SKKN phát triển năng lực học sinh khi dạy chương III ADN và gen

31 424 3
SKKN phát triển năng lực học sinh khi dạy chương III ADN và gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm được thực hiện nhiều năm qua đã tạo điều kiện cho học sinh được làm việc nhiều hơn. Tuy nhiên nó cũng còn có những hạn chế chưa phát huy được những năng lực, kĩ năng cơ bản thiết yếu, khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tế cũng còn hạn chế. Năm học 20142015 để chuẩn bị cho kế hoạch thay sách giáo khoa, sau đợt tập huấn hè 2014, mỗi giáo viên đều có nhiệm vụ tiếp cận với phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Là một GV trực tiếp giảng dạy tôi thấy mình cần có trách nhiệm nghiên cứu và có giải pháp hữu hiệu để qua các tiết dạy sẽ phát triển năng lực học sinh. Vì vậy tôi đã chọn chương “AND và gen” –Sinh học 9 để thiết kế các hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1. Điều kiện, thời gian áp dụng: Áp dụng trong học kì I năm học 20142015, sau khi tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh 2.2. Đối tượng áp dụng: Áp dụng dạy trên đối tượng học sinh khối 9 của trường năm học 20142015. 3 Nội dung sáng kiến 3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến. Đối với chương học này, khối lượng kiến thức không phải lớn, nhưng đối với HS thì kiến thức của chương rất trìu tượng, mà lại có nhiều năng lực, kĩ năng học sinh cần đạt được, trong đó đặc biệt là năng lực tính toán. GV chỉ chú trọng truyền tải nội dung trong SGK, không chú ý đến việc vận dụng kiến thức lí thuyết để xây dựng các công thức tính toán, và biết cách tính toán. Chính vì vậy trong sáng kiến đã thiết kế dạy chú trọng phát triển năng lực tính toán cho học sinh, Khi học sinh đã biết cách vận dụng lí thuyết vào tính toán, thì ngược lại sẽ giúp cho kiến thức lí thuyết được khắc sâu hơn, học sinh sẽ nhớ lâu hơn, kết quả học tập của học sinh được cải thiện lên rất nhiều so với cách dạy chỉ truyền tải nội dung lí thuyết SGK, không chú ý đến phát triển năng lực vận dụng giải quyết những vấn đề trong thực tế của học sinh.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY CHƯƠNG “AND VÀ GEN” - SINH HỌC Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong giảng dạy môn sinh học THCS Tác giả: Họ tên: Nữ Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Đại học Sinh Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng trường THCS Điện thoại : Đồng tác giả (khơng có) Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa : Trường THCS Cổ Bì Điện thoại : Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị:Trường THCS Cổ Bì Điện thoại : Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh khối lớp Tài liệu : SGK, STK, Sách nghiệp vụ Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Áp dụng giảng dạy trường từ năm học 2014-2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm thực nhiều năm qua tạo điều kiện cho học sinh làm việc nhiều Tuy nhiên có hạn chế chưa phát huy lực, kĩ thiết yếu, khả vận dụng kiến thức vào giải tình thực tế hạn chế Năm học 2014-2015 để chuẩn bị cho kế hoạch thay sách giáo khoa, sau đợt tập huấn hè 2014, giáo viên có nhiệm vụ tiếp cận với phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Là GV trực tiếp giảng dạy tơi thấy cần có trách nhiệm nghiên cứu có giải pháp hữu hiệu để qua tiết dạy phát triển lực học sinh Vì tơi chọn chương “AND gen” –Sinh học để thiết kế hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện, thời gian áp dụng: Áp dụng học kì I năm học 20142015, sau tập huấn đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2 Đối tượng áp dụng: Áp dụng dạy đối tượng học sinh khối trường năm học 2014-2015 Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Đối với chương học này, khối lượng kiến thức lớn, HS kiến thức chương trìu tượng, mà lại có nhiều lực, kĩ học sinh cần đạt được, đặc biệt lực tính tốn GV trọng truyền tải nội dung SGK, không ý đến việc vận dụng kiến thức lí thuyết để xây dựng cơng thức tính tốn, biết cách tính tốn Chính sáng kiến thiết kế dạy trọng phát triển lực tính tốn cho học sinh, Khi học sinh biết cách vận dụng lí thuyết vào tính tốn, ngược lại giúp cho kiến thức lí thuyết khắc sâu hơn, học sinh nhớ lâu hơn, kết học tập học sinh cải thiện lên nhiều so với cách dạy truyền tải nội dung lí thuyết SGK, khơng ý đến phát triển lực vận dụng giải vấn đề thực tế học sinh 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến nghiên cứu áp dụng thành công với học sinh lớp học chương “AND gen” áp dụng chương khác phần “Di truyền biến dị”- Sinh học Học sinh trường có đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu áp dụng sáng kiến 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Học sinh hình thành phát triển lực cần thiết lực tự học, tự quản lí, lực hợp tác, lực giao tiếp đặc biệt lực tính tốn… Giá trị kết đạt sáng kiến Trước chưa áp dụng sáng kiến chất lượng làm học sinh hạn chế, đặc biệt lực giải tập sinh học giải tình thực tiễn Sau áp dụng sáng kiến, học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt hơn, đa số học sinh biết giải tập, kết làm cao Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Định hướng phát triển lực học sinh giúp cho học sinh có kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế Đề nghị nhà trường quan tâm đáp ứng điều kiện sở vật chất Phòng giáo dục thường xuyên mở chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, tạo điều kiện cho GV giao lưu học hỏi kinh nghiệm GV quan tâm đến phát triển lực học sinh việc đổi phương pháp dạy học Sáng kiến áp dụng rộng rãi không môn sinh học mà áp dụng mơn học khác THCS MÔ TẢ SÁNG KIẾN HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN 1.1 Những hạn chế đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đem lại nhiều kết khả quan Học sinh làm việc nhiều hơn, tích cực tự giác học tập Tuy nhiên việc đổi phương pháp học tập có số mặt hạn chế sau: Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Trong dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa hiệu trường THCS Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác, cơng Việc kiểm tra chủ yếu trọng dến tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tính trạng giáo viên trì dạy học theo lối “đọc- chép” túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm đến vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng qui trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy Đa số học sinh khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hạn chế 1.2.Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông Trong đợt tập huấn hè năm 2014, qua nghiên cứu tài liệu tập huấn” Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” tiếp cận với chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (còn gọi dạy học định hướng kết đầu ra) Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, coi “sản phẩm cuối cùng”của trình dạy học, tức kết học tập học sinh Thực mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Qua chuẩn bị cho người lực giải tình nảy sinh sống nghề nghiệp Để cho đội ngũ giáo viên tiếp cận với dạy học định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên làm quen dần với định hướng giáo dục mới, chuẩn bị cho kế hoạch thay sách Bộ giáo dục Đào tạo thời gian tới 1.3 Xuất phát từ thực tế giảng dạy Năm học 2014-2015 năm học đòi hỏi giáo viên bước đầu tiếp cận trọng tới phát triển lực học sinh Khác với trước kia, nội dung biên soạn sách giáo khoa, phân phối chương trình giảng dạy coi pháp lệnh giáo viên phải tn thủ Năm học khuyến khích giáo viên xây dựng dạy học theo chủ đề, không thiết phải theo biên soạn sách giáo khoa Trong mục tiêu tiết dạy giáo viên phải xác định lực học sinh cần đạt thơng qua dạy đó.Trong thiết kế tiết dạy cần sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh để hình thành phát triển lực xác định Trong kiểm tra đánh giá, cần phải trọng hệ thống câu hỏi, câu hỏi xây dựng phải đặt tình có vấn đề, đòi hỏi học sinh biết vận dụng tri thức để giải vấn đề có hiệu Trong hoàn cảnh vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy, mong muốn đổi phương pháp dạy học, đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh để phát huy lực tiềm tàng thân học sinh Chính thực sáng kiến “Phát triển lực cho học sinh qua dạy chương AND gen - Sinh học 9” CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn yêu cầu đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII khảng định "Đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013 xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì hoc, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học 2.2.Xu hướng giáo dục bậc phổ thơng Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn đến từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nước ta đường hội nhập quốc tế, việc chuyển chương trình giáo dục dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nơi dung dạy học” hay “định hướng đầu vào” sang chương trình “giáo dục định hướng lực” hay “định hướng kết đầu ra” xu tất yếu Chương trình dạy học định hướng nội dung có ưu điểm việc truyền thụ trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng thích hợp, ngày tri thức ln thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc qui định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến bị lạc hậu so với tri thức đại Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn thụ động, hạn chế khả sáng tạo tính động người học, không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động ngày Trên sở cho thấy việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cần thiết, đòi hỏi người giáo viên cần nghiên cứu vận dụng cách sáng tạo thực tế giảng dạy THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 3.1 Thực trạng giảng dạy giáo viên Bộ môn Sinh học trường THCS môn khoa học có vị trí quan trọng, giúp trang bị cho hệ trẻ kiến thức sinh học phổ thơng bản, đại Hiện có nhiều thành tựu sinh học áp dụng vào đời sống đem lại hiệu cao Do định hướng phát triển lực cho học sinh, điều cần thiết để học sinh tích cực, tự giác thu nhận kiến thức, vận dụng kiến thức giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống Tuy nhiên thực tế giảng dạy môn sinh học nói chung sinh học nói riêng, giáo viên tập huấn, tiếp cận với "Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” qua việc kiểm tra giáo án, qua dự thăm lớp thấy hầu hết giáo viên giảng dạy có đổi hình thức, có xác định phát triển lực phần mục tiêu học, làm để phát triển lực đó, phát triển vấn đề bỏ ngỏ Qua tìm hiểu thấy nguyên nhân vấn đề sau: Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng hạn chế Trong tiến trình thực hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng bộ, chưa phát huy vai trò thúc đẩy kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học Đối với môn Sinh học phần di truyền biến dị đề cập đến nhiều vấn đề khó Lượng kiến thức chương trình nặng, dài, đặc biệt chương "AND gen" kiến thức trừu tượng, khó khăn viêc xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực Khó khăn việc hình thành phát triển lực, lực tính tốn Khó khăn việc xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá gắn vào tình thực tiễn 3.2 Thực trạng tình hình học tập học sinh Qua thực tế dạy học qua trao đổi với đồng nghiệp, người có chung nhận xét học sinh cụ thể sau: Nhiều học sinh lười học, hay đua đòi Trên lớp hay trật tự, làm việc riêng chí có học sinh sử dụng điện thoại lớp khơng ý nghe giảng, ngày học sinh xung phong phát biểu xây dựng Trong hoạt động học tập lớp hoạt động nhóm, nhiều học sinh tham gia khơng nhiệt tình, có học sinh ỷ lại, dựa dẫm vào bạn không chịu động não suy nghĩ, tham gia vào thảo luận nhóm thảo luận trước lớp Hầu hết học sinh chưa có ý thức học cũ làm tập nhà, kiểm tra cũ có nhiều học sinh không thuộc Ngay việc ôn tập củng cố chuẩn bị cho tiết kiểm tra học sinh không coi trọng tỷ lệ học sinh bị điểm cao Nói tóm lại học sinh thiếu nhiều phẩm chât lực cần thiết Những phẩm chất học sinh thiếu tính trung thực, tự lập, tự tin tinh thần vượt khó Những lực học sinh yếu lực tự học, lực tự quản lí, lực hợp tác, lực tính tốn… Trước thực trạng đó, muốn nâng cao chất lượng giảng dạy, muốn hình thành phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần mạnh dạn việc thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Chính tơi vào nghiên cứu sử dụng sáng kiến với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn tư liệu cần thiết cho bạn đồng nghiệp tham khảo CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 4.1 Điều tra khảo sát chất lượng học sinh trước nghiên cứu Ngay từ đầu năm học, nảy sinh ý định nghiên cứu sáng kiến thực khảo sát chất lượng học sinh hai lớp trường, với mục đích đánh giá khách quan chất lượng học tập học sinh lớp Cho nên sau học xong “Lai hai cặp tính trạng” Tơi tiến hành kiểm tra 15’ lớp 9A 9B với câu hỏi kiểm tra sau: Câu hỏi: Trình bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men Đen rút nhận xét Đáp án biểu điểm Nội dung Điểm Men đen cho lai hai thứ đậu Hà lan chủng khác hai cặp tính trạng tương phản: Hạt vàng, vỏ trơn X Hạt xanh ,vỏ nhăn F1 thu 100% Hạt vàng, vỏ trơn Cho 15 F1 tự thụ phấn 2đ F2 thu 556 hạt với kiểu hình : 315 hạt vàng trơn ; 101 hạt vàng nhăn; 108 hạt xanh trơn ; 32 hạt xanh nhăn Vậy tỉ lệ kiểu hình F2 là: 315 vàng trơn: 101 vàng nhăn:108 1đ xanh trơn: 32 xanh nhăn = : : : Xét riêng cặp tính trạng: Vàng = 315+101 = ; Xanh 108 +32 Trơn Nhăn = 315+108 101 +32 = 2đ 1đ Như cặp tính trạng phân li theo tỉ lệ 3/1 giống lai cặp tính trạng => chứng tỏ cặp tính trạng di truyền độc lập với 2đ Mặt khác tỉ lệ có mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình F2 Ta có ( vàng: xanh) ( trơn : nhăn) = vàng trơn: vàng nhăn: xanh trơn: xanh nhăn Tức tỉ lệ kiểu hình F2 tích tỷ lệ tính trạng 2đ * Nhận xét : Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phẩn di truyền độc lập tỷ lệ kiểu hình F2 tích tỷ lệ tính trạng hợp thành Sau chấm bài, thống kê kết lớp sau: Điểm 0-4,5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm9-10 Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 9A 42 11,9 19 45,2 13 31 11,9 9B 43 14 21 48,8 12 27,9 9,3 Đánh giá chung: Kết học tập HS lớp ngang chưa cao Từ lí chọn lớp để làm đối tượng nghiên cứu sáng kiến 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến giáo dục định hướng phát triển lực học sinh Tìm hiểu sở lí luận chương trình giáo dục định hướng phát triển lực học sinh Nghiên cứu tài liệu có liên quan STK tài liệu khác Nghiên cứu nội dung chương trình SGK Sinh học 9, sâu vào nghiên cứu chương III : AND gen Thiết kế dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành soạn dạy chương III “ AND gen” lớp trường theo hướng khác Lớp9A chọn dạy thực nghiệm: Soạn, dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Lớp 9B lớp đối chứng: Dạy không theo hướng đổi Kiểm tra đánh giá kết học tập hai lớp sau dạy xong chương học Xử lý kết thu dùng tỷ lệ phần trăm việc phân loại học sinh để đánh giá hiệu sáng kiến 4.3 Nội dung nghiên cứu 4.3.1 Xác định lực chung cốt lõi chuyên biệt môn sinh học cấp THCS Năng lực hiểu đơn giản khả thực hoạt động có ý nghĩa Khi thực hoạt động này, người ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sẵn có, sử dụng kĩ thân cách chủ động trách nhiệm Các mơn học nói chung mơn Sinh học nói riêng, có lực chung học sinh cần hình thành phát triển chia làm nhóm 10 GV chiếu sơ đồ H16 : Sơ đồ tự nhân đôi phân tử ADN - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin kênh chữ kết hợp quan sát sơ đồ SGK, hoạt động nhóm nhỏ( em) trả lời câu hỏi sau: 1.Quá trình tự nhân đôi diễn mạch ADN? 2.Trong q trình tự nhân đơi, loại Nuclêotit liên kết với thành cặp? Sự hình thành mạch ADN diễn nào? 4.Em có nhận xét cấu tạo ADN ADN mẹ? 5.Trình bày tồn q trình tự nhân đơi ADN? Q trình nhân đơi diễn theo ngun tắc nào? GV cho đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh kiến thức *Kết luận vấn đề: Q trình nhân đơi diễn mạch ADN Trong q trình nhân đơi A liên kết với T ; G liên kết với X Sự hình thành mạch ADN diễn theo chiều trái ngược Nhận xét : ADN có cấu tạo giống hệt ADN mẹ Q trình nhân đơi: Khi bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, mạch đơn tách dần ra, nuclêotit mạch đơn sau tách liên kết với nuclêotit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung Khi q trình nhân đơi kết thúc, phân tử ADN tạo thành đóng xoắn lại 17 Các nguyên tắc trình tự nhân đôi ADN : - Nguyên tắc bổ sung - Nguyên tắc khuôn mẫu - Giữ lại nửa Giáo viên: Vậy qua trình tự phân tử ADN giống hệt phân tử ADN mẹ, phân tử ADN truyền đạt nguyên vẹn cho hệ tế bào thể, xét nghiệm ADN biết quan hệ huyết thống *GV hướng dẫn HS từ chế tự phân tử ADN, xây dựng số công thức tính tốn Nếu gọi x số lần nhân đơi phân tử ADN( gen) Số phân tử ADN( gen) sau x lần nhân đôi = 2x Số nu môi trường cung cấp cho ADN nhân đôi x lần là: N(2x - 1) GV giao HS tập đơn giản để HS vận dụng giải chữa lớp Bài tập: Một gen có chiều dài 4182Ao có A = 450 Nu Gen nhân đơi lần Xác định: a) Số gen tạo b) Số lượng Nu Môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi c) Số lượng loại Nu Môi trường nội bào cung cấp Giải : a) Số gen tạo ADCT : số gen = 2x = 24 = 16 (gen con) b) Số lượng Nu gen : (4182 : 3,4 )x = 2460 ( Nu) Số lượng Nu Môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi ADCT : Nu MT = N (2x -1) = 2460 ( 24 -1) = 36900 Nu c) Số lượng loại Nu môi trường nội bào cung cấp A= T = 450 -> AMT = T MT = 450 ( 24 -1) = 6750 ( Nu) G = X = 780 -> GMT = XMT = 780 ( 24 -1) = 11700 ( Nu) *Ví dụ 3: Bài 17 - Mối quan hệ gen ARN Hoạt động 2: ARN tổng hợp dựa nguyên tắc nào? Những lực, kĩ cần hướng tới : Năng lực quan sát, lực quản lí; lực hợp tác, lực tính tốn vận dụng giải tập * Phát vấn đề: GV nêu tình có vấn đề: Sau học phần cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian ARN, ta thấy điểm giống khác ADN ARN Vậy q trình tổng hợp ARN có khác với q trình tự nhân đơi ADN? *Giải vấn đề: GV chiếu sơ đồ H17 : Sơ đồ tự tổng hợp phân tử ARN 18 Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ trên, đọc thông tin SGK hoạt động nhóm ( em) trả lời câu hỏi sau: Một phân tử ARN tổng hợp dựa vào hay hai mạch đơn gen? Các loại Nuclêôtit liên kết với để tạo cặp trình hình thành mạch ARN? Có nhận xét trình tự loại đơn phân mạch ARN so với mạch đơn gen? Quá trình tổng hợp phân tử ARN diễn nào? Các nguyên tắc trình tổng hợp ARN : GV yêu cầu đại diện nhóm tham gia thảo luận, GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh kiến thức *Kết luân vấn đề: Phân tử ARN tổng hợp dựa mạch đơn gen Các loại Nuclêôtit liên kết với thành cặp theo nguyên tắc bổ sung : A - U ; T - A ; G - X ; X - G ARN có trình tự đơn phân tương ứng với mạch khn theo ngun tắc bổ sung ARN có trình tự đơn phân giống mạch bổ sung với mạch khuôn gen khác T thay U Quá trình tổng hợp ARN: Dưới tác dụng enzim, mạchđơn gen tháo xoắn, tách dần ra, nuclêotit mạch khuôn liên kết với nuclêotit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung : A - U ; T A ; G - X ; X - G Khi tổng hợp xong, phân tử ARN tách khỏi gen 19 tế bào chất Các nguyên tắc trình tổng hợp ARN : - Nguyên tắc khuôn mẫu: Dựa mạch đơn gen - Nguyên tắc bổ sung A - U ; T - A ; G - X ; X - G GV nhắc lại vấn đề: Vậy trình tổng hợp ARN có khác q trình tự ADN ( GV hướng dẫn HS phân biệt hai q trình qu¸ trình tổng hợp ARN trình nhân đôi ADN - Xảy đoạn phân tử ADN tơng ứng với gen - Xảy toàn gen phân tử ADN - Chỉ có mạch gen ADN làm mạch khuôn - Cả mạch gen ADN làm mạch khuôn - Mạch ARN sau đợc tổng hợp rời nhân tế bào chất mạch ADN mẹ liên kết với mạch tổng hợp tạo nên phân tử ADN GV cho HS dng giải tập sau (2HS đồng thời lên bảng giải tập) Bài tập 1: Giả sử cho đoạn mạch gen có trình tự Nuclêotit sau: Mạch 1: - T - A - X - G - G - T - X - T - A - A - X - X Mạch 2: - A - T - G - X - X - A - G - A - T - T - G - G Hãy xác định trình tự Nuclêotit phân tử mARN tổng hợp từ mạch Giải: Trình tự Nu mARN tổng hợp từ mạch đoạn gen là: -A - U - G - X - X -A- G -A- U - U - G - G Bài tập 2: Cho đoạn mARN có trình tự Nuclêotit sau : - A - X - U -A - U - A - G - X- UXác định trình tự Nuclêôtit gen tổng hợp nên đoạn ARN ? Giải : Gen tổng hợp mARN là: Mạch khuôn ADN : - T - G - A - T - A - T - X - G - AMạch bổ sung : - A- X-T - A- T -A - G -X -TGV giao tập nhà : Một gen có 3000 Nuclêơtit Khi gen tổng hợp nên mARN Xác định số Ribônuclêôtit mARN gen tổng hợp.9 chữa tiết học sau) Để phát triển lực cho học sinh cần phải có thời gian, thời 20 gian lớp có hạn GV khơng nên tham kiến thức, cần ý kiến thức trọng tâm, kiến thức đơn giản có đầy đủ thơng tin SGK, GV giao cho HS nhà tự nghiên cứu Cần đầu tư thời gian để kiểm tra cũ, kiểm tra việc làm tập học sinh, hình thành thói quen, học sinh làm tập đầy đủ trước đến lớp, qua rèn lực học, tự nghiên cứu học sinh Không rèn luyện tự học SGK, mà tự lực học tập STK, sách báo, tạp chí, khai thác mạng Intenet Trong nghiên cứu tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh sau giao nhiệm vụ qua rèn lực hợp tác, lực quản lí Động viên nhóm HS tham gia thảo luận phát triển lực giao tiếp, đặc biệt giao tập HS qua phát triển lực tính tốn 4.4 Dạy thực nghiệm Thực soạn giảng tiết chương "ADN gen"- Sinh học theo phương pháp dạy học giải vấn đề định hướng phát triển lực học sinh Lớp 9A : Dạy thực nghiệm Lớp 9B : Dạy đối chứng Chọn dạy : Bài 19 : Mối quan hệ gen tính trạng Đây dạy tương đối khó phần di truyền học lớp 9, dạy đợt hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Khi dạy lớp 9A ý đến phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học giải vấn đề, cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu vấn đề đặt ra, ý đến tập cho HS vận dụng làm lớp Bài dạy lớp 9A : Lớp thực nghiệm Tiết 19- Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I Mục tiêu * Kiến thức : - Trình bày mối quan hệ ARN Prôtêin thông qua hình thành chuỗi Axitamin -Nêu mối quan hệ ARN tính trạng thơng qua sơ đồ : Gen (một đoạn ADN)  ARN  Prơtêin  Tính trạng * Kĩ :- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình, tư phân tích, hệ thống hố kiến thức - Kĩ quan sát mơ hình hình thành kiến thức * Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát, tính tốn, hợp tác, tự học, tư II Phương tiện dạy học : Máy vi tính xách tay, máy chiếu đa III Hoạt động lớp 21 Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5’): * HS1: Trình bày cấu trúc, Chức Prơtêin? * HS2: Tìm ý dúng các lựa chọn sau Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin a Cấu trúc bậc b Cấu trúc bậc c Cấu trúc bậc d Cấu trúc bậc Prôtêin thực đợc chức chủ yếu bậc cấu trúc sau a Cấu trúc bậc b Cấu trúc bậc 1,2 c Cấu trúc bậc 2,3 d Cấu trúc bậc 3,4 Bài mới: Trong có hoạt động, hoạt động sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề chủ yếu; HOẠT ĐỘNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PRÔTÊIN (22’) GV nêu vấn đề: Ở sinh học ta biết Prôtêin tổng hợp tế bào chất Ở học trước ta lại biết gen mang thông tin qui định cấu trúc Prôtêin lại nằm nhân tế bào Vậy dạng vật chất truyền thông tin này? Q trình tổng hợp prơtêin nghiên cứu hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 22 - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK-> Trả lời câu hỏi: Hãy cho biết cấu trúc trung gian vai trò mối quan hệ gen tính trạng? GV kết luận : mARN dạng vật chất truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào chất GV tiếp tục nêu vấn đề: trình tổng hợp Prôtêin diễn nào? GV chiếu H19 ? Nêu thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin GV trình chiếu mơ hình động q trình hình thành chuỗi axitamin Cho nhóm thảo luận ? Cho biết loại Nucleotit mARN tARN liên kết với ? Tương quan số lượng axitamin nucleotit mARN Ribơxơm - HS tự thu nhận xử lí thơng tin - Thảo luận nhóm thống câu trả lời + Dạng trung gian mARN + Vai trò: mang thơng tin tổng hợp Prơtêin - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung I Mối quan hệ ARN Prôtêin - mARN dạng trung gian gen Prơtêin - Vai trò: truyền đạt thông tin di truyền cấu trúc Prôtêin tổng hợp từ nhân chất tế bào - HS quan sát hình nêu + Thành phần tham gia mARN, tARN, Ribơxơm - Sự hình thành chuỗi + Các loại nuclêôtit liên kết Axit amin: theo NTBS A-U, G-X + mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm để tổng hợp Prôtêin + Tương quan số lượng + Các tARN mang axit nuclêotit tương ứng với a amin vào ribôxôm khớp xitamin với mARN theo NTBS -> đặt axit amin vào vị trí 23 - GV chốt kiến thức Học sinh ghi nhận kiến thức trình hình trình tổng hợp thành chuỗi axit Prôtêin amin? + Khi Ribôxôm dịch nấc mARN -> axit amin nối tiếp + Khi Ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN -> chuỗi axit - HS ghi nhớ kiến thức: Khi amin tổng hợp biết trình tự nuclêơtit xong mARN -> Biết trình tự axit amin Prơtêin - GV: Số lượng thành phần, trình tự xếp axit amin tạo nên tính đặc trưng cho loại Prôtêin GV: Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa khuôn mẫu mARN HS tự rút kết luận - Nguyên tắc tổng hợp: ? Vậy trình tổng nguyên tắc tổng hợp Prôtêin + Khuôn mẫu (mARN) hợp prôtêin dựa + Bổ sung (A-U, G-X) nguyên tắc nào? 24 HOẠT ĐỘNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG (14’) GV đưa sơ đồ - HS quan sát , vận mối quan hệ dụng kiến thức gen học chương để tính trạng trả lời : + Phân tích MQH Yêu cầu HS thành quan sát hình phần sơ đồ ? 19.2 19.3 kết hợp nghiên +Bản chất mối cứu thông tin liên hệ sơ SGK trả lời đồ ? câu hỏi phần - Một vài HS phát lệnh biểu lớp nhận xét SGK bổ sung II Mối quan hệ gen tính trạng * Mối liên hệ: - ADN mạch khuôn để tổng hợp mARN - mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc prôtêin) - Prôtêin tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí tế bào -> biểu thành tính thành tính trạng * Bản chất mối quan hệ gen tính trạng - Trình tự nuclêơtit ADN quy định trình tự nuclêơtit ARN, qua quy định trình tự axit amin phân tử Prôtêin Prôtêin tham gia vào hoạt động tế bào -> Biểu thành tính trạng Củng cố (4’): Câu : Chọn ý câu sau 1.Cấu trúc trung gian gen Prôtêin a m A RN b t A RN c r A RN d Nuclêôtit Trong q trình tổng hợp prơtêin nuclêotit mARN tARN liên kết với a A-T ; G-X b A-U ; G-X c A-U, T-A; G-X d A- X; U- G Câu 2: Bài tập: Cho gen dài 5100 Ao Gen mã hóa axitamin phân tử prôtêin gen tổng hợp Giải : Số Nu gen là: 5100/3,4 2= 3000 ( Nu) Số Ribônu phân tử mARN gen tổng hợp là: 3000 : = 1500 (Ribônu) Số Axitamin gen mã hóa là: ( 1500: ) - = 499 ( axitamin) Câu 3: Nêu chất mối liên hệ gen tính trạng 25 Hướng dẫn nhà (3') - Học kết hợp ghi SGK - Trả lời câu hỏi tập từ 1-3 Tr.59 - Ôn lại cấu trúc khơng gian ADN - Tìm hiểu cách quan sát lắp giáp mơ hình cấu trúc không gian phân tử ADN - Giao cho HS thêm tập để củng cố kiến thức tiết trước phát triển kiến thức học KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 Kiểm tra kết học sinh Ngay tiết học sau cho kiểm tra 25' lớp Đề kiểm tra chung cho lớp sau: Câu 1(5đ): Một gen có 2400 nucleotit thực trình tổng hợp mARN sau tổng hợp prơtein Xác định a Chiều dài gen b Số Ribônu phân tử mARN gen tổng hợp c Số Axitamin gen mã hóa Câu 2(4đ): Trình bày hình thành chuỗi axit amin Biểu điểm+ Đáp án Câu 1:(6đ) a Chiều dài gen : 2400/2 3,4 = 4080 Ao ( 1đ) b.Số Ribônu mARN gen tổng hợp: 2400 : = 1200 (2đ) c Số A xitamin gen mã hóa : ( 1200 : ) - = 399 ( 2đ) Câu 2:(5đ) - Sự hình thành chuỗi Axit amin: + mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm để tổng hợp Prôtêin (1đ) + Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS -> đặt axit amin vào vị trí (2đ) + Khi Ribơxơm dịch nấc mARN -> axit amin nối tiếp (1đ) + Khi Ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN -> chuỗi axit amin tổng hợp xong (1đ) Sau chấm kết hai lớp sau: Lớp Sĩ số Yếu(1

Ngày đăng: 16/02/2019, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan