Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

79 326 3
Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).

Trang 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Đặc điểm của sản xuất xây lắp:

Trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuậtcho nền kinh tế quốc dân, các đơn vị, tổ chức xây lắp nhận thầu giữ vai trò quantrọng Các đơn vị xây lắp hoạt động chủ yếu theo hình thức đấu thầu.

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, cónhững đặc điểm riêng biệt, khác các ngành sản xuất vật chất khác.

Sản xuất xây dựng cơ bản là những công trình, hạng mục công trình, vật kiếntrúc…có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâudài.

Sản phẩm xây dựng cơ bản được cố định tại nơi sản xuất, đòi hỏi các phươngtiện phục vụ sản xuất phải di chuyển theo địa điểm thi công (địa điểm đặt sảnphẩm), từ đó ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng cũng như công tác hạch toántài sản, vật tư, thiết bị, dễ mất mát, hư hỏng…

Sản phẩm xây dựng phải xây dựng được các dự toán về thiết kế và thi công,quá trình sản xuất phải luôn luôn so sánh với dự toán, phải lấy dự toán làm căn cứtổ chức thực hiện.

Thời gian sử dụng sản phẩm xây dựng cơ bản lâu dài, liên quan đến nhiềungành, nhiều lĩnh vực, đến toàn xã hội, đặc biệt giá thành xây dựng cơ bản có ảnhhưởng lớn đến giá thành sản phẩm sau này Thời gian thi công dài cũng ảnh hưởng

nhiều đến công tác quản lý.

Sản xuất xây dựng cơ bản thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởiđiều kiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết và do đó việc thi công xây lắp ở mộtmức độ nào đó mang tính chất thời vụ.

Trang 2

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP:

1.1.1 Nguyên tắc:

- DN xây lắp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.- Đối với nguyên liệu, vật liệu, dịch vụ mua ngoài sử dụng ngay (không quakho) cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịuthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì chi phí hạch toán vào các TK loại 6 làgiá mua chưa có thuế GTGT đầu vào của khối lượng nguyên liệu, vật liệu, dịch vụmua ngoài dùng ngay cho sản xuất kinh doanh.

- Đối với nguyên liệu, vật liệu, dịch vụ mua ngoài sử dụng ngay ( không quakho) cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượngchịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì chi phí hạchtoán vào các TK loại 6 là giá mua bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của khối lượngnguyên liệu, vật liệu, dịch vụ mua ngoài dùng ngay cho sản xuất, kinh doanh.

- Đối với các TK dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tính giá

thành sản phẩm, dịch vụ (Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang) thìngoài việc hạch toán tổng hợp, còn phải hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí:Đội sản xuất, bộ phận sản xuất… theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, …

- Đối với những chi phí sản xuất, kinh doanh không có khả năng hạch toántrực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí trước hết phải tập hợp các chi phí này vàotài khoản tập hợp chi phí, sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất, kinh doanh đãtập hợp cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu thức phù hợp.

1.1.2 Nhiệm vụ:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản

phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phươngpháp tính giá thành.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng

tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, bằng phương pháp thích hợp đã chọn, cungcấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tốchi phí quy định, xác định đúng chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trang 3

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và

giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng các khoản mục quyđịnh và đúng kỳ tính giá thành đã xác định.

- Đối chiếu và so sánh giữa chi phí theo định mức ở từng khâu, từng bộ phận

với chi phí thực tế để phát hiện những thiếu sót trong quá trình sản xuất kinh doanh,từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và hữu hiệu.

- Cung cấp đầy đủ, chính xác các số liệu cần thiết cho việc lập báo cáo kế

toán và phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh.

1.1.3 Phân biệt chi phí và giá thành:

1.1.3.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các chi phí về lao độngsống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanhnghiệp.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm các yếu tố: chi phí vềnguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí về dịch vụmua ngoài và chi phí khác bằng tiền Các khoản chi phí này được kế toán theo dõi,kiểm tra và quy nạp thành 4 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung

1.1.3.2 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp:

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để hoàn thànhkhối lượng sản phẩm xây lắp Theo quy định, sản phẩm xây lắp có thể là kết cấucông việc hoặc giao lại công việc có thiết kế và dự toán riêng hoặc có thể là côngtrình, hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ.

 Giống nhau:

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều biểu hiện bằng tiền của nhữngchi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Chi phí sảnxuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành.

- Sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất đều ảnh hưởng trực tiếp đếngiá trị sản phẩm cao hay thấp.Do đó quản lý giá thành sản phẩm gắn liền với việcquản lý chi phí.

Trang 4

- Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngànhkhông có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng với chi phí sản xuất.

1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sảnxuất: một bên là các yếu tố sản xuất, các yếu tố chi phí “đầu vào” và một bên là quátrình sản xuất ở “đầu ra” cho nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mốiquan hệ mật thiết với nhau, có nguồn gốc giống nhau (chi phí sản xuất là yếu tố cấutạo nên giá thành sản phẩm), nếu sử dụng chi phí sản xuất hợp lý thì đây cũng làmột trong những biện pháp hạ giá thành sản phẩm Và để quản lý và tính toán mộtcách chính xác đòi hỏi phải ghi chép một cách chính xác, tính toán và phản ánhđúng từng loại chi phí phát sinh theo từng đối tượng chi phí.

Từ mối quan hệ với chi phí sản xuất, loại bỏ những đặc điểm ngành và các loạisản phẩm khác nhau, công thức chung để xác định giá thành đơn vị của sản phẩmnhư sau:

1.2KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP:

1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

Là các công trình (hạng mục công trình) xây lắp, các giai đoạn, công việc củahạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình Xác định đối tượng tậphợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặc điểmphát sinh chi phí và công dụng của chi phí trong sản xuất.

Giá thành sx của

1 đơn vị sản phẩm=CP SX của KL SP hoàn thànhKL sản phẩm hoàn thành

Trang 5

Tùy thuộc vào đối tượng hạch toán CPSX, vào trình độ quản lý và tổ chứchạch toán của doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp hạch toán CPSX thích hợpnhư: phương pháp tính trực tiếp, phương pháp phân bổ, phương pháp trích trước…

1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một hệ thống các phương phápđược dùng để tạo tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtđã xác định Các phương pháp hạch toán chi phí được áp dụng là:

1.2.2.1 Phương pháp hạch toán theo giai đoạn xây dựng:

Theo phương pháp này chi phí sản xuất có liên quan đến giai đoạn xây dựngcủa một hạng mục công trình có dự toán riêng nào sẽ được tập hợp trực tiếp hoặcgián tiếp vào giai đoạn xây dựng đó Khi công trình, hạng mục công trình hoànthành, tổng cộng chi phí sản xuất của giai đoạn xây dựng chính là giá thành củacông trình, hạng mục đó.

1.2.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình:

Theo phương pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến côngtrình, hạng mục công trình có dự toán riêng sẽ được tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếprồi phân bổ cho công trình, hạng mục công trình đó.

1.2.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm vật kiến trúc:

Trong xây dựng cơ bản nhóm vật kiến trúc được hiểu là nhóm ngôi nhà vậtkiến trúc có cùng thiết kế, kết cấu tương tự nhau, xây dựng trên cùng mặt bằng, theocùng phương pháp thi công Theo phương pháp này, chi phí sản xuất có thể đượctập hợp theo các nhóm ngôi nhà, vật kiến trúc, khi nhóm sản phẩm hoàn thành phảitính giá thành cho từng ngôi nhà, vật kiến trúc.

1.2.2.4 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:

Trong xây dựng cơ bản, sản phẩm là ngôi nhà, vật kiến trúc, do vậy căn cứ vàođặc điểm, tính chất quy trình công nghệ của sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lýsản xuất, yêu cầu tính toán chi phí theo đơn đặt hàng và sản phẩm riêng biệt.Theophương pháp này hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến ngôi nhànào, vật kiến trúc nào thì sẽ tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngôi nhà, vật kiếntrúc đó, khi hạng mục công trình đó hoàn thành thì tổng số chi phí theo từng ngôinhà, từng vật kiến trúc chính là giá thành thực tế của ngôi nhà, vật kiến trúc đó.

Trang 6

1.2.2.5 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị thi công:

Đây là phương pháp hạch toán CPSX theo khu vực, bộ phận thi công, trongđó doanh nghiệp xây lắp đã áp dụng chế độ hạch toán kinh tế nội bộ rộng rãi, CPSXđược tập hợp theo khu vực, công trường hoặc bộ phận thi công Cuối tháng cộngtổng số CPSX thực tế theo bộ phận, công trường và được so sánh với dự toán haykế hoạch để xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ.

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp:

1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của vật liệu chính, vật kết cấu, vậtliệu phụ, vật liệu luân chuyển, bán thành phẩm cần thiết để tạo nên sản phẩm xâylắp, chi phí vật liệu trong xây lắp, không bao gồm chi phí vật liệu chi phí sử dụngmáy thi công hoặc đã tính vào chi phí sản xuất chung.

 Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 621 không có số dư cuối kỳ.

TK 621 phải được mở chi tiết để theo dõi từng loại hoạt động trong doanhnghiệp xây lắp như hoạt động xây lắp, hoạt động công nghiệp, dịch vụ lao vụ.Trongtừng loại hoạt động, nếu hạch toán được theo từng đối tượng sử dụng để cuối kỳ kếtchuyển chi phí, tính giá thành thực tế của từng đối tượng công trình.

 Hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trưc tiếp:

 Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp, sản xuấtcông nghiệp, hoạt động dịch vụ trong kỳ:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpCó TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

 Mua nguyên liệu, vật liệu đưa vào sử dụng ngay (không qua kho) và doanhnghiệp xây lắp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

Trang 7

Nợ TK 621 – Theo giá chưa có thuế GTGTNợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331

 Mua nguyên liệu, vật liệu đưa vào sử dụng ngay (không qua kho) và doanhnghiệp xây lắp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT:

Nợ TK 621 – Giá gồm cả thuế GTGTCó TK 111, 112, 331

Doanh nghiệp xây lắp thực hiện tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ màđơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Trang 8

 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Giá trị nguyên vật liệu không sử dụng hết

cuối kỳ nhận lại kho

Xuất NVL dùng trực tiếp sản xuất theo giá thực tế

Thuế GTGT TK 111,112,152,… TK 141

Tạm ứng CP xây lắp Quyết toán giao khoán nội bộ GTKL đã TỨ

1.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trục tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vàoquá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cungcấp dịch vụ lao vụ trong doạnh nghiệp xây lắp, chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạtđộng sản xuất xây lắp bao gồm cả các khoản phải trả cho người lao động thuộcquyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.

 Tài khoản sử dụng : TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

Bên Nợ:

Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm (xây lắp,sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: tiền lương, tiềnthưởng, tiền công lao động Riêng đối với hoạt động xây lắp, không bao gồm cáckhoản trích theo lương về BHXH, BHYT, KPCĐ.

Bên Có:

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154.

TK 622 không có số dư cuối kỳ.

Trang 9

 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

 Căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất chohoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp,cung cấp lao vụ, dịch vụ gồmlương chính, lương phụ, phụ cấp lương và khoản phải trả về tiền công cho côngnhân thuê ngoài:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 334 – Phải trả công nhân viên

 Khi thực hiện việc trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trục tiếp sảnxuất đối với hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc cung cấp dịch vụ:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

phép phải trả nghỉ phép của CNTT Tiền lương phải trả cho công nhân

sản xuất sản phẩm xây lắpTK 111,112,331

Tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài K/C chi phíNCTT

Tạm ứng tiền cho các đơn vị Hoàn nợ giá nhận khoán khối lượng xây lắp trị NC đã tạm ứng

Trang 10

1.2.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

Máy móc thi công trong doanh nghiệp xây lắp là các loại máy phục vụ trựctiếp cho sản xuất xây lắp như: máy trộn bê tông, cần trục, máy ủi, máy đào, lu, máyxúc…Trong công tác hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải xuất phát từ đặcđiểm riêng biệt về tình hình sử dụng máy trong thi công để tổ chức hạch toán phùhợp với thực tế phát sinh.

 Tài khoản sử dụng: TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công.

Bên Nợ:

Các chi phí liên quan đến máy thi công (chi phí nhiên liệu cho máy hoạt động,chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của công nhân trực tiếpđiều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy thi công…).

Bên Có:

Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên Nợ TK 154.

TK 623 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 623 chi phí sử dụng máy thi công có 6 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6231 – chi phí nhân công: Dùng để phản ánh lương chính, lương

phụ, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công.

- Tài khoản 6232 – chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu

(xăng, dầu, mở ), vật liệu khác phục vụ xe, máy hoạt động.

- Tài khoản 6233 – chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ,

dụng cụ lao động liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công.

- Tài khoản 6234 – chi phí khấu hao máy thi công: Dùng để phản ánh khấu

hao máy móc thi công sử dụng vào hoạt động xây, lắp công trình.

- Tài khoản 6237 – chi phí dịch vụ mua ngoài: Dùng để phản ánh chi phí

dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài; sửa chữa xe, máy thi công; bảo hiểm xe, máy thicông; chi phí điện, nước, tiền thuê TSCĐ,

- Tài khoản 6238 – chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí

bằng tiền phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công, khoản chi cho lao động nữ,  Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phâncấp quản lý để theo dõi riêng chi phí như một bộ phận sản xuất độc lập.

 Hạch toán các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công.

Trang 11

Nợ TK 621, 622, 627Có TK 111, 112, 331, ….

 Hạch toán chi phí sử dụng máy và tính giá thành ca máy thực hiện trên TK154:

o Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máylẫn nhau giữa các bộ phận:

Nợ TK 623 (6238) – Chi phí bằng tiền khác

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

o Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫnnhau giữa các bộ phận trong nội bộ:

Nợ TK 623 ( 6238) – Chi phí bằng tiền khácNợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nướcCó TK 511, 512

 Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ

chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không phân cấp thành một bộ phận độc lậpđể theo dõi riêng chi phí thì chi phí phát sinh được tập hợp vào TK 623.

Các chi phí sử dụng máy thi công gồm 2 loại chi phí là: chi phí thường xuyênvà chi phí tạm thời.

 Đối với chi phí thường xuyên:

 Căn cứ vào tiền lương (lương chính, lương phụ), tiền công, tiền ăn giữa caphải trả cho công nhân điều khiển máy, phục vụ máy:

Nợ TK 623 (6231) – Chi phí nhân công sử dụng máyCó TK 334 – Phải trả công nhân viên

Trang 12

Nợ TK 623 (6233) – Chi phí dụng cụ sản xuấtCó TK 153, 111, 112,… (loại phân bổ 1 lần)Có TK 142 (1421) loại phân bổ dần

 Khấu hao xe, máy thi công sử dụng ở đội máy thi công:Nợ TK 623 (6234) – Chi phí khấu hao máy thi công

Nợ TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112, 331,…

 Khi phân bổ chi phí trong kỳ:

Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi côngCó TK 142: Số phân bổ trong tháng Trường hợp có trích trước:

 Khi trích trước chi phí:

Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi côngCó TK 335 – Chi phí phải trả

 Khi phí thực tế phát sinh:Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 111, 112, 331, …

Trang 13

 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công:

621, 622, 627 154”MTC” 623 154” XL” Tập hợp chi phí sử Kết chuyển chi phí

dụng máy (có tổ chức sử dụng máy đội thi công riêng)

1.2.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:

 Tài khoản sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung.

Bên Nợ:

Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, bao gồm: lương, tiền ăn giữa cacủa nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền , …khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐđược tính theo tỷ lệ phần trăm quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho côngnhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội(thuộc biên chế của doanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội vànhững chi phí khác liên quan tới hoạt động của đội.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154.

TK 627 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền

lương, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội xây

Trang 14

dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp;khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ(%) quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp,nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế doanhnghiệp).

- Tài khoản 6272 – Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng cho đội

xây dựng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộcđội xây dựng quản lý và sử dụng, chi phí láng trại tạm thời,… (chi phí không cóthuế GTGT đầu vào nếu được khấu trừ thuế).

- Tài khoản 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí công cụ dụng

cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của đội xây dựng (chi phí không có thuế GTGTđầu vào nếu được khấu trừ thuế).

- Tài khoản 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh chi phí khấu hao

TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng.

- Tài khoản 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ

mua ngoài phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng, như: chi phí sửa chữa, chi phíthuê ngoài, chi phí điện, nước, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệukỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại,… không thuộc TSCĐ được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí củađội, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả chi Nhà thầu phụ (chi phí không có thuế đầu vàonếu được khấu trừ thuế).

- Tài khoản 6278 – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền

ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng, khoản chi cholao động nữ (chi phí không có thuế GTGT đầu vào nếu được khấu trừ thuế).

 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

 Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viêncủa đội xây dựng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của côngnhân xây lắp:

Nợ TK 627 (6271) – Chi phí nhân viên phân xưởngCó TK 334 – Phải trả người lao động

Trang 15

 Tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (trường hợp đơnvị nhận khoán không tổ chức hạch toán riêng, khi bản quyết toán tạm ứng về giá trịkhối lượng xây lắp hoàn thành đã bàn giao được duyệt), ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chungCó TK 141 – Tạm ứng

 Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương phải trả cho công nhântrực tiếp xây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộcbiên chế doanh nghiệp):

Nợ TK 627 (6271) – Chi phí nhân viên phân xưởng

Có TK 338 (3382, 3383, 3384) – Phải trả, phải nộp khác

 Hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho đội xây dựng, ghi:Nợ TK 627 (6272) – Chi phí vật liệu

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

 Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ cho đội xây dựng: Nợ TK 627 (6273) – Chi phí dụng cụ sản xuất

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

 Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất một lần có giá trị lớn cho đội xây dựng,phải phân bổ dần (trong một niên độ hoặc cho nhiều niên độ kế toán), ghi:

Nợ TK 142 (1421) – Chi phí trả trướcCó TK 153 – Công cụ, dụng cụ

 Khi phân bổ giá trị cộng cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:Nợ TK 627 (6273) – Chi phí dụng cụ sản xuất

Trang 16

 Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước hoặc phân bổ dần số đã chivề chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuộc đội xây dựng, tính vào chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 627 (6273) – Chi phí dụng cụ sản xuấtCó TK 335, 142

 Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:Nợ TK 142, 335

Nợ TK 133– Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 331, 241, 111, 112…

 Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi:Nợ TK 111, 112, 138

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

 Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kếtchuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình, hạng mục côngtrình:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dangCó TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Trang 17

 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung:

Thực tế phát sinh CP SC cho đội Tính vào chi phí

TK 141

TỨ CP thi công hoàn nợ CP thi công theo GT giao khoán (theo GT giao khoán)

1.2.4 Tập hợp chi phí, phân bổ và kết chuyển chi phí:

Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí, kế toán tiến hành tổng hợp chi phísản xuất và phân bổ chi phí theo trình tự sau:

1.2.4.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Chi phí nguyên vật liệu chính: được tính trực tiếp cho các đối tượng sử dụngcó liên quan khi xuất dùng.

- Chi phí vật liệu phụ: được tính trực tiếp cho các đối tượng sử dụng có liênquan khi xuất dùng hoặc được tính vào các đối tượng sử dụng theo phương phápphân bổ gián tiếp.

Trang 18

- Chi phi về nhiên liệu: Nếu mức tiêu hao thấp sẽ được quy nộp vào chi phísản xuất chung để phân bổ Nếu mức tiêu hao lớn có thể áp dụng các phương phápphân bổ cho các đối tượng tính giá thành có liên quan.

Cuối kỳ lập bảng tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình, hạngmục công trình.

1.2.4.2 Chi phí nhân công trực tiếp:

Cuối tháng hoặc cuối quý căn cứ vào bảng thanh toán lương và các chứng từgốc có liên quan, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo các đối tượng sử dụng.

1.2.4.3 Chi phí sử dụng máy thi công:

Cuối tháng hoặc cuối quý căn cứ vào phiếu theo dõi hoạt động của các xemáy thi công, kế toán lập bảng tổng hợp tình hình sử dụng máy thi công và lập bảngphân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp trên các thẻ tính giá thành sản phẩm.

1.2.4.4 Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng đội thi công và từng phânxưởng sản xuất Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng (quý) và cuối mỗi tháng(quý) tiến hành phân bổ và kết chuyển đối tượng hạch toán chi phí Để tiến hànhphân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toáncăn cứ vào các tiêu thức như: tỷ lệ tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất, tỷ lệ chiphí nguyên vật liệu sản xuất, tỷ lệ giờ máy hoạt động… Công thức phân bổ như sau:

Để tính giá thành các chi phí được kết chuyển hoăc phân bổ vào TK 154 – Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang Kết cấu tài khoản này như sau:

Bên Nợ:

- Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sảnphẩm xây lắp công trình, hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ.

Mức phânbổ CPSXC

CPSXC thực tế PS trong kỳTổng số đv các đối tượng PB

theo tiêu thức

xtượng tính theoSố đv của đốitiêu thức đã chọn

Trang 19

- Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sảnphẩm công nghiệp và dịch vụ, lao vụ khác.

- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chínhchưa được xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán.

trực tiếp nguyên vật liệu trực tiếp TK 111, 334 TK 622

Tập hợp CP Kết chuyển CP nhân công trực tiếp nhân công trực tiếp

TK 111, 152, 331 TK 623

Tập hợp CP Kết chuyển CP sử dụng máy thi công sử dụng máy thi công TK 111, 334, 338 TK 627

Tập hợp CPSXC Kết chuyển CPSXC

Trang 20

1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:.

1.3.1 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:

Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành: giá thành dự toán,giá thành kế hoạch, giá thành thực tế.

- Giá thành dự toán: Là tổng các chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng

xây lắp công trình Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức, quyđịnh của Nhà Nước và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ.

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lợi nhuận định mức

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định xuất phát từ những điều

kiện cụ thể của một doanh nghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở định mức và đơn giááp dụng trong doanh nghiệp:

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Mức hạ giá thành dự toán.

- Giá thành thực tế: Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành bàn

giao khối lượng xây lắp mà doanh nghiệp đã nhận thầu Giá thành thực tế bao gồmchi phí theo định mức, vượt định mức và không định mức như các khoản thiệt hạitrong sản xuất, các khoản bội chi lãng phí về trật tự, lao động, tiền vốn trong quátrình sản xuất và quản lý của doanh nghiệp được phép tính vào giá thành Giá thànhthực tế được xác định theo số liệu của kế toán.

 Theo phạm vi tính giá thành, giá thành sản xuất xây lắp được chia làm 2loại:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Bao gồm các chi phí sản xuất

như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công và chi phí sản xuất chung cho công trình, hạng mục công trình hoặclao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp được sử dụng ghi sổcho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sảnxuất của sản phẩm xây lắp cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lợinhuận gộp ở các doanh nghiệp xây lắp.

- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp cộng

thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giáthành của toàn bộ sản phẩm xây lắp được tính toán xác định khi sản phẩm xây lắphoặc lao vụ được tiêu thụ, là căn cứ để tính toán và xác định lợi nhuận trước thuếcủa doanh nghiệp.

Trang 21

1.3.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành.Ngoài ra đối tượng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giaiđoạn hoàn thành quy ước, tùy thuộc vào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơnvị xây lắp và chủ đầu tư.

1.3.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm:

Kỳ tính giá thành sản phẩm sản phẩm xây lắp có thể là: tháng, quý, nửa năm,năm Tuy nhiên, do sản phẩm xây lắp được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳsản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chukỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm màcông trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

1.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang:

Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu được những sản phẩm, dịch vụ, laovụ hoàn thành trong kỳ Cũng có thể cuối kỳ những khoản chi phí bỏ ra chưa tạothành sản phẩm Toàn bộ chi phí đó gọi là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hay còngọi là giá trị sản phẩm dở dang Như vậy sản phẩm dở dang là những công trình hayhạng mục công trình chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa nghiệm thubàn giao hay chưa làm thủ tục nhập kho.

Việc tính giá thành đúng và khách quan phần lớn phụ thuộc vào việc đánh giásản phẩm dở dang Do vậy, khi đánh giá sản phẩm dở dang phải xác định được mứcđộ hoàn thành của từng loại sản phẩm dở dang cho phù hợp.

Các doanh nghiệp thường áp dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang sau:

1.3.4.1 Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức:

Chi phíSXDD

Trang 22

1.3.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn

Ngoài ra còn nhiều phương pháp để tính giá thành sản phẩm dở dang Việc lựachọn phương pháp nào phù hợp tùy thuộc vào từng đặc điểm, tính chất của đơn vịvà trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán.

1.3.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là một phương pháp hay hệthống các phương pháp được dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm,công việc hay lao vụ đã hoàn thành theo khoản mục chi phí quy định Việc tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp phải phù hợp với đối tượng tập hợp chiphí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định Tùy theo điều kiệncụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc một số phương pháp sau đây:

1.3.5.1 Phương pháp trực tiếp:

1.3.5.2 Phương pháp tổng hợp chi phí:

Được áp dụng đối với những doanh nghiệp xây lắp mà quá trình sản xuất sản

phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận, nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau:

Giá thành sản phẩm = CPDD đầu kỳ + C1 + C2 + ….+ Cn – CPDD cuối kỳ.

Trong đó C1, C2, … Cn là chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất hoặc cácgiai đoạn công nghệ bộ phận sản xuất.

cv DDCK

Giá thành côngtrình, hạng mục

CPSXDDĐKcủa công

CPSXPSTKcủa công

_CPSPDDCKcủa côngtrình

=

Trang 23

1.3.5.3 Phương pháp hệ số

Được áp dụng trong trường hợp đối tượng chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm,còn đối tượng tính giá thành là một sản phẩm riêng biệt Theo phương pháp này,phải căn cứ vào hệ số quy định cho từng công trình, hạng mục công trình … và tổngsố chi tiết thực tế cho cả nhóm sản phẩm để tiến hành phân bổ chi phi và tính giáthành cho từng sản phẩm:

1.3.5.6 Phương pháp kết chuyển song song:

Phương pháp phân bước áp dụng trong trường hợp các giai đoạn công nghệ chỉlà các bước chế biến nối tiếp nhau để tạo ra sản phẩm hoàn thành và không thựchiện tính giá thành của bán thành phẩm.

Trong từng giai đoạn công nghệ chỉ thực hiện việc tập hợp chi phí và sau đótiến hành kết chuyển về bộ phận tổng hợp để xác định giá thành sản phẩm hoànthành Việc kết chuyển chi phí từ từng bộ phận sản xuất (giai đoạn công nghệ) về bộphận tổng hợp để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được thực hiện theotừng khoản mục cụ thể có tính chất song song nên phương pháp phân bước áp dụngtrong trường hợp này còn được gọi là phương pháp kết chuyển song song.

Giá thành củatừng hạng mục

công trình

Tổng CP của cả nhóm SPTổng hệ số của các hạng

mục công trình

xhạng mục côngHệ số của từngtrình

Giá thànhcủa từnghạng mụccông trình

Tổng CP của cả nhómhạng mục công trìnhTổng CP kế hoạch dự toán của cả

nhóm hạnh mục công trình

xCP kế hoạchdự đoán củahạng mụccông trình

Trang 24

1.3.5.7 Phương pháp kết chuyển tuần tự:

Phương pháp phân bước áp dụng trong trường hợp các giai đoạn công nghệ tạora bán thành phẩm và bán thành phẩm của giai đoạn này được chuyển tiếp cho giaiđoạn sau để tiếp tục chế biến đồng thời bán thành phẩm cũng có thể là sản phẩmhàng hóa nên việc hạch toán chi phí phải gắn với yêu cầu xác định giá thành củabán thành phẩm của từng giai đoạn (gọi tắt là phương pháp phân bước có tính giáthành bán thành phẩm hay còn gọi là phương pháp tính kết chuyển tuần tự).

1.3.5.8 Kế toán tại doanh nghiệp có tổ chức sản xuất phụ:o Khái niệm:

Sản xuất phụ có thể bao gồm nhiều loại như cung cấp điện, nước, thực hiện công việc sữa chữa, vận chuyển, sản xuất khuôn mẫu….Từng loại hoạt động có thểđược thực hiện ở từng phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất độc lập, nên cần phải tổchức theo dõi chi phí sản xuất theo từng loại hoạt động để phục vụ cho yêu cầukiểm tra, phân bổ chi phí và đánh giá hiệu quả cũng như xác định kết quả sản xuấtkinh doanh.

o Các phương pháp tính giá thành:

Phương pháp đại số:

Để xác định giá thành thực tế sản phẩm lao vụ của từng sản phẩm phụ cần phảiđặt hệ phương trình mà giá thành thực tế đơn vị của từng loại sản phẩm, lao vụ là ẩnsố cần phải tìm.

Phương pháp phân bổ lần hai:

Lần đầu tính giá thành thực tế trên cơ sở chưa hạch toán phần trị giá sản phẩmlao vụ cung cấp lẫn nhau để qua đó xác định trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫnnhau.

Lần sau tính giá thành thực tế trên cơ sở đã hạch toán phần trị giá sản phẩm laovụ cung cấp lẫn nhau để phân bổ cho các đối tượng khác không phải trong nội bộsản xuất phụ.

Phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch:

Trong 3 phương pháp trên, phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch làphương pháp thường được sử dụng nhất vì tương đối đơn giản và cho kết quả tươngđối chính xác (với điều kiện giá thành kế hoạch phải sát với giá thành thực tế).

Trang 25

1.3.6 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp:

1.3.6.1 Thiệt hại phá đi làm lại:

Nguyên nhân gây ra có thể do thiên tai, hỏa hoạn, do lỗi của Chủ đầu tư (bênA) như sửa đổi thiết kế hay thay đổi một bộ phận thiết kế của công trình; hoặc cóthể do lỗi của bên thi công (bên B) gây ra do tổ chức sản xuất không hợp lý, chỉ đạothi công không chặt chẽ, sai phạm kỹ thuật của công nhân hoặc do các nguyên nhânkhác từ bên ngoài.

Giá trị của khối lượng phá đi làm lại bao gồm các phí tổn về nguyên vật liệu,nhân công, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung đã bỏ ra để xâydựng khối lượng xây lắp đó và các chi phí phát sinh dùng để phá khối lượng đó.Các phí tổn để thực hiện xây dựng khối lượng xây lắp bị phá đi thường được xácđịnh theo chi phí định mức vì rất khó có thể xác định một cách chính xác giá trịthực tế của khối lượng phải phá đi làm lại.

1.3.6.2 Thiệt hại ngừng sản xuất:

Thiệt hại ngừng sản xuất là những khoản thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sảnxuất trong một thời gian nhất định vì những nguyên nhân khách quan hay chủ quannào đó Ngừng sản xuất có thể do thời tiết, do thời vụ hoặc do tình hình cung cấpnguyên vật liệu, máy móc thi công và các nguyên nhân khác.

Các khoản thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất bao gồm: tiền lương phải trảtrong thời gian ngừng sản xuất, giá trị nguyên nhiên vật liệu,…

Trong trường hợp ngừng việc theo thời vụ hoặc ngừng việc theo kế hoạch,doanh nghiệp lập dự toán chi phí trong thời gian ngừng việc và tiến hành trích trướcchi phí ngừng sản xuất vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 26

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY508 – CHI NHÁNH PHÍA NAM

Trước yêu cầu nhiệm vụ và địa bàn hoạt động ngày càng mở rộng, ngày 24tháng 10 năm 1983, theo Quyết định của Bộ GTVT, Xí nghiệp cầu đường 502 (Liênhiệp các Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông khu vực – Khu quản lý đườngbộ 5 ngày nay) đóng ở Quảng Ngãi được sáp nhập với Công ty cầu 12 để trở thànhXí nghiệp xây dựng cầu đường 508 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xây dựnggiao thông KV 5.

Từ Công ty cầu 12 đến Xí nghiệp xây dựng cầu đường 508, Công ty xây dựngđường 508, Công ty công trình giao thông 508, Công ty 508 và cho đến ngày 03tháng 01 năm 1992, sau khi thực hiện việc bóc tách 3 Công ty cầu của Liên hiệp cácXí nghiệp xây dựng giao thông khu vực 5 để thành lập lại Tổng công ty xây dựngcông trình giao thông 5 thì Công ty được đổi tên thành Công ty xây dựng công trìnhgiao thông 508 và chính thức được đổi tên thành Công ty 508 vào tháng 5 năm1995, với số vốn pháp định là 68.912 triệu đồng Trong đó:

- Vốn lưu động: 18.722 triệu đồng, chiếm 27,2%.- Vốn cố định: 50.190 triệu đồng, chiếm 72,8%.

Theo chủ trương tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp của Tông công ty, tháng 6năm 2005 Tổng công ty đã có Quyết định số 1822/QĐ-HĐQT ngày 16 tháng 06năm 2005 về việc sáp nhập Công ty XDCT 585 (gồm toàn bộ Công ty 585 cũ tạiNha Trang, một số bộ phận của Công ty 507 tại Quảng Ninh, ĐăkLăk và Phú Yên)vào Công ty 508 cũ tại Bình Định Ông Thân Hà Nhất Thống giám đốc Công ty

Trang 27

XDCT 585 được đề bạt làm giám đốc Công ty 508, văn phòng Công ty 508 cũngđược chuyển ra thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Trong quá trình phát triển của mình, Công ty 508 đã không ngừng mở rộng địabàn ra các vùng miền khác trên đất nước Lần lượt các Chi nhánh trực thuộc Côngty 508 đã được thành lập Và ngày 31 tháng 08 năm 2005, Chủ tịch hội đồng quảntrị của Tổng Công ty XDCTGT 5, Ông Đỗ Bá Hội đã ký quyết định số 2122/TCCB-LĐ để thành lập nên Chi nhánh Công ty 508 tại TP.Hồ Chí Minh Đây có thể nói là“nhà máy sản xuất” chính của Công ty 508 nói riêng và của Tổng Công tyXDCTGT 5 nói chung.

Thấy được tiềm lực rất lớn của Chi nhánh TP.HCM, ngày 04 tháng 12 năm2007, Giám đốc Công ty 508 đã ký quyết định sáp nhập Ban chỉ huy DA Đường ôtôcao tốc TP.Hồ Chí Minh – Trung Lương (thuộc Công ty 508) vào Chi nhánh Côngty 508 tại TP.Hồ Chí Minh để thành lập nên Chi nhánh phía nam Công ty 508 bằngquyết định số 937/QĐ-TCHC

Thông tin giao dịch của Công ty 508:

- Địa chỉ : Khu 6 – Phường Bãi Cháy – TP Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh.- Điện thoại : 033.622362 - 033.285081 Fax: 033.622361.

 Xí nghiệp xây dựng và kinh doanh VLXD tại Đăk Nông Xí nghiệp Tư vấn xây dựng

 Chi nhánh phía nam Công ty 508:

- Địa chỉ : 106, đường số 8, KDC ven sông Tân Phong, P Tân Phong, Q.7, Tp HCM.

- Điện thoại : 08.37760677 Fax: 08.37760688.

Trang 28

- Mã số thuế : 4100259370-006

1.2 CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG:

Công ty 508 hiện nay có các ngành nghề kinh doanh: Tư vấn, giám sát, thiết kếcông trình giao thông; thủy lợi; thủy điện; công trình dân dụng và công nghiệp; đầutư xây dựng, kinh doanh cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, cụm dân cư đô thịvà nhà đất; đầu tư xây dựng – kinh doanh – chuyển giao theo hình thức BOT trongvà ngoài nước; khai thác, sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, thiết bị giao thôngvận tải.

Công ty là một tổ chức sản xuất kinh doanh được quyền hạch toán kinh tế độclập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấuriêng.

Các chi nhánh trực thuộc Công ty hạch toán theo hình thức báo cáo sổ, chịu sựchỉ đạo trực tiếp của Công ty Tổ chức ghi chép, hạch toán, tập hợp số liệu ban đầu.Cuối quý đem chứng từ về Trung tâm xử lý.

Hiện nay, Chi nhánh phía nam Công ty 508 đang thi công các công trình trọngđiểm như: cầu Công Lý Q.3 – Q.Phú Nhuận (48,5 tỷ); cầu Nguyễn Văn Cừ gói 1.3(72 tỷ); cầu Cạn, cầu Cây Gáo, 3 cầu vượt dân sinh thuộc Dự án Đường ôtô cao tốcTP.HCM – Trung Lương (135 tỷ); hạng mục thi công phần mố trụ và đúc hẫn cầuRạch Miễu – QL 60 tỉnh Tiền Giang (48,5 tỷ) Và các công trình đã hoàn thành như:cầu Bình Triệu 2, cầu vượt Ngã Tư Ga, cầu Bà Sáu, cầu Ông Thìn, cầu Bến Cát,

1.3 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH:

1.3.1 Đặc điểm sản phẩm:

Sản phẩm xây lắp của Công ty 508 chủ yếu là cầu, cống, công nghệ đúc sẵn…nên nó mang đặc điểm chung của sản phẩm xây lắp, khối lượng có kết cấu nhiềuhạng mục, quá trình sản xuất luôn di động, chu kỳ sản xuất kéo dài, lại phụ thuộcvào điều kiện tự nhiên, lực lượng thi công phân tán rải rác…

1.3.2 Đặc điểm khách hàng:

Phần lớn khách hàng của Công ty là các Ban quản lý xây dựng, các Sở giaothông của các tỉnh thành và Tổng công ty XDCTGT 5 Vì thế, đây được xem như lànhóm khách hàng mục tiêu Doanh thu Công ty nhận được từ việc thi công các công

Trang 29

trình của nhóm khách hàng này chiếm hơn 70% tổng doanh thu của toàn bộ côngtrình Đặc điểm đầu tiên của nhóm khách hàng này là có thể đảm bảo được vốn choquá trình thi công, việc thanh toán thường được thực hiện ngay sau khi nghiệm thumức độ hoàn thành công trình, hạng mục công trình Đồng thời, nhu cầu của nhómkhách hàng này rất phong phú và thường xuyên.

1.3.3 Đặc điềm tổ chức sản xuất kinh doanh:

1.3.3.1 Hoạt động tìm kiếm hợp đồng:

Trong điều kiện cơ chế thị trường, Công ty 508 nói riêng và các Doanh nghiệpxây lắp nói chung chỉ có thể ký kết hợp đồng xây lắp với các Chủ đầu tư nếu Côngty thắng thầu trong đấu thầu xây lắp với điều kiện khi Công ty chào hàng (dự thầu)với giá hợp lý và thỏa mãn tốt nhất những điều kiện của Chủ đầu tư (thời gian thicông, năng lực tài chính, năng lực vật tư thiết bị, bảng vẽ kỹ thuật,…) Ngoài ra,Công ty còn có thể được giao nhận thầu trực tiếp từ Tổng công ty (Cienco5), hoặccũng có thể được Chủ đầu tư chỉ định thầu, trường hợp này thường xảy ra với cácCông ty có uy tín và thương hiệu mạnh đồng thời có mối quan hệ tốt với Chủ đầu tư(Nhà nước ta hiện nay đang rất hạn chế việc chỉ định thầu vì nó không có tính chấtcạnh tranh nên sẽ đẩy giá thầu lên cao hơn so với việc đấu thầu).

Như vậy, để có thể tìm kiếm được nhiều hợp đồng, Công ty chẳng những phảicó năng lực cạnh tranh, chiến lược chiến thuật đấu thầu mà còn cần thiết phải có“chữ tín” và có các mối quan hệ thật tột với khách hàng (Chủ đầu tư) hiện tại vàkhách hàng tiềm năng (Chủ đầu tư có nhu cầu xây lắp trong tương lai).

1.3.3.2 Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng:

Các công trình sau khi hoàn thành sẽ được nghiệm thu đánh giá (việc này sẽdo Chủ đầu tư thuê 1 Công ty khác làm gọi là Tư vấn giám sát) Sau khi đã có kếtquả của Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư sẽ cùng với đơn vị thi công thanh quyết toánhợp đồng xây dựng (thanh toán giá trị khối lượng còn lại, xác nhận bảo hành chocông trình, xác nhận đã thi công công trình…).

1.3.3.3 Tổ chức các đội thi công, công trường:

Trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, Công ty thực hiện việc khoán lại cho các độithi công theo tỷ lệ phần trăm hoặc khoán gọn trên khối lượng thực tế thi công,

Trang 30

nhưng đa số là khoán nhân công (theo quy chế khoán nội bộ của Công ty) tùy theođặc điểm công trình và khả năng của đội thi công.

Căn cứ bản giao nhiệm vụ và hợp đồng giao khoán nội bộ mà Lãnh đạo Côngty đã ký kết với đội trưởng đội thi công, sẽ tiến hành công việc chuẩn bị như: thànhlập Ban chỉ huy công trường (quản lý trực tiếp đội thi công, gián tiếp thi công côngtrình), tìm kho bãi chứa vật liệu, làm đường tạm, tổ chức lao động, bố trí máy mócthiết bị, chuẩn bị lán trại…

1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ:

1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý:

Hình 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CN PHÍA NAM CTY 508

Tham mưu KT-VT-TB : Kỹ thuật - Vật tư - Thiết bịPhối hợp TC-KT : Tài chính - Kế toán

TC-HC : Tổ chức - Hành chínhKH-KD : Kế hoạch – Kinh doanhGiám đốc

P.GĐ kỹ thuật kiêm TP.VT-TB

P.GĐ Tài chính

P.GĐThường

P.GĐ Kế hoạch kiêm TP.KH-KD

Phòng KT-VT-TB

Phòng TC-HC

Các Ban chỉ huy công trường

Các đội thi công (sx)

Trang 31

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:

- Giám đốc: Có quyền lực cao nhất Chi nhánh, điều hành toàn bộ các phòngban và BCH công trường, giải quyết trực tiếp hoặc ủy quyền cho các phó giám đốcvà các Chỉ huy trưởng công trường trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan.Ngoài ra, giám đốc Chi nhánh còn kiêm giữ chức vụ phó giám đốc Công ty 508 nêncòn nhận giải quyết một số công việc do giám đốc Công ty 508 giao phó.

- P.GĐ kỹ thuật kiêm TP.KT – VT – TB: Phụ trách mảng kỹ thuật, quản lývật tư thiết bị của Chi nhánh Tham mưu cho giám đốc ký các hợp đồng và các đơnđặt hàng mua vật tư Trực tiếp chỉ đạo phòng của mình thuê xe vận chuyển khi cóyêu cầu từ công trường, tổ chức nghiệm thu khối lượng khi thuê bên ngoài thi côngnhư (thi công ván khuôn, đà giáo, gối cầu, dầm, vòm…) Phối hợp với các phòngban thiết kế hồ sơ dự thầu khi có chỉ đạo từ cấp trên Thay mặt giám đốc ký các hồsơ có liên quan đến mảng công việc của mình.

- P.GĐ tài chính: Phụ trách mảng tài chính của Chi nhánh, làm việc với cácchủ đầu tư về thanh toán – tạm ứng vốn, làm việc với ngân hàng để cấp hạn mức tíndụng, vay vốn, rút vốn Tham mưu cho giám đốc về mảng kế toán khi ký kết cáchợp đồng kinh tế Phối hợp với các phòng ban thiết kế hồ sơ đấu thầu khi có chỉ đạocủa cấp trên Thay mặt giám đốc ký các hồ sơ liên quan đến mảng công việc củamình.

- P.GĐ thường trực: Thường xuyên có mặt ở văn phòng đề trực tiếp hoặctham mưu cho giám đốc giải quyết các công văn Được giám đốc ủy quyền ký duyệttất cả các hồ sơ (theo đúng quy định của pháp luật).

- P.GĐ kế hoạch: Chỉ đạo phòng Kế hoạch – Kinh doanh thiết kế hồ sơ đấuthầu, lập kế hoạch thi công, theo dõi thường xuyên tiến độ thi công các công trình;tham mưu cho giám đốc ký các hợp đồng giao khoán cho đội thi công; tìm kiếm cáchồ sơ mời thầu.

- Phòng KT – VT – TB: Theo sự chỉ đạo của P.GĐ kỹ thuật.

- Phòng TC – KT: Đứng đầu là kế toán trưởng Phối hợp cùng với P.GĐ tàichính làm việc với chủ đầu tư về thanh toán – tạm ứng chi phí thi công, làm các hồsơ vay vốn; quản lý tiền mặt tại quỹ cũng như tiền gửi ngân hàng theo luật kế toán;

Trang 32

lập các báo cáo thuế, báo cáo tài chính…; trực tiếp đối chiếu công nợ và giải quyếtcác vấn đề liên quan đến mảng kế toán.

- Phòng TC – HC: Đứng đầu là trưởng phòng Trực tiếp tiếp nhận công vănvà giải quyết theo chỉ đạo của P.GĐ thường trực; làm bảng lương và Bảo hiểm xãhội; tổ chức các chuyến công tác cho Lãnh đạo và tổ chức các cuộc họp, hội nghị…

- Phòng KH – KD: Theo sự chỉ đạo của P.GĐ kế hoạch.

- Ban chỉ huy công trường: Đứng đầu là chỉ huy trưởng Là bộ phận cầu nốigiữa các phòng ban và đội thi công; Chịu trách nhiệm về công trình và tiến độ thicông công trình; Làm các hồ sơ nghiệm thu thanh toán khối lượng hoàn thành; làmviệc với các phòng ban và giám đốc để đảm bảo thi công công trình theo đúng thiếtkế và tiến độ đã đăng ký.

- Các đội thi công: Đứng đầu là đội trưởng, là bộ phận trực tiếp tạo nên sảnphẩm.

1.5 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁN:

CN khác

Kế toán tổng hợp

Kế toán CCDC-TSCĐKế toán

VT-công nợ

Kế toán thanh toán

Kế toán ngân hàngKế toán

Công ty

Trang 33

Kế toán trưởng: Điều hành mọi hoạt động tại phòng TC – KT, chịu trách

nhiệm trước giám đốc và kế toán trưởng Công ty Căn cứ vào các đối chiếu chi tiếttừng quý của nhân viên mình với Công ty và các Chi nhánh khác, cuối năm kế toántrưởng các Chi nhánh sẽ về văn phòng Công ty đối chiếu lại và ký xác nhận vàobảng đối chiếu công nợ.

Kế toán tổng hợp: Tổ chức hạch toán kế toán tất cả các chứng từ phát sinh

trong kỳ, thường xuyên đối chiếu với kế toán chi tiết; Lập các báo cáo kế toán địnhkỳ theo quy định.

Kế toán công nợ: Bao gồm công nợ cá nhân, đội thi công (141), công nợ

nhà cung cấp (331), công nợ chủ đầu tư (131), công nợ nội bộ Công ty (336), côngnợ khác (338) Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu công nợ và lập các báo cáo khi cóyêu cầu.

Kế toán VT – CCDC – TSCĐ: Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu

về tình hình thu chi, vận chuyển xuất nhập và tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ vàhiện trạng TSCĐ Xác định giá trị vật liệu, giá trị hao mòn TSCĐ (khấu hao theo tỷlệ quy định) phân bổ chính xác chi phí này cho đối tượng sử dụng.

Kế toán thanh toán: Kiểm tra các chứng từ thanh toán để trình Giám đốc và

Kế toán trưởng Chi nhánh duyệt chi cho các đối tượng Theo dõi công nợ hàngngày, thực hiện việc đối chiếu, kiểm tra, ghi chép chính xác từng đối tượng công nợ. Kế toán ngân hàng: Trực tiếp lập các hồ sơ có liên quan đến ngân hàng (hồ

sơ vay, tờ trình, ); làm việc với ngân hàng các vấn đề liên quan đến tài khoản thanhtoán của Chi nhánh, quản lý chặc chẽ tiền gửi ngân hàng.

1.5.2 Hình thức sổ kế toán: CN Phía nam áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.

Trang 34

Hình 3: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

Ghi chú:Ghi hàng ngàyGhi hàng thángĐối chiếu, kiểm tra

1.6 CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONGTƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY:

Công ty 508 vốn có truyền thống (cũng là thế mạnh) là công ty xây dựng cầuđường nên trong tương lai Công ty cũng sẽ hướng cho các Chi nhánh của mình tiếptục vận dụng thế mạnh đó Ngoài ra, thời gian vài năm trở lại đây, thị trường bấtđộng sản của Việt Nam nói chung và của TP.Hồ Chí Minh nói riêng đang rất pháttriển, hứa hẹn nhiều điều mới mẻ; vì thế nên Công ty 508 đã bước đầu xâm nhậpvào thị trường tiềm năng này Cụ thể, Công ty đã đầu tư vào một số dự án bất độngsản như: khu dân cư P.2 – TX Bạc Liêu (cùng 577); Khu đô thị mới phía bắc sôngBang – xã Thống Nhất – huyện Hoàng Bồ - tỉnh Quảng Ninh; DA Khu du lịch cộngđồng Cam Bình – xã Tân Phước – TX La Ghi – tỉnh Bình Thuận;…Chưa hết, lãnh

Chứng từ gốcSổ tiền gửi ngân hàng

Trang 35

đạo Công ty còn hướng và giúp đở các thành viên trong Công ty đầu tư vào cácCông ty cổ phần có quy mô vừa và nhỏ.

Trang 36

CHƯƠNG III: THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GTSP XÂY LẮP TẠI CÔNG TY 508 – CHI NHÁNH PHÍA NAM

Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất, việc tập hợp chi phí sản xuất để tính

giá thành sản phẩm là khâu rất quan trọng Cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất phátsinh là các hóa đơn, chứng từ có liên quan.

 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tại Công ty bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tập hợp chứng từ:

Hàng tháng các Ban chỉ huy công trường, các cá nhân và Đội sản xuất tập hợptoàn bộ chứng từ mua vật tư, thuê máy thi công và các chi phí khác phát sinh tạicông trình mang về phòng kế toán công ty.

Bước 2: Kiểm tra chứng từ:

Theo chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán, tiến hành kiểm tra bổ sung chứngtừ, lên bảng kê chi tiết và hạch toán theo từng loại chi phí phát sinh.

Bước 3: Ghi vào sổ:

Sau khi kiểm tra chứng từ và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh, kế toán tiếnhành ghi vào sổ chi tiết (nhập máy).

Chi phí sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại với tính chất và nội dung khácnhau khi phát sinh Trước hết chi phí phát sinh được biểu hiện theo yếu tố chi phírồi mới được biểu hiện thành các khoản mục giá thành khi tính giá thành sản phẩm.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty qua 4 bước:

- Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng sửdụng.

Trang 37

- Tính toán phân bổ các chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan trực tiếp chotừng đối tượng sử dụng trên cơ sở các công trình, hạng mục công trình… hoặc khốilượng lao vụ, giảm giá thành đơn vị lao vụ.

- Tập hợp phân bổ chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung chocác loại sản phẩm có liên quan.

- Xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

3.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP:

3.1.1 Nội dung chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:

Nguyên, vật liệu trực tiếp cho công trình tại CN phía nam Công ty 508 baogồm: cát, đá, xi măng, thép các loại (thép tấm, thép tròn, ống thép,…), ván khuôn,đà giáo, cọc ván thép,… Chi phí nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho công trìnhđược tính theo giá thực tế tại thời điểm phát sinh, bao gồm giá nguyên, vật liệu giaođến chân công trình (kể cả chi phí vận chuyển, bốc xếp) CN phía nam Công ty 508chỉ dùng phương pháp nhập xuất thẳng tất cả các loại vật tư, không qua kho.

3.1.2 Chứng từ, trình tự ghi sổ:

Tùy theo tiến độ thi công của từng công trình, đội trưởng lập kế hoạch thi côngvà viết giấy đề nghị tạm ứng tiền hoặc đề nghị cung ứng vật tư, phòng Kế hoạch sẽdựa vào bảng trích kinh phí khoán để duyệt kế hoạch thi công, phòng Tài chính –Kế toán sẽ cân đối công nợ và trình Giám đốc phê duyệt.

- Trường hợp đội ứng tiền để mua vật tư phụ (không có trong bảng tính kinhphí khoán) thì đi kèm với phiếu ứng là giấy đề nghị xin mua Sau khi đã được sự xétduyệt của Giám đốc và phòng Tài chính – Kế toán, đội trưởng sẽ ký phiếu chi vànhận tiền mặt Định kỳ đội sẽ tập hợp toàn bộ hóa đơn, chứng từ gửi về phòng Kếhoạch – Kinh doanh để xét duyệt đơn giá và số lượng vật tư hoàn nhập theo hợpđồng giao khoán tương ứng với khối lượng hoàn thành, sau đó chuyển về phòng KT– VT – TB để lập “phiếu nhập xuất nội bộ”, và cũng làm căn cứ làm thủ tục hoànứng tại phòng TC – KT.

- Trường hợp mua vật tư chính do phòng KT – VT – TB đảm nhận Sau khinhận được phiếu yêu cầu vật tư từ đội thi công đã có xét duyệt của Ban chi huycông trường và Giám đốc, phòng KT – VT – TB sẽ tiến hành lập đơn đặt hàng hoặc

Trang 38

sẽ ký hợp đồng kinh tế với các nhà cung ứng Sau khi đã thương thảo xong, nhàcung ứng tiến hành giao nhận hàng hóa với đội trưởng đội thi công, đội trưởng sẽký xác nhận trên phiếu giao hàng Trên cơ sở đó người bán sẽ xuất hóa đơn GTGTgửi về phòng KT – VT – TB để làm thủ tục lập phiếu “nhập xuất thẳng”, tạo thànhbộ chứng từ luân chuyển cho phòng TC – KT làm căn cứ ghi sổ.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

(1) Ngày 02/12/07, Trần Minh Hà ứng đợt 1 với số tiền 120.000.000 đồng để

mua vật tư thi công hạng mục khoan cọc nhồi F=1.000mm cầu Nguyễn Văn Cừ (cóbảng dự trù chi phí chi tiết kèm theo) Kế toán định khoản:

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

• Căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp,cung cấp lao vụ, dịch vụ  gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và khoản phải trả về tiền công  cho công nhân thuê ngoài: - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

n.

cứ vào bảng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp,cung cấp lao vụ, dịch vụ gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và khoản phải trả về tiền công cho công nhân thuê ngoài: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CN PHÍA NAM CTY 508 - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

Hình 1.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CN PHÍA NAM CTY 508 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CN PHÍA NAM CTY 508 - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

Hình 2.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CN PHÍA NAM CTY 508 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

Hình 3.

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Xem tại trang 34 của tài liệu.
SỔ CÁI TK 622 - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

622.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Cuối quý, từ dữ liệu trong sổ chứng từ gốc kế toán in ra bảng kê phân tích lương, và vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp” - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

u.

ối quý, từ dữ liệu trong sổ chứng từ gốc kế toán in ra bảng kê phân tích lương, và vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp” Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CẤP NHIÊN LIỆU - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc
BẢNG TỔNG HỢP CẤP NHIÊN LIỆU Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CẤP NHIÊN LIỆU - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc
BẢNG TỔNG HỢP CẤP NHIÊN LIỆU Xem tại trang 50 của tài liệu.
Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây: - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

ti.

ền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây: Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ IV/2007 - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

2007.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ IV/2007 - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

2007.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG GIÁN TIẾP QUÝ IV/2007 Công trình: cầu Nguyễn Văn Cừ - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

2007.

Công trình: cầu Nguyễn Văn Cừ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Cuối quý, kế toán lên bảng tính giá thành cho quý IV năm 2007 - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc

u.

ối quý, kế toán lên bảng tính giá thành cho quý IV năm 2007 Xem tại trang 61 của tài liệu.
CPPSTK CPSXDDCK - Thực tế công tác hạch toán kế toán cpsx và tính gtsp xây lắp tại công ty 508 – chi nhánh phía nam (9 Điểm).doc
CPPSTK CPSXDDCK Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan