BTL Hành chính_Bạo hành trẻ em, thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện_8đ

17 252 0
BTL Hành chính_Bạo hành trẻ em, thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện_8đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC1MỞ ĐẦU2PHÂN TÍCH3Câu 1: Phân tích các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học.31.Bạo hành trẻ em là gì?32.Phân tích các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học4Câu 2. Bình luận về thực tiễn vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học.91.Thực tiên vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học92.Xử lý vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ trong trường học.……………………………………………………………………………..12Câu 3. Đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học.13KẾT LUẬN15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO16

Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHÂN TÍCH Câu 1: Phân tích quy định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Bạo hành trẻ em gì? Phân tích quy định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học .4 Câu Bình luận thực tiễn vi phạm hành xử lý vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Thực tiên vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Xử lý vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ trường học …………………………………………………………………………… 12 Câu Đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 MỞ ĐẦU Hồ Chủ tịch nói: “Trẻ em bút cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Là vị lãnh tụ dân tộc Việt Nam, bận trăm cơng nghìn việc Bác ln dành góc trái tim mình, tình u đặc biệt cho cháu thiếu nhi Bác ví trẻ em “búp cành”, diễn tả thực tế tâm sinh lý trẻ: giai đoạn bắt đầu, non nớt, trắng, tinh khiết Khơng nhà thơ, nhạc sĩ, đem tài năng, công sức mình, viết lên ca từ thật hay trẻ em thơ “Trẻ em hôm giới ngày mai” nhà thơ Phùng Ngọc Hùng nhạc sĩ Lê Mây phổ nhạc, mang thông điệp vĩnh cửu, sống thời gian Thật vậy, cao bóng mầm non bé bỏng, tương tự đời người phải tuổi ấu thơ Muốn đứa trẻ thành người phải nâng niu, chăm sóc từ nằm nơi Nó khác với quan niệm ông bà ta: “Cha mẹ sinh trời sinh tính”, khoa học thực tế chứng minh giáo dục có vai trò định việc hình thành phát triển nhân cách người Trong đó, giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xác hội thẩm mỹ cho trẻ em1 Cùng với phát triển toàn ngành, giáo dục mầm non nước ta có quan tâm mức cấp Đảng ta xác định, giáo dục mầm non vấn đề có tầm chiến lược lâu dài việc phát triển nguồn nhân chất lượng cao cho đất nước2 Do vậy, năm qua, giáo dục mầm hon có chuyển biến tích cực, số lượng trường mầm non xây không ngừng tăng lên, ngồi trường cong số lượng trường tư dân Xem Quyết định số 1981/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (2017), “Một số quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo thời kỳ đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, < http://www.dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-vedang/lich-su-dang/books-310520153565356/index-41052015349445663.html>, truy cập ngày 1/6/2018 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 lập tăng nhanh đáng kể với đầu tư trang thiết bị dạy học ngày tiên tiến, đại Bên cạnh thành tích đáng ghi nhận, giáo dục mầm non tồn nhiều bất cập Số lượng trường tư tăng nhanh dẫn đến việc khó quản lý chất lượng giáo dục đào tạo Ở số nơi, đặc biệt thành phố lớn, quản lý lỏng lẻo khiến tình trạng bạo lực trẻ mầm non tư thục, dân lập gia tăng nhanh chóng, gây hoang mang, nhức nhối cho cộng đồng năm gần Bạo hành trẻ em để lại ảnh hưởng nặng nề đến phát triển tâm lý trẻ, làm hỏng người, em lại chủ nhân tương lai đất nước Để tìm hiểu kỹ thực trạng, nguyên nhân bạo hành trẻ em trường mầm non tư thục, từ đưa số biện pháp nhằm hạn chế, khắc phục, em xin chọn đề số 01 làm chủ đề cho tập học kỳ PHÂN TÍCH Để làm rõ vấn đề này, em xin trả lời theo trình tự câu hỏi đề bài: Câu 1: Phân tích quy định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Bạo hành trẻ em gì? Theo định nghĩa Tổ chức sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ em bao gồm tất hành vi đối xử tệ bạc thể chất hay tinh thần, xâm hại tình dục, lợi dụng hay bỏ bê, dẫn đến nguy hại hay khả nguy hại sức khỏe, nhân phẩm, hay phát triển đứa trẻ Bạo hành thực cha mẹ, người trông nom, hay đứa trẻ lớn hơn,… Một đứa trẻ bị bạo hành không bị tổn thương thời điểm mà gây hệ lâu dài sau Có thể chấn thương thể chất, gây thương tích, tàn tật, dẫn đến căng thẳng làm suy yếu phát triển trí não làm tổn thương hệ thống thần kinh miễn dịch Nó liên quan trực tiếp đến Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 chậm phát triển nhận thức, học hành chểnh mảng bỏ học, vấn đề sức khỏe tinh thần, trầm cảm, thúc đẩy suy nghĩ nỗ lực tự tử, tự gây thương tích cho thân… “Child maltreatment has enormous immediate and long-term repercussions Beyond death, physical injury and disability, violence can lead to stress that impairs brain development and damages the nervous and immune systems This in turn is associated with delayed cognitive development, poor school performance and dropout, mental health problems, suicide attempts, increased health-risk behaviours, revictimization and the perpetration of violence.”3 Từ định nghĩa trên, phân bạo hành trẻ em thành dạng:      Bạo hành thể chất (Physical abuse) Bạo hành tình dục (Sexual abuse) Bạo hành tâm lý (Phychological/Emotional abuse) Bỏ bê (Neglect and negligent treatment) Lạm dụng (Exploitation) Theo số liệu thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho biết trung bình năm, Việt Nam có khoảng 2000 trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại mức độ nghiêm trọng Có thể thấy lối mòn suy nghĩ sai lệch câu nói hệ trước: “thương cho roi cho vọt” hữu rõ ràng, rúng lên hồi chng báo động cho gia đình xã hội tương lai mầm non đất nước Phân tích quy định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.4 Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành hay khơng, cần xác định dấu hiệu pháp lý yếu tố cấu thành loại vi phạm World Health Organization, Child maltreatment, http://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/child/en/, truy cập ngày 1/6/2018 Xem khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 pháp luật Những dấu hiệu mô tả văn pháp luật quy định vi phạm hành chính, hình thức biện pháp xử lý vi phạm hành Giống loại vi phạm pháp luật nào, vi phạm hành cấu thành yếu tố bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan khách thể.5 Khoản điều 37 Hiến pháp có quy định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáp dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao đọng hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.” Là đạo luật mẹ, xương sống hệ thống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp quy định cách chung nhất, mối quan hệ xã hội Từ phát triển lên thành đạo luật chuyên ngành, quy định cụ thể, rõ ràng cách xử người mối quan hệ pháp Luật Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với quốc tế, Hiến pháp 2013 có nhiều điểm mới, tích cực, phù hợp với luật pháp quốc tế Lần lịch sử quyền người ghi nhận Hiến pháp, quyền trẻ em quan tâm từ Luật trẻ em 2016 đời Khoản Điều Luật trẻ em năm 2016 quy định: “Bạo lực trẻ em hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em.”6 Trên tinh thần quy định Hiến pháp, công ước quốc tế luật trẻ em 2016, quan hành pháp nỗ lực để đưa quy định vào thực tế, tiếp cận gần với bậc cha mẹ, thầy cô giáo nghiệp giáo dục để mầm non đất nước sống lớn lên yêu thương, quan tâm đùm bọc gia đình xã hội, để sau trở thành cơng dân có ích Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu giáo dục xã hội, nhiều trường mầm non tư thục mở Nó khơng giảm bớt áp lực ngành giáo dục mà tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn giáo viên mầm non Tuy nhiên, Trường đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, tr 337 Xem điều Luật trẻ em năm 2016 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 phát triển cách tràn lan khiến việc kiểm sốt vấp phải nhiều khó khăn, tạo điều kiện để hành vi xấu giáo dục phát triển Đáng báo động hành vi bạo hành trẻ em xuất sở giáo dục mầm non dân lập Không nghị định phủ ban hành nhằm giải vấn nạn chưa sâu vào tiềm thức, lối hành xử người, đặc biệt phận giáo viên mầm non khiến vấn đề tiếp diễn Theo quy định Điều 27 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính phủ: “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng hành vi ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội, sinh hoạt cộng đồng hợp pháp, lành mạnh Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại sức khỏe trẻ em; b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em; c) Gây tổn thương tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, nhãng ảnh hưởng đến phát triển trẻ em; d) Dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn thể xác, tinh thần; … Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc chịu chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em hành vi vi phạm Khoản Điều này; b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em hành vi vi phạm Điểm đ Khoản Điều này; Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm Khoản Điều này”7 Có thể nói, có lẽ Nghị định quy định cách cụ thể việc xử lý vi phạm hành hành vi bạo hành trẻ em nói chung Quyền trẻ em ghi nhận lúc chủ thể khác phải có nghĩa vụ tơn trọng Khách thể mà đa số quy định trẻ em đặt phát triển tốt mặt thể chất lẫn tinh thần đứa trẻ, đối tượng xã hội phải tôn trọng tạo điều kiện tốt để trẻ em hưởng quyền lợi hợp pháp Chế tài nặng áp dụng xử lý điều 27 15 triệu đồng, đạt hiệu định việc ngăn ngừa hành vi tương tự xảy đời sống xã hội, chưa giải điều cần quan tâm trạng thái ổn định thể chất, tinh thần mà em gia đình phải gánh chịu sau lần bị bạo hành Bên cạnh đó, Điều 21 Nghị định 138/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định cụ thể: “1 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi kỷ luật buộc người học học không quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, xâm phạm thân thể người học Hình thức xử phạt bổ sung: Đình giảng dạy từ tháng đến tháng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hủy bỏ định trái pháp luật khôi phục quyền học tập người học hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này” Để ngăn ngừa tình trạng bạo hành trẻ em trường học, việc ban hành quy phạm hành nhằm xử lý hành vi biện pháp tình thế, chưa chạm đến nguyên vấn đề Để đạt hiệu quản lý cao nhất, nên có biện pháp chọn lọc, đào tạo hệ giáo viên có đạo đức, nhân phẩm tốt, đáp ứng đủ yêu cầu gắt gao Xem Điều 27 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính Phủ Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 nghề nghiệp giáo dục Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non phần giải vấn đề Theo đó, Chương có quy định “Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” Cụ thể từ yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đến yêu cầu kiến thức, kỹ sư phạm, có lẽ tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, để đứa trẻ dạy dỗ, ni nấng vòng tay cha mẹ thầy đủ đức, đủ tài, đủ lòng u thương tận tâm với nghề Đã có phấn đấu phải có thi đua, động lực lớn để thầy cô tiếp tục cố gắng trau dồi kiến thức, bớt nhàm chán cơng việc mà từ ngày đạt nhiều thành tích q trình giảng dạy Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành gồm: Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội, Thanh tra Y tế, Thanh tra Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Giao thơng vận tải, Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch , Thanh tra Thông tin Truyền thông, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; Quản lý thị trường; Công an nhân dân So với nghị định 91/2011/NĐ-CP, nghị định có phân chia rõ ràng, chặt chẽ chủ thể có thẩm quyền xử lí vi phạm hành bạo hành trẻ em, cụ thể quản lí thị trường cơng an nhân dân, với bổ sung quy định rõ tra chuyên môn để xử phạt hiệu quả, hợp lí Có thể thấy, nghị định 91/2011/ NĐ-CP chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hạn chế, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cá nhân, chủ thể khó đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch tổ chức, với chủ thể Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, quan Thuế, Quản lý thị trường Thanh tra chuyên ngành khác Tuy nhiên, chủ thể có thẩm quyền xử lí vi phạm hầu hết khơng có liên quan trực tiếp đến đối tượng hành vi bạo hành nên khó nắm bắt, theo dõi hành vi vi phạm hiệu thiếu triệt để Những hành vi bạo hành trẻ em trường học phức tạp cần có quan chuyên trách để xử Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 lí hành vi bạo hành Khắc phục thiếu xót, bất cập tồn đó, nghị định 144/2013/ NĐ-CP phân chia thành tra chuyên ngành, ví dụ: tra y tế có nhận định chuyên sâu để đưa chuẩn đoán tỉ lệ thương tật rõ ràng, từ mà quan xử phạt phân định xác với mức độ thương tật đó, hành vi vi phạm đối tượng có phải hành vi vi phạm hành hay hình (trong trường hợp mức tổn thương thể chất 31 % theo BLHS 2015 quy định) Câu Bình luận thực tiễn vi phạm hành xử lý vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Thực tiên vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Tại Việt Nam, khoảng 20% trẻ em gái trẻ em trai tuổi nói em bị trừng phạt thân thể trường Khoảng 16% (tương đương 1,7 triệu) trẻ em độ tuổi 5-17 coi lao động trẻ em Trong có 7,8% làm việc điều kiện nguy hiểm Theo UNICEF, giai đoạn 2011-2015 Việt Nam ghi nhận 5.300 vụ việc xâm hại tình dục trẻ em, chủ yếu trẻ em gái Hiện tượng bạo hành trẻ em nhà trường có xu hướng gia tăng số lượng tính chất nghiêm trọng Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng Cục Bảo vệ - Chăm sóc trẻ em cho thấy, xâm hại bạo lực trẻ em gia đình tăng gấp lần; cộng đồng tăng lần trường học tăng 13 lần so với nhiều năm trước Những địa phương xảy nhiều vụ xâm hại trẻ em gồm: Hà Nội, Đồng Nai, Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bắc Giang Tuy nhiên, thực tế số vụ xâm hại, ngược đãi trẻ em cao nhiều Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, thời gian vừa qua có khoảng gần 20 vụ bạo hành học sinh xảy liên tiếp nhiều tỉnh, thành nước, 10 địa phương xảy vụ bạo hành điển hình Hà Nội có vụ, Thành phố Hồ Chí Minh có vụ, Đồng Tháp vụ, Thanh Hóa vụ, Hải Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 Phòng, Nghệ An, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Kon Tum, Đắc Lắc nơi có vụ năm học 2008 - 2009, nước có 46 giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, có người bị buộc thơi việc Có thực trạng chung từ trẻ em qua vụ bạo hành em gần không báo với bố mẹ chuyện này, chí hỏi đến, ngồi trạng thái tâm lý sợ hãi em khơng muốn chia sẻ với bậc phụ huynh Nó lại làm xấu có hội để phát triển Vậy lý đâu? “Khi nghiên cứu bạo lực trẻ em, công trình chủ yếu nghiên cứu đề cập đến nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em diễn mối quan hệ trẻ với trẻ mơi trường học đường Có cơng trình nghiên cứu đề cập đến nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em mối quan hệ giáo viên với trẻ em.”8 Ý kiến số chuyên gia Nhật cho “Thay đặt hình phạt nghiêm khắc, phụ huynh cần điều chỉnh lại cách sống Bởi ngày ba mẹ cố gắng chăm lo đời sống vật chất cho đầy đủ nhất, lại quên chuyện nâng niu trái tim tâm hồn mình9” Về phía quan điểm cá nhân, em coi nguyên nhân khiến trẻ em liên tục bị bạo hành thời gian qua Các bậc phụ huynh dần bị xoáy theo guồng quay đời sống xã hội, cơm áo gạo tiền mà thường phó mặc việc giáo dục trẻ cho nhà trường Con nhỏ, bố mẹ chưa ổn định tài chỉnh, thường hay sớm khuya Nhiều phụ huynh kiến nghị với ban giám hiệu trường mầm non tư thục mở thêm dịch vụ trơng trẻ ngồi hành để họ n tâm cơng tác Có hơm em để ý thấy có phụ huynh 21 tối đón lý do… “quên” Tất nhiên hành vi xuất phát từ yêu thương họ, mong muốn đáp ứng cho đứa trẻ có sống đầy đủ, vơ tình khiến Trịnh Viết Then, Trần Tuấn Lộ (2017), Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Văn Hiến Trần Thị Minh Đức (2009), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 em dần xa lánh gia đình, khiến giáo viên trở nên mệt mỏi, khó chịu từ dẫn đến hành vi bạo hành Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác tác động dẫn đến mức độ bạo lực trẻ em trường mầm non khác sinh lý học, tâm lý học hành vi10, mức độ bạo lực trẻ em trường mầm non có tác động đồng thời nhiều nguyên nhân, nhóm nguyên nhân khác Khi nguyên nhân, nhóm nguyên nhân xảy ra, tác động đến giáo viên, trẻ em, lực lượng giáo dục khác trường mầm non làm nảy sinh cảm xúc, hành vi tiêu cực làm xuất hành vi bạo lực trẻ em giáo viên trẻ, trẻ trẻ hay tự trẻ gây lực lượng giáo dục khác trẻ, dẫn đến mức độ bạo lực trẻ em trường mầm non Do đó, giáo viên, lực lượng giáo dục khác có nhận thức, nhìn nhận, đánh giá đầy đủ xác mức độ tác động nguyên nhân đến mức độ bạo lực trẻ em trường mầm non giáo viên, lực lượng giáo dục khác có thái độ, cách ứng xử phù hợp với nguyên nhân tác động, từ hạn chế cảm xúc, hành vi tiêu cực dẫn đến bạo lực trẻ em hoạt động nghề nghiệp Đây sở để xây dựng chuyên đề tập huấn cho giáo viên, lực lượng giáo dục khác nhằm giúp họ nhận biết nguyên nhân dẫn đến mức độ bạo lực trẻ em trường mầm non, từ phòng ngừa, giảm thiểu hành vi bạo lực trẻ em giảm thiểu hậu bạo lực trẻ em trường mầm non giai đoạn Xử lý vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ trường học Nghị định 144/2013/NĐ-CPquy định xử phạt chung vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học: Theo Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định chế tài xử phạt hành vi ngược đãi; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; ngăn cản trẻ em 10 Nguyễn Thị Hương (2011), Nghiên cứu hành vi bạo lực học sinh thiếu niên với bạn lứa, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 tham gia hoạt động xã hội phạt tiền từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ hành vi xâm phạm thân thể, gây tổn hại sức khỏe trẻ em, gây tổn thương tinh thần, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, lăng mạ xúc phạm, Tuy nhiên, so với sang chấn tâm lí, tổn hại thể chất lẫn tinh thần di chứng khó lường trẻ, mức phạt hành hạn chế, hiệu quả, cứng nhắc Theo Điều 34 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành sở có chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, quy định cụ thể mức phạt tiền với tổ chức chưa thực hiệu quả, cần phải tăng mức hình phạt việc tổ chức sai trái ảnh hưởng người mà ảnh hưởng đến hệ, cần có biện pháp cứng rắn nữ hậu mà việc tổ chức thiếu hiệu gây lớn Thực tế cho thấy, hầu hết hành vi vi phạm bạo hành trẻ em trường học có hình thức xử lý nhẹ so với quy định thực tế Nếu không giải triệt để vấn đề ảnh hưởng đến uy tín nhà trường, phụ huynh học sinh niềm tin vào giáo viên môi trường học tập trường Ngồi ra, có vụ việc xử lý tình trang bạo hành trẻ em diễn ra, vậy, cần có phối hợp chặt chẽ quan chức năng, nhà chức trách có thẩm quyền nhà trường, để giải nhanh chóng, triệt để nạn bạo hành trẻ em Chấm dứt hoàn toàn bạo hành để trẻ em phát triển mơi trường an tồn, lành mạnh Câu Đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Từ nguyên nhân, điều kiện để bạo hành trẻ em phát triển, từ thực tế quản lý hành lĩnh vực giáo dục, để hoạt động bảo vệ trẻ em, ngăn chặn hành vi bạo hành trẻ em có hiệu quả, pháp luật cần có quy định, biện pháp, chế tài nghiêm khắc, chặt chẽ hiệu Đồng thời cần đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm, chung tay góp sức cá nhân, tổ chức xã hội 12 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 Với cấp quyền:   Phân cấp quản lý nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập Quy định rõ trách nhiệm cấp quản lý, cấp phép hoạt động sở nuôi dạy trẻ Những đơn vị không đủ điều kiện sở vật chất nhân lực không cấp phép buộc ngưng hoạt động, thắt chặt công tác quản lý Tăng cường công tác tra, giám sát quan chức nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non Buộc ngưng hoạt động sở không đủ điều kiện tiêu chuẩn vi phạm điều lệ, quy chế trường mầm non  Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng định kỳ nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở ngồi cơng lập  Các quan chức cần nghiên cứu đưa chế tài đủ mạnh nhằm răn đe, ngăn ngừa hành vi hành hạ, bạo hành trẻ theo cấp, từ quản lý đến giáo viên, nhân viên xảy bạo hành trẻ  Khuyến khích giám sát quần chúng nhân dân địa bàn dân cư hoạt động nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập  Các cấp quản lý có hỗ trợ, kết hợp, quan tâm tới nhà trường, tuyển chọn giáo viên có đủ trình độ, lực phẩm chất công tác giáo dục mầm non  Cần có phối hợp giúp đỡ quan chức năng, tổ chức phủ phi phủ, nhóm cơng tác, trợ giúp xã hội việc tổ chức, quản lý hoạt động nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập nói chung kiểm sốt hành vi bạo hành trẻ nói riêng  Xử lý nghiêm trường hợp bạo hành, xâm hại đến trẻ  Với nhà trường:  Giáo viên, nhân viên, cần nâng cao ý thức, trách nhiệm kiểm sốt hành động trẻ, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất tâm lý Các nhà quản lý sở nuôi dạy trẻ ngồi cơng lập cần quản lý chặt chẽ, giám sát hoạt động giáo viên nhân viên, phải đặt 13 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 chất lượng nuôi dạy trẻ lên hàng đầu Đây yếu tố định tồn sở giáo dục  Cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo cho trường mầm non hoạt động hiệu có chất lượng  Ban giám hiệu nhà trường cần thường xuyên kiểm tra hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp  Phối hợp với giáo viên, gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt trẻ khó giáo dục  Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại nhằm kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp hoạt động cán quản lý, giáo viên nhân viên, giúp họ tự ý thức hành vi, hành động trẻ Ví dụ yêu cầu sở nuôi dạy trẻ phải gắn camera quan sát Việc giúp ích cho bậc phụ huynh nhà nghiên cứu dễ dàng quan sát, theo dõi tiên trình phát trình trẻ, tránh gây phiền tối cho sở ni dạy trẻ có tình bất thường, nguy hiểm xảy với trẻ  Với gia đình:  Các bậc phụ huynh cần có ý thức cảnh giác gửi vào sở ni dạy trẻ ngồi cơng lập, thường xuyên theo dõi, kiểm tra thân thể tâm lý trẻ Nếu thấy em có biểu hiện, phản ứng bất thường, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để kịp thời xử lý, tránh để xảy hành vi bạo hành đáng tiếc xảy với trẻ thời gian dài mà khơng biết Tình trạng để lại hậu không nhỏ mặt thể chất tâm lý tiến trình phát triển trẻ  Bố mẹ cần quan tâm nhiều với cái, thường xuyên trò chuyện, chơi với để hiểu tâm tư, nguyện vọng trẻ  Phản ánh với nhà trường cấp quản lý xảy hành vi bạo lực với trẻ KẾT LUẬN Để góp phần ngăn chặn nạn bạo hành, xâm hại trẻ em, cần có nhiều giải pháp, cần phải tăng nặng chế tài xử phạt Và với xây dựng 14 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 chế giám sát chặt chẽ hoạt động giáo dục mầm non tư thục, nâng cao tuyên truyền kiến thức pháp luật nhân dân để hạn chế tình trạng xâm hại, bạo lực với trẻ em từ gia đình, nhà trường đến xã hội Trẻ em đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương chưa có đủ khả để tự bảo vệ thân trước hành vi xâm hại, bạo hành Các em không dám lên tiếng tố giác việc thân bị bạo hành để yêu cầu bảo vệ, giúp đỡ từ người xung quanh Hơn nữa, hậu để lại cho em không tổn thương mặt thể chất mà tổn thương tinh thần, gây ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách trẻ khả hòa nhập với cộng đồng Do đó, cần quan chức năng, quan điều tra phối hợp làm rõ vụ việc, xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật có biện pháp hỗ trợ trẻ nạn nhân bạo hành sớm hồi phục, hòa nhập sống bình thường Để hoạt động bảo vệ trẻ em, ngăn chặn hành vi bạo hành trẻ em có hiệu quả, pháp luật cần có quy định, biện pháp, chế tài nghiêm khắc, chặt chẽ hiệu Đồng thời cần đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm, chung tay góp sức cá nhân, tổ chức xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Luật xử lý vi phạm hành 2012 Luật trẻ em 2016 Công ước LHQ quyền trẻ em Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính Phủ Nghị định 91/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2011 Chính Phủ Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính Phủ Quyết định số 1981/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Bộ giáo dục Đào tạo 15 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 10.Trần Thị Minh Đức (2009), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Hương (2011), Nghiên cứu hành vi bạo lực học sinh thiếu niên với bạn lứa, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 12.Trịnh Viết Then, Trần Tuấn Lộ (2017), Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Văn Hiến 13.Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 14 PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (2017), “Một số quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo thời kỳ đổi mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, , truy cập ngày 1/6/2018 15 World Health Organization, Child maltreatment, http://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/child/en/, truy cập ngày 1/6/2018 16 Nguyễn Đình Đức – 422035 – N10_TL2 17 ... Phân tích quy định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Bạo hành trẻ em gì? Theo định nghĩa Tổ chức sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ em bao gồm tất hành vi đối xử... định pháp luật vi phạm hành liên quan đến bạo hành trẻ em trường học Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật. .. trái pháp luật khôi phục quyền học tập người học hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này” Để ngăn ngừa tình trạng bạo hành trẻ em trường học, việc ban hành quy phạm hành nhằm xử lý hành vi biện pháp

Ngày đăng: 16/02/2019, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHÂN TÍCH

    • Câu 1: Phân tích các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học.

      • 1. Bạo hành trẻ em là gì?

      • 2. Phân tích các quy định của pháp luật về vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học

      • Câu 2. Bình luận về thực tiễn vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học.

        • 1. Thực tiên vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học

        • 2. Xử lý vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ trong trường học.

        • Câu 3. Đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm hành chính liên quan đến bạo hành trẻ em trong trường học.

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan