPU 10 2.1.2 Tăng tốc độ xử lý 10 2.2 KHÁI NIỆM TIẾN TRÌNH(PROCESS) VÀ MƠ HÌNH ĐA TIẾN TRÌNH (MULTIPROCESS) .10 2.3 KHÁI NIỆM LUỒNG (THREAD) VÀ MƠ HÌNH ĐA LUỒNG (MULTITHREAD) 11 2.3.1 Nguyên lý chung: 12 2.3.2 Phân bổ thông tin lưu trữ .12 2.3.3 Kernel thread user thread 13 Chương LẬP LỊCH TIẾN TRÌNH 14 3.1 Tổ chức quản lý tiến trình 14 3.1.1 Các trạng thái tiến trình 14 3.1.2 Chế độ xử lý tiến trình .15 3.1.3 Cấu trúc liệu khối quản lý tiến trình 15 3.1.4 Thao tác tiến trình 16 3.1.4.1 Tạo lập tiến trình .16 3.1.4.2 Kết thúc tiến trình 17 3.1.5 Cấp phát tài nguyên cho tiến trình 17 3.2 Lập lịch tiến trình 18 3.2.1 Giới thiệu .19 3.2.1.1 Mục tiêu lập lịch .19 3.2.1.2 Các đặc điểm tiến trình .19 3.2.1.3 Điều phối không độc quyền điều phối độc quyền (preemptive/nopreemptive) 20 3.2.2.1 Các danh sách sử dụng trình lập lịch 21 3.2.2.2 Các cấp độ lập lịch 22 3.2.3 Các thuật toán lập lịch 23 3.2.3.1 Chiến lược FIFO .23 3.2.3.2 Lập lịch xoay vòng (Round Robin) 24 3.2.3.3 Lập lịch với độ ưu tiên 25 3.2.3.4 Chiến lược công việc ngắn (Shortest-job-first SJF) 26 3.2.3.5 Chiến lược điều phối với nhiều mức độ ưu tiên .27 3.2.3.6 Chiến lược lập lịch Xổ số (Lottery) 28 Chương TRUYỀN THÔNG VÀ ĐỒNG BỘ TIẾN TRÌNH 29 Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành 4.1 LIÊN LẠC TIẾN TRÌNH 29 4.1.1 Nhu cầu liên lạc tiến trình 29 4.1.2 Các vấn đề nảy sinh việc liên lạc tiến trình 29 4.2 Các Cơ Chế Thông Tin Liên lạc 30 4.2.1 Tín hiệu (Signal) 30 4.2.2 Pipe 31 4.2.3 Vùng nhớ chia sẻ 32 4.2.4 Trao đổi thông điệp (Message) 32 4.2.5 Sockets 33 4.3 Nhu cầu đồng hóa (synchronisation) .34 4.3.1 Yêu cầu độc quyền truy xuất (Mutual exclusion) 34 4.3.2 Yêu cầu phối hợp (Synchronization) .34 4.3.3 Bài toán đồng hoá 35 4.3.3.1 Vấn đề tranh đoạt điều khiển (race condition) 35 4.3.3.2 Miền găng (critical section) 35 4.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ HOÁ .37 4.4.1 Giải pháp « busy waiting » 37 4.4.1.1 Sử dụng biến cờ hiệu(simaphore) .37 4.4.1.2 Sử dụng việc kiểm tra luân phiên 37 4.4.1.3 Giải pháp Peterson .38 4.4.1.4 Cấm ngắt: 38 4.4.1.5 Chỉ thị TSL (Test-and-Set) 39 4.4.2 Các giải pháp « SLEEP and WAKEUP » 39 4.4.2.1 Semaphore .41 4.4.2.2 Monitors 42 4.4.2.3 Trao đổi thông điệp 44 Chương VẤN ĐỀ KHOÁ CHẾT (DEADLOCK) .46 5.1 Mơ hình hệ thống 46 5.2 Đặc điểm deadlock 47 5.2.1 Những điều kiện cần thiết gây deadlock .47 5.2.2 Đồ thị cấp phát tài nguyên .47 5.3 Các phương pháp xử lý deadlock 50 5.4 Ngăn chặn deadlock .51 5.4.1 Loại trừ hỗ tương 51 5.4.2 Giữ chờ cấp thêm tài nguyên .51 5.4.3 Khơng địi lại tài ngun từ q trình giữ chúng 52 5.4.4 Tồn chu trình đồ thị cấp phát tài nguyên 53 5.5 Tránh deadlock .53 5.5.1 Trạng thái an toàn 54 5.5.2 Giải thuật đồ thị cấp phát tài nguyên 54 5.5.3 Giải thuật Banker 56 5.5.3.1 Giải thuật an toàn .57 5.5.3.2 Giải thuật yêu cầu tài nguyên 58 Chương 6: QUẢN LÝ BỘ NHỚ TRONG .59 6.1 Ngữ cảnh liên kết nhớ 59 6.2 Không gian địa lôgic không gian địa vật lý 60 Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành 6.3 Cấp phát liên tục 60 6.3.1 Mơ hình Linker_Loader 60 6.3.2 Mơ hình Base &Bound 61 6.4 Cấp phát không liên tục 63 6.4.1 Phân đoạn (Segmentation) 63 6.4.2 Phân trang ( Paging) .66 6.4.3 Phân đoạn kết hợp phân trang (Paged segmentation) 72 6.5 Bộ nhớ ảo 74 6.5.1 Cơ chế nhớ ảo 74 6.5.1.1 Định nghĩa .74 6.5.1.2 Cài đặt nhớ ảo 75 6.5.2 Thay trang 77 6.5.2.1 Sự thi hành phân trang theo yêu cầu .77 6.5.2.2 Các thuật toán thay trang 78 Chương HỆ THỐNG QUẢN LÝ TẬP TIN 83 7.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 83 7.1.1 Bộ nhớ 83 7.1.2 Tập tin thư mục 83 7.1.3 Hệ thống quản lý tập tin 83 7.2 MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC TẬP TIN .84 7.2.1 Mô hình 84 7.2.1.1 Tập tin .84 7.2.1.2 Thư mục: 87 7.2.2 Các chức 89 7.2.2.1 Tập tin .89 7.2.2.2 Thư mục 89 7.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CÀI ĐẶT HỆ THỐNG QUẢN LÝ TẬP TIN 91 7.3.1 Bảng quản lý tệp tin, thư mục 91 7.3.1.1 Khái niệm 91 7.3.1.2 Cài đặt .91 7.3.2 Bảng phân phối vùng nhớ 92 7.3.2.1 Khái niệm 92 7.3.2.2 Các phương pháp 92 7.3.3 Tệp tin chia sẻ 94 7.3.4 Độ an toàn hệ thống quản lý tệp tin 95 7.3.4.1 Quản lý khối bị hỏng 95 7.3.4.2 Sao lưu 96 7.3.4.3 Tính không đổi hệ thống tệp tin 96 Chương HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHẬP/XUẤT .98 8.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHẬP/XUẤT 98 8.2 PHẦN CỨNG NHẬP/XUẤT .99 8.2.1 Thiết bị I/O 99 8.2.2 Tổ chức chức I/O .99 8.2.3 Bộ điều khiển thiết bị 100 8.2.4 DMA (Direct Memory Access) 101 8.3 PHẦN MỀM NHẬP/XUẤT .102 Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành 8.3.1 Kiểm soát ngắt 102 8.3.2 Điều khiển thiết bị (device drivers) 103 8.3.3 Phần mềm nhập/xuất độc lập thiết bị 103 8.3.4 Phần mềm nhập/xuất phạm vi người sử dụng .104 Chương GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG I/O 105 9.1 HỆ THỐNG I/O ĐĨA 105 9.1.1 Phần cứng đĩa .105 9.1.2 Các thuật toán đọc đĩa 105 9.1.2.1 Lập lịch FCFS .106 9.1.2.2 Lập lịch SSTF (shortest-seek-time-first) 106 9.1.2.3 Lập lịch SCAN 106 9.1.2.4 Lập lịch C-SCAN 107 9.1.2.5 Lập lịch LOOK .107 9.1.2.6 Lựa chọn thuật toán lập lịch: 108 9.1.3 Quản lý lỗi 108 9.1.4 RAM Disks 108 9.1.5 Interleave .109 9.2 HỆ THỐNG I/O CHUẨN (terminals) 110 9.2.1 Phần cứng terminal 110 9.2.2 Terminal ánh xạ nhớ .111 9.2.3 Phần mềm nhập 112 9.2.4 Phần mềm xuất .113 9.3 CÀI ĐẶT ĐỒNG HỒ 114 9.3.1 Phần cứng đồng hồ .114 9.3.2 Phần mềm đồng hồ 115 Chương 10 BẢO VỆ VÀ AN TOÀN HỆ THỐNG .117 10.1 Mục tiêu bảo vệ hệ thống (Protection) 117 10.2 Miền bảo vệ (Domain of Protection) 117 10.2.1 Khái niệm 117 10.2.2 Cấu trúc miền bảo vệ 118 10.3 Ma trận quyền truy xuất ( Access matrix) 119 Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH Hệ điều hành chương trình hay hệ chương trình hoạt động người sử dụng (user) phần cứng máy tính Mục tiêu hệ điều hành cung cấp môi trường để người sử dụng thi hành chương trình Nó làm cho máy tính dể sử dụng hơn, thuận lợi hiệu Hệ điều hành phần quan trọng hầu hết hệ thống máy tính Một hệ thống máy tính thường chia làm bốn phần : phần cứng, hệ điều hành, chương trình ứng dụng người sử dụng Phần cứng bao gồm CPU, nhớ, thiết bị nhập xuất, tài nguyên máy tính Chương trình ứng dụng chương trình dịch, hệ thống sở liệu, trò chơi, chương trình thương mại Các chương trình sử dụng tài nguyên máy tính để giải yêu cầu người sử dụng Hệ điều hành điều khiển phối hợp việc sử dụng phần cứng cho ứng dụng khác nhiều người sử dụng khác Hệ điều hành cung cấp môi trường mà chương trình làm việc hữu hiệu Hình 1.1 Mơ hình trừu tượng hệ thống máy tính Hệ điều hành coi phân phối tài nguyên máy tính Nhiều tài nguyên máy tính thời gian sử dụng CPU, vùng nhớ, vùng lưu trữ tập tin, thiết bị nhập xuất v.v… chương trình yêu cầu để giải vấn đề Hệ điều hành hoạt động quản lý tài nguyên phân phối chúng cho chương trình người sử dụng cần thiết Do có nhiều yêu cầu, hệ điều hành phải giải vấn đề tranh chấp phải định cấp phát tài nguyên cho yêu cầu theo Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành thứ tự để hoạt động máy tính hiệu Một hệ điều hành coi chương trình kiểm sốt việc sử dụng máy tính, đặc biệt thiết bị nhập xuất Tuy nhiên, nhìn chung chưa có định nghĩa hồn hảo hệ điều hành Hệ điều hành tồn để giải vấn đề sử dụng hệ thống máy tính Mục tiêu giúp cho việc thi hành chương trình dễ dàng Mục tiêu thứ hai hỗ trợ cho thao tác hệ thống máy tính hiệu Mục tiêu đặc biệt quan trọng hệ thống nhiều người dùng hệ thống lớn(phần cứng + quy mô sử dụng) Tuy nhiên hai mục tiêu có phần tương phản lý thuyết hệ điều hành tập trung vào việc tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên máy tính 1.2 PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU HÀNH 1.2.1 Hệ thống xử lý theo lô - - - - Bộ giám sát thường trực: Khi công việc chấm dứt, hệ thống thực công việc mà không cần can thiệp người lập trình, thời gian thực mau Một chương trình, cịn gọi giám sát thường trực thiết kế để giám sát việc thực dãy công việc cách tự động, chương trình ln ln thường trú nhớ Hệ điều hành theo lơ thực công việc theo thị định trước CPU thao tác nhập xuất: CPU thường hay nhàn rỗi tốc độ làm việc thiết bị nhập xuất (thường thiết bị cơ) chậm nhiều lần so với thiết bị điện tử Cho dù CPU chậm nhất, nhanh nhiều lần so với thiết bị nhập xuất Do phải có phương pháp để đồng hóa việc hoạt động CPU thao tác nhập xuất Xử lý off_line: Xử lý off_line thay CPU phải đọc trực tiếp từ thiết bị nhập xuất thiết bị xuất, hệ thống dùng lưu trữ trung gian CPU thao thác với phận Việc đọc hay xuất đến từ lưu trữ trung gian Spooling: Spool (simultaneous-đồng thời peripheral operation on-line) đồng hóa thao tác bên ngồi on-line Cơ chế cho phép xử lý CPU on-line, sử dụng đĩa để lưu liệu nhập xuất 1.2.2 Hệ thống xử lý theo lơ đa chương Khi có nhiều cơng việc truy xuất lên thiết bị, vấn đề lập lịch cho cơng việc cần thiết Khía cạnh quan trọng việc lập lịch khả đa chương Đa chương (multiprogram) gia tăng khai thác CPU cách tổ chức công việc cho CPU luôn phải tình trạng làm việc Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành Ý tưởng: hệ điều hành lưu giữ phần công việc nơi lưu trữ nhớ CPU thực phần công việc Khi thực hiện, có yêu cầu truy xuất thiết bị CPU khơng nghỉ mà thực tiếp công việc thứ hai… Với hệ đa chương hệ điều hành định cho người sử dụng vậy, hệ điều hành đa chương tinh vi Hệ phải xử lý vấn đề lập lịch cho công việc, lập lịch cho nhớ cho CPU 1.2.3 Hệ thống chia sẻ thời gian Hệ thống chia sẻ thời gian mở rộng logic hệ đa chương Hệ thống gọi hệ thống đa nhiệm (multitasking) Nhiều công việc thực thông qua chế chuyển đổi CPU hệ đa chương thời gian lần chuyển đổi diễn nhanh Hệ thống chia sẻ phát triển để cung cấp việc sử dụng bên máy tính có giá trị Hệ điều hành chia sẻ thời gian dùng lập lịch CPU đa chương để cung cấp cho người sử dụng phần nhỏ máy tính chia sẻ Một chương trình thi hành gọi tiến trình Trong q trình thi hành tiến trình, phải thực thao tác nhập xuất khoảng thời gian CPU thi hành tiến trình khác Hệ điều hành chia sẻ cho phép nhiều người sử dụng chia sẻ máy tính cách đồng thời gian chuyển đổi nhanh nên họ có cảm giác tiến trình thi hành lúc Hệ điều hành chia sẻ phức tạp hệ điều hành đa chương Nó phải có chức : quản trị bảo vệ nhớ, sử dụng nhớ ảo Nó cung cấp hệ thống tập tin truy xuất on-line… Hệ điều hành chia sẻ kiểu hệ điều hành đại ngày 1.2.4 Hệ thống song song Ngoài hệ thống có xử lý cịn có hệ thống có nhiều xử lý chia sẻ hệ thống đường truyền liệu, đồng hồ, nhớ thiết bị ngoại vi Các xử lý liên lạc bên với Có nhiều nguyên nhân xây dựng dạng hệ thống Với gia tăng số lượng xử lý, công việc thực nhanh chóng hơn, Nhưng khơng phải theo tỉ lệ thời gian, nghĩa có n xử lý khơng có nghĩa thực nhanh n lần Hệ thống với máy nhiều xử lý tối ưu hệ thống có nhiều máy có xử lý xử lý chia sẻ thiết bị ngoại vi, hệ thống lưu trữ, nguồn … thuận tiện cho nhiều chương trình làm việc tập hợp liệu Một lý độ tin cậy Các chức xử lý nhiều xử lý hỏng hóc xử lý khơng ảnh hưởng đến toàn hệ thống Hệ thống đa xử lý thông thường sử dụng cách đa xử lý đối xứng, cách xử lý chạy với hệ điều hành, liên lạc với cần thiết Một số hệ thống sử dụng đa xử lý bất đối xứng, xử lý giao cơng việc riêng biệt Một xử lý kiểm sốt tồn hệ thống, xử lý khác thực theo lệnh xử lý theo thị định nghĩa trước Mơ hình theo dạng quan hệ chủ tớ Bộ xử lý lập lịch cho xử lý khác Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành Một ví dụ hệ thống xử lý đối xứng version Encore UNIX cho máy tính Multimax Hệ thống có hàng tá xử lý Ưu điểm nhiều tiến trình thực lúc Một hệ thống đa xử lý cho phép nhiều công việc tài nguyên chia sẻ tự động xử lý khác Hệ thống đa xử lý không đồng thường xuất hệ thống lớn, hầu hết thời gian hoạt động dành cho xử lý nhập xuất 1.2.5 Hệ thống phân tán Hệ thống tương tự hệ thống chia sẻ thời gian xử lý không chia sẻ nhớ đồng hồ, thay vào xử lý có nhớ cục riêng Các xử lý thông tin với thông qua đường truyền thông bus tốc độ cao hay đường dây điện thoại Các xử lý hệ phân tán thường khác kích thước chức Nó bao gồm máy vi tính, trạm làm việc, máy mini, hệ thống máy lớn Các xử lý thường tham khảo với nhiều tên khác site, node, computer v.v tùy thuộc vào trạng thái làm việc chúng Các nguyên nhân phải xây dựng hệ thống phân tán là: - chia sẻ tài nguyên : Một người sử dụng A sử dụng máy in laser người sử dụng B người sử dụng B truy xuất tập tin A Tổng quát, chia sẻ tài nguyên hệ thống phân tán cung cấp chế để chia sẻ tập tin vị trí xa, xử lý thơng tin sở liệu phân tán, in ấn vị trí xa, sử dụng thiết bị xa đểõ thực thao tác - Tăng tốc độ tính tốn : Một thao tác tính tốn chia làm nhiều phần nhỏ thực lúc Hệ thống phân tán cho phép phân chia việc tính tốn nhiều vị trí khác để tính tốn song song - An tồn : Nếu vị trí hệ thống phân tán bị hỏng, vị trí khác tiếp tục làm việc - Thơng tin liên lạc với :Có nhiều lúc , chương trình cần chuyển đổi liệu từ vị trí sang vị trí khác Ví dụ hệ thống Windows, thường có chia sẻ chuyển liệu cửa sổ Khi vị trí nối kết với hệ thống mạng, việc trao đổi liệu diễn dễ Người sử dụng chuyển tập tin hay E_mail cho từ vị trí hay vị trí khác 1.2.6 Hệ thống xử lý thời gian thực Hệ thống xử lý thời gian thực sử dụng có địi hỏi khắt khe thời gian thao tác xử lý dịng liệu, thường dùng điều khiển thiết bị ứng dụng tận hiến (dedicated) Máy tính phân tích liệu chỉnh điều khiển giải cho liệu nhập Một hệ điều hành xử lý thời gian thực phải định nghĩa tốt, thời gian xử lý nhanh Hệ thống phải cho kết xác khoảng thời gian bị thúc ép nhanh Có hai hệ thống xử lý thời gian thực hệ thống thời gian thực cứng hệ thống thời gian thực mềm Hệ thống thời gian thực cứng công việc hồn tất lúc Lúc liệu thường lưu nhớ ngắn hạn hay ROM Việc xử lý theo thời gian thực xung đột với tất hệ thống liệt kê Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành Dạng thứ hai hệ thống thời gian thực mềm, cơng việc có độ ưu tiên riêng thi hành theo độ ưu tiên Có số lĩnh vực áp dụng hữu hiệu phương pháp multimedia hay thực ảo Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành CHƯƠNG LUỒNG VÀ TIẾN TRÌNH 2.1 NHU CẦU XỬ LÝ ĐỒNG THỜI Có động lực khiến cho hệ điều hành đại thường hỗ trợ môi trường đa nhiệm (multitask) chấp nhận nhiều tác vụ thực đồng thời máy tính : 2.1.1 Tăng hiệu suất sử dụng CPU Phần lớn tác vụ (job) thi hành trải qua nhiều chu kỳ xử lý (sử dụng CPU) chu kỳ nhập xuất (sử dụng thiết bị nhập xuất) xen kẽ sau : CPU IO CPU IO CPU Nếu có tiến trình hệ thống, vào chu kỳ IO tác vụ, CPU hoàn toàn nhàn rỗi Ý tưởng tăng cường số lượng tác vụ hệ thống để tận dụng CPU : tác vụ xử lý IO, sử dụng CPU để thực tác vụ CPU IO CPU IO CPU Tác vụ CPU IO CPU IO Tác vụ 2.1.2 Tăng tốc độ xử lý Một số tốn có chất xử lý song song xây dựng thành nhiều module hoạt động đồng thời tiết kiệm thời gian xử lý Ví dụ : Xét tốn tính giá trị biểu thức kq = a*b + c*d Nếu tiến hành tính đồng thời (a*b) (c*d) thời gian xử lý ngắn thực Trong trường hợp đó, cần có mơ hình xử lý đồng hành thích hợp Trên máy tính có cấu hình nhiều CPU, hỗ trợ xử lý song song (multiprocessing) thật sự, điều giúp tăng hiệu thi hành hệt thống đáng kể 2.2 KHÁI NIỆM TIẾN TRÌNH(PROCESS) VÀ MƠ HÌNH ĐA TIẾN TRÌNH (MULTIPROCESS) Để hỗ trợ đa chương, máy tính phải có khả thực nhiều tác vụ đồng thời Nhưng việc điều khiển nhiều hoạt động song song cấp độ phần cứng khó Faculty Of IT 10 KMA ... matrix) 119 Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH Hệ điều hành chương trình hay hệ chương trình hoạt động người... KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành 2.3.3 Kernel thread user thread Khái niệm luồng cài đặt kernel Hệ điều hành, đơn vị sở sử dụng CPU để xử lý luồng, Hệ điều hành phân phối CPU cho luồng hệ. .. theo lệnh xử lý theo thị định nghĩa trước Mơ hình theo dạng quan hệ chủ tớ Bộ xử lý lập lịch cho xử lý khác Faculty Of IT KMA Bài giảng: Nguyên Lý Hệ Điều Hành Một ví dụ hệ thống xử lý đối xứng

Ngày đăng: 20/08/2013, 15:09

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1.1-1. Sơ đồ chuyển trạng thái giữa các tiến trình - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 3.1.1.

1. Sơ đồ chuyển trạng thái giữa các tiến trình Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.1.3-1. Khối điều khiển tiến trình - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 3.1.3.

1. Khối điều khiển tiến trình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình vẽ2.5 Một cây tiến trình trong hệ thống UNIX - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình v.

ẽ2.5 Một cây tiến trình trong hệ thống UNIX Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.2.2.1-1. Các danh sách điều phối - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 3.2.2.1.

1. Các danh sách điều phối Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2.2.1-2. Sơ đồ chuyển đổi giữa các danh sách điều phối - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 3.2.2.1.

2. Sơ đồ chuyển đổi giữa các danh sách điều phối Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.2.3.1-1. Điều phối FIFO - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 3.2.3.1.

1. Điều phối FIFO Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2.3.5-2. Điều phối Multilevel Feedback - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 3.2.3.5.

2. Điều phối Multilevel Feedback Xem tại trang 28 của tài liệu.
6.3.2. Mô hình Base &Bound - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

6.3.2..

Mô hình Base &Bound Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 6.4.1-1. Mô hình phân đoạn bộ nhớ Cơ chế MMU trong kỹ thuật phân đoạn:  - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 6.4.1.

1. Mô hình phân đoạn bộ nhớ Cơ chế MMU trong kỹ thuật phân đoạn: Xem tại trang 63 của tài liệu.
trong bảng phân đoạn (STBR+s). Điạ chỉ vật lý cuối cùng là (STBR+s + d) - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

trong.

bảng phân đoạn (STBR+s). Điạ chỉ vật lý cuối cùng là (STBR+s + d) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 6.4.1-4. Sử dụng STBR, STLR và bảng phân đoạn - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 6.4.1.

4. Sử dụng STBR, STLR và bảng phân đoạn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Cơ chế phần cứng hỗ trợ thực hiện chuyển đổi địa chỉ trong cơ chế phân trang là bảng trang (pages table ) - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

ch.

ế phần cứng hỗ trợ thực hiện chuyển đổi địa chỉ trong cơ chế phân trang là bảng trang (pages table ) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 6.4.2-9. Chia sẻ các trang nhớ Thảo luận: - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 6.4.2.

9. Chia sẻ các trang nhớ Thảo luận: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 6.4.3-2. Cơ chế phần cứng của sự phân đoạn, phân trang kết hợp - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 6.4.3.

2. Cơ chế phần cứng của sự phân đoạn, phân trang kết hợp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 6.5.1.1-1. Bộ nhớ ảo - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 6.5.1.1.

1. Bộ nhớ ảo Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 6.5.1.2-1. Bảng trang với một số trang trên bộ nhớ phụ Lỗi trang - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 6.5.1.2.

1. Bảng trang với một số trang trên bộ nhớ phụ Lỗi trang Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 7.2.1.1-1. Cấu trúc file trong UNIX - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 7.2.1.1.

1. Cấu trúc file trong UNIX Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 7.3.2.2-3. Cấu trúc I-node - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 7.3.2.2.

3. Cấu trúc I-node Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 7.3.3-1. Chia sẻ thông tin qua chỉ số liên kết - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 7.3.3.

1. Chia sẻ thông tin qua chỉ số liên kết Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 7.3.4.3-1. Trạng thái của hệ thống tập tin - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 7.3.4.3.

1. Trạng thái của hệ thống tập tin Xem tại trang 97 của tài liệu.
Màn hình mono 380 - 3BF - - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

n.

hình mono 380 - 3BF - Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 8.2.4. Kỹ thuật DMA - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 8.2.4..

Kỹ thuật DMA Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 9.1.4-1. RAM Disk - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 9.1.4.

1. RAM Disk Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 9.2.1-1. Các loại Terminals - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 9.2.1.

1. Các loại Terminals Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 9.2.1-2. RS-232 - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 9.2.1.

2. RS-232 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 9.2.2-1. Terminal ánh xạ bộ nhớ - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 9.2.2.

1. Terminal ánh xạ bộ nhớ Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 9.3.2-1. Tổ chức lưu trữ của đồng hồ - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 9.3.2.

1. Tổ chức lưu trữ của đồng hồ Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 10.3-5. Ma trận quyền truy xuất đã sửa đổi nội dung so với H5.3 nhờ quyền control - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 10.3.

5. Ma trận quyền truy xuất đã sửa đổi nội dung so với H5.3 nhờ quyền control Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 10.3-4. Ma trận quyền truy xuất với quyền owner (a) trước, (b) sau cập nhật - Bài giảng nguyên lý hệ điều hành

Hình 10.3.

4. Ma trận quyền truy xuất với quyền owner (a) trước, (b) sau cập nhật Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan