Ôn tập giáo dục học 2

14 213 0
Ôn tập giáo dục học 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nội dung ôn tập Giáo dục học 2 theo các chương. Với kiến thức được chọn lọc đầy đủ và chính xác sẽ giúp các bạn sinh viên nắm được kiến thức cơ bản tốt nhất, nhanh nhất để vượt qua kì thi. Sinh viên sư phạm và sinh viên các ngành khác đều cần những mẩu tài liệu được tổng hợp như trên, Chúc các bạn học tập tốt và có kỳ thi thật thành công.

Ôn tập theo chương Chương 1: Câu 1: Cơ cấu tổ chức nhà trường THPT? Cơ cấu tổ chức nhà trường THPT gồm:  Tổ chuyên môn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn theo mơn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chuyên mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu  Tổ chủ nhiệm Bao gồm giáo viên chủ nhiệm khối lớp, ghép khối ( tùy theo quy mô trường ), tổ chủ nhiệm có nhiệm vụ giúp hiệu trưởng tổ chức hoạt động giáo dục học sinh thống lớp trường, trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm nâng cao trình độ sư phạm hiệu công tác giáo dục học sinh lớp, xây dựng mối quan hệ hợp tác hoạt động giáo dục lớp học sinh khối trường  Hội đồng sư phạm Hội đồng sư phạm bao gồm hiệu trưởng, hiệu phó, phó hiệu trưởng, toàn thể giáo viên, cán chuyên trách đoàn TNCSHCM, tổng phụ trách đội TNTPHCM, đại diện tổ chức Đảng đoàn thể quần chúng trường, đại diện hội cha mẹ học sinh Hội đồng sư phạm tổ chức tư vấn iệu trưởng có nhiệm vụ giúp hiệu trưởng xâu dựng kế hoạch công tác năm, đề xuất biện pháp thực kế hoạch đào tạo, đánh giá kết hoạt động đề xuất biện pháp cải tiến công tác trường Hội đồng sư phạm hiệu trưởng triệu tập, chủ tọa kỳ họp sinh hoạt định kỳ ( lần / tháng lần / tháng) Hiệu trưởng triệu tập họp bất thường để bàn bạc, giải công việc cần thiết trường Câu 2: Mục tiêu, kế hoạch giáo dục THPT ( theo chương trình GDPT mới)? a Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp b Phẩm chất lực - Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên môn: ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất c Kế hoạch giáo dục Chương trình GDPT chia thành giai đoạn: giáo dục ( đến 9) giao đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ( 10 đến 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình GDPT gồm mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn Thời gian thực học năm học tương đương 35 tuần sở giáo dục tổ chức dạy học buổi/ ngày buổi/ ngày Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1b/ng hay 2b/ng phải thực nội dung giáo dục bắt buộc chung thống tất sở giáo dục nước Chương 2: Vai trò người GV THPT Chức người GV THPT Các đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên PTTH  Đối tượng lao động sư phạm: Bất loại hình lao động có đối tượng tác động Vậy lao động sư phạm giáo viên có đối tượng tác động đặc biệt - nhân cách học sinh, dẫn dắt học sinh linh hội tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức Giáo viên dùng trí tuệ nhân cách để tác động tới học sinh (người học), hay nói cách khác dùng nhân cách trưởng thành để tác động tới nhân cách rèn luyện bước trưởng thành Đối tượng giáo dục người (người học) nên họ không thụ động mà trái lại có ý thức, có tính tích cực, chủ động, sáng tạo Vì vậy, thành lao động sư phạm giáo viên mang lại mà không phụ thuộc vào đạo đức, trí tuệ, trình độ nghề nghiệp, nghệ thuật sư phạm mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quan hệ thầy trò, khả nhận thức hành vi, cách ứng xử, giao tiếp, trạng thái tâm lí, hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội đặc biệt nhân cách học sinh Theo K.Đ.Usinxki: "Muốn giáo dục người phương diện trước hết phải hiểu người phương diện" Như muốn đạt hiệu cao công tác giảng dạy, giáo viên phải nghiên cứu, nắm đặc điểm đối tượng (học sinh), lựa chọn tác động sư phạm mềm dẻo, uyển chuyển, thích hợp với đối tượng, phát huy vai trò chủ thể giáo dục học sinh, vai trò chủ đạo - Đối tượng LĐSP người giai đoạn phát triển nhân cách: học sinh - Đặc điểm: + HS đối tượng chịu tác động từ nhiều phía, bao gồm nhà trường, gia đình lực lượng xã hội + HS vừa đối tượng vừa chủ thể chủ động phát triển nhân cách + HS có đặc điểm tâm lý chung khác đặc điểm cá tính riêng cá nhân - Kết luận sư phạm: + Giáo viên phải nghiên cứu, nắm đặc điểm đối tượng – học sinh + Lựa chọn tác động sư phạm mềm dẻo, uyển chuyển, thích hợp với đối tượng, phát huy vai trò chủ thể giáo dục học sinh, vai trò chủ đạo  Mục đích lao động sư phạm: - Lao động sư phạm giáo viên loại hình lao động có ý nghĩa yếu tố xã hội góp phần "sáng tạo người", mang tính "khai sáng" cho người, bước cải biến người tự nhiên thành người xã hội, tạo dựng nên người đáp ứng yêu cầu thời đại Sản phẩm lao động đặc thù tạo nét khác biệt Đó loại lao động sản xuất nhân cách, sản xuất giá trị nhân với tổng hoà mối quan hệ xã hội Hình thành phát triển nhân cách cho HS, chuẩn bị sẳn sàng cho HS bước vào sống; thông qua góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội - Căn xác định mục đích + Mục tiêu cấp học, ngành học + Đặc điểm tâm sinh lý HS + Yêu cầu xã hội - Kết luận sư phạm - Ý nghĩa + Giúp GV có sở để xây dựng lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động sư phạm + Giúp GV có sở tiêu chuẩn để đánh giá hiệu chất lượng hoạt động sư phạm  Công cụ LĐSP Công cụ lao động sư phạm giáo viên hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần truyền đạt rèn luyện, dạng hoạt động giao lưu cần tổ chức cho học sinh Giáo viên có cơng cụ lao động đặc biệt trí tuệ, phẩm chất mình, Nhân cách giáo viên công cụ lao động thật sự, phát huy tác dụng mạnh mẽ giáo viên có uy tín cao, tức phẩm chất lực, đức tài giáo viên có sức thuyết phục lớn - Công cụ lao động sư phạm gồm: + Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo + Nhân cách người giáo viên: tình cảm, tâm hồn, tâm huyết với nghề, với học sinh + Các phương tiện: đồ dùng dạy học, thiết bị kĩ thuật, - Vai trò phương tiện kĩ thuật: + Giúp HS mở rộng tri thức, tăng hứng thú học tập + Lao động GV giảm nhẹ + Tăng hiệu trình dạy học - PT, thiết bị KT DH thay người GV, + Hiệu sử dụng phụ thuộc vào lực sư phạm GV + Bản chất trình GD: nhân cách tác động lên nhân cách + Không thể phù hợp với tất đối tượng mục đích tác động - Muốn vậy, thân giáo viên phải có lực chọn lọc tri thức bản, đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu giáo dục, phải không ngừng tự nâng cao trình độ nhiều mặt, hồn thiện nhân cách, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, độc lập, sáng tạo, đặc biệt phải ln tìm tòi phương pháp giảng dạy đại, sử dụng thành thạo phương tiện dạy học tiên tiến để truyền tải kiến thức cho học sinh với đường ngắn hiệu  Sản phẩm LĐSP - Lao động sư phạm giáo viên tạo sản phẩm đặc biệt, nhân cách học sinh, nhân cách học sinh (phẩm chất lực) thể chất lượng sản phẩm lao động sư phạm Sự bùng nổ công nghệ thông tin xu tồn cầu hố đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng bồi dưỡng, cập nhật tri thức, nâng cao trình độ để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Giáo viên cần giáo dục đào tạo học sinh trở thành người có tri thức, có đạo đức, có lực sáng tạo, biết hợp tác, biết ứng xử, hiểu biết pháp luật, thông lệ quốc tế để góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Sản phẩm LĐSP trình độ phát triển nhân cách kết tinh cá nhân HS, biểu cụ thể trình độ tích lũy tri thức, hồn thiện kĩ kĩ xảo cần thiết, trình độ phát triển trí tuệ phẩm chất đạo đức người - Khác với sản phẩm ngành sản xuất vật chất, sản phẩm LĐSP không biểu cụ thể, nhận biết mà đòi hỏi phải trải qua thời gian lâu dài - Muốn “sản xuất” sản phẩm đòi hỏi phải tổ chức cho người giáo dục hoạt động giao lưu, tổ chức trình nhận thức độc đáo cho HS  Thời gian không gian LĐSP - Thời gian lao động sư phạm giáo viên mặt pháp lí thời gian quy định văn hạn quan Nhà nước có thẩm quyền Đó thời gian lao động bắt buộc tuỳ theo vào bậc học, cấp học Vấn đề thường hiểu quy định số giảng dạy cơng tác khác Thời gian làm việc ngồi quy định như: thời gian chuẩn bị giảng, chấm bài, tự bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia công việc ngồi nhà trường hoạt động xã hội - Khơng gian lao động sư phạm người giáo viên tiến hành hai phạm vi nhà trường Ở ngồi nhà trường đa dạng, phong phú như: Tổ chức thực tế, tham quan, tham gia hoạt động xã hội đến thăm gia đình học sinh Đây vấn đề cần ý nghiên cứu để có chế độ sách thích hợp, tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ - Thời gian LĐSP GV gồm có thời gian quy định thời gian làm việc quy định - Thời gian quy định thời gian quy định mặt pháp lý văn quan Nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quy định số giảng dạy công tác khác - Thời gian làm việc quy định thời gian quy định mặt pháp lý gồm thời gian chuẩn bị giảng, chấm bài, tự bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia cơng việc ngồi nhà trường hoạt động xã hội - Không gian LĐSP GV tiến hành hai phạm vi nhà trường Tóm lại: LĐSP dạng lao động đặc thù Trong đó, đối tượng sản phẩm, cơng cụ người LĐSP mang tính sáng tạo dạng lao động sản xuất phi vật chất Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp người Giáo viên THPT? Chương 3: Câu 1: Vai trò, chức người giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT? Gvcn lớp giáo viên số giáo viên dạy văn hóa lớp, có nhiều kinh nghiệm giáo dục học sinh, hiểu trưởng giao trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm lớp GVCN lớp chức dạy học giáo dục, có vị trí chức cụ thể như: a GVCN lớp người thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện học sinh lớp  Nguyên nhân: Trong trường học có nhiều học sinh phân thành nhiều lớp Hiệu trưởng khơng thể quản lý q trình phát triển nhân cách học sinh trường Vì cần có GVCN giúp hiệu trưởng quản lý học sinh cụ thể  Công tác quản lý học sinh thể công việc như: - Nắm số quản lý như: tên, tuổi, số lượng, đặc điểm tâm sinh lý hoàn cảnh sống, trình độ, sở thích, lực, thay đổi, điều kiện, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, bạn bè… - Mặt khác phải dự báo xu hướng phát triển nhân cách học sinh tập thể học sinh để lập kế hoạch cho việc tổ chức giáo dục cho phù hợp với điều kiện, khả học sinh, tập thể nhà trường Cụ thể: + Để lập kế hoạch giáo dục khoa học, hợp lý cần phải có thời gian chuẩn bị tìm hiểu cụ thể đối tượng giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, trường học, lớp học, phát triển học sinh tập thể học sinh + Tổ chức cho học sinh tập thể thực kế hoạch đề Cơng việc cần có phân cơng rõ ràng + Chỉ đạo cho học sinh cán lớp thực kế hoạch Chỉ đạo thể lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh động viên kịp thời GVCN Không nên lệnh, yêu cầu cao mà nên thuyết phục, tôn người học, phát huy tính tích cực học sinh, vai trò tự quản tập thể lớp + Kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch, đánh giá phát triển nhân cách học sinh Từ đạo học tập, rèn luyện học sinh tốt + GVCN GV môn giúp hiệu trưởng xếp loại học lực hạnh kiểm cho học sinh Việc xếp loại phải khách quan, toàn diện, hệ thống, công khai theo tiêu chuẩn Bộ, Sở GD – ĐT  Kết luận sư phạm: b GVCN cầu nối hiệu trưởng, giáo viên môn, tổ chức nhà trường với học sinh tập thể học sinh - GVCN truyền đạt đề bạt vấn đề cần thiết công tác GD học sinh cho nhà trường - GVCN truyền đạt cho học sinh yêu cầu, nội quy, quy chế, kế hoạch, chủ trương sách nhà trường, ngành đến tập thể lớp học sinh Sự truyền đạt khơng lệnh mà thuyết phục, giải thích GVCN để học sinh tự giác, tự nguyện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục - GVCN có khả cụ thể hóa chủ trương, kế hoạch nhà trường thành nguyện vọng chương trình hành động tập thể lớp học sinh - GVCN người tập hợp ý kiến hiểu rõ nguyện vọng học sinh để phản ánh với hiệu trưởng, với giáo viên môn tổ chức giáo dục nhà trường - Thường xuyên tiếp nhận thông tin giải việc phạm vi cho phép để giáo dục học sinh - Phải hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh, giải tỏa băn khoăn, vướng mắc học sinh - GVCN phải bảo vệ quyền lợi học sinh, góp phần thực điều khoản Liên Hiệp Quốc nhân quyền trẻ em, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta c GVCN người cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể học sinh - Học sinh THPT lứa tuổi thiếu niên đầu tuổi niên Là lứa tuổi khẳng định mình, giàu ước mơ, bước đầu có kinh nghiệm sống, có khả tự quản, tổ chức hoạt động tập thể Tuy nhiên lứa tuổi mong muốn lớn khả năng, muốn tự khẳng định chưa đủ “độ chín” kinh nghiệm sống Khi thành cơng dễ “bốc”, “tự tin” mức, gặp thất bại dễ bị dao động, chán nản, lòng tin Do đó, học sinh cần hướng dẫn, điều chỉnh, giúp đỡ động viên GVCN - Quan hệ GVCN với tổ chức Đoàn, Đội TNTP HCM học sinh quan hệ quản lý mà quan hệ phối hợp GVCN phải người cố vấn đáng tin cậy cho tổ chức Đoàn, Đội nhà trường - Tuy theo phát triển tập thể học sinh đến giai đoạn để GVCN đưa góp ý, bảo chừng mực định Quan trọng để học sinh phát huy hết khả độc lập, tích cực họ - Định hướng, điều khiển, điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi, hoạt động cá nhân học sinh tập thể lớp - Chức cố vấn thực tất mặt giáo dục, kế hoạch hoạt động cá nhân tập thể, từ học tập đến việc rèn luyện đạo đức, văn nghệ,vui chơi, giải trí d GVCN người đại diện cho nhà trường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh lực lượng xã hôi nhằm thực mục tiêu giáo dục - Đây công việc quan trọng liên quan đến hiệu tổ chức giáo dục học sinh chủ nhiệm, hiệu việc tổ chức phụ thuộc nhiều vào khả liên kết, phối hợp lực lượng xã hội, phát huy khả của lực lượng vào cơng tác giáo dục - GVCN cần vào đặc điểm, điều kiện lớp, nhà trường, cộng đồng gia đình …để tổ chức phối hợp lực lượng GD Thống yêu cầu, mục tiêu GD học sinh để tạo sức mạnh tổng hợp mơi trường GD thuận lợi, tích cực - Đây nguyên tắc GD nhằm tạo giáo dục thường xuyên, liên tục HS Nó phải thể tất hoạt động giáo dục nhà trường - Sự phối hợp phải xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động thống GVCN phải khai thác triệt để hợp lý tiềm lực lượng xã hội vào việc thực nội dung giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm Nội dung cơng tác chủ nhiệm a Tìm hiểu đối tượng giáo dục b Tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh lớp chủ nhiệm Để nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh, GVCN cần nhận thức rõ cần thiết tất nội dung giáo dục toàn diện Tổ chức hoạt động tập thể lớp theo mục đích giáo dục tồn diện, có kế hoạch có lựa chọn nội dung hình thức hoạt động phù hợp với mục tiêu đề ra, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu, hứng thú khả học sinh Trong nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh, cần lưu ý tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng học tập văn hóa Bởi học tập nhiệm vụ người học sinh nhà trường Việc nâng cao thành tích học tập học sinh nhiệm vụ trung tâm nhà trường học sinh - Chất lượng học tập học sinh thể ở: tiếp thu nhanh, tích cực học tập, ln chủ động tự giác học tập, có hứng thú học tập, kết học tập cao, thái độ học tập tốt - Ý nghĩa: + Đảm bảo trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, lực để đáp ứng yêu cầu Nhà trường + Nâng cao trình độ học tập, đảm bảo chất lượng đầu ra, giúp em tiến + Tác động đến mặt đạo đức, nhân cách, thẩm mĩ học sinh - Để nâng cao kết học tập văn hóa cho học sinh, GVCN cần phải + thơng quan cán lớp để đề yêu cầu, nhiệm vụ học tập ngày cao cho thập thể lớp cá nhân học sinh + thực việc quản lý học tập, xây dựng nội quy, quy chế học tập, động viên, nêu gương, nhắc nhở học sinh thực yêu cầu học tập cách nghiệm túc, tự giác, tích cực Xây dựng nề nếp học tập như: học giờ, không bỏ buổi, bỏ tiết khơng có lý đặc biệt, chuẩn bị làm đầy đủ trước đến lớp, tích cực, độc lập, tự giác, sáng tạo trình học tập, trọng rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn để học tập tốt + xây dựng dư luận lành mạnh, làm cho học sinh ý thức nghĩa vụ học tập mình, xác định động cơ, thái độ học tập đắn + giúp cho học sinh tìm phương tiện học tập có hiệu cao + tổ chức nhiều hoạt động đa dạng như: học tổ, học nhóm, thành lập CLB môn học, trao đổi kinh nghiệm học tập + học sinh yếu cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ kịp thời + phát động phong trào thi đua học tập tốt để kích thích tính tích cực học tập cho học sinh + phối hợp gia đình nhằm động viên, tạo điều kiện để em chăm học, học tập đạt kết cao phù hợp với phát triển trẻ em + tìm biện pháp khắc phục tình trạng học lệch, học đối phó, hoc thuộc lòng cách máy móc, học tập khơng có kế hoạch, thiếu trung thực tỏng kiểm tra thi cử, c Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm c1 Khái niệm: kế hoạch chủ nhiệm cụ thể hóa mục tiêu, nội dung giáo dục vào việc tổ chức hoạt động giáo dục cho tập thể lớp; kế hoạch chủ nhiệm chương trình hành động thực thi vào giai đoạn cụ thể c2.Căn yêu cầu: - Căn cứ: kế hoạch GVCN câng phải cụ thể hóa vào kế hoạch Ban cán lớp Biến dự kiến GVCN thành nhu cầu, tâm thực tập thể học sinh ( áp đặt mà gợi ý để tập thể học sinh tự đề yêu cầu, nội dung, bàn biện pháp, phân công điều hành, tổ chức thực hiện) -Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: + Kế hoạch chủ nhiệm phải thể tính toàn diện, cụ thể khoa học + Xác định sở để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm:  Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác giáo dục nhà trường tất mặt: học tập, lao động, văn nghệ, TDTT, năm học, học kỳ tháng, tuần  Đặc điểm tình hình lớp  Điều kiện giáo dục như: sở vật chất trường, hội lớp, khả phối hợp với lực lượng giáo dục ( Đoàn, Đội, Hội, Cha mẹ học sinh, giáo viên môn) + Kế hoạch chủ nhiệm phải thể tính tồn diện có trọng tâm + Kế hoạch chủ nhiệm phải phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, động viên tinh thần nỗ lực vươn lên tập thể học sinh, đồng thời phát huy vai trò tự quản cán lớp + Kế hoạch chủ nhiệm thể phát triển tập thể lớp học sinh + Biện pháp để thực kế hoạch chủ nhiệm phải cụ thể, khả thi thể tính sáng tạo hiệu giáo dục cao + Phát huy thống vai trò chủ đạo thầy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh C3 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tuần tháng Chương Câu 1: Khái niệm, ý nghĩa đánh giá giáo dục a Khái niệm Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Đánh giá xem khâu quan trọng, đan xen với khâu lập kế hoạch triển khai công việc b Ý nghĩa - Đối với học sinh: việc kiểm tra đánh giá có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin”liên hệ ngược trong” giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học Về mặt giáo dưỡng, kiểm tra đánh giả cho học sinh thấy tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, lỗ hổng cần phải bổ khuyết trước bước vào phần chương trình học tập, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chương trình Về mặt phát triển lực nhận thức, thông qua kiểm tra đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức Nếu việc kiểm tra đánh giá trọng phát huy trí thơng minh, học sinh có thuận lợi để phát triển lực tư suy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Về mặt giáo dục, kiểm tra đánh giá tổ chức nghiêm túc giúp cho học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, ý chí vươn lên đạt kết học tập cao hơn, củng cố lòng tự tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn - Đối với giáo viên: việc đánh giá học sinh cung cấp cho người giáo viên thông tin “ liên hệ ngược trong”, giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy Kiểm tra đánh giá, kết hợp với theo dõi thường xuyên, tạo điều kiện cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực, tình độ học sinh lớp phụ trách để có biện pháp giúp đỡ riêng, học sinh giỏi học sinh kém, qua nâng cao chất lượng học tập chung lớp Kiểm tra đánh giá tiến hành cách công phu cung cấp cho giáo viên thơng tin trình độ chung lớp khối lớp mà tạo điều kiện cho giáo viên nắm học sinh có tiến rõ rệt sút đột ngột để động viên giúp đỡ kịp thời Người giáo viên có trách nhiệm kinh nghiệm thường xem kiểm tra đánh biện pháp cá nhân hóa dạy học, giúp cho họ csinh tự đánh giá để tự định cách học phù hợp với Kiểm tra đánh giá tạo hội cho giáo viên xem xét hiệu cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo đuổi, giáo viên tâm huyết muốn hồn thiện việc dạy học đường thực nghiên cứu khoa học giáo dục c Đối với cán quản lý giáo dục: Kiểm tra đánh giá học sinh cấp cho cán quản lý giáo dục cấp thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, kịp thời uốn nắn lệch lạc, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục Tóm lại việc kiểm tra đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt, quan trọng thân học sinh Câu 2: Những yêu cầu sư phạm việc đánh giá học sinh Việc đánh giá học sinh phải dựa yêu cầu sau: a Khách quan Việc đánh giá kết học tập học sinh phải khách quan xác tới mức tối đa có thể, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ Trong kiểm tra đánh giá, để đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hưởng từ yếu tố khác với mục tiêu nội dung cần đánh giá, cần thực nguyên tắc sau: - Kết hợp kiểm tra diện tính với kiểm tra định lượng - Kết hợp nhiều kĩ thuật đánh giá khác ( kĩ thuật đánh gia truyền thống với kĩ thuật đánh giá đại) nhằm hạn chế tối đa nhược điểm loại hình đánh giá - Bảo đảm môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá học sinh - Kiểm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động em - Những phán đoán giá trị định việc học học sinh phải xây dựng ba sở: (1): Kết học tập thu thập cách hệ thống trình dạy học; (2): Các tiêu chí đánh giá với mức độ đạt cách rõ ràng; (3): Sự kết hợp cân hai loại đánh giá: thường xuyên tổng kết, hay nói cách khác đánh giá trình đánh giá sản phẩm học tập - Ngăn chặn biểu thiếu trung thực làm nhìn bạn, quay cóp, nhắc bạn - Tránh cách đánh giá chung chung tiến tồn lớp hay nhóm thực hành, tổ học tập Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh, điều kiện dạy học, tránh nhận định chủ quan áp đặt thiếu b Toàn diện Một kiểm tra, đợt đánh giá nhằm vào mục đích trọng tâm toàn hệ thống kiểm tra đánh giá phải đạt u cầu tồn diện, khơng mặt số lượng mà quan trọng mặt chất lượng, không mặt kiến thức mà kỹ năng, thái độ, tư Nhằm bảo đảm kết học sinh đạt qua kiểm tra phản ánh mặt đức - trí - thể - mĩ em nhiều mức độ nhận thức khác hoạt động học tập họ Sau số quy tắc nhằm bảo đảm tính tồn diện đánh giá thành học tập học sinh: - Nội dung kiểm tra cần bao quát trọng tâm phần học,phần chương trình hay học mà ta muốn đánh giá - Công cụ đánh giá cần đa dạng - Mục tiêu đánh giá cần bao quát kết học tập với mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp: nhớ/ nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích - tổng hợp đánh giá - Các tập hoạt động đánh giá không đánh giá kiến thức, kĩ mơn học mà đánh giá phẩm chất trí tuệ tình cảm kĩ xã hội c Hệ thống VIệc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống Đánh giá trước, sau học phần chương trình Kết hợp theo dõi thường xuyên với kiểm tra đánh giá định kỳ đánh giá tổng kết cuối năm học, cuối khóa học Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá xác d Cơng khai Việc tổ chức kiểm tra đánh giá phải tiến hành công khai, kết công bố kịp thời để học sinh tự đánh giá xếp hạng học tập, để tập thể học sinh hiểu biết, giúp đỡ lẫn ... tích học tập học sinh nhiệm vụ trung tâm nhà trường học sinh - Chất lượng học tập học sinh thể ở: tiếp thu nhanh, tích cực học tập, ln chủ động tự giác học tập, có hứng thú học tập, kết học tập. .. thể đối tượng giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, trường học, lớp học, phát triển học sinh tập thể học sinh + Tổ chức cho học sinh tập thể thực kế hoạch đề Công việc cần... Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình GDPT gồm mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn Thời gian thực học năm học tương đương 35 tuần sở giáo dục tổ chức dạy học buổi/ ngày

Ngày đăng: 16/02/2019, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan