Bài tập kinh tế vĩ mô có bài giải

83 1.5K 4
Bài tập kinh tế vĩ mô có bài giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH4Bài 1:4Bài 2:7Bài 3:11Bài 4:15Chương II: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ RỦI RO18Bài 1:18Bài 2:18Bài 3:19Bài 4:20Chương III IV: ĐỊNH GIÁ VỚI QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG – CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM22Bài 122Bài 222Bài 323Bài 4:25Bài 5:27Bài 6:31Bài 7:32Bài 8:34Bài 9:36Bài 10:39Bài 11:42Chương V: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH44Bài 1:44Bài 2:45Bài 347Bài 448Bài 5:50Bài 6:54Bài 7:55CHƯƠNG VI: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ57Bài 1:57Bài 2:58Bài 3:59Bài 5:61CHƯƠNG VII: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔING TIN BẤT CÂN XỨNG 64Bài 164Bài 264Bài 365Bài 465Bài 5:66Bài 6:67Bài 7:68Bài 8:68Bài 968Bài 10:70CHƯƠNG III: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG72Bài 172Bài 273Bài 375Bài 477Bài 578

Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh DANH SÁCH NHĨM – MƠN KINH TẾ VI MƠ ĐÊM STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Minh Thuận Phạm Anh Tuấn Hoàng Thọ Mẫn Trinh Vũ Hồng Hà Trần Thị Hồng Linh Chế Cường Thịnh Nguyễn Thị Phương Trâm Lê Văn Thịnh Đỗ Thị Phương Anh 10 Nguyễn Xuân Vinh 11 Đỗ Thị Thúy Vân 12 Vũ Bảo Vân 13 Phạm Thị Thanh Vân 14 Bạch Thị Hồng Vân 15 Đinh Phan Tòan Trung KÝ NHẬN MỤC LỤC Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mơ GVHD: TS.Hay Sinh Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Bài 1: Bài 2: Bài 3: 11 Bài 4: 15 Chương II: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ RỦI RO 18 Bài 1: 18 Bài 2: 18 Bài 3: 19 Bài 4: 20 Chương III& IV: ĐỊNH GIÁ VỚI QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG – CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM 22 Bài .22 Bài .22 Bài .23 Bài 4: 25 Bài 5: 27 Bài 6: 31 Bài 7: 32 Bài 8: 34 Bài 9: 36 Bài 10: 39 Bài 11: 42 Chương V: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 44 Bài 1: 44 Bài 2: 45 Bài .47 Bài .48 Bài 5: 50 Bài 6: 54 Bài 7: 55 CHƯƠNG VI: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .57 Bài 1: 57 Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Bài 2: 58 Bài 3: 59 Bài 5: 61 CHƯƠNG VII: THỊ TRƯỜNG VỚI THÔING TIN BẤT CÂN XỨNG 64 Bài .64 Bài .64 Bài .65 Bài .65 Bài 5: Error: Reference source not found Bài 6: 67 Bài 7: Error: Reference source not found Bài 8: Error: Reference source not found Bài Error: Reference source not found Bài 10: Error: Reference source not found CHƯƠNG III: NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HĨA CƠNG 72 Bài .72 Bài .73 Bài .75 Bài Error: Reference source not found Bài .78 Bài .80 Bài .81 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Bài Trong năm 2005, sản xuất đường Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá Mỹ 22 xu /pao; giá giới 8,5 xu /pao… Ở giá số lượng có hệ số co giãn cầu cung Ed = - 0,2; Es = 1,54 Yêu cầu: a) Xác định phương trình đường cung đường cầu đường thị trường Mỹ Xác định giá cân đường thị trường Mỹ b) Để đảm bảo lợi ích ngành đường, phủ đưa mức hạn ngạch nhập l 6,4 tỷ pao Hãy xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, Chính phủ, số thay đổi phúc lợi xã hội c) Nếu giả sử phủ đánh thuế nhập 13,5 xu/pao Điều tác động đến lợi ích thành viên sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao ; Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao ; PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 ; Es = 1,54 a Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có cơng thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS) (∆Q/∆P) (1) ED = (P/QD) (∆Q/∆P) Trong đó: ∆Q/∆P thay đổi lượng cung cầu gây thay đổi giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P hệ số gốc phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh QS = aP + b QD = cP + d  b = QS – aP d = QD - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung cầu đường thị trường Mỹ sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, lượng cung lượng cầu  QS = QD  0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364  0,96PO  PO QO = 27,52 = 28,67 = 16,72 b Số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, Chính phủ, số thay đổi phúc lợi xã hội Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, phủ khơng hạn chế nhập Để ngăn chặn nhập phủ đặt quota nhập với mức 6,4 tỷ pao Khi phương trình đường cung thay đổi sau: QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 QS’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân thị trường thay đổi QS’ =QD  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q Nhóm – Đêm = 17,8 Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh * Thặng dư : - Tổn thất người tiêu dùng : ∆CS = a + b + c + d + f = 255.06 với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => ∆CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18 Nhà nhập ( có hạn ngạch ) lợi : c + d = 43.2 x = 86.4 Tổn thất xã hội : ∆NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48 => ∆NW = - 87,48 c Thuế nhập 13,5 xu/pao Lợi ích thành viên sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân áp dụng hạn ngạch nhập câu 2) Với mức thuế nhập 13.5 xu/pao, mức giá tăng thặng dư tiêu dùng giảm : ∆CS = a + b + c + d = 255.06 với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18 Chính phủ lợi : c = 86.4 ∆NW = b + d = 87.48 Khi phủ đánh thuế nhập tác động giống trường hợp Tuy nhiên phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d thuộc nhà nhập trường hợp phủ thêm khoản lợi từ việc đánh thuế nhập ( hình c + d ) Tổn thất xã hội 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất tác động hạn ngạch thuế quan Tuy nhiên đánh thuế nhập phủ thu lợi ích từ thuế Thu nhập phân phối lại kinh tế ( ví dụ giảm thuế, trợ cấp ) Vì phủ chọn cách đánh thuế nhập tổn thất xã hội khơng đổi phủ lợi thêm khoản từ thuế nhập Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Bài Thị trường lúa gạo Việt Nam cho sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất l 34 triệu lúa, bán với giá ngán đồng/kg cho thị trường nước xuất ; mức tiêu thụ nước l 31 triệu - Trong năm 2003, sản lượng sản xuất l 35 triệu lúa, bán với giá 2,2 ngàn đồng/kg cho thị trường nước xuất khẩu, mức tiêu thụ nước l 29 triệu Giả sử đường cung cầu lúa gạo VN l đường thẳng, đơn vị tính phương trình đường cung cầu cho là: Q tính theo triệu lúa; P tính l 1000 đồng/kg a) Hãy xác định hệ số co giãn đường cung cầu tương ứng với năm nói b) Xây dựng phương trình đường cung đường cầu lúa gạo VN c) Trong năm 2003, phủ thực sách trợ cấp xuất l 300 đồng /kg la, xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, phủ phúc lợi xã hội trường hợp d) Trong năm 2003, phủ áp dụng hạn ngạch xuất l triệu lúa năm, mức giá sản lượng tiêu thụ sản xuất nước thay đổi nào? Lợi ích thành viên thay đổi sao? e) Trong năm 2003, giả định phủ áp dụng mức thuế xuất l 5% giá xuất khẩu, điều làm cho giá nước thay đổi sao? Số thay đổi thặng dư thành viên nào? f) Theo bạn, việc đnh thuế xuất áp dụng quotas xuất khẩu, giải pháp nên lựa chọn Bài làm 2002 2003 P 2,2 QS 34 35 QD 31 29 a Xác định hệ số co dãn đường cung cầu tương ứng với năm nói Hệ số co dãn cung cầu tính theo cơng thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Vì ta xét thị trường năm liên tiếp nên P,Q cơng thức tính độ co dãn cung cầu P,Q bình quân ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 b Xây dựng phương trình đường cung đường cầu lúa gạo Việt Nam Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 c Trợ cấp xuất 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, phủ phúc lợi xã hội Khi thực trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = PD1 = 1,7 QD1 = 34 d Quota xuất triệu lúa năm, mức giá sản lượng tiêu thụ sản xuất nước thay đổi nào? Lợi ích thành viên thay đổi sao? Khi chưa có quota , điểm cân thị trường: Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh QS = QD  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + = -10P + 53 Điểm cân có quota xuất khẩu: QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * Thặng dư: - ∆ CS = + a + b phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7  SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195  ∆ CS = a + b = 8,195 - ∆ PS = -(a + b + c + d + f) phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = x 1,93 + 24 = 33,65  SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268  ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 - Người có quota XK: Nhóm – Đêm Trang Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh ∆ XK = d diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – Q D(P=2,2) = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65  S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358  ∆ XK = d = 0,358 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 e phủ áp dụng mức thuế xuất 5% giá xuất khẩu, giá nước thay đổi sao? Số thay đổi thặng dư thành viên nào? Khi phủ áp đặt mức thuế xuất 5% giá xuất giá lượng xuất giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09 - ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 - ∆ PS = - { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = - [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 - Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 - ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 f Giữa việc đánh thuế xuất áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nên lựa chọn Theo tính tốn câu 4,5 (quota = TXK = 5% giá xuất khẩu) Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất Vì rõ ràng áp dụng mức Nhóm – Đêm Trang 10 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh b) Chính phủ nên quy định tiêu chuẩn chất lượng; ví dụ hãng khơng bán mặt hàng chất lượng c) Những người sản xuất hành hố chất lượng cao muốn hành dài hạn d) Chính phủ nên yêu cầu tất hãng phải bảo hành dài hạn Bài giải Gỉai pháp a): làm tăng việc phát tín hiệu cho thị trường, từ báo cáo tiêu dùng người mua có thêm nhiều thơng tin => hiệu Gỉai pháp b):khơng hiệu Bởi tùy ngân sách mà khách hàng mua hàng chất lượng cao mua hàng chất lượng thấp Việc qui định tiêu chuẩn chất lượng làm cho số khách hàng không mua hàng họ cần Gỉai pháp c): hình thức phát tín hiệu mạnh nhà sản xuất khách hàng chất lượng cao hàng hóa Gỉai pháp d): khơng hiệu quả, nhà cung cấp hàng hóa chất lượng thấp khơng thể bảo hành dài hạn => họ rút khỏi thị trường => khách hàng có cầu hàng hóa chất lượng thấp mua hàng Bài Hai người buôn bán xe dùng cạnh tranh khốc liệt tuyến đường Hãng thứ nhất, bán xe chất lượng cao qua kiểm định cẩn thận sẵn sàng làm dịc vụ sửa chữa cần Chi phí trung bình để mua bảo quản xe xủa hãng Harry 8,000 USD Hãng thứ hai, hãng Lew, bán xe có chất lượng thấp Chi phí trung bình để mua làm dịch vụ xe Lew 5,000 USD Nếu khách hàng biết chất lượng xe dùng mà họ mua họ sẵn lòng trả 10,000 USD cho xe mà Harry bán 7,000 USD cho xe mà Lew bán Đáng tiếc người bn xe q trẻ nên chưa tạo uy tín Vì vậy, khách hàng khơng biết chất lượng xe mà họ bán Khách hàng mua hãng nhận rằng, xác suất mua xe có chẩt lượng cao họ 50/50 mua xe ai, vậy, họ trả trung bình 8,500 USD cho xe Hãng Harry có ý tưởng – hãng cung cấp dịch vụ bảo hành năm cho tất xe mà họ bán Hãng biết dịch vụ bảo hành kéo dài Y năm tốn trung bình 500Y USD hãng biết rằng, hãng Lew cố gắng đưa dịch vụ bảo hành tương tự, điều tốn Lew trung bình 2000Y USD a) Giả sử hãng Harry bảo hành năm cho tất xe mà hãng bán Liệu việc có tạo dấu hiệu đáng tin cậy chất lượng hay không? Liệu hãng Lew có làm theo khơng, vậy, dụa vào dịch vụ bảo hành, khách hàng giả định xác Nhóm – Đêm Trang 69 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh xe hãng Harry có chất lượng cao đáng giá trung bình 10,000 USD hay khơng? b) Điều xảy hãng Harry bảo hành năm cho xe hãng? Liệu điều có tạo tín hiệu đáng tin cậy chất lượng hay không? Nếu bảo hành năm nào? c) Nếu bạn có hội khun hãng Harry thời hạn bảo hành bạn đề nghị bao nhiêu? Giải thích sao? Bài giải a Giả sử hãng Harry bảo hành năm cho tất xe mà hãng bán Liệu việc có tạo dấu hiệu đáng tin cậy chất lượng hay không? Liệu hãng Lew có làm theo khơng, vậy, dụa vào dịch vụ bảo hành, khách hàng giả định xác xe hãng Harry có chất lượng cao đáng giá trung bình 10,000 USD hay khơng? Hãng Harry bảo hành năm cho tất xe mà hãng bán => cách phát tín hiệu tích cực cho thị trường chất lượng xe Lợi nhuận hãng thu cho xe ∏ H= 8500 -8000 -500 = Hoặc ∏ H = 10000 -8000 -500 = 1500 Lợi nhuận kỳ vọng ∏ = 0*0.5 +1500*0.5 = 750 Với dịch vụ bảo hành hãng Harry tin vào việc khách hàng đánh giá xe hãng 10.000USD/chiếc Hãng Lew thực bảo hành năm lợi nhuận thu ∏ L = 8500 -5000 -2000 =1500 ∏ L = 10000 -5000 -2000 = 3000 Lợi nhuận kỳ vọng ∏ = 1500*0.5 +3000*0.5 =2250 b Điều xảy hãng Harry bảo hành năm cho xe hãng? Liệu điều có tạo tín hiệu đáng tin cậy chất lượng hay khơng? Nếu bảo hành năm nào? Nếu Hãng Harry bảo hành năm ∏ H= 8500 -8000 -500x2 = -500 Hoặc ∏ H = 10000 -8000 -500x2 = 1000 Lợi nhuận kỳ vọng ∏ = -500*0.5 +1000*0.5 =250 Việc tăng thời hạn bảo hành làm tăng niềm tin khách hàng chất lượng xe Nếu hãng Harry bảo hành năm ∏ H = 8500 -8000 -500*3 = -1000 Hoặc ∏ H = 10000 -8000 -500*3 = 500 Lợi nhuận kỳ vọng ∏ = -1000*0.5 + 500*0.5 = -250 c Nếu bạn có hội khun hãng Harry thời hạn bảo hành bạn đề nghị bao nhiêu? Giải thích sao? Thời hạn bảo hành cho lợi nhuận kỳ vọng > => thời hạn bảo hành < 2.5 năm Nhóm – Đêm Trang 70 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Bài 10 Một hãng có doanh thu thể công thức R = 10e – e 2, e mức độ cố gắng cơng nhân điển hình (tất cơng nhân coi giống nhau) Một công nhân lựa chọn mức cố gắng để tối đa hoá mức lương ròng, sau trừ chi phí cho cố gắng w – e (chi phí đơn vị cho cố gắng coi 1) Xác định mức cố gắng mức lợi nhuận (doanh thu trừ tiền lương) cho cách trả lương sau Giải thích mối quan hệ thân chủ người đại diện khác lại tạo kết cục khác a) w = e ≥ 1, khơng w = b) w = R/2 a) w = R – 12.5 Bài giải Mức lương ròng N = w –e Doanh thu công ty R = 10e – e2 Khi e < hay e = w = => N =0 (loại) Vậy mức cố gắng e ≥ Để tối đa hóa doanh thu dR/de =  e = => ≤ e ≤ a w = e ≥ 1, khơng w =  Để N max => e => e =1 => N =2 -1 =1 b w = R/2 N = w –e = R/2 –e = -0.5 e2 +4e => Để Nmax => dN/de= => e = => N = -0.5*16 +4*4 =8 c w = R – 12.5 N = w –e = R-12.5 –e = -e2 + 9e -12.5 => Để Nmax => dN/de= => e = 4.5 => Nmax = -4.5*4.5 +9*4.5 -12.5 = 7.75 Từ kết nêu cho nhận xét sau: - Việc áp dụng mức lương tăng giảm theo doanh thu có tác dụng thúc đẩy cố gắng công nhân nhiều áp dụng mức lương cố định Nhóm – Đêm Trang 71 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh CHƯƠNG VIII NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HĨA CƠNG Bài Đánh bắt tơm Louisiana Trong năm gần đây, tôm trở thành ăn ưa thích khách sạn Nếu vào năm 1950 mức thu hoạch tôm khu vực sông Atchafalaya Louisiana mức triệu pao, năm 1981 số 28,1 triệu pao Vì đại phận tơm sinh trưởng nơi mà người đánh bắt có quyền lui tới không hạn chế, vấn đề tài nguyên sở hữu chung nảy sinh – nhiều tôm bị đánh bắt, làm cho quần thể tôm giảm xuống mức có hiệu Vấn đề nghiêm trọng nào? Đặc biệt chi phí xã hội có lui tới khơng bị hạn chế người đánh bắt? Có thể tìm câu trả lời cách ước tính chi phí tư nhân để đánh bắt tơm (MC), chi phí biên xã hội (MSC) cầu (lợi ích biên) xã hội Gọi Q lượng tôm đánh bắt tính triệu pao năm (biểu thị trục hồnh), chi phí tính đơla pao biểu thị trục tung Cầu tôm: P = 0,401 – 0,0064Q Chi phí biên tư nhân: MC = - 0,357 + 0,0573Q Chi biên xã hội: MSC = - 5,645 + 0,6509Q Nhóm – Đêm Trang 72 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Hãy xác định: a) Lượng đánh bắt tơm b) Lượng đánh bắt có hiệu mặt xã hội c) Thiệt hại xã hội đánh bắt mức d) Giả sử cầu tôm tiếp tục gia tăng đường cầu là: P = 0,50 – 0,0064Q Sự thay đổi tác động đến lượng đánh bắt tôm nay, lượng đánh bắt có hiệu thiệt hại xã hội đánh bắt q mức? (Giả sử chi phí khơng thay đổi) Bài giải Đánh bắt tôm Louisiana Cầu tơm: P = 0,401 – 0,0064Q Chi phí biên tư nhân: MC = - 0,357 + 0,0573Q Chi biên xã hội: MSC = - 5,645 + 0,6509Q Khi quần thể tơm giảm xuống mức có hiệu điều nghiêm trọng chỗ: Khơng có đủ nguồn tôm đáp ứng nhu cầu thị trường, người tiêu dùng phải từ bỏ phần lợi ích biên Khi người đánh bắt lui tới thường xuyên làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực khai thác, cụ thể hệ sinh thái nước, tôm nhiều lồi thủy sinh khác khơng thể sinh sản tốt, làm thiệt hại cho người khai thác nguồn lợi từ thủy sản khác, ngoại tác có hại Phần tổn thất xã hội thấy rõ mà sức lao động cho việc khai thác tôm tăng lượng tôm giảm chuẩn nên việc khai thác khơng hiệu quả, gây lãng phí xã hội (MSC>MSB) Hơn đường cầu dốc xuống co giãn nhiều có lồi cá khác thực phẩm thay Đường cầu P = 0,401 – 0,0064Q a/Lượng đánh bắt tôm D=S  0,401 – 0,0064Q = -0,357 + 0,0573Q => Q = 11,9 triệu pao Mức gía theo chi phí biên tư nhân: P = - 0,357 + 0.0573 x 11.9 = 0,325 triệu USD Mức gía theo chi phí biên xã hội: P* = = -5,645 + 0,6509 x 11.9 = 2,1 triệu USD b/ Lượng đánh bắt có hiệu mặt xã hội: D = MSC  0,401 – 0,0064Q = -5,645 + 0,6509Q => Q* = 9.2 triệu pao c/ Thiệt hại xã hội đánh bắt mức phần diện tích tam giác vng giới hạn đáy ∆Q = 11,7 – 9,2 = 2,7 triệu pao, chiều cao ∆P = P* - P = 2,1 – 0,325 = 1,76 Nhóm – Đêm Trang 73 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh => thiệt hại xã hội 2396250 USD d/ Đường cầu P = 0,50 – 0,0064Q d.1/ Lượng đánh bắt tôm D=S  0,50 – 0,0064Q = -0,357 + 0,0573Q => Q = 13,5 triệu pao Mức gía theo chi phí biên tư nhân: P = -0,357 + 0.0573 x 13.5 = 0,414 triệu USD Mức gía theo chi phí biên xã hội: P* = = -5,645 + 0,6509 x 13,5 = 3,142 triệu USD d.2/ Lượng đánh bắt có hiệu mặt xã hội: D = MSC  0,50 – 0,0064Q = -5,645 + 0,6509Q => Q* = 9,35 triệu pao d.3/ Thiệt hại xã hội đánh bắt mức phần diện tích tam giác vng giới hạn đáy ∆Q = 13,5 – 9,35 = 4,15 triệu pao, chiều cao ∆P = P* - P = 3,142 – 0,414 = 2,73 => thiệt hại xã hội 1/2 x 4,15 x 106 x 2,73 = 5664750 USD Bài Giả sử khu nuôi ong đặt cạnh vườn táo, chủ sở hửu chúng người khác Cả khu nuôi ong lãn vườn táo hoạt động điều kiện thị trường cạnh tranh hồn hảo Tổng chi phí để sản xuất mật: TC1 = Q 12 / 100 Tổng chi phí để trồng táo: TC2 = Q 22 / 100 – Q1 Giá mật: P1 = đơn vị tiền tệ/ đơn vị sản phẩm, giá táo P2 = 3đvtt/đvsp a) Xác định sản lượng cân mật táo hãng sản xuất hành động độc lập với b) Giả sử người nuôi ong người trồng táo liên kết với Sản lượng mật táo tối đa hóa lợi nhuận liên doanh bao nhiêu? Sản lượng mật có hiệu mặt xã hội bao nhiêu? Nếu hãng hoạt động độc lập với cần trợ cấp cho người sản xuất mật để họ sản xuất sản lượng mật có hiệu mặt xã hội? Bài giải a/ Xác định sản lượng cân mật táo hãng SX hành động độc lập với nhau: Các hãng SX sản lượng mà giá với chi phí biên Đường chi phí biên SX mật MC1 = (TC1)/ = Q1/50  MC1 = P1  Q1/50 = => Q1 = 100 (đvsp)là sản lượng cân mật Nhóm – Đêm Trang 74 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Tương tự MC2 = (TC2)/ = Q2/50 (vì hành động độc lập nên Q1 = const đường TC2)  MC2 = P2  Q2/50 = => Q2 = 150 (đvsp) sản lượng cân táo b/ Giả sử người nuôi ong người trông táo liên kết với Sản lượng mật táo tối đa hóa lợi nhuận liên doanh bao nhiêu? Tổng chi phí hai hãng liên kết với nhau: TC = TC1 + TC2 = Q12/100 + Q22/100 – Q1 MC11= TC/(Q1) = Q1/50 – Sản lượng mật tối đa hóa lợi nhuận liên doanh: MC11 = P1  Q1/50 – = => Q1= 150 (đvsp) Tương tự MC22 = Q2/50 Sản lượng táo tối đa hóa lợi nhuận liên doanh là: MC22 = P2  Q2/50 = => Q2 = 150 (đvsp) c/ Sản lượng mật có hiệu mặt xã hội bao nhiêu? Nếu hãng hoạt động độc lập với cần trợ cấp cho người sản xuất mật để họ SX sản lượng mật có hiệu mặt xã hội? Sản lượng mật hiệu mặt xã hội 150 đvsp Trước liên doanh người trồng táo lợi từ việc đàn ong thụ phấn, giúp đạt xuất táo cao Ta có đường chi phí biên xã hội người sản xuất mật MSC1 = MC1 + MEC1 = Q1/50 –  MEC1 = Q1/50 – – Q1/50  MEC1 = -1 phần trợ cấp đơn vị sp mật Sản lượng mật tăng thêm để đạt hiệu xã hội ∆Q = 150 – 100 = 50 Tổng chi phí cần hỗ trợ cho người trồng mật 50 x = 50 (đvtt) Bài Giả sử trang trại nuôi thỏ đặt cạnh trang trại trồng bắp cải Thỏ thường chạy sang trại bên cạnh để ăn bắp cải Tổng chi phí để ni thỏ: TC1 = 0,1Q 12 + 5Q1 – 0,1 Q 22 Tổng chi phí để trồng bắp cải: TC2 = 0,2Q 22 + 7Q2 + 0,025 Q 12 Giá đơn vị sản phẩm hai trang trại: P = P2 = 15 đvtt Cả hai trang trại hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mỗi trang trại nỗ lực tối đa hóa lợi nhuận Nhóm – Đêm Trang 75 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh a) Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trang trại chúng hoạt động độc lập với Tính lợi nhuận hãng thu b) Giả sử nhà nước điều chỉnh ngoại tác thuế trợ cấp Xác định số thuế và/hoặc trợ cấp tối ưu đơn vị sản phẩm c) Giả sử hai trang trại hợp lại Sản lượng tối ưu lợi nhuận thu bao nhiêu? So sánh với trường hợp trang trại hoạt động độc lập với Bài giải TC1 = 0,1Q 12 + 5Q1 – 0,1 Q 22 TC2 = 0,2Q 22 + 7Q2 + 0,025 Q 12 P1 = P2 = 15 đvtt a/ Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trang trại chúng hoạt động độc lập với Tính lợi nhuận hãng thu MC1 = (TC1)/ = 0,2Q1 + MC2 = (TC2)2 = 0,4Q2 + Để tối đa hóa lợi nhuận, trang trại sx điểm mà MC = P Trang trại 1: MC1 = P1  0,2Q1 + = 15  Q1 = 50 Lợi nhuận trang trại Π1 = TR1 - TC1 = P1Q1 - 0,1Q 12 - 5Q1 + 0,1 Q 22 Π1 = 290 Trang trại 2: MC2 = P2  0,4Q2 + = 15 => Q2 = 20 Lợi nhuận trang trại Π2 = TR2 – TC2 = P2Q2 - 0,2Q 22 - 7Q2 - 0,025 Q 12 Π2 = 17,5 b/ Giả sử nhà nước điều chỉnh ngoại tác thuế trợ cấp Xác định số thuế và/hoặc trợ cấp tối ưu đơn vị sản phẩm Vì người trồng cãi bị thiệt phần ngoại tác tiêu cực họ trợ cấp ngược lại, trang trại nuôi thỏ gây ngoại tác tiêu cực bị thu thuế Tổng chi phí hai trang trại TC = TC1 + TC2 = 0,1Q 12 + 5Q1 – 0,1 Q 22 + 0,2Q 22 + 7Q2 + 0,025 Q 12 Nhóm – Đêm Trang 76 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh TC = 0,125Q12 + 5Q1 + 0,1Q22 + 7Q2 MSC1= 0,25Q1 + MPC1 = MC1 MSC1= MC1 + MEC1  MEC1 = MSC1- MC1  MEC1= 0,25Q1 + - 0,2Q1 – = 0,05Q1  MEC1= 2,5 thuế đánh vào trang trại nuôi thỏ Tương tự: MSC2= 0,2Q2 + MSC2= MC2 + MEC2  MEC2 = MSC2- MC2  MEC2= 0,2Q2 + - 0,4Q2 - = -0,2Q2  MEC2= -4 phần trợ cấp cho trang trại trồng cải c/ Giả sử hai trang trại hợp lại Sản lượng tối ưu lợi nhuận thu bao nhiêu? So sánh với trường hợp trang trại hoạt động độc lập với Tổng chi phí hợp TC = 0,125Q12 + 5Q1 + 0,1Q22 + 7Q2 Sản lượng tối ưu điểm: MSC1 = P1  0,25Q1 + = 15  Q1 = 40 sản lượng tối ưu hợp Tương tự: MSC2 = P2  0,2Q2 + = 15  Q2 = 40 Lợi nhuận trước hợp là: Π = Π1 + Π2 = 290 + 17,5 = 307,5 Lợi nhuận sau hợp với nhau: Π/ = TR – TC = P1 Q1 + P2Q2 - 0,125Q12 - 5Q1 - 0,1Q22 - 7Q2 Π/ = 360 Nhận xét sau hợp lợi nhuận cao so với hoạt động độc lập với Bài Giả sử hàm tổng chi phí hai hãng sản xuất loại sản phẩm là: TC1 = 2Q 12 + 20Q1 – 2Q1 Q2 TC2 = 3Q 22 + 60Q2 Nhóm – Đêm Trang 77 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Giả sử hãng hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo giá thị trường sản phẩm P = 240 a) Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng (MC = P) b) Xác định sản lượng tối ưu mặt xã hội hãng (MSC =P) c) Xác định khoản trợ cấp có khả điều chỉnh ngoại tác Bài giải TC1 = 2Q 12 + 20Q1 – 2Q1 Q2 TC2 = 3Q 22 + 60Q2 P = 240 MC1= 4Q1 + 20 – 2Q2 MC2 = 6Q2 + 60 a/ Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng (MC = P) MC1 = P1 = MPC1  4Q1 + 20 – 2Q2 = 240  2Q1 – Q2 = 110 (1) MC2 = P2 = MPC2  6Q2 + 60 = 240  Q2 = 30  Q1 = 40 Là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng b/ Xác định sản lượng tối ưu mặt xã hội hãng (MSC =P) Tổng chi phí hai hãng TC TC = 2Q 12 + 20Q1 – 2Q1 Q2 + 3Q 22 + 60Q2 MSC1 = 4Q1 + 20 -2Q2 MSC2 = -2Q1 +6Q2 + 60 Sản lượng tối ưu mặt xã hôi hãng MSC = P MSC1 = P1  4Q1 + 20 -2Q2 = 240  2Q1 –Q1 = 110 (1) MSC2 = P2  -2Q1 +6Q2 + 60 = 240  -Q1 + 3Q2 = 90 (2) => Q1 = 84 đvsp, Q2 = 58 đvsp Nhóm – Đêm Trang 78 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh c/ Xác định khoản trợ cấp có khả điều chỉnh ngoại tác MEC1 = MSC1 – MC1 = MEC2 = MSC2 – MC2 = -2Q1 = -116 Bài Giả sử ngành giấy ngành cạnh tranh hoàn hảo Trên thị trường có 1000 nhà sản xuất giấy, hàm chi phí biên nhà máy MC = 20 + 40Q, Q số lượng giấy sản xuất hàng tuần (ngàn tấn) a) Xác định giá sản lượng cân giấy thị trường biết đường cầu thị trường giấy QD = 3500 – 15P b) Giả sử có quy định yêu cầu ngành giấy phải áp dụng phương pháp giảm nhiễm nước Quy định làm chi phí sản xuất giấy tăng 25% Xác định giá sản lượng cân giấy sau thực quy định Bài giải a/ Xác định giá sản lượng cân giấy thị trường biết đường cầu thị trường giấy QD = 3500 – 15P Số lượng Nhà sản xuất: 1000 MC=20+40Q; Q số lượng giấy sản xuất hàng tuần (nghìn tấn) = 10 P=? Q=? (Q số lượng giấy sản xuất hàng tuần Nhà máy) Lượng cầu thị trường QD =1000Q Nhà máy sản xuất số lượng mà P=MC ±20+40Q Do đó: QD= 3500-15P ⇔1000Q= 3500 – 15 (20+40Q) ⇔1600Q= 3200 ⇒Q=2 Vậy lượng giấy sản xuất hàng tuần nhà máy điểm cân 2,000 Giá giấy: P = MC = 20+40.2000 P=80.020 đvt b/ Khi chi phí sản xuất tăng 25% Tìm giá sản lượng cân MC’= 1.25MC= 25 + 50Q Tương tự: QD = 1000Q P=MC’=25+50Q gía Nhà máy sản xuất số lượng cân ⇒1000Q=3500-15(25+50Q) Nhóm – Đêm Trang 79 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh ⇔1750Q=3125 ⇒Q=1.79.103 (tấn) Q=1790 Giá cân sau áp dụng quy định này: P’=MC’=25+50x1790=89.525 (Đvt) Bài Nhu cầu hàng hóa cơng cộng Robinson MU1 = 80 – 2Q = P1 Thứ Sáu MU2 = 30 – Q = P2 Chi phí biên để sản xuất hàng hóa này: MC1 = + 4Q1 MC2 = + 6Q2 Tìm tập hợp giá khối lượng tiêu dùng có hiệu Bài giải Robinson MU1 = 80-2Q=P1; MC1 = + 4Q1 Thứ Sáu ⇒MU2= 30-Q=P2 ; MC2= 2+6Q2 Nhà sản xuất sản xuất số lượng mà MC=P ⇒MC1= P1 ⇔MU1=MC1 ⇔80-2Q=2+4Q1 ⇔2Q+4Q=78 ⇔Q+2Q1=39 Tương tự MC2=MU2 ⇔ 2+6Q2=30-Q ⇔Q+6Q2=28 Đường cầu chung thị trường MC=P1+P2 = 110-3Q Khi Q < 30 80 – 2Q Q > 30 Trường hợp 1: Q < 30, MC = 110 – 3Q  110 – 3Q = + 4Q1 + 6Q2  4Q1 + 6Q2 +3Q = 104  Từ ,  ta khơng tìm khối lượng tiêu thụ có hiệu Q < 30 Trường hợp 2: Khi Q > 30, MU = 80 – 2Q  80 – 2Q = + 4Q1 + 6Q2  4Q1 + 6Q2 + 2Q = 76  Từ ,  ta suy Q1 = 4,5; Q2 = -0,33; Q = 30 tập hợp khối lượng tiêu thụ có hiệu Khi giá P1 = 80 – x 30 = 20 P2 = 30 – 30 = Nhóm – Đêm Trang 80 Bài tập kinh tế vi mô GVHD: TS.Hay Sinh Bài Giả sử có ba nhóm người cộng đồng Những đường cầu họ số chương trình vơ tuyến truyền hình cơng cộng (T) cho phương trình : MU1 = 150 –T , MU2 = 200 – 2T , MU3 = 250 –T Giả sử vô tuyến truyền hình cơng cộng hàng hóa cơng cộng túy mà người ta sản xuất với chi phí biên khơng đổi 200 đơla a) Con số có hiệu phát vơ tuyến truyền hình ? b) Một thị trường tư nhân có sức cạnh tranh phát vơ tuyến truyền hình cơng cộng ? Bài giải a/ Con số có hiệu phát vơ tuyến truyền hình bao nhiêu? MU1=150-T; MU2=200- 2T; MU3= 250-T MC= const=200$/h Ta có D1=P1=MU1=150-T D2=P2=MU2=200-2T D3=P3=MU3=250-T Đường hữu dụng đường cầu thị trường có trường hợp Trường hợp a: T

Ngày đăng: 18/02/2019, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giải

  • Bài giải

  • Bài giải

  • Bài giải

  • Bài giải

  • Bài giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan