Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG IV

115 1.7K 10
Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNGồm một số hoạt động chủ yếu sau:_ Ăn uống (tận dụng thiên nhiên)_ Mặc (đối phó với thiên nhiên)_ Ở và đi lại (đối phó với thiên nhiên).Tình trạng địa lí, địa hình, khí hậu, sinh thái và lối sản xuất nước ta đã quyếtđịnh, chi phối cả 3 vấn đề sinh tồn nói trên của người dân Việt từ xưa đến nay.1. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: Ăn uốngCơ cấu của bữa ăn người Việt: Cơm rau cá (hoặc nước mắm)Quan niệm:“Có thực mới vực được đạo”“Dĩ thực vi tiên”Rất nhiều hành động được gọi là”ăn”: ăn ở, ăn mặc, ăn chơi, ăn nói, ăn học, ăntiêu (xài), ăn nằm, ăn trộm, ăn thua ăn đám ma, ăn đám giỗ, ăn thôi nôi, ăn đầy tháng,ăn cưới…. Thế mới biết người Việt coi trọng việc ăn uống hàng đầu. Nhưng ăn uốngcòn là một hiện tượng văn hóa“Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn”“Miếng ăn là miếng nhục”“Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”.v.v...Biết bao câu tục ngữ, thành nhữ của tổ tiên lưu ý con cháu việc ăn uống sao chotốt đẹp.Thức ăn chủ yếu là thực vật. Sau cơm rau cá là hoa quả, mùa nào thứấy.”Đói ăn rau, đau uống thuốc”. Lại có vô số gia vị đủ các mùi vị, màu sắc vừa làthức ăn vừa là thuốc uống.Thịt động vật là thức ăn ít khi dùng đến, nhưng được chế biến tinh xảo, đa dạngchứng tỏ khẩu vị rất tinh tế, sành sỏi. Đặc biệt món thịt chó độc đáo.Đồ uống hút có trầu cau, rượu gạo, nước chè, nước vối và nhiều thứ lá, hoa, hạt,rễ cây khác.đặc biệt thuốc lào được ưa thích hơn thuốc lá. Hút thuốc lào phối hợp âmdương (lửa và nước, khói phải chui qua nước) còn thuốc lá cây chỉ có lửa.Tính tổng hợp trong lối ăn Việt_ Phối hợp nhiều món ăn trong một bữa._ Một món ăn gồm nhiều thứ kết hợp với nhau. Nấu nướng như vậy để kết hợphài hòa các món (hài hòa âm dương, tam tài, ngũ hành ngũ vị). Hài hòa các màu sắcđồ ăn. Như vậy giúp cơ thể thích nghi hòa hợp với thiên nhiên._ Mọi người ăn chung một mâm, không chia phần, tùy ý nhường nhịnnhau.Trước khi ăn, cất tiếng mời chào lễ độ. Riêng với khách được ưu tiên hơn ngườinhà_ Ăn bằng đũa thể hiện tính linh hoạt, khéo léo của người Việt._ Có nhiều món ăn chế biến đặc sắc: dưa, cà, nước mắm, nem, gỏi,...Nhất làmột số món ăn”non”đang giữa quá trình chuyển hóa giàu chất dinh dưỡng như hột vịtlộn, măng, giá, cốm, dồi trường, heo sữa, nhộng (tằm)...Văn hóa ẩm thực Việt Nam còn nhiều món đặc sắc

CHƯƠNG IV: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN 1: Tín ngưỡng 2: Phong tục 3: Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 4: Âm nhạc dân gian nghệ thuật tạo hình Tín ngưỡng: “Tín ngưỡng là niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại bình n cho thân người” [Theo vi.wikipedia.org] Theo Từ điển Hán- Việt của học giả Đào Duy Anh, tín ngưỡng giải thích: “Lòng ngưỡng mộ mê tín tơn giáo chủ nghĩa” Còn Tơn giáo là: “Một thứ tổ chức lấy thần đạo làm trung tâm mà lập nên giới ước để khiến ta tín ngưỡng” TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO  Giống  Những tín điều tơn giáo tín ngưỡng tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng  Thực niềm tin, ngưỡng mộ chủ thể người vào thực thể siêu nhiên: Thượng đế, Thần linh, Phật…  Bản chất niềm tin tồn nhằm cứu giúp thần thánh với người  Phản ánh hư ảo của ý thức xã hội tồn xã hội  Khác Tơn giáo sở hình thành Lý luận chặt chẽ tính hệ thống cao - Bao gồm yếu tố cấu thành chính: giáo chủ, giáo lý, giáo luật, tín đồ sở - Niềm tin đề cao thành đức niềm tin tin, mang tính logic Giới hạn - Mỗi người thời điểm tham gia cụ thể theo tơn giáo định Hệ thống - hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ kinh điển sộ Người - Các giáo sỹ hành đạo chuyên hành đạo nghiệp theo suốt đời => Các yếu tố liên kết rõ ràng, chặt chẽ - Tín ngưỡng - Lý luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống - Khơng yếu tố cấu thành tơn giáo - Niềm tin mang tính mờ ảo - Mỗi người sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác - Chỉ số văn tế, khấn khai - Khơng người theo cách chuyên nghiệp => Các yếu tố mờ nhạt, khai Tín ngưỡng TÍN NGƯỠNG Tín ngưỡng Phồn Thực Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tín ngưỡng sùng bái người 1.1 Tín ngưỡng phồn thực Phồn = nhiều Thực = sinh sôi, nảy nở Phồn thực (fé coudité) sinh sôi nảy nở cách cách đầy đủ, dồi người tự nhiên Tín ngưỡng phồn thực (culte de fécondité): “Tín ngưỡng phồn thực (belief in fertility) - tục cầu sinh sôi, nảy nở, đàn cháu đống, hòa cốc phong đăng,… hình thái tín ngưỡng khai cộng đồng cư dân nông nghiệp thời tiền sử, tồn phổ biến khu vực Đông Á Đơng Nam Á” [Cao Thế Trình 2013]  => Biểu trưng cho ý nghĩa trì sống, cầu cho mùa màng tươi tốt, phát triển sống cần cho người sinh sôi Đây yêu cầu cần thiết cho phát triển xã hội lồi người Là tín ngưỡng phổ biến đặc trưng văn hóa nơng nghiệp Tồn suốt chiều dài lịch sử, biểu thơng qua hình thức: thờ quan sinh dục, thờ hành vi giao phối  Thờ sinh thực khí (phallicism) (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ): Các quan sinh sản đặc tả để nói ước vọng phồn sinh Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nông nghiệp Tượng đá chùa Dạm – Bắc Ninh Biểu hiện:  Thờ tượng đá hình sinh thực khí nam, hốc cây, hốc đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to…  Tục cúng nõ, nường Hà Tĩnh, Lỗ lường – Hòn Đỏ, Khánh Hòa  Tục rước sinh thực khí nam làng Đồng Kỵ - Bắc Ninh  Thờ Hành vi giao phối: cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư trọng tới quan hệ tục thờ hành vi giao phối Biểu hiện:  Nắp thạp đồng làng Đào Thịnh (Yên Bái) Thạp Đồng Tranh Thêu Tranh gạo  Nghệ thuật điêu khắc - Điêu khắc đá, khắc chạm gỗ, Khâu làm nguội đúc đồng, Tạo hình đắp nổi, ghép sành sứ…  Kiến trúc: thành quách, cung điện, chùa tháp 4.3 Đặc điểm nghệ thuật sắc hình khối 4.3.1 Nghệ thuật sắc  Tính biểu trưng: Nghệ thuật sân khấu Việt Nam truyền thống tả thần Thơng qua biểu tượng tính biểu trưng nhằm diễn đạt nội dung khơng phải hình thức + Thủ pháp ước lệ: dùng phận, chi tiết để gợi cho người xem nghĩ đến, hình dung thực ngồi đời + Thủ pháp mơ hình hóa: VD: Đào: + Đào chiến: nữ tướng cầm quân trận; + Đào thương: gái gặp nhiều đau khổ; + Đào lẳng: gái ong bướm lẳng lơ Kép: + Kép đỏ: anh hùng trung dung; + Kép đen: Những hảo hán bộc trực; + Kép rằn ri: người đáng sợ nơi biên thùy… Lông mày: + Mày lưỡi mác: kẻ anh hùng; + Mày nhọn mũi dùi: Kẻ nham hiểm… Tính biểu cảm: thiên diễn tả tình cảm, mềm mại, khuynh hướng trọng tình VD: Âm nhạc điệu dân ca: “Người ơi, người đừng về”, Cây trúc xinh…rất trọng luyến láy âm tính, âm sắc, đậm chất trữ tình  Tính tổng hợp: + Khơng phân biệt rạch ròi loại hình, thể loại ca, múa, nhạc sân khấu truyền thống (Xem hát chèo, xem hát bội…); tổng hợp tả thực, biểu trưng, biểu cảm + Khơng phân biệt thể loại (bi, hài…) VD: Quan Âm Thị Kính  - Tính linh hoạt: khơng đòi hỏi diễn viên tn thủ chặt chẽ tích diễn; sân khấu truyền thống giao lưu mật thiết với người xem (sàn diễn thường sân đình, tiếng đế…) SO SÁNH NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM 4.3.2 Nghệ thuật hình khối  Tính biểu trưng: Sử dụng tính biểu trưng làm bật trọng tâm nghệ thuật hình khối Gợi nhiều tả, hướng ý người xem vào nội dung tư tưởng hình thức + Biện pháp Nhấn mạnh (giảm thiểu lược bỏ): NT hình khối VN trọng diễn tả nội tâm nên giản lược mặt hình thức Bức chạm trai gái vui đùa đình làng Hương Lộc + Thủ pháp nhấn mạnh lược bỏ nhằm làm bật nhân vật trung tâm phân biệt vị trí xã hội Đám cưới chuột - Thủ pháp mơ hình hóa: Đánh vật Thủ pháp mơ hình hóa tạo nên cho nghệ thuật trang trí mang nhiều tính triết lý sâu sắc Tứ Linh  Tính biểu cảm: dù chiến tranh liên miên không sáng tạo tác phẩm hội họa, điêu khắc đề tài chiến tranh, tranh tượng thể tình cảm nhiều Hứng dừa (tranh dân gian Đông Hồ)  Tính tổng hợp: tổng hợp tính biểu trưng biểu cảm Những chạm mang hình thức biểu trưng nội dung lại biểu cảm (bức chạm trai gái vui đùa) Hay tác phẩm mang hình thức biểu cảm nội dung lại tính biểu trưng (hình rồng)/ CHẤT LIỆU => PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN => TÁC PHẨM Hội họa: Đường nét + màu sắc (vẽ, tơ) => Hình tượng (tranh, ảnh) Điêu khắc: … + hình khối (khắc, chạm ) => Hình tượng (tượng) Văn chương: Ngơn từ (các biện pháp tu từ) => Hình tượng (văn, thơ) Âm nhạc: Âm âm nhạc (nhạc luật, giai điệu) => H.tượng (bản nhạc, hát) Sân khấu: Động tác cách điệu => Hình tượng (bài , điệu múa) ... hội tồn xã hội  Khác Tôn giáo Cơ sở hình thành Lý luận chặt chẽ có tính hệ thống cao - Bao gồm yếu tố cấu thành chính: giáo chủ, giáo lý, giáo luật, tín đồ Cơ sở - Niềm tin đề cao thành đức... giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nông nghiệp Tượng đá chùa Dạm – Bắc Ninh Biểu hiện:  Thờ tượng đá hình sinh thực khí nam, hốc cây, hốc đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to…... Tượng nam nữ giao phối ( Nhà mồ Tây Nguyên)  Tục giã cối đón dâu Giã cối hát giao duyên  Hình nam nữ giã gạo… Hình nam nữ giã gạo mặt trống đồng + Các trò chơi VD: Trò cướp cầu – trò chơi Việt

Ngày đăng: 18/02/2019, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Một số lễ hội ở Khánh Hòa

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • 4. ÂM NHẠC DÂN GIAN VÀ CÁC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • hát bả trạo

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • SO SÁNH NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan