Sáng kiến kinh nghiệm điện phân

67 192 1
Sáng kiến kinh nghiệm điện phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện phân là một phần quan trọng trong chương trình hóa học lớp 12, các bài tập phần điện phân cũng rất đa dạng, phong phú mà để biết cách giải nó chúng ta cần phải kết hợp giữa việc nắm chắc lý thuyết, hiểu sâu sắc bản chất. Chuyên đề sau xin giới thiệu một số kiến thức lý thuyết, phân dạng và chỉ ra phương pháp giải bài tập phần điện phân với các ví dụ từ dễ đến khó giúp học sinh hiểu và có thể làm được một số bài tập tương tự qua đó rèn luyện kĩ năng giải các bài tập, giúp các em đạt kết quả cao nhất trong các kỳ thi

Phần I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung Ương “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học; đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ, dạy nghề; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ” Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn ” Còn tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh năm 2014 Bộ GD&ĐT khẳng định “Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất lực ” Những định hướng đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, bước đổi hình thức, nội dung, phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu cấp thiết Đất nước ta trình hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt Trang nhiều lĩnh vực quốc gia giới Một định hướng lớn giáo dục nước ta chuyển trọng tâm từ truyền thụ nội dung sang phát triển lực người học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh mà toàn ngành giáo dục nước ta chuẩn bị cho q trình đổi tồn diện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông năm tới, Bộ GD-ĐT chủ trương cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Điện phân phần quan trọng chương trình hóa học lớp 12, tập phần điện phân đa dạng, phong phú mà để biết cách giải học sinh cần phải kết hợp việc nắm lý thuyết, hiểu sâu sắc chất Tuy nhiên thực tế dạy học cho thấy, học sinh thường lúng túng chưa biết cách vận dụng kiến thức học phần nên gặp khó khăn việc giải tập đặc biệt tập mang tính chất Mặt khác, hướng dẫn giải tập phần điện phân sách giáo khoa nhiều sách tham khảo dừng lại việc giới thiệu phương pháp số toán cụ thể mà chưa hệ thống, phân dạng, hướng dẫn cách giải cách đầy đủ khoa học giúp học sinh hiểu vận dụng phương pháp tập khác Chính thơng qua đề tài "Hệ thống hóa tập điện phân dành cho học sinh giỏi" mình, tơi muốn trình bày cách đầy đủ có hệ thống phương pháp giúp cho học sinh có thêm tài liệu tham khảo, đặc biệt phục vụ cho q trình ơn thi THPTQG bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh Mục đích đề tài Giới thiệu lý thuyết điện phân, phân dạng phương pháp giải tập phần điện phân với ví dụ từ dễ đến khó giúp học sinh hiểu làm Trang số tập tương tự qua rèn luyện kĩ giải tập, giúp em đạt kết cao kỳ thi Đối tượng nghiên cứu Bài tập điện phân có liên quan đến phần điều chế kim loại thuộc chương đại cương kim loại chương trình hóa học lớp 12 Phạm vi nghiên cứu Khai thác dạng tập phục vụ cho học sinh THPT ôn thi THPTQG HSG tỉnh Giả thiết khoa học Nếu giúp học sinh hiểu rõ chất điện phân biết cách vận dụng việc giải tập góp phần giúp em hiểu rõ chất, nâng cao hiệu dạy học phần điều chế kim loại nói chung điện phân nói riêng Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết đề tài - Vận dụng sở lý thuyết để phân dạng, phương pháp giải dạng tập liên quan đến phần điện phân - Cung cấp số tập tự giải giúp học sinh rèn luyện kĩ - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp lý thuyết, tập từ tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, đề thi - Dựa thực tiễn dạy học tập phần điện phân - Điều tra, tổng hợp xử lí số liệu, đánh giá kết thu từ thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Đề tài cung cấp kiến thức lý thuyết, phân dạng tập lựa chọn tập vận dụng từ dễ đến khó, thông qua tập giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, củng cố, nắm vững kiến thức phần điện phân - Về mặt thực tiễn: Giới thiệu điện phân, cách giải tập số dạng tập trở thành tài liệu dùng thực tiễn dạy học ôn thi THPTQG bồi dưỡng học sinh giỏi Trang Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Trong trình dạy học hóa học, giải tập hóa học khâu quan trọng Việc giải tập hóa học giúp củng cố đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, xây dựng, củng cố kỹ kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Giải tập hóa học biện pháp hữu hiệu để phát triển lực tư học sinh Sau làm tập học sinh hiểu sâu sắc khái niệm, định luật, vận dụng chúng vào vấn đề thực tế sống Dạy học sinh giải tập hóa học cơng việc khó khăn bộc lộ rõ trình độ người giáo viên việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh Có nhiều nguyên nhân giải thích cho hạn chế khâu giải tập hóa học trường phổ thơng số phương pháp giải dạng tập hóa học sách giáo khoa trình bày cách đầy đủ, sách tham khảo có trình bày mang tính chất chung chung chưa phân tích cách sâu kĩ gây khó khăn cho học sinh đọc Để giải vấn đề giáo viên người trước cần hướng dẫn cho học sinh phương pháp giải tập, cập nhật phương pháp giải hiệu với ví dụ cụ thể từ dễ đến khó để học sinh vận dụng cách linh hoạt Để giải tập hóa học, học sinh khơng cần kiến thức lý thuyết mà cần có kiến thức phân tích, tổng hợp định, nhờ mà việc giải tập trở nên đơn giản hơn, dễ hiểu nhanh Chính việc lựa chọn tập phù hợp cho đối tượng học sinh có vai trò quan trọng cần sử dụng phổ biến trình dạy học Thực tiễn việc dạy học giải tập điện phân THPT Điện phân phần quan trọng chương trình hóa học lớp 12 Các tập liên quan đến điện phân phần điều chế kim loại toán quen thuộc với học sinh lớp 12 nói riêng học sinh THPT nói chung Đặc biệt đề thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi lớp 12 toán thường xuyên xuất Bài tập liên quan đến điều chế kim loại nói chung tập phần điện phân nói riêng thường gây cho học sinh khơng lúng túng giải học sinh chưa hiểu hết chất Mặt khác, phân phối chương trình hóa học 12 thời lượng dạy phần ít, cụ thể chương V (Đại cương kim loại) có dạy lý thuyết điều chế kim loại (trong có phần điện phân) tiết tập để rèn luyện kỹ năng, giáo Trang viên khơng thể hướng dẫn nhiều cho học sinh việc giải dạng tập có liên quan đến kiến thức phần mà buộc học sinh phải tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa hóa học 12 đầu sách tham khảo chưa trình bày cách có hệ thống đầy đủ để học sinh tiếp cận cách giải tập hiệu Với lí đó, đề tài mình, tơi phân dạng tập điện phân cách chi tiết phương pháp giải cách có hệ thống nhằm giúp cho học sinh tiếp cận giải toán Lý thuyết điện phân Trong phạm vi đề tài xét dạng tập điện phân thường gặp đề thi THPT quốc gia đề thi chọn HSG tỉnh năm 2.1 Định nghĩa điện phân Điện phân q trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực bình điện phân có dòng điện chiều qua chất điện ly nóng chảy dung dịch chất điện ly 2.2 Ứng dụng phương pháp điện phân: - Điều chế số kim loại: - Điều chế số phi kim: H2; O2; F2; Cl2 - Điều chế số hợp chất: NaOH; nước Giaven… - Tinh chế số kim loại: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au… - Mạ điện: Điện phân với anot tan dùng kĩ thuật mạ điện, nhằm bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn tạo vẻ đẹp cho vật mạ Trong mạ điện, anot kim loại dùng để mạ như: Cu, Ag, Au, Cr, Ni catot vật cần mạ Lớp mạ mỏng thường có độ dày từ: 5.10-5 đến 1.10-3 cm 2.3 Phản ứng oxi hóa – khử xảy điện cực điện phân - Điện cực nối với cực âm máy phát điện (nguồn điện chiều) gọi cực âm hay catot - Điện cực nối với cực dương máy phát điện gọi cực dương hay anot - Tại bề mặt catot ln ln có q trình khử xảy ra, q trình chất oxi hóa nhận electron để tạo thành chất khử tương ứng: Khi có nhiều chất oxi hóa khác nhau, thường ion kim loại khác (ion dương) catot chất có tính oxi hóa mạnh bị khử trước Khi hết chất oxi hóa mạnh mà điện phân tiếp tục, chất oxi hóa yếu Trang bị khử sau; Ví dụ : Có ion kim loại Cu2+, Ag+, Fe2+ catot bình điện phân Do độ mạnh tính oxi hóa giảm dần sau: Ag + > Cu2+ > Fe2+, nên trình khử xảy catot là: Ag+ + 1e Ag (1) Cu2+ + 2e Cu (2) Fe2+ + 2e Fe (3) - Tại bề mặt anot có q trình oxi hóa xảy ra, q trình chất khử nhường electron để tạo thành chất oxi hoá tương ứng Tương tự, có nhiều chất khử khác nhau, thường anion phi kim khác nhau, anot, chất khử mạnh bị oxi hóa trước Khi hết chất khử mạnh mà điện phân tiếp tục chất khử yếu bị oxi hóa sau Ví dụ : Có anion Cl-, Br -, I- anot trơ Do độ mạnh tính khử giảm dần sau: I- > Br - > Cl-, nên q trình oxi hóa xảy anot sau: 2I- + 2e I2 (1) 2Br- + 2e Br2 (2) 2Cl- + 2e Cl2 (3) Lưu ý: - Trong dãy điện hóa (dãy hoạt động hóa học kim loại), người ta ion kim loại tương ứng (ion dương) từ trước sau có độ mạnh tính oxi hóa tăng dần, kim loại (trừ H2 phi kim) theo thứ tự từ trước sau có độ mạnh tính khử giảm dần K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Chiều tính oxi hóa tăng dần K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au Chiều tính khử giảm dần Thế điện hóa chuẩn cặp oxi hóa khử lớn đại số chất oxi hóa mạnh chất khử tương ứng yếu Trang => Tính oxi hóa: OXH1 > OXH2 Tính khử: K1< K2 Độ mạnh tính khử chất giảm dần sau: (áp dụng điện phân) - Phản ứng oxi hóa - khử xảy điện cực giai đoạn quan trọng nhất, cần xác định rõ ion ưu tiên nhận nhường electron tạo sản phẩm gì? + Tại catot : Ion có tính khử mạnh điện phân trước, ion có tính khử yếu điện phân sau:I- >Br- > Cl- > OH- > H2O Riêng NO3-; SO42-; NO3-…không điện phân dung dịch 2H2O O2+ 4H+ + 4e + Tại Anot : Ion có tính oxi hóa mạnh điện phân trước, ion có oxi hóa yếu điện phân sau: …Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > H+ >…>Fe2+ >Zn2+ >H2O Riêng Al3+, Mg2+ Na+ không điện phân dung dịch 2H2O + 2e H2+ 2OH- Cộng phương trình điện ly với q trình oxi hóa – khử anot catot theo nguyên tắc số electron nhường nhận phải nhau, kết ta có phương trình điện phân 2.4 Một số lưu ý giải tập điện phân - Khối lượng catot tăng khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào - m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m kết tủa + m khí) - Độ giảm khối lượng dung dịch: Δm = (m kết tủa + m khí) - Khi điện phân dung dịch: + Hiđroxit kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2,…) + Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…) + Muối tạo axit có oxi bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…) → Thực tế điện phân H2O H2 (ở catot) O2 (ở anot) - Khi điện phân dung dịch với anot kim loại không trơ (không phải Pt hay điện cực than chì) anot xảy q trình oxi hóa điện cực - Nếu dung dịch có chứa ion Fe3+ số ion dương khác Fe3+ nhận điện tử theo nguyên tắc sau: Giai đọan 1: Fe3+ + 1e Fe2+ Giai đọan 2: Fe2+ trở vị trí nó: Fe2+ + 2e Fe Trang - Có thể có phản ứng phụ xảy cặp: chất tạo thành điện cực, chất tan dung dịch, chất dùng làm điện cực - Nếu đề cho I t trước hết tính số mol electron trao đổi điện cực (ne) theo công thức: ne = Sau dựa vào thứ tự điện phân, so sánh tổng số mol electron nhường nhận với ne để biết mức độ điện phân xảy - Nếu đề cho lượng khí điện cực thay đổi khối lượng dung dịch, khối lượng điện cực, pH,…thì dựa vào bán phản ứng để tính số mol electron thu nhường điện cực thay vào công thức ne = để tính I t - Có thể tính thời gian t’ cần điện phân hết lượng ion mà đề cho so sánh với thời gian t đề Nếu t’ < t lượng ion bị điện phân hết t’ > t lượng ion chưa bị điện phân hết - Khi điện phân dung dịch bình điện phân mắc nối tiếp cường độ dòng điện thời gian điện phân bình → thu nhường electron điện cực tên phải chất sinh điện cực tên tỉ lệ mol với - Trong nhiều trường hợp dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol electron thu catot = số mol electron nhường anot) để giải cho nhanh - H2O bắt đầu điện phân điện cực khi: + Ở catot: bắt đầu xuất bọt khí khối lượng catot không đổi nghĩa ion kim loại bị điện phân dung dịch bị điện phân hết + Khi pH dung dịch khơng đổi có nghĩa ion âm dương (hay hai loại) bị điện phân bị điện phân hết Khi tiếp tục điện phân H 2O bị điện phân 2.5 Định luật Faraday - Cơng thức tính khối lượng chất thu sau điện phân: Trong A: số khối I: cường độ dòng điện n: hóa trị số e trao đổi t: thời gian F: số Faraday = 96500 Trang - Tuy nhiên trình giải tập điện phân ta hay dùng cơng thức khác để tính nhanh n mol = n e cho = ne nhận = Các dạng tập điện phân 4.1 Điện phân chất điện li nóng chảy: - Khi đun nóng nhiệt độ cao chất điện li nóng chảy (hóa lỏng), ion dương ion âm linh động so với trạng thái rắn Các ion dương (cation) mang điện tích dương nên di chuyển cực âm (catot), có q trình khử xảy ra; Còn ion âm (anion) mang điện tích âm nên di chuyển cực dương (anot), có q trình oxi hóa xảy - Điều kiện chất điện phân nóng chảy: + Chất điện phân nóng chảy phải bền tonc cao Ví dụ: AlCl3 bị thăng hoa đun nóng => khơng thể điện phân nóng chảy + Chất điện phân nóng chảy có tonc thấp hạ thấp (tiêu tốn lượng) 4.1.1 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại mạnh (Dùng để điều chế kim loại kiềm kiềm thổ) MClnMn+ + nClCatot (-) Anot (+) 2Mn+ + 2ne � 2M 2Cl- � Cl2 + 2e Phương trình điện phân: 2MCln 2M + nCl2 (n =1; 2) Bài (Trích đề ĐHKA 2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A khử ion Na+ B khử ion Cl- C oxi hoá ion Cl- D oxi hoá ion Na+ Hướng dẫn NaCl Na+ + ClCatot (-) : ion Na+ Na+ + 1e → Na: Chất khử Na+ => bị khử, khử, trình khử → chọn A Nhận xét: Với câu hỏi dạng học sinh thường nhầm lẫn khái niệm chất khử, Trang chất oxi hóa, khử, oxi hóa Đây tập giúp cố kiến thức lý thuyết chất phần điện phân phản ứng oxi hóa khử Bài Điện phân hồn tồn 14,9g muối clorua nóng chảy kim loại kiềm người ta thu 2,24 lít Cl2(đktc).Kim loại là: A Na B K C Rb D Li Hướng dẫn: 2XCl → 2X + Cl2 0,2 ← 0,1 → MXCl = = 74,5 → MX = 74,5 – 35,5 = 39 → chọn B Bài Điện phân nóng chảy NaCl với I = 1,93 A thời gian 400 giây , thu 0,1472 g Na hiệu suất điện phân là: A 70% B.40% C 60% D 80% Hướng dẫn: Áp dụng phương trình Faraday ta có: gam 80% Nhận xét: Đối với tập cố lý thuyết điện phân nóng chảy Đây tập học sinh cần sử dụng phương trình điện phân áp dụng phương trình Faraday dễ dàng tính kết Bài Một hỗn hợp gồm 23,5 gam muối cacbonnat kim loại hoạt động hoá trị II (A) 8,4 gam muối cacbonat kim loại hoạt động hoá trị II (B) đem hồ tan hồn tan vào HCl dư cạn điện phân nóng chảy hồn tồn thấy có m gam kim loại tạo catot V lít Clo anot Biết trộn m gam kim loại với m gam Ni cho tác dụng với H2SO4 dư thể tích H2 sinh nhiều gấp 2,675 lần so với khí sinh có Ni biết phân tử lượng oxit kim loại B nguyên tử lượng kim loai A a) Viết phương trình hố học xảy b) Tính thành phần % khối lượng A B tạo catot c) Tính thể tích V khí Clo đktc Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Trang 10  Catot: Ag  1e � Ag  Anot: H 2O � H  O2  4e Phương trình điện phân: AgNO3  H 2O � Ag  HNO3  O2 Số mol AgNO3 ban đầu: 0,1.0,15=0,015 mol Khối lượng Ag sinh ra: Trong thời gian 120s, AgNO3 bị điện phân là:=0,012 mol < 0,015 mol n 2 Bình 3: M (SO ) n � 2M  nSO4 n Ở catot: M  ne � M  Ở anot: H 2O � H  O2  4e Phương trình điện phân: 2M (SO4 ) n  2nH 2O � 4M  2nH SO4  nO2 Theo phương trình ta có: M= 32n => M Cu Bài Mắc nối tiếp bình điện phân:Bình X chứa 800 ml dung dịch HCl nồng độ 4a(mol/l) MCl2 nồng độ a(mol/l) Bình Y chứa AgNO3 Sau phút 13 giây điện phân khối lượng kim loại tụ bình X 0,16 gam, bình Y 0,54 gam Sau phút 39 giây điện phân khối lượng kim loại tụ bình X 0,32 gam, bình Y 1,62 gam Ngưng điện phân, lọc lấy dung dịch bình trên, đổ vào đc dung dịch Z có tổng thể tích 1,6 lít thu đc 0,61705 gam kết tủa a Giải thích q trình điện phân b Tính nguyên tử lượng M c Tính nồng độ mol dung dịch dung dịch X, Y, Z d Hãy so sánh thể tích khí anốt bình X Y Các pứ xảy hồn tồn Coi thể tích dung dịch không thay đổi điện phân Hướng dẫn: a Bình X chứa 800 ml dd MCl2 HCl; Bình Y chứa 800 ml dd AgNO3 - Sau phút 12 giây khối lượng kim loại X 0,16 gam Y 0,54 g - Sau phút 39 giây, khối lượng kim loại X 0,32 gam Y 1,62 g Khi tăng gấp thời gian , khối lượng kim loại X tăng gấp 2, khối lượng kim loại Y tăng gấp Do đó, ta suy , tăng gấp thời gian (6 phút 26 giây) Muối MCl2 bình X điện phân hết phần thời gian lại (9 phút 39 giây-6 phút 26 giây =3 phút 13 giây ), HCl bị điện phân bình Y , sau phút 39 giây, muối AgNO bị điện phân chưa hết Trang 53 Ta có phương trình: - bình X: MCl2 M + 0,005 mol 2HCl Cl2 0,005 mol H2 + Cl2 0,01 0,005 mol - Ở bình Y: 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 0,015 0,015 0,015 b n MCl2 = a ; nHCl = 4a mol ; nAgNO3 = b mol Ứng với thời gian tăng gấp đơi ta có khối lượng kim loại M X =0,32 g khối lượng Ag Y =1,08 gam Ta có pt sau: mM = 0,32= (1) ; m Ag = 1,08= (2) Từ (1) (2) suy M=64 Vậy M Cu c Sau thời gian phút 26 giây bình X nCu = 0,005 mol => nCuCl = 0,005 mol = a nHCl =4a=0,02 mol Sau thời gian phút 39 giây Y: nAg = 0,015 mol nAgNO= 0,015 mol Sau thời gian phút 13 giây lại ta có : mCl bình X = (3) mAg bình Y =0,54= (4) Từ (3) (4) ta có mCl = nCl2 sinh từ HCl = =0,0025 mol n HCl bị điện phân X =0,0025.2=0,005 mol n HCl dư= 0,02-0,005=0,015 mol Ngưng điện phân, lọc lấy dung dịch hai bình đổ vào thu dung dịch Z(1,6 lít) 0,61705 gam kết tủa Do Z có kết tủa bình Y chứa AgNO3 dư AgNO3 + HCl 0,0043 AgCl + HNO3 0,0043 0,0043 0,0043 mol số mol Ag ==0,0043 mol Số mol AgNO3 < số mol HCl HCl dư AgNO3 hết Trang 54 Số mol HCl Z=0,015-0,0043=0,0107 mol Số mol AgNO3 Y =0,015+0,0043=0,0193 mol Số mol HNO3 Z =0,015+ 0,0043=0,0193 mol Ta có :Dung dịch X: [CuCl2 ] = ; [HCl ] =4.0,00625=0,025M Dung dịch Y: [AgNO3 ] = Dung dịch Z:[HNO3 ] = 0,0193:1,6 = 0,012 M;[HCl ] =0,0107:1,6 = 0,0067M d Anot bình X có pứ: 2Cl- Cl2 + 2e ; Anot bình Y có pứ: 2H2O O2 + 4H+ + 4e => thể tích khí sinh X gấp đơi bình Y Bài tập vận dụng 5.1 Điện phân nóng chảy muối clorua Bài Điện phân hòa tồn 2,22 gam muối clorua kim loại trạng thái nóng chảy thu 448 ml khí (ở đktc) anot Kim loại muối là: A Na B Ca C K D Mg Bài Điện phân nóng chảy a gam muối X tạo kim loại M halogen thu 0,896 lít khí nguyên chất (đktc) Cũng a gam X hòa tan vào 100 ml dd HCl 1M cho tác dụng với AgNO dư thu 25,83 gam kết tủa Tên halogen là: A Flo =19 B Clo=35,5 C Brom=80 D Iot=127 Bài Điện phân nóng chảy a gam muối X tạo kim loại M halogen thu 0,224 lít khí nguyên chất (đktc) Cũng a gam X hòa tan vào 100 ml dd HCl 0,5M cho tác dụng với AgNO3 dư thu 10,935 gam kết tủa Tên halogen là: A Flo =19 B Clo=35,5 C Brom=80 D Iot=127 Bài Điện phân nóng chảy 2.34 gam NaCl với cường độ dòng điện chiều I = 9.65A Tính khối lượng Na bám vào catot thời gian điện phân 200 giây A 0.23 gam B 0.276 gam C 0.345 gam D 0.46 gam Để điện phân hết lượng NaCl ban đầu với cường độ dòng điện khơng đổi thời gian điện phân là: A 500 giây B 400 giây C 300 giây D 200 giây Trang 55 Bài 5: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo kim loại M halogen X ta thu 0.96 gam kim loại M catot 0.04 mol khí anot Mặt khác, hòa tan a gam muối G vào nước sau cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 11,48 gam kết tủa - Cho biết X halogen nào: A.Clo - B Brom C Iot D Flo C Al D Fe Cho biết M kim loại nào: A Na B Mg 5.2 Điện phân nóng chảy hiđroxit kim loại mạnh Bài Điện phân nóng chảy gam hydroxit kim loại thu anot hỗn hợp khí tích đo đktc 1.68 lít Phản ứng xảy hồn tồn Xác định cơng thức phân tử hydroxit? A LiOH B NaOH C KOH D CsOH Bài Điện phân nóng chảy 20 gam NaOH thời gian 15 phút với cường độ dòng điện 3,86A Xác định thể tích khí (đktc) thu anot? A 0,2016 lít B 2,8 lít C 1,4 lít D 0,108 lít 5.3 Điện phân nóng chảy nhơm oxit Bài Điện phân nóng chảy 30,6 gam Al2O3 với anot than chì Hiệu suất trình điện phân 80% Xác định khối lượng nhôm thu được? A 12,96 gam B 6,48 gam C 16,2 gam D 8,1 gam Bài (Trích đề thi ĐH khối B – 2009) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m 3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m là: A 54,0 B 75,6 C 67,5 D 108,0 Bài 10 Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất 100%) thu m kg Al catot 11,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 16 Biết khối lượng anot giảm 4,8 kg Giá trị m A 25,2 kg B 18 kg C 27 kg D 12,6 kg Bài 11 Người ta sản xuất nhơm phương pháp điện phân nóng chảy Al 2O3 lấy từ quặng boxit với anot than chì, cường độ dòng điện I = 95A Sau t điện phân, anot thấy 16,8 lít (đktc) hh khí X có tỉ khối so với He 7,6 Để phản ứng Trang 56 hết với lượng CO2 X cần dùng tối thiểu 100 ml dd NaOH 1M Hiệu suất q trình điện phân 95% Tính khối lượng quặng boxit dùng, biết quặng boxit Al2O3 chiếm 65% A 49,55g B.47,08g C.30,6g D.32,21g Bài 12 Người ta dùng than chì để khử Al 2O3 phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 Để thu 6.75 kg Al, đồng thời tạo hỗn hợp khí A gồm: 20% CO; 70% CO2 10% O2 theo thể tích Tính khối lượng than chì bị tiêu hao? A 2,25 kg B 3,6 kg C 3,06 kg D 2,24 kg 5.4 Điện phân dung dịch axit Bài 13 Điện phân 100ml dung dịch HCl 1M với cường độ dòng diện 5A thời gian 38 phút 36 giây với điện cực trơ Tính thể tích khí thu anot (đktc)? A 2,688 lít B 1,344 lít C 1,232 lít D 0,672 lít Bài 14 Điện phân 100 ml dung dịch H2SO4 có pH = với điện cực than chì 10 giờ, dòng điện khơng đổi 1,93A Tính pH dung dịch sau điện phân? A 2,97 B 1,34 C 2,32 D 1,89 5.5 Điện phân dung dịch bazơ Bài 15: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến dung dịch NaOH bình có nồng độ 25 % ngừng điện phân Thể tích khí (ở đktc) anot catot là: A 149,3 lít 74,7 lít B 156,8 lít 78,4 lít C 78,4 lít 156,8 lít D 74,7 lít 149,3 lít Bài 16: (Trích đề ĐHKB-2012): Người ta điều chế H2 O2 phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A thời gian 40 Dung dịch thu sau điện phân có khối lượng 100g nồng độ NaOH 6% Nồng độ dd NaOH trước điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) A 5,08% B 6,00% C 5,50% D 3,16% 5.6 Điện phân dung dịch muối Halogenua kim loại mạnh Bài 17 Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M(d=1,1g/ml) với điện cực than có màng ngăn xốp dd ln ln khuấy đều.Khí catot 22,4 lít khí đo điều kiện 20 độ C, 1atm ngừng điện phân Cho biết nồng độ phần trăm dd NaOH sau điện phân: A.8% B.54,42% C 16,64% D 8,32% Trang 57 Bài 18 Xác định thời gian điện phân 100 ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn để thu dung dịch có pH = 12? Biết cường độ dòng điện I = 1,93 A, xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể A.200giây B 150 giây C 50 giây D 100 giây Bài 19 Điện phân 400ml NaCl 1M điện cực trơ, màng ngăn xốp, tổng thể tích khí thu 6,72 lít ngừng điện phân Thêm m gam Al vào dung dịch sau điện phân thu dung dịch B Để phản ứng hoàn toàn với chất B cần 0,6 mol HCl giá trị m là: A 5,4g B 4,5g C 2,7g D 8,1 Bài 20 Điện phân dung dịch chứa 0,1 mol muối Halogen kim loại 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I = 10A Sau 64 phút 20 giây thấy tổng thể tích khí thu anot 3,92 lít (đo đktc) Halogen là: A F B Cl C Br D I Bài 21 Điện phân 400ml NaCl 1M điện cực trơ, màng ngăn xốp, tổng thể tích khí thu điện cực 6,72 lít (đktc) dừng điện phân Thêm 100ml AlCl3 0,85M vào dung dịch sau điện phân thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 6,63g B 3,12g C 3,51g D 3,315g 5.7 Điện phân dung dịch muối gốc axit có oxi với kim loại mạnh (Kim loại nhóm A) Bài 22 Điện phân dung dịch chứa NaOH 10 -2M Na2SO4 10-2M Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể, pH dung dịch sau điện phân có giá trị là: A pH = B pH = C pH = 10 D pH = 12 Bài 23 Điện phân 200ml dung dịch Na2SO4 1M với cường độ dòng điện 5A thời gian 2895 giây Xác định độ giảm khối lượng dung dịch? A 1,2 gam B 1,35 gam C 0,8 gam D 4,6 gam 5.8 Điện phân dung dịch muối kim loại trung bình (sau Al) với gốc axit vơ có oxi Bài 24 Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ thời gian thu dung dịch X chứa chất tan có nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu Cho tiếp 2,8 gam Fe vào dung dịch X đun nóng, khuấy thu khí NO sản phẩm khử nhất, dung dịch Y chất rắn Z Khối lượng muối có dung dịch Y? A 11,48 B 15,08 C 10,24 D 13,64 Trang 58 Bài 25 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65 A Khi thể tích khí hai điện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catốt thời gian điện phân là: A 3,2gam; 2000 s B 2,2 gam; 800 s C 6,4 gam; 3600 s D 5,4 gam ; 1800 s Bài 26 Điện phân dung dịch chứa 0,2mol AgNO với điện cực trơ, cường độ dòng điện 2,68A thời gian t thu dung dịch X (hiệu suất phản ứng 100%) Cho 16,8 gam Fe vào X thấy có NO sau phản ứng hoàn toàn thu 22,7 gam chất rắn Xác định t? A 0,25 B C D 0,5 Bài 27 (Trích đề thi thử trường THPT Quốc Học Huế - 2007): Hòa tan XNO3 vào nước thu dung dịch A Điện phân dung dịch A với điện cực trơ - Nếu thời gian điện phân t giây thu kim loại catot 0,1792 lít khí anot - Nếu thời gian điện phân 2t giây thu 0,56 lít khí Xác định X t biết I = 1,93 A Ag 1400 s B Cu 2800 s C Ag 2800 s D Ag 1600 s Bài 28 (Trích đề thi minh họa THPTQG 2015) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, thời gian t (giờ), thu dung dịch X Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) 13,5 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn hiệu suất trình điện phân 100% Giá trị t là: A 0,60 B 1,00 C 0,25 D 1,20 Bài 29 Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ cường độ dòng điện 1,93A Nếu thời gian điện phân t (s) thu kim loại M catot 156,8 ml khí anot Nếu thời gian điện phân 2t (s) thu 537,6 ml khí Biết thể tích khí đo đktc Kim loại M thời gian t là: A Ni 1400 s B Cu 2800 s C Ni 2800 s D Cu 1400 s Bài 30 (Trích đề minh họa THPTQG -2017): Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện khơng đổi) dung dịch muối nitrat kim loại M (có hóa trị khơng đổi) Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam catot thu a gam kim loại M Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam catot thoát 0,224 lít khí (đktc) Giá trị a Trang 59 A 8,64 B 6,40 C 6,48 D 5,60 5.9 Điện phân dung dịch muối halogenua kim loại trung bình Bài 31 (Trích đề ĐHKA-2007) Điện phân dung dịch CuCl với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Bài 32 Điện phân 100 ml dung dịch chứa 2.7 gam muối clorua kim loại X khí bắt đầu xuất catot ngừng điện phân thu 0.228 lít khí anot (đo đktc) Kim loại là: A Cu B Zn C Al D Mg Bài 33 Điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH nhiệt độ thường Sau phản ứng thu dung dịch Y chứa 1,065 gam chất tan Nồng độ NaOH dùng? A 0,1M B 0,5M C 0,09M D 0,2M Bài 34 Điện phân 100ml dung dịch CuCl2 0.08M Cho dung dịch thu sau điện phân tác dụng với dung dịch AgNO dư thu 0.861g kết tủa Tính khối lượng Cu bám bên catot thể tích thu anot A.0.16g Cu ; 0.056 lít Cl2 B 0.64g Cu ; 0.112 lít Cl2 C 0.32g Cu ; 0.112 lít Cl2 C 0.64g Cu ; 0.224 lít Cl2 5.10 Điện phân dung dịch muối với anot kim loại trùng với kim loại muối (Hiện tượng dương cực tan) Bài 35 (Trích đề CĐ-2010) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung là: A catot xảy oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 B anot xảy khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C.ở anot xảy oxi hoá: Cu → Cu2+ + 2e D catot xảy khử: Cu2+ + 2e →Cu Trang 60 Bài 36 Điện phân 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,1M với anôt Cu, cường độ dòng điện 5A, sau thời gian thấy khối lượng anôt giảm 1,28 gam Biết hiệu suất điện phân 100% Thời gian điện phân A 386 giây B 1158 giây C 772 giây D 965 giây 5.11 Điện phân dung dịch chứa nhiều chất Bài 37 Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng, thu dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 2,7g Al Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan nước Nồng độ phần trăm K2SO4 Y A 34,30% B 26,10% C 33,49% D 27,53% Bài 38 Dung dịch X gồm AgNO3 x mol/l Cu(NO3)2 y mol/l Điện phân dung dịch X (điện cực trơ) đến nước bắt đầu điện phân điện cực ngừng, thu m gam chất rắn Y, dung dịch Z khí T Cho Y vào dung dịch Z, sau phản ứng thu khí NO (sản phẩm khử nhất) lại 0,5m gam hỗn hợp rắn Tỉ lệ x : y có giá trị A : 15 B : 16 C : 11 D : 12 Câu 39 Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 lỗng thu dung dịch X Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10A thời gian phút 20 giây Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử q trình điện phân nước bay khơng đáng kể) A 3,2 gam B 6,4 gam C 12 gam D 9,6 gam Bài 40 Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch X chứa FeCl NaCl điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A thời gian 6948 giây dừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 4,48 gam; đồng thời thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 7,65% Nếu cho AgNO dư vào 100 gam dung dịch X thu m gam kết tủa Giả sử nước bay không đáng kể Giá trị m gần với giá trị A 54,5 B 55 C.55,5 D.56 Bài 41 (Trích đề thi thử chuyên Vinh 2013) Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 0,12 mol HCl thời Trang 61 gian t với cường độ dòng điện khơng đổi 2,68A anot 0,672 lít khí (đktc) thu dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử NO3 khí NO nhất) Giá trị t m A 0,6 10,08 B 0,6 8,96 C 0,6 9,24 D 0,5 8,96 Bài 42 (Trích đề minh họa THPTQG -2016) Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 KCl đến thấy bọt khí xuất hai điện cực trơ ngắt dòng điện Thấy anot có 448 ml khí (ở đktc) dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 0,8g MgO Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (coi H 2O bay không đáng kể): A 2,25 gam B 2,57 gam C 2,79 gam D 2,95 gam Bài 43 (Trích đề THPTQG -2017) Điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 a mol/l NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dòng điện khơng đổi 1,25 A 193 phút Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị a là: A 0,50 B 0,40 C 0,60 D 0,45 Bài 44 (Trích đề THPTQG -2017) : Điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 0,5M NaCl 0,6M (điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5 A thời gian t giây Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị t là: A 17370 B 14475 C 13510 D 15440 Bài 45 Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl Cu(NO3)2 làm phần a Phần đem điện phân (các điện cực trơ) với cường độ dòng 2,5 ampe, sau thời gian t thu 3,136 lít khí (ở đktc) chất khí anot Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M thu 1,96 g kết tủa Tính nồng độ mol chất dung dịch A thời gian t b Cho m gam bột sắt vào phần 2, lắc phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,75m (gam) V lít khí Tính m V (ở đktc) Đáp án: t = 10808 (s) ; [Cu(NO3)2] = 0,2M; [HCl] = 0,5 M; m = 28,48 gam 5.12 Điện phân dung dịch chứa bình điện phân mắc nối tiếp Trang 62 Bài 46: Cho bình điện phân mắc nối tiếp Bình điện phân hòa tan 0,3725 gam RCl (R kim loại kiềm) nước Bình điện phân chứa dung dịch CuSO Sau thời gian điện phân thấy catot bình điện phân có 0,16 gam kim loại bám vào, bình điện phân thấy chứa V (lít) dung dịch chất tan pH = 13 Giá trị V A 0,05 B 0,075 C 0,1 D 0,01 Bài 47: Mắc nối tiếp hai bình điện phân chứa hai dung dịch NaCl (bình 1) AgNO3 (bình 2) Sau thời gian điện phân thu catot bình 2,24lit khí (đktc) Khối lượng bạc bám catot bình thể tích khí anot bình : A 10,8g; 0,56(l) B 21,6g; 0,28(l) C 21,6g; 1,12(l) D 43,2g; 1,12(l) Bài 48: Mắc nối tiếp bình điện phân: bình chứa 185,2 ml dd NaCl 11,7% (d=1,08g/ml), bình chứa 250 ml dd CuSO 0,8M (d=1,14 g/ml) Tiến hành điện phân với cường độ dòng điện khơng đổi I = 7,236A vòng 20 Trộn dd sau điện phân làm lạnh xuống 7oC Dung dịch bão hòa nhiệt độ có nồng độ 7,1% Hãy tính khối lượng tinh thể muối ngậm 10 phân tử nước tách khỏi dd biết điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100% A 6,83 gam B 10,7 gam C 8,11 gam D 7,08 gam Bài 49 Cho dòng điện khơng đổi qua hai bình điện phân mắc nối tiếp, bình chứa 100ml dd CuO 0.01M, bình 100ml AgNO3 0.01M, biết sau điện phân 500s, bên bình xuất khí catot Tính cường độ dòng điện? Đáp án: I = 0,193A Bài 50: điện phân bình điện phân mắc nối tiếp, bình chứa 100ml CuSO 0.1M, bình chứa 100 ml NaCl 0.1M Ngừng điện phân dung dịch thu có pH=13 Xác định nồng Cu2+ bình lại sau điện phân? Đáp án: [Cu2+] 0,05M Trang 63 Thực nghiệm sư phạm 6.1 Mục tiêu - Khẳng định tính thiết thực đề tài hoc sinh - Kiểm chứng, đánh giá tính hiệu đề tài sau học sinh tiếp cận 6.2 Nhiệm vụ: - Biên soạn câu hỏi theo nội dung đề tài để kiểm tra học sinh - Tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh lớp đối chứng để rút kết luận cần thiết - Đánh giá, chỉnh sữa nội dung cho phù hợp 6.3 Kết quả: Sau triển khai thực nghiệm, kết học tập học sinh nhận xét đánh giá giáo viên môn, thân rút số nhận định sau: - Về thái độ học tập: Học sinh làm việc tích cực, nghiêm túc, say mê có trách nhiệm cao, yêu thích hứng thú với học - Về lực: Phát huy tối đa lực tự học, tự đánh giá, tự nghiên cứu từ học sinh - Về kiến thức: Sau học sinh tiếp cận kiến thức điện phân đề tài em khơng nắm bắt kiến thức mà hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề, nắm bắt dạng giải tập cách nhanh chóng Như vậy, kết luận rằng: đề tài điện phân mang lại hiệu định Học sinh hứng thú học tập, có hội phát triển lực thân, nâng cao chất lượng học tập Trang 64 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài trình bày cách đầy đủ cách giải dạng tập phần điện phân chương trình hóa học lớp 12 THPT Đề tài trình bày với kinh nghiệm thu thực tiễn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tham khảo hóa học với mục đích thơng qua kinh nghiệm góp phần giúp học sinh gỡ rối trình học tập đặc biệt trình tự học, tự nghiên cứu Đề tài áp dụng dạy học đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi Sau thực đề tài này, thân tơi tích lũy, rèn luyện nhiều kiến thức lí thuyết, kỹ tư logic, phân tích, tổng hợp, kỹ làm truyền đạt vấn đề đến học sinh cách hiệu Kết thực nghiệm thu trình giảng dạy đa số học sinh hiểu, biết cách vận dụng mức độ khác việc giải tập phần điện phân Các dạng tập với tập ví dụ có hướng dẫn giải tập vận dụng có đáp án đa dạng giúp học sinh không hiểu rõ phương pháp giải tập mà giúp học sinh biết học cách quan sát thực tế, phát triển tư khả tưởng tượng hóa học mơn khoa học thực nghiệm, để học tốt học sinh cần phải biết liên hệ với thực tiễn Kiến nghị, đề xuất Do thời gian có hạn nên đề tài chưa thể đề cập hết tất trường hợp điện phân đặc biệt phần điện cực chuẩn, mặt khác trình thực chắn khơng tránh hết thiếu sót Vì mong góp ý kiến quý thầy cô Trang 65 giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trọng (chủ biên), Sgk Hóa học 12 (nâng cao)- NXB giáo dục, Hà nội 2008 Đề thi Đại học khối A, B; Cao đẳng năm từ 2007 2014 Đề thi THPTQG, đề minh họa THPTQG năm 2015, 2016, 2017 Đề thi thử THPT quốc gia số trường THPT toàn quốc Đề thi HSG tỉnh cao Cự Giác, Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học vơ cơ- NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2012 Hồng Nhâm, Hóa học vô – Tập – NXB giáo dục, 2003 Đào Hữu Vinh, Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 12- NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2012 Ngơ Ngọc An, Phản ứng oxi hóa- khử điện phân- NXB giáo dục, Hà nội 2006 10 Quách Văn Long, Bộ đề luyện thi thử theo chun đề hóa đại cương vơ - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2012 11 Nguyễn Xuân Trường, Ơn luyện kiến thức hóa học đại cương vơ trung học phổ thông – NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 Trang 66 Trang 67 ... Định nghĩa điện phân Điện phân q trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực bình điện phân có dòng điện chiều qua chất điện ly nóng chảy dung dịch chất điện ly 2.2 Ứng dụng phương pháp điện phân: - Điều... loại) bị điện phân bị điện phân hết Khi tiếp tục điện phân H 2O bị điện phân 2.5 Định luật Faraday - Cơng thức tính khối lượng chất thu sau điện phân: Trong A: số khối I: cường độ dòng điện n:... tham gia điện phân trước; Sau hết MgCl2, NaCl tham gia điện phân Như điện phân hỗn hợp muối NaCl – MgCl thu Mg, Na catot, khí clo anot 4.2 Điện phân dung dịch: Khi điện phân dung dịch chất điện ly

Ngày đăng: 18/02/2019, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.6. Điện phân dung dịch muối Halogenua của kim loại mạnh

  • Bài 17. Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M(d=1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và dd luôn luôn được khuấy đều.Khí ở catot thoát ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 20 độ C, 1atm thì ngừng điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dd NaOH sau điện phân:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan