Kỹ thuật trồng cây chuối mốc

14 191 0
Kỹ thuật trồng cây chuối mốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z. tài liệu trồng chuối mốc từ a đến z.

QUY TRÌNH TRỒNG CHUỐI MỐC Chuẩn bị đất • Cây chuối trồng tất loại đất như: Đất đồi, đất nương rẫy, đất phù sa…thích hợp đất có nhiều mùn, dễ tiêu nước Đất có pH thích hợp từ 5-7 Nơi có mực nước ngầm cao, cần phải lên líp trước trồng cho mặt líp cách mực nước cao từ 0,6-1m Chiều rộng líp trung bình 5-6m, trồng hàng, kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm, trộn lớp đất mặt với 3-5kg phân hữu + 50gr P2O5 thêm 10gr Furadan 3H cho vào hố Thời vụ • Chuối trồng quanh năm, riêng Chuối Mốc thời điểm trổ trùng vào mùa gió tháng 5-6 dương lịch dễ làm gãy cổ buồng Tốt nên trồng vào đầu năm (tháng 2-3), sinh trưởng tốt cho tỉ lệ sống cao Hố trồng • Hố trồng có kích thước 40x40x40 cm, trộn lớp đất mặt với 5-7 kg phân hữu + 0,5 kg lân + 10 g Furadan 3H • Riêng trường hợp cây/hố, kích thước hố 80x 80 x40 m, lượng phân bón tăng gấp đơi Cây giống Cây tách từ mẹ: cao 0,6-1m, có 3-5 khơng bị sâu bệnh Mật độ trồng • Trồng cây/hố: Cây cách 2m hàng cách hàng 2,5 m • Trồng cây/hố: Trồng mật độ 3,5 x m khoảng cách hố 0,5-0,6 m Cách trồng • Trồng theo hình chữ nhật nanh sấu Đặt thấp hố trồng từ 10-15 cm, sau lấp đất đầy hố trồng • Nếu trồng vào mùa nắng dùng rơm rạ phủ gốc để giữ ẩm cho Biện pháp tưới nước • - Mùa nắng giai đoạn cần tưới ngày/lần, trưởng thành lần/tuần • - Mùa mưa: Cần có biện pháp nước tốt, tránh ngập úng vườn Bón phân • - Bón lót: sau thu hoạch cần bón bổ sung 5-7 kg • • • • • • • phân hữu + 0,5 kg lân - Bón thúc: 300g Urê + 300g Kali/cây/vụ Lượng phân chia bón lần +10- 20 ngày sau trồng 10g Urê/cây + 30 ngày sau trồng 10 g Urê + 10 g Kali/cây + 60 ngày sau trồng 40 g Urê + 50 g Kali/cây + 120 ngày sau trồng 90 g Urê + 70g Kali/cây + 180 ngày sau trồng 100 g Urê + 70 g Kali/hố + Trước trổ buồng (khi non) 50 g Urê + 100 g Kali/hố Chăm sóc • - Tỉa chồi: thường xuyên tỉa chồi, giữ chồi/ tuổi chồi cách tháng • - Bẻ bắp chống quày: Sau xuất 1-2 nải trung tính, tiến hành bẻ bắp - Dùng chống quày tránh đỗ ngã • - Thường xuyên cắt bỏ úa vàng Phòng trị sâu bệnh hại • - Sùng đục: Dùng Furadan hay Basudin rải cổ gốc chuối, dùng bả mồi khúc thân chuối bổ đôi úp quanh gốc để bắt thành trùng Sùng đục củ • - Sâu đục : Phun Polytrin, Dimecron, Decis • - Bù lạch: Phun thuốc Decis Sherpa giai đoạn trổ trái nhỏ • - Tuyến trùng hại rễ: rải Basudin hay Furadan vào hố trồng • - Bệnh đốm : Phun Bordeaux hay Benomyl • - Bệnh héo rũ Panama: Tiêu hủy bệnh, khử đất vôi Bordeaux, • - Bệnh chùn đọt: Loại bỏ bệnh khỏi vườn Thu hoạch bảo quản chuối sau thu hoạch • - Thu hoạch: Đốn bỏ mẹ thu buồng, đào bỏ củ, cắt bỏ khô, sâu bệnh, bẹ khô chuyển khỏi vườn Cách bảo quản • • Trong q trình vận chuyển bảo quản, chuối bị nhiễm bệnh loại vi trùng nấm mốc bệnh mốc khô làm cho chuối khô héo, sẫm màu, lan dần từ điểm toàn quả; bệnh thối cuống thịt Quả chuối bị bệnh chóng thối rữa mà cường độ hô hấp tăng rõ rệt so với lành, dẫn đến rút ngắn chu kỳ sinh lý Để kéo dài thời hạn bảo quản chuối tươi, trước hết phải có biện pháp phòng bệnh sát trùng phương pháp vật lý, hóa học trước bảo quản dài ngày Độ chín thu hái chuối lúc độ già đạt 85 - 90% Lúc vỏ chuối xanh thẫm, lớn hết cỡ, đầy đặn, khơng gờ cạnh, thịt chuối có màu trắng ngà đến vàng ngà Độ chín thu hái chuối thường đạt sau 115 - 120 ngày phát triển kể từ trổ hoa • Để bảo quản chuối phải thu hái cẩn thận, không để dập buồng, dập quả, không để bẩn Sau thu hái, chuối để nhựa khoảng ngày xử lý Có thể tách chuối nải nguyên hay rời theo khối lượng quy định đựng túi ni-lơng có đục lỗ - 4% diện tích cho vào thùng các-tơng sọt Mỗi hộp sọt nên chứa khoảng 15 - 25 kg chuối.Có thể bảo quản chuối nguyên buồng bọc túi PE Buồng chuối xếp dựng đứng giá treo móc Trường hợp phải chuyên chở xa, bọc buồng chuối rơm, rạ, hay chuối khô, giấy vừa chống bốc nước, vừa bảo vệ chuối khỏi tác động học ... hàng 2,5 m • Trồng cây/ hố: Trồng mật độ 3,5 x m khoảng cách hố 0,5-0,6 m Cách trồng • Trồng theo hình chữ nhật nanh sấu Đặt thấp hố trồng từ 10-15 cm, sau lấp đất đầy hố trồng • Nếu trồng vào mùa... 300g Kali /cây/ vụ Lượng phân chia bón lần +10- 20 ngày sau trồng 10g Urê /cây + 30 ngày sau trồng 10 g Urê + 10 g Kali /cây + 60 ngày sau trồng 40 g Urê + 50 g Kali /cây + 120 ngày sau trồng 90 g... Riêng trường hợp cây/ hố, kích thước hố 80x 80 x40 m, lượng phân bón tăng gấp đôi Cây giống Cây tách từ mẹ: cao 0,6-1m, có 3-5 khơng bị sâu bệnh Mật độ trồng • Trồng cây/ hố: Cây cách 2m hàng

Ngày đăng: 16/02/2019, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan