Thuyết tam tòng tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ việt nam hiện nay

174 255 3
Thuyết tam tòng tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo 1.2 Những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 18 Chương 2: THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC TRONG NHO GIÁO 2.1 Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc 2.2 Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Việt Nam 23 23 38 12 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ 62 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 3.2 Ảnh hưởng tích cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 3.3 Những nhân tố làm biến đổi ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 3.4 Một số vấn đề đặt từ ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam 62 89 108 115 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Một số quan điểm chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 124 135 155 157 159 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Người làm việc chăm sóc con, chăm sóc người già - người ốm, dạy bảo Bảng 3.2: Vai trò kinh tế nam - nữ gia đình 94 95 Bảng 3.3: Người đóng góp nhiều cơng sức cho kinh tế gia đình giới tính người trả lời Bảng 3.4: Người làm sản xuất - kinh doanh 95 96 Bảng 3.5: Bảng tham khảo người quản lý tài gia đình theo vùng điều tra 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo đời thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời kỳ mà tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động lịch sử Trung Quốc Các nước chư hầu nhà Chu tranh giành quyền lực, tàn sát lẫn làm cho xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren Trước tình hình đó, nhà tư tưởng Nho giáo lý giải vấn đề xã hội họ muốn tìm phương pháp đưa xã hội từ loạn lạc tới thịnh trị Chính vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, thực chất Nho giáo đạo trị nước, Nho giáo đạo làm người bàn nhiều tới việc giáo dục đạo đức cho người - nhân tố giúp xã hội ổn định, trật tự Nội dung giáo dục đạo đức cho người Nho giáo tập trung phạm trù Tam cương, Ngũ thường, Chính danh Đối với người phụ nữ, nội dung giáo dục đạo đức Nho giáo thể rõ thơng qua thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc Khi vào Việt Nam, cải biến cho phù hợp với tính chất ơn hòa vốn có người Việt Trong q trình tồn tại, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo làm công cụ để thiết lập ổn định trật tự xã hội trì thống trị giai cấp cầm quyền Trải qua bước thăng trầm lịch sử, Nho giáo có chỗ đứng định đời sống tư tưởng người Việt Trong nội dung đạo đức Nho giáo thuyết tam tòng, tứ đức quy phạm giáo dục đạo đức người phụ nữ Tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đến vai trò, vị trí, sống người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh giá trị tích cực, thuyết tam tòng, tứ đức có nhiều mặt tiêu cực, trói buộc người phụ nữ Việt Nam vào lễ giáo phong kiến, kìm hãm bước tiến họ Tuy nhiên, thuyết tam tòng, tứ đức chặng đường dài lịch sử dân tộc, có giá trị định góp phần làm nên vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Ngày nay, sở kinh tế - xã hội nhà nước phong kiến khơng phần tư tưởng Nho giáo nói chung; thuyết tam tòng, tứ đức nói riêng tồn nhiều có ảnh hưởng đến người phụ nữ Việt Nam hai bình diện tích cực hạn chế Những ảnh hưởng tiêu cực trọng nam khinh nữ, áp đặt nhân… nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình bất bình đẳng giới nước ta Tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta thực công Đổi Sự kiện đánh dấu bước chuyển lớn lao dân tộc Trải qua gần ba mươi năm thực hiện, trình Đổi đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực, có đổi kinh tế tảng Tuy nhiên, mục đích Đảng ta cơng Đổi không đơn giản kinh tế mà đổi tồn diện, có đổi quan niệm người giải phóng người Đảng ta xác định, người yếu tố quan trọng hàng đầu, đó, người phụ nữ lực lượng đơng đảo nắm vai trò to lớn gia đình xã hội Cơng Đổi dẫn đến thay đổi tiêu chí đánh giá xã hội, gia đình người phụ nữ nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại Người phụ nữ Việt Nam ngày phải hướng tới vẻ đẹp tồn diện hơn, trí tuệ hơn, giỏi việc nước đảm việc nhà, tích cực tham gia hoạt động xã hội Những quy tắc, chuẩn mực thuyết tam tòng, tứ đức sử dụng cách hợp lý trở thành nhân tố quan trọng nâng cao vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội Việt Nam đại Điều cho thấy việc cần thiết phải nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam để đưa giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nghiệp giải phóng phụ nữ Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ nội dung chủ yếu thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam, phân tích ảnh hưởng nó; luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Việt Nam - Làm rõ thực trạng ảnh hưởng tích cực tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam xưa - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ số nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng phụ nữ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề phụ nữ - Luận án dựa sở nghiên cứu tác phẩm kinh điển Nho giáo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, sử dụng phương pháp văn học- trích dẫn từ tài liệu gốc; sử dụng đắn, phù hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng kết thực tiễn Những đóng góp - Luận án khái quát nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam - Luận án phân tích rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam - Từ ảnh hưởng tích cực, tiêu cực mâu thuẫn tồn xã hội, luận án đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án lý giải rõ thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tư liệu tham khảo việc hoạch định, thực thi sách công tác phụ nữ Đảng Nhà nước ta - Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, vị trí, vai trò người phụ nữ Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VÀ THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC TRONG NHO GIÁO Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo Trong tác phẩm Nho giáo (quyển Thượng Hạ), Trần Trọng Kim khái quát trình hình thành, phát triển quan điểm Nho giáo qua giai đoạn phát triển chủ yếu Trong Thượng, tác giả phân tích cụ thể khái niệm nội dung thuyết tam tòng, tứ đức lịch sử phát triển Nho giáo trung Quốc Nho giáo Việt Nam Trong Khổng học đăng, Phan Bội Châu trình bày rõ số phạm trù, nguyên lý Nho giáo Tác giả đặc biệt đề cao giá trị Nho giáo coi đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn việc giáo dục, hoàn thiện nhân cách người Trong tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu luận, Đào Duy Anh cho rằng, phải có thái độ khách quan, tồn diện khoa học nhận xét vai trò Nho giáo xã hội Ơng phê phán thái độ số trí thức Trung Quốc Việt Nam coi Nho giáo vô dụng, không phù hợp với khoa học Đặc biệt, ơng nghiên cứu, phân tích, tổng hợp nội dung Nho giáo để từ đến kết luận, Nho giáo “dẫu khơng thích hợp đời nay, mà cơng dụng nó, nghiệp nó, trọn vẹn lịch sử, khơng chối cãi hay xóa bỏ được” [1, tr.150] Trái ngược với hai quan điểm Nho giáo (ca ngợi phủ nhận), Nho giáo xưa [36], Quang Đạm cho rằng, Nho giáo có hai mặt tích cực, hạn chế vấn đề biết tiếp thu, vận dụng cho hợp lý Trong Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam Trần Văn Giàu, từ chỗ điểm khác đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam, tác giả khái quát số đặc điểm đạo đức truyền thống nêu lên tàn dư đạo đức Nho giáo cần phải khắc phục công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc, phương châm trị đạo “thân thân” gây trở ngại cho thực dân chủ, động viên tài [Dẫn theo 135] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài Quan niệm Nho giáo giáo dục người [110] khái quát quan điểm giáo dục người Nho giáo nhằm đào tạo người quân tử, kẻ sĩ có phẩm chất đạo đức cao quý, ham hiểu biết, có nhân cách, có ý thức cộng đồng để làm quan Những người vừa hạt nhân sống xã hội, vừa lực lượng để bổ sung cho lực cầm quyền trì chế độ phong kiến Song, Nho giáo dạy đạo làm người theo quan điểm “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý Những điều răn dạy cha ơng ta tiếp thu có chọn lọc, vậy, trở thành giá trị truyền thống người Việt Nam Bài Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam Phan Mạnh Toàn [162] khái quát biến đổi Nho giáo Việt Nam bị chi phối ba nhân tố chủ yếu Một là, thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Hai là, truyền bá vào Việt Nam bên cạnh Nho giáo có Phật giáo, Lão giáo, Đạo giáo Giữa chúng có giao thoa tác động đến tư tưởng, quan niệm nhân sinh người Việt Ba là, trình Nho giáo truyền bá vào Việt Nam, đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà Nho Họ nhiều học câu chữ thánh hiền đạo Nho Họ tiếp thu, giải thích tận dụng Nho giáo theo cách, chiều hướng khác tuỳ theo địa vị xã hội, lập trường trị, khả nhận thức đặc điểm riêng cá nhân nhu cầu sống Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thuyết tam tòng, tứ đức Nguyễn Xuân Diện Tổng quan tài liệu Nho giáo Nho học khảo sát, đánh giá trữ lượng, giá trị Nho học kết luận: tư liệu viết chữ Hán Nôm quan trọng bậc nhất, chúng biên soạn thời kỳ Nho giáo thịnh liệu trực tiếp Nho học lịch sử Viện Nghiên cứu Hán Nơm có 61 tên tài liệu gia đình truyền thống, chưa kể đến 264 gia phả dòng họ Trong số tài liệu có tới 51 tên tài liệu gia huấn Về gia huấn, Tạp chí Hán Nôm số (28) - 1996, tác giả Lê Thu Hương thơng báo có khoảng 34 tên tài liệu Bên gia huấn có niên đại sớm mà Viện Nghiên cứu Hán Nơm lưu giữ Cùng đạt gia huấn (VHv.286) Đây viết tay, có niên đại 1733, Hồ Sĩ Tích soạn Cuốn chép học kinh nghiệm đời ơng, dạy cháu nhà giữ gìn nếp, biết cần kiệm, cẩn thận, khiêm tốn, tránh kiêu căng, xa xỉ, đắm chìm chuyện rượu chè Nói chung, sách gia huấn nêu chuẩn mực ứng xử gia đình cha con, vợ chồng, anh em, mở rộng mối quan hệ xã hội (quan hệ láng giềng, bạn bè) Một số đề cập đến giáo dục giới tính cho trai, gái (Hành tham gia huấn, Nữ huấn tam tự thư, Xuân Đình gia huấn) Riêng bàn luận Nữ huấn có 10 tên tài liệu [Dẫn theo 174] Trong Nho học Nho học Việt Nam Nguyễn Tài Thư [156] có nhiều kiến giải ảnh hưởng vai trò xã hội xã hội người Việt Nam lịch sử Khi đề cập tới phạm vi, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả cho rằng, ảnh hưởng quan trọng Nho giáo lĩnh vực giới quan nhân sinh quan Quan niệm Nho giáo thuyết tam tòng, tứ đức thuộc nhân sinh quan (quan niệm đạo đức người phụ nữ xã hội phong kiến) Chính vậy, tư tưởng có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam xưa Trong sách Nho giáo Việt Nam Lê Sĩ Thắng chủ biên [135] có số viết đề cập tới vấn đề đạo đức Nho giáo - thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam Bài Nho giáo triều Nguyễn thất bại hồn tồn trước thử thách lịch sử Nguyễn Tài Thư có nhận định “vua quan nhà Nguyễn muốn người phụ nữ cam tâm tới số phận thấp hèn để khơng khả gây tác hại cho trật tự xã hội đương thời” Tác giả khẳng định: “Hoảng sợ trước sức mạnh phụ nữ mà Bùi Thị Xuân, nữ tướng Tây Sơn tiêu biểu, bực tức trước yêu cầu tự bình đẳng phụ nữ mà Hồ Xuân Hương nói lên thơ, vua quan nhà Nguyễn sức truyền bá chữ “trinh” Một mặt họ sắc phong cho người mà họ cho truyền thống trình độ, kiến thức, chuẩn mực đại Và đặc biệt nỗ lực hết mình, tự chiến thắng thân điều tốt đẹp cho phụ nữ, gia đình xã hội Chính vậy, phụ nữ Việt Nam phải biết tận dụng phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế thuyết tam tòng, tứ đức để hồn thiện cá nhân Sự nghiệp giải phóng phụ nữ chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng sau Cách mạng tháng Tám 1945 Dưới lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nghiệp giải phóng phụ nữ nước ta đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, nghiệp giải phóng phụ nữ nhiều hạn chế,vẫn tồn tình trạng bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình, trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng gây ảnh hưởng to lớn nghiệp Chính vậy, đưa giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát huy nhân tố tích cực thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Nho giáo có ảnh hưởng lớn nước ta hai bình diện Vấn đề quan trọng phải có nhìn khách quan đánh giá nhìn nhận Nho giáo Nguyễn Trọng Chuẩn đánh giá Nho giáo thời đại nhận định rằng: “Thử hỏi, có học thuyết triết học nào, dù tiến bộ, từ thời cổ đại ngày giữ ngun tồn cách tuyệt đối giá trị mà không chịu phán xét lịch sử, không chịu thẩm định thời gian không chịu phủ định đó?” [27] Nho giáo có sức sống mạnh mẽ có vai trò quan trọng phát triển nước Á Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề biết khai thác nào? Nghiên cứu học thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng phụ nữ Việt Nam vấn đề rộng phức tạp, không giới hạn nội dung mà luận án đề cập Chúng tơi nhận thức chưa làm sáng tỏ đầy đủ nội dung ảnh hưởng thuyết phụ nữ Việt Nam Những vấn đề thiết sót cần phải tiếp tục nghiên cứu nhiều cơng trình sau Có nhìn nhận đầy đủ hơn, tồn diện thể Nho giáo nói chung thuyết tam tòng, tứ đức nói riêng phụ nữ Việt Nam xã hội đại DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Vân (2010), “Công, Dung, Ngôn, Hạnh với phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (03), tr.46-52 Nguyễn Thị Vân (2010), “Tâm lý ứng xử truyền thống đại phụ nữ Việt Nam”, Dân số & Phát triển, (4), tr.29-32 Nguyễn Thị Vân (2010), “Bệnh quan liêu - nguyên nhân cách phòng chống theo dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.78-82 Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2011), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2012), Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy phần Triết học môn “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay, Đề tài cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Vân (2013), “Ảnh hưởng quan niệm đức hạnh Nho giáo người phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục, (9), tr.75-77, 85 Nguyễn Thị Vân (2013), “Quan niệm “Dung” “Tứ đức” Nho giáo người phụ nữ”, Tuyên giáo, (11), tr.54-57 Nguyễn Thị Vân (2013), “Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (98), tr.48-51 Nguyễn Thị Vân (2013), “Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (98), tr.48-51 10 Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2013), Quan niệm đạo làm người hoành phi, câu đối miền Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ năm 20132014, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vân (Chủ nhiệm) (2013), Công, dung, ngôn,hạnh Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay, Mã số SPHN-10-506, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Vân (2014), Đạo đức - Một giá trị tôn vinh tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đạo làm người văn hóa Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vân (2014), Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đạo làm người văn hóa Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Vân (2014), “Đạo làm người hồnh phi, câu đối dòng họ Vũ tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tháng 5/2014 15 Nguyễn Thị Vân (2014), “Sử dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận siêu hình”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tháng 5/2014 16 Nguyễn Thị Vân (2014), “Nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh dạy học mơn giáo dục cơng dân”, Tạp chí Giáo dục, (335), tháng 6/2014 17 Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2014), Triết học lòng biết ơn đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, Đề tài NAFOSTED, Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế Đào Duy Anh (2013), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hồng Đức Minh Anh (2000), “Hồ Chí Minh với Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (6) Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (2) Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Báo cáo điều tra dân số năm 2010, Hà Nội Ban Tuyên huấn Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1959), Nhiệm vụ phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Đăng Bình (2012), “Tư tưởng tình cảm Hồ Chí Minh phụ nữ Việt Nam”, www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết kinh tế - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Bình (1999), “Cách xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội Nho giáo - giá trị cần kế thừa phát triển”, Tạp chí Triết học, (3) 11 Nguyễn Văn Bình (2000), “Quan niệm Lễ Nho giáo học hơm nay”, Tạp chí Triết học, (4) 12 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04/NQ-TW, ngày 12-7-1993 đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình đổi mới, Hà Nội 14 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11/NQ-TW, ngày 27-4-2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tuyên truyền giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - Tổng cục Thống kê - Viện Gia đình giới - Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) (2008), Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 17 Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương (2006), Công dung ngôn hạnh thời nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học, (3) 19 Phan Văn Các (1994), “Giới Nho học quốc tế quan tâm gì?”, (1) 20 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Châu (2012), “Vai trò người phụ nữ Việt Nam xã hội đại”, http://dongxoai.binhphuoc.gov.vn 22 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Vân Chi, “Phan Bội Châu với vấn đề phụ nữ”, http://gas.hoasen.edu.vn 25 Dỗn Thị Chín (2012), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người phụ nữ nông thông Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị đạo đức truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Khai thác giá trị truyền thống Nho giáo phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, http://sachhiem.net 28 Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Văn Thị Kim Cúc (2003), Những tổn thương tâm lý thiếu niên bố mẹ ly hôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Phan Như Cương (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Trọng Dung (2008), Diễn đàn tuổi trẻ Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nước, cập nhật ngày 17/3/2008 35 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 36 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 1, (Ngơ Đức Thọ dịch thích), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 2, (Hoàng Văn Lâu dịch thích), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 3, (Hồng Văn Lâu dịch thích), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Định, http://:vi.wikipedia.org 47 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phan Đình Giáp (1918), Nữ học luân lý tập đọc, Hanoi IMP, Mạc Đình Tư éditeur 49 Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trần Văn Giàu (1985), Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Thu Hằng, “Tiền lương nữ ngày thấp so với nam giới”, http://www.thanhnien.com 52 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5) 53 Nguyễn Hùng Hậu (2001), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Sư phạm, Hà Nội 54 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, (3) 55 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Vũ Thị Hiểu, “Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay”, http://congdoan.most.gov.vn 57 Tú Hoan (2004), "Nho giáo với gia đình Việt Nam truyền thống", Tạp chí Văn hóa, (12), tr.23 58 Phan Văn Hoàng (1994), “Hồ Chủ Tịch với yếu tố tích cực Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4) 59 Hội Liên hiệp phụ nữ (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 60 Bùi Thị Nhật Hương (2012), Ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức đạo đức người phụ nữ đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 61 Hoàng Mai Hương (2007), “Pháp luật Việt Nam quyền tham gia phụ nữ theo công ước CEDAW”, Nghiên cứu gia đình giới, (1) 62 Văn Thị Thanh Hương (2011), “Thực quyền bình đẳng với phụ nữ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, http://gdtd.vn 63 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Chu Hy (1999), Nguyễn Đức Lân dịch giải, Tứ Thư tập chú, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 68 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (8) 74 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thế Kiệt (2008), “Đạo đức Nho giáo đời sống Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 78 Trần Trọng Kim (2006), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Xuân Kính (1995), “Quan niệm nhà Nho nơng dân gia đình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7) 80 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức”, Tạp chí Triết học, (7) 81 Mã Giang Lân (1994), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 1, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 07-02, Hà Nội 83 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 2, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 07-02, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Kim Loan (2003), “Nho giáo văn hóa ứng xử người Việt bình dân quan hệ nhân gia đình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (04) 85 Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 87 Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Trần Thị Tuyết Mai (2008), “Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (20) 93 Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động 107 Lê Minh (2000) Gia đình người phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 108 Ngọc Minh, “Vai trò người phụ nữ Việt Nam lịch sử”, tuyentruyen.dongthap.gov.vn 109 Nguyễn Quang Minh (1931), Phong hóa tân biên - phụ - Huấn nữ ca, Nxb Sài Gòn 110 Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hồi (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Phan Ngọc (2008), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Bùi Văn Nguyên (1984), “Vài nét tinh thần chống hệ ý thức Nho giáo văn học dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (01) 114 Hồng Thị Ái Nhiên (2009), “Phụ nữ Việt Nam tự hào làm theo Di chúc Bác Hồ”, Tạp chí Cộng sản, (9) 115 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2003), Quốc triều Hình luật, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Thị Ninh (2008), “Công tác cán phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (6) 117 Tơn Diễn Phong, "Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho giáo Việt Nam", Tạp chí Hán Nôm, (4), tr.3 118 Lê Văn Quán (1993), Khảo luận tư tưởng Chu Dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Lê Văn Quán (1997), “Bác Hồ với học thuyết Nho giáo”, Tạp chí Cộng sản, (11) 120 Lê Văn Quán (1997), “Lễ giáo Nho gia phong kiến kìm hãm bước tiến lên phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (01) 121 Lê Văn Quán (2003), “Thử bàn đạo “hiếu” Nho gia”, Tạp chí Hán Nơm, (2) 122 Quốc hội, “Luật Hơn nhân gia đình” http://vi.wikisource.org 123 Quốc hội, “Luật Lao động”, http://vi.wikisource.org 124 Lê Đức Quý (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Lê Thị Quý (1993), “Nho giáo văn hóa gia đình nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (4) 126 Lê Thị Quý (2003), Người phụ nữ gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Phạm Côn Sơn (2005), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 129 Nguyễn Đức Sự (2009) “Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (10) 130 Nguyễn Đức Sự (2009), "Vị trí Nho giáo thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam", Tạp chí Triết học, (10), tr.16 131 Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo với khía cạnh tơn giáo Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 132 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 134 Bùi Huy Tiến (Tuần phủ Vĩnh Yên) (1929), Nữ Huân (Nhời dạy gái nhà chồng), Lmprimerie Tonkinots e, Rue du Chanvre 135 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Nguyễn Q Thắng (1994), Sơ lược Hồng Việt Luật lệ (bước đầu tìm hiểu luật Gia Long), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 138 Chi Thanh (1939), Tiết - Hạnh, Nxb Bibliotheque 139 Trần Thành (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Trần Đình Thảo (1995), “Về ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, (4) 141 Chương Thâu (1998), “Nho giáo với vấn đề “Hiện đại hóa” Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (2) 142 Trần Ngọc Thêm (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Lê Thi (2007), “Những cản trở phát triển em gái gia đình Việt Nam - xưa nay”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (1) 148 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 Trần Nho Thìn (2010), “Nho giáo nữ quyền”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 150 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vài nét tỷ lệ nữ cán sở nay”, Tạp chí Con số & Sự kiện, (10) 151 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Vi Chính Thơng (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Đinh Khắc Thuân (2004), "Sự thâm nhập Nho giáo vào làng xã Việt Nam qua tư liệu hương ước", Tạp chí Tơn giáo, (6), tr.17 154 Hồng Thị Thuận (2011), Ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam xưa nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 155 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Nguyễn Tài Thư (1994), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 Nguyễn Tài Thư (1999), “Về nguồn gốc chế độ phong kiến xã hội đạo đức phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (6) 159 Nguyễn Tài Thư (2002), “Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (5) 160 Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (6) 161 Trần Mạnh Thường (1996), Tục ngữ ca dao Việt Nam (chọn lọc), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 162 Phan Mạnh Toàn (2006), "Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam", Tạp chí Giáo dục lý luận, (8), tr.44 163 Phan Mạnh Toàn (2011), Ảnh hưởng Nhân- Lễ Nho giáo đời sống đạo đức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 164 Lê Thị Linh Trang, “Vị trí vai trò người phụ nữ xu hội nhập đất nước”, http://www.haugiang.gov.vn/ 165 Trung tâm Nghiên cứu Gia đình Phụ nữ (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (4) 167 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Những hủ tục bất cơng vòng đời người phụ nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 168 Từ điển Hán nôm, hannom.huecit.vn/VietHan 169 Mạnh Tử (quyển hạ) (1950), Đồn Trung Còn dịch, Nxb Thuận Hóa, Sài Gòn 170 Mạnh Tử (quyển Thượng) (1950), Đồn Trung Còn dịch, Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 171 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc”, Tạp chí Triết học, (6) 172 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 173 Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Khoa học phụ nữ (1991), Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam - Viện Harvard - Yenching Hoa Kỳ (2006), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 176 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5) 177 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù “Đức” học thuyết Khổng Tử, Tạp chí Triết học, (3) 178 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2003), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 179 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2003), Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 180 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Trần Ngọc Vương (2000), “Vận mệnh Nho giáo qua biến thiên lịch sử nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (12-198) 182 Trần Quốc Vượng (2001), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 183 Website: http://www.hvcsnd.edu 184 Website: http://www.nhandan.com.vn 185 Website: www.abankersecret.com 186 Website: www.baocantho.com.vn 187 Website: www.tusachthantien.com/tstt/ 188 Website: http://m.phunuonline.com.vn/the-gioi/the-gioi-quanh-ta/phu- nu-trung-quoc-chiu-canh-thiet-thoi 189 Nguyễn Bình Yên (1999), Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng phong kiến cán lãnh đạo, quản lý phương hướng khắc phục, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 190 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 3.2 Ảnh hưởng tích cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 3.3 Những nhân tố làm biến đổi ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ. .. 2.2 Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Việt Nam 23 23 38 12 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ 62 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Ảnh hưởng. .. phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 18 Chương 2: THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC TRONG NHO GIÁO 2.1 Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung

Ngày đăng: 16/02/2019, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan