Nghiên cứu khoa học về Bóng rỗi Nam Bộ

22 315 3
Nghiên cứu khoa học về Bóng rỗi Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bóng rỗi là nghi thức diễn xướng dân gian đã đi sâu vào đời sống tâm linh của người dân vùng Nam Bộ. Nghi thức này gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu, không chỉ thể hiện qua các lễ hội được tổ chức hàng năm vào các ngày cúng Bà, mà còn tác động khá rõ nét lên đời sống văn hóa nhân dân Nam Bộ.Những năm gần đây, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, thì văn hóa dân gian nói chung, trong đó có Bóng rỗi Nam Bộ nói riêng đã và đang được phục hồi và phát huy, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.

2 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu niên luận Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÓNG RỖI NAM BỘ 1.1 VỀ KHÁI NIỆM BÓNG RỖI 1.2 NGUỒN GỐC CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ 1.2.1 Xuất phát từ nghi thức diễn xướng Hầu bóng Bắc Bộ 1.2.2 Nguồn gốc Champa Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ 2.1.1 Thời gian không gian diễn xướng 2.1.2 Chủ thể diễn xướng 2.1.3 Lễ vật - Đạo cụ 10 2.1.4 Nhạc khí, nhạc cụ, âm nhạc 11 2.1.5 Phương thức diễn xướng Hát rỗi 12 2.1.6 Phương thức diễn xướng Múa bóng 13 2.2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ 14 2.2.1 Thể nội dung ca ngợi, tôn vinh công đức thần linh 14 2.2.2 Thể ước vọng nhân dân đến thần linh 15 2.2.3 Thể quan niệm người tự nhiên 16 2.2.4.Thể đặc trưng văn hóa người Nam Bộ 16 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ HIỆN NAY 18 3.1 THỰC TRẠNG CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ HIỆN NAY 18 3.1.1 Dinh Ông Nam Hải (Ấp Hải An, xã Phước Hải, Long Điền, Bà Rịa – Vũng Tàu) 18 3.1.2 Đình Thắng Tam 18 3.1.3 Đình Minh Hương 18 3.1.4 Núi Điện Bà – Đền thờ Linh Sơn Thánh Mẫu 19 3.1.5 Đình Vĩnh Phong 19 3.1.6 Miếu Bà Ngũ Hành 19 3.1.7 Miễu Bà Chúa xứ Mỹ Long 19 3.1.8 Gò Tháp Mười 19 3.1.9 Miếu Bà Chúa xứ 19 3.1.10 Đình Thường Thạnh 20 3.1.11 Miếu Bà Cổ 20 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI, PHÁT HUY BÓNG RỖI NAM BỘ 20 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu giá trị, đặc trưng Bóng rỗi Nam Bộ 20 3.2.2 Tăng cường tổ chức tuyên truyền giá trị Bóng rỗi Nam Bộ 20 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước Bóng rỗi Nam Bộ 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Bóng rỗi nghi thức diễn xướng dân gian sâu vào đời sống tâm linh người dân vùng Nam Bộ Nghi thức gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu, khơng thể qua lễ hội tổ chức hàng năm vào ngày cúng Bà, mà tác động rõ nét lên đời sống văn hóa nhân dân Nam Bộ Những năm gần đây, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, văn hóa dân gian nói chung, có Bóng rỗi Nam Bộ nói riêng phục hồi phát huy, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Bên cạnh công tác phục hồi phát huy giá trị Bóng rỗi cấp Nhà nước việc nghiên cứu nghi thức góc độ học thuật hồn tồn cần thiết Thơng qua tìm hiểu đặc điểm Bóng rỗi Nam Bộ làm bật nhìn tổng quan nghi thức diễn xướng quan trọng tín ngưỡng thờ mẫu nhân dân Nam Bộ Mặc dù hiểu biết nhiều hạn chế, với việc tổng hợp nhiều nghiên cứu trước cách tiếp cận góc độ người nghiên cứu, tơi mong muốn góp sức việc nhận diện giá trị văn hóa dân gian Nam Bộ, thơng qua đề tài Bóng rỗi Nam Bộ: Những đặc điểm Lịch sử vấn đề Liên quan mật thiết đến đề tài Niên luận này, tổng hợp sau: Nguyễn Thị Hải Phượng (2013), Bóng rỗi Chặp Địa Nàng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười (mục hát Bóng rỗi trang 301) Các nghiên cứu Kỷ yếu Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ sắc giá trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG – TP.HCM; Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam; Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghi thức diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu: đặc điểm nghi thức diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ người Việt Nam Bộ 4 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu phù hợp: hướng tiếp cận nghệ thuật học, nhân học văn hóa, phương pháp tổng hợp Kết cấu niên luận Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận Dạnh mục tài liệu tham khảo, nội dung niên luận cấu trúc thành chương: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÓNG RỖI NAM BỘ Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ HIỆN NAY Phần dẫn nguồn theo quy định văn hướng dẫn, đặt sau ý đoạn trích dẫn sau: [tên tác giả tác phẩm đánh dấu số tương ứng phần danh mục tài liệu tham khảo, số trang], ví dụ: [3, tr.204] 5 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÓNG RỖI NAM BỘ 1.1 VỀ KHÁI NIỆM BÓNG RỖI Tại nghi lễ thờ cúng Nữ thần, Mẫu thần, đặc biệt Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Ngũ Hành Nương Nương… Bóng rỗi xem nghi thức quan trọng, thiếu từ xa xưa đến tận ngày Người dân Nam Bộ thường gọi Bóng rỗi tên gọi tương tự múa bóng, hát Bóng rỗi… Thơng qua cách gọi tên dân gian vậy, định nghĩa Bóng rỗi ngắn gọn sau: Bóng rỗi loại diễn xướng tổng hợp, kết hợp hai hình thức biểu diễn hát rỗi múa bóng Trong đó, hát rỗi hình thức dâng lễ vật, lời cầu xin nhân dân lên thần linh âm nhạc lời hát, múa bóng hình thức dâng lễ vật động tác hình, biểu kính dâng lễ vật lên thần linh Nhân vật đảm nhận trách nhiệm thể lời hát múa gọi bà Bóng Khơng tạo cảm giác có khả “giao tiếp với thần linh” để truyền tải lời nhân dân đến thần linh, bà Bóng phải trình diễn nhiều tiết mục múa bóng phi thường khiến nhân dân thích thú Như vậy, Bóng rỗi vừa mang tính nghi lễ cúng tế thần linh vừa nhằm mục đích giải trí, nghệ thuật diễn xướng dân gian quý báu văn hóa Nam Bộ 1.2 NGUỒN GỐC CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ Hiện tại, chưa có tư liệu khẳng định xác Bóng rỗi Nam Bộ đời xuất lễ hội cúng Bà từ Dựa việc tổng hợp cơng trình nghiên cứu trước đó, khái quát nguồn gốc nghi thức điểm sau: 1.2.1 Xuất phát từ nghi thức diễn xướng Hầu bóng Bắc Bộ Từ khoảng kỷ XVI đến kỷ XVII, với việc di cư vào miền Nam sinh sống, nhân dân Bắc Bộ mang theo tín ngưỡng dân gian vùng miền, đặc biệt tín ngưỡng “thờ Mẹ” (Tam Phủ, Tứ Phủ) để phát triển phục vụ văn hóa tinh thần Từ đó, hầu hết lễ hội diễn sở tín ngưỡng dân gian Bắc Bộ Nam Bộ, nơi thờ Mẫu, thường có hình thức diễn xướng Hầu bóng “Trong nghi lễ này, người ta tin linh hồn vị thần vời đến nhập vào người hầu đầu, nghe lời cầu nguyện người lể, phán truyền công việc ban phát lộc Các giá đồng biểu qua điệu múa linh thiêng phần quan trọng nghi lễ”[7, tr.267] Càng tiến sâu vào Nam, có giao lưu với nhiều nguồn văn hóa khác nhau, Hầu bóng tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ có nhiều hỗn dung tiếp biến 6 Cho nên, Bóng rỗi Nam Bộ vừa xem có cội nguồn từ nghi thức diễn xướng Hầu bóng Bắc bộ, vừa tạo nên mẻ mơi trường văn hóa phương Nam 1.2.2 Nguồn gốc Champa Thơng qua tiết mục trình diễn múa bóng, bà Bóng thường thể vũ điệu có áp dụng kỹ đội đầu để dâng mâm cúng thần linh, chi tiết cho thấy Bóng rỗi Nam Bộ có nguồn gốc Champa rõ nét Trong cơng trình nghiên cứu Bóng rỗi đề cập đến điều cách kỹ lưỡng khoa học, xin phép tổng hợp lại số tư liệu sau: Phim tài liệu “Múa mâm vàng, cội nguồn dung mạo” Huỳnh Ngọc Trảng, Hãng phim Tư liệu sản xuất năm 1992, chứng minh hình thức múa mâm người Chiêm Thành bắt gặp cách múa Bóng rỗi Nam Bộ “Trong sách Xứ Trầm Hương, viết vào năm 2002, Quách Tấn ghi nhận tục múa bóng tháp thờ Ba Po Inư Nưgar Theo ông mô tả, thời tiền chiến, vào ngày vía Bà (3 tháng âm lịch), nhân dân có tổ chức lễ cúng tế long trọng Trong ngày này, người ta trình diễn điệu múa bóng trước sân tháp Ơng nhấn mạnh :Điệu múa bóng điệu múa Chiêm Thành truyền lại” [2, tr.48] “Quách Tấn lò đào tạo bà Bóng múa xóm Bóng trước Tháp Bà, “nhưng lệ múa bóng ngày vía Bà bỏ từ thời Bảo Đại, trước đệ nhị chiến.” Ai xóm Bóng thăm nhà Hỏi xem điệu múa dâng Bà khơng?”[3, tr.201] Như vậy, Bóng rỗi Nam Bộ có nguồn gốc từ điệu múa dâng cúng thần linh vũ nữ người Chăm Nhiều nghiên cứu cho phần âm nhạc Bóng rỗi chịu ảnh hưởng nhạc lễ Nam Bộ Hát Bội, đồng thời Bóng rỗi có liên hệ với hình thức kể dân tộc miền núi Tày, Mường… dân tộc Tây Nguyên… Có thể kết luận Bóng rỗi Nam Bộ hình thành khoảng thời gian kỷ XVIII đến đầu kỉ XIX TIỂU KẾT Tóm lại, thơng qua trình bày chương một, niên luận giới thiệu khái quát Bóng rỗi Nam Bộ tổng hợp nhận định nguồn gốc hình thức diễn xướng Xuất phát từ tín ngưỡng thờ Mẫu cộng đồng người dân Nam Bộ, với giao thoa văn hóa vùng miền khác nhau, Bóng rỗi hình thành trở thành hình thức diễn xướng có vị trí quan trọng nghi lễ thờ Mẫu Dựa tư liệu, tơi nhận thấy rõ nguồn gốc Bóng rỗi có cội nguồn từ cách múa dâng lễ người Chăm Bóng rỗi Nam Bộ chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật dân gian múa, hát, âm nhạc truyền thống… Điều chứng tỏ việc nghiên cứu đặc trưng hình thức diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ cần thiết đắn 8 Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ 2.1.1 Thời gian không gian diễn xướng Trong nghi lễ thờ Mẫu Nam Bộ, người ta thường có trò diễn “Bóng rỗi, Địa - Nàng”, gồm tiết mục diễn liên hoàn Tuy nhiên, ngày chương trình miễu Bà rút ngắn tiết mục Tiến trình buổi lễ sau: Khai tràng Chầu mời - Thỉnh tổ Chặp Địa - Nàng Hát bóng rỗi Mặc dù trình tự buổi diễn tuân thủ nghiêm ngặt, khơng có quy định thời gian cụ thể cho việc tổ chức nghi lễ Bóng rỗi diễn phần cúng tế kết thúc, bà Bóng dâng lễ Tổ, thắp hương xong đến hát rỗi Múa bóng tiết mục diễn xướng tiếp nối sau phần hát rỗi chào mời Trong Múa bóng, người ta thường chia thành tiết mục trình diễn nhỏ, trước tiên múa dâng mâm, tiếp đến điệu múa mang tính chất tạp kỹ Như vậy, xét dung lượng thời gian trình diễn Bóng rỗi, ta khơng có số bắt buộc mà tùy thuộc vào nhiều yếu tố khách quan trình độ, khả bà Bóng; hay nội dung rỗi; hay thái độ người xem múa bóng Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Phượng, thời lượng rỗi “trong khoảng 10-15 phút Theo ngôn ngữ bà Bóng gọi xắp Mỗi bà rỗi gọi rỗi xắp”[2, tr.72] Khơng gian trình diễn Bóng rỗi Nam Bộ nơi diễn xướng Bóng rỗi Do khơng gian trình diễn ln gắn liền với khơng gian thiêng thờ tự, tìm hiểu khơng gian trình diễn Bóng rỗi Nam Bộ cần nghiên cứu thêm không gian thiêng thờ tự Trong không gian linh thiêng của Miễu Bà, tượng Mẫu, Nữ thần tạc mang vẻ uy nghiêm, có nét hiền dịu, gần gũi bà mẹ gia đình Đối với nơi thờ Mẫu có giao thoa với Ấn Độ giáo, tượng Bà lại có họa tiết nét giống thần Shiva, Miễu thờ có biểu tượng linga - trụ đá tròn, phủ lên đỉnh khăn đỏ Kiến trúc khơng gian thiêng thờ Mẫu nhìn chung có nhiều điểm tương đồng với chùa nơi thờ tự khác, xuất rét riêng khác biệt Như “gian thờ tự Thánh Mẫu trang trí gam màu sặc sỡ, tượng thờ Bà thường tô điểm lộng lẫy, xiêm áo lấp lánh tạo nên vẻ đẹp huyền ảo”[3, tr.44] Lễ hội cúng Bà Miểu, đình , đền cởi mở sinh động, thường diễn vào tháng Ba âm lịch Lễ hội cúng Bà bao gồm nghi lễ dâng hương, đăng, trà, quà cúng Bà xin lộc Bà, nghi thức diễn xướng đặc sắc Trong đó, Bóng rỗi Nam Bộ trình diễn khoảng không gian trước ngai thờ, cửa Miễu bàn tiên Nếu tổ chức Miễu, không gian diễn xướng Bóng rỗi thường sân nhỏ trước Miễu thờ Còn lễ cúng tổ chức gia đình riêng, Bóng rỗi trình diễn trước ngai thờ Bà Các bà Bóng phải quay mặt ngai thờ để tỏ lòng kính trọng hát, múa, diễn Còn người xem, họ đứng, ngồi hai bên sân khấu Theo Nguyễn Thị Hải Phượng nhận xét, khơng gian diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ “vừa khơng gian khép kín mang tính thiêng, giới hạn hướng nhìn diễn viên, nhìn phía ban thờ Bà; đồng thời không gian mở cho người thưởng thức Người thưởng thức ngồi mặt quanh sân khấu mặc định ấy, với khoảng cách gần (chỉ cách diễn viên vài mét) khoảng cách không gian nhân vật khán giả khơng có, điều tạo nên khơng khí gần gũi dễ cảm thông người diễn người xem” [2, tr.71] 2.1.2 Chủ thể diễn xướng Nhân vật Bóng chủ thể thực diễn xướng Bóng rỗi, họ xem bóng thần linh Nhân vật Bóng đa phần giới nữ, đơi có người nam mang tính “nữ” nhiều Người dân thường gọi họ “các cô bà” để tỏ lòng kính trọng Chủ thể diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ thường chia thành loại: Bóng vu vi (Bóng căn, Bóng cốt) Bóng tuồng Trong giới Bóng, chia thành nhiều loại khác Bóng rỗi, Bóng múa, Bóng cốt Đối với Bóng vu vi, hay Bóng căn, Bóng cốt, bà Bóng “là người “nhẹ vía”, có dun với vị nữ thần nên Bà độ cho khả hát Bóng rỗi Tuy khơng học hành theo nhiều lễ cúng nên trở nên thuộc ứng tác rỗi người có học” [2, tr.75] Bóng tuồng “những người lấy việc hát rỗi làm kế sinh nhai, thường nằm gia đình có truyền thống làm nghề Họ phải học hành bản, thèo “Thầy” để học tập thực hành thực tế thời gian dài hát rỗi” [2, tr.76] Bóng rỗi “những bà có giọng hát hay, biết nhiều để rỗi mời vị thần thờ Miếu Bóng múa bà Bóng biết múa nhằm mục đích dùng độc tác hoa mỹ để dâng lễ vật lên thần” [2, tr.77] Tuy hình thức diễn xướng dân gian Bóng rỗi Nam Bộ mang tính chuyên nghiệp cao, thể vai trò bà Bóng Kể từ hình thành đến nay, người ta khơng truyền nghề Bóng rỗi thơng qua trường lớp hay sách mà Bóng, bà Bóng trực tiếp dạy rỗi, động tác múa cho học trò Những đứa trẻ từ 10 đến 12 tuổi có khiếu duyên gia đình truyền nghề gửi đến bà Bóng để học Các Bóng trẻ theo thầy để tham gia diễn xướng, có chun mơn vững vàng biểu diễn xuất sắc, họ tự biểu diễn Sau đó, bà Bóng thầy dạy làm Lễ cấp sắc, bắt buộc phải đạt chuyên môn sau: “- Cắt dán mâm vàng làm đạo cụ biểu diễn 10 - Có giọng hát tốt rỗi cổ truyền - Có kỹ thuật múa nghi lễ điêu luyện - Có kỹ thuật múa đồ chơi (tạp kỹ) khéo léo, đẹp mắt.” [1, tr203] Về trang phục Bóng rỗi Nam Bộ, chúng khơng hỗ trợ q trình diễn xướng Bóng, bà Bóng, mà thể tính đa lớp văn hóa Tuy nhiên, lễ cúng Bà, chủ thể diễn xướng đóng vai trò trung gian chư vị thần linh với người chủ đàn lễ, trang phục Bóng, bà Bóng nã, phù hợp với khung cảnh Theo Nguyễn Thị Hải Phượng khảo sát nghệ nhân Bóng rỗi Nam Bộ, lên rỗi “chỉ cần mặc áo dài đen, may lối rộng rãi, kiểu xưa, bà ba trắng, tạo nên vẻ nã không phần trang nghiêm Nhưng sau này, có điều kiện kinh tế tốt bà thay áo dài có màu sắc rực rỡ, đẹp đẽ, chất liệu vải thịnh hành, có thêu kết cườm” [2, tr78].Theo quan niệm nghề Bóng rỗi Nam Bộ, Bóng, bà Bóng ln mong muốn làm hài lòng chư vị thần linh, trang phục chăm chút kỹ càng, trang điểm phải rực rỡ để làm Bà vui lòng Vai trò Bóng, bà Bóng thay mặt người chủ đàn lễ thỉnh Bà chứng lễ, đồng thời đại diện Bà để ban lộc ban lời chúc đến gia chủ người dự lễ Ngoài ra, Bóng, bà Bóng phải khổ luyện thêm nhiều kỹ tạp kỹ, sử dụng đạo cụ múa giúp vui Họ thành thạo động tác trình diễn múa bông, múa dao, múa khạp, biểu diễn thăng phức tạp…, nhiều người cho có ủng hộ thần linh, thực chất Bóng, bà Bóng phải dày cơng luyện tập Sau lễ hội cúng Bà, Bóng, bà Bóng có gia đình, lấy chồng sinh người dân bình thường 2.1.3 Lễ vật - Đạo cụ Mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc lễ vật lễ cúng Bà, đồng thời đạo cụ Bóng, bà Bóng dùng để thực biểu diễn múa Dâng Tổng hợp số nghiên cứu có, mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc mang điểm độc đáo sau: Vai trò mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc chứa đựng lòng thành kính, ước mong cầu khấn dâng lên Bà “Mâm ngũ sắc dâng lên Bà Ngũ Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ); mâm vàng dâng cho Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Tiên - Chúa Ngọc, Bà Cửu Thiên Huyền Nữ; mâm bạc dâng lên Quan Thánh Đế Quân” [1, tr.203] Hình dáng mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc “gồm tòa tháp tầng, tượng trừng cho Thiên - Địa - Nhân… tòa tháp mơ cách điệu hình dáng Tháp Bà Nha Trang - nơi xuất phát ảnh hưởng lớn đến Múa Bóng rỗi Nam Bộ” [1, tr.204] Cụ thể, “lễ vật mâm vàng hình thành từ giao lưu tiếp biến với nghi lễ người Chăm Hình ảnh mâm vàng với tầng tháp quay bốn phía… [2, tr.86]” 11 Tất Bóng, bà Bóng có khả làm mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc Đầu tiên, bà Bóng làm khung giấy bồi hồ cứng, dán lắp ghép thành hình tháp dính chặt vào mâm; sau đó, lớp vỏ giấy màu với hoa văn, họa tiết cách điệu hình long, phượng, sóng nước… vào khung từ tầng thấp đến tầng cao.” [1,tr.204] Ngoài mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc, số đạo cụ cần cho tiết mục diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ Đối với tiết mục Múa dâng bông, Bóng, bà Bóng cần sử dụng đến chén bơng, trang, sen, huệ để thực động tác múa Đối với tiết mục Múa dâng lộc, đạo cụ lại mâm trầu cau phủ vải đỏ Nếu dùng múa Tạ trang “trên vải đỏ đặt thêm cặp vọi làm giấy trang kim màu vàng cắt hoa văn đẹp” [1, tr.205] Còn tiết mục Múa đồ chơi, vật dụng chỗ dùng làm đạo cụ trình diễn xe đạp, khạp da bò, bàn ăn, ghế… 2.1.4 Nhạc khí, nhạc cụ, âm nhạc Dàn nhạc khí, nhạc cụ cho Bóng rỗi bao gồm Đàn Cò, Đàn Guitare phím lõm, Trống Chiến, Trống Tổ, Phách hay phệt Đàn Cò nhạc khí Bóng rỗi, loại nhạc khí thuộc dây kéo, có hai dây thường làm thép, chạy dọc suốt thân đàn Đàn Kìm Sến nhạc khí thuộc dây gảy, Đàn Kìm có cần dài, mặt đàn hình tròn, Đàn Sến có hình lục giác hình bơng mai; nhiên nhạc cơng sử dụng loại nhạc cụ loại hình diễn xướng Bóng rỗi Đàn Guitare phim lõm với lợi âm sắc rộn rã, vang to nên ngày trở nên phổ biến hình thức Bóng rỗi Trống Chiến nhạc cụ thuộc gõ, khơng định âm, có hình trụ, thường sử dụng để giữ tiết tấu, giữ nhịp báo chuyển cảnh Trống Tổ, hay có nơi gọi Trống bà Bóng, loại trống nhỏ đóng vai trò giữ nhịp, định tiết tấu, báo hiệu thay đổi tiết tấu “Chiếc trống phải vừa vặn tay cầm, tiếng phải nhẹ để Bà cầm trống tay trái, tay mặt cầm dùi gỗ gõ vào mặt tang trống, vừa gõ vừa hát” [1, tr.218] Phách hay phệt chủ yếu để giữ nhịp lớn, chuyển nhịp theo tiếng trống tổ bà Bóng Ngồi ra, Bóng rỗi Nam Bộ sử dụng loại nhạc cụ khác như: chập chõa, đầu đường, mõ, song loan, chí guitare điện, organ điện… Sử dụng dàn nhạc khí trên, đặc biệt nhờ bõ, tiết tấu Bóng rỗi Nam Bộ trở nên khác biệt, thay đổi lien tục, phù hợp với lời hát rỗi Theo quy định Tiết tấu rỗi phải thay đổi từ chậm đến nhanh, lại chậm Khơng có rỗi sử dụng tiết tấu, nhịp điệu, nhạc từ đầu đến cuối Điều cho thấy quy luật âm dương, quy luật sống Âm nhạc Bóng rỗi Nam Bộ có tính chất ngẫu hứng, kết hợp từ nhạc Tài từ, nhạc Lễ, nhạc Cải lương, thấy có riêng Những nhạc sử dụng Bóng rỗi Xuân, Ai, Đào, chủ yếu Xuân “Tuy dựa vào thang âm điệu thức sẵn có, Xn khơng giống hoàn toàn với Xuân nhạc Tài Tử Theo nhà nghiên cứu, đặc điểm Xuân với quãng nhấn trả về, vừa trang nghiêm vừa thản, mang lại nét thư thái 12 cho nhạc cho tâm hồn người nghe… Hơi Xuân với nét nhạc luyến láy đặc thù, mang vẻ trang nghiêm, thư thái” [2, tr.106] Đồng thời, âm nhạc Bóng rỗi Nam Bộ tư mở., “âm nhạc “động” khơng “đóng” Cụ thể, “trên nhạc có sẵn, nên cấu trúc quy định từ trước, người đàn có thêm nhiều chỗ để chọn chữ nhạc theo ý mình, thể tài mình, làm cho trở nên sinh động hơn, phong phú luôn biến đổi” [1, tr.215] 2.1.5 Phương thức diễn xướng Hát rỗi Hát rỗi hình thức dâng lễ vật, lời khẩn cầu nhân dân thơng qua lời hát Bóng, bà Bóng Sau lễ Khai tràng dàn nhạc, nghi thức Chầu mời thỉnh tổ diễn Các bà Bóng bước ngai thờ, thay phiên rỗi mời Bà vị Thần dự lễ Lúc rỗi, bà Bóng thân thể sẽ, trang phục đẹp đẽ, tư nghiêm trang Sau nguyện hương xong, bà Bóng cầm trống, cúi đầu lạy, cất giọng bắt đầu rỗi Câu từ rỗi mời khác tùy thuộc vào đối tượng tôn thờ địa điểm hành lễ, ví dụ rỗi mời Bà, rỗi mời Cơ, rỗi mời cô hồn… Nhưng nội dung xoay quanh việc “tôn vinh, ca ngợi công đức Bà, mời Bà ngự Miễu (hoặc tran), chứng giám cho lòng thành cộng đồng gia chủ mà phò hộ, độ trì cho họ" [1, tr.206] “Mỗi rỗi ứng tác với nội dung gần với điều mong ước như: cầu gia đạo bình an, cầu tài lộc, cầu sức khỏe… thể sáng tạo khác bà Bóng nên khơng có mẫu số chung, khơng bị trùng lặp câu chữ” [2, tr.88] Ngồi chầu mời theo lối cổ truyền, đầy đủ hời Xuân, Ai, Đào, Lý kết, nay, bà Bóng sáng tạo nhiều điều lạ việc rỗi điệu cổ ví dụ “sử dụng Quảng thêm vào trước chuyển sang Lý bóng để kết bài” [1, tr.207], hay “thêm vào Hát Bội, hát Cải lương, Lý thịnh hành thời giờ” [2, tr.90] Đối với người tham dự lễ cúng Bà, họ mang lòng thành kính, niềm vui cảm xúc tốt đẹp lắng nghe rời rỗi bà Bóng “Khi tên người khấn nằm rỗi kết hợp với âm điệu, du dương trầm bổng âm nhạc, người dâng lễ vật có cảm giác sung sướng đáp ứng nhu cầu mình, giao tiếp trực tiếp với Bà thông qua cầu tâm linh hát rỗi” [2, tr.88] Khi mua lễ vật dâng cúng Bà, cụ thể mâm vàng, người đến tham dự Lễ trực tiếp đội lễ để cảm nhận điều thiêng liêng “Họ diễn tả tình cảm, cảm xúc tốt đẹp, niềm tin bình an sắm mâm vàng cúng Bà Như vậy, không gian tâm linh người tham dự lễ cúng có lẽ phần an ủi, chở che thỏa mãn” [2, tr.90] 13 2.1.6 Phương thức diễn xướng Múa bóng Trong nghi lễ cúng Bà, tiết mục Múa bóng ln người hân hoan chờ đợi Múa bóng kết hợp động tác tạo hình tương ứng với âm nhạc nhằm biểu đạt ý nghĩa với đối tượng tôn thờ người tham dự Bao gồm loại sau: Múa dâng Đây điệu múa thực nghi lễ cúng Bà Nghệ nhân múa Bóng thường hát câu sau trước múa dâng bông: “Cúi đầu dâng vạn thọ Ngửa mặt chúc vô cương Miệng ca hàm tẩu chương Để lan liễu múa tiểu mai vài chặp” [2, tr.93] Nghệ nhân múa Bóng đặt chén bơng lên đầu, lên trán, hay cầm chén bơng xoay tròn quanh người kết hợp động tác múa đứng, ngồi, nằm Nhưng bắt buộc chén phải giữ thăng Hay “đặt chén lên gỗ nhỏ hình trụ, nhỏ dài từ 1-1,5m, đầu lại gỗ đặt lên trán, lên miệng để múa, tạo thành trình diễn ngoạn mục” [1, tr.204] Múa dâng mâm Đây điệu múa bắt buộc phải có nghi lễ cúng Bà, có nhiều động tác khác nhau, phân loại có loại: tay, đầu toàn thân Đối với động tác tay, nghệ nhân múa Bóng thực động tác lật mâm, chuyền mâm, tung mâm Đối với động tác đầu, nghệ nhân múa Bóng lại thực giữ thăng mâm đỉnh đầu, cấn cạnh (dựng mâm vàng theo chiều ngang, đặt cạnh mâm đỉnh đầu, mép miệng, mũi trán lúc hai tay múa đều), bêu (mâm vàng dựng ngang mắc vào đầu bêu, đầu lại đặt mũi, mép, trán… múa) Đối với động tác toàn thân, “đặt mâm vàng đầu, múa xoay tròn người Dùng lực hất mâm rơi xuống lưng, chống hai tay xuống đất giữ cho mâm thăng bằng, xoãi chân nằm úp xuống Sau đó, sử dụng vai, bụng, di chuyển mâm từ sau lưng trước ngực, từ đầu xuống chân Như vận động viên uốn dẻo, Bóng dùng hai chân đưa mâm lên đầu tiếp tục múa Sau múa đầy đủ động tác, Bóng quỳ trước bàn thờ, người chủ Miễu bật lửa hóa mâm vàng để dâng lên Bà Bóng tiếp tục múa tháo cháy rụi, kết thúc nghi thức dâng mâm” [1, tr.205] Múa dâng lộc Đây điệu múa nghi thức Bán lộc Thay để tộ hay mâm vàng, mâm bạc, người ta đặt mâm trầu cau phủ vải đỏ sẵn sàng để bà Bóng bưng lên múa (…) Ở thể loại hai tay chủ yếu cuộn tròn giang rộng để giữ thăng cho lễ vật không rơi xuống đất” [2, tr.94] Sau đó, phân phát bán cho người đến dự lễ để nhận may mắn, phù hộ Bà 14 Múa đồ chơi (tạp kỹ) Đây điệu múa để biểu diễn cho người tham dự lễ cúng Bà xem, khơng phải mục đích phục vụ nghi lễ cúng Vì tiết mục thường phong phú người mong chờ Có thể chia thành tiết mục nhỏ sau: Loại múa đồ đầu: để đạo cụ trực tiếp lên đầu để múa Nghệ nhân múa Bóng thực động tác quay đầu, đứng lên ngồi xuống cho đạo cụ đầu không bị rớt xuống Bao gồm tiết mục: múa tộ bông, múa độc bình, múa trống, múa khạp, múa rót rượu, múa đầu bêu, múa lông công… Loại múa đồ chay (múa cần nhạo): “bà Bóng để tre vuốt mỏng, uốn cong lên trán Bà để tộ bông, bình trà vào đầu cọng tre Khi múa, cọng tre đung đưa, lắc lư, bà quay tròn vật đầu cọng tre quay tròn” [2, tr.98] Có thể thấy, loại múa khác đạo cụ, có đặc điểm chung nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Phượng: “Tất dụng cụ để đầu múa Có số đặt trực tiếp lên đầu, số cần có vật tiếp dẫn sử dụng đầu đặt cao phía đầu Động tác hai tay đơn giản, khơng có quy tắc cụ thể, hầu hết động tác xoay quanh, chủ yếu động tác xoay cổ tay, cuộn tròn tay từ ngồi vào trong, khơng phải động tác quy định múa đại Tuy sử dụng động tác cách giữ thăng cho dụng cụ đầu Vì lẽ đó, khơng thể xếp loại hình múa vào loại nghệ thuật “Múa” theo quan niệm cách định nghĩa thông thường Khơng có điệu cho động tác chân Chân thân thường nhún lên xuống theo trục thẳng đứng thể, bước chân lên xuống không theo nhịp bắt buộc Lí chân thân phải giữ trọng tâm để vật đầu không rơi xuống đất Mặt ln ln hướng phía bàn thờ Nếu có quay tròn phải quay thật nhanh để trở lại vị trí trước bàn thờ Tối kị việc múa với động tác đưa lưng thân vào bàn thờ thời gian lâu” [2, tr.99] Như hình thức múa Bóng, thấy ảnh hưởng cách múa văn hóa Chăm, chứng minh rõ nguồn gốc diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ 2.2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ 2.2.1 Thể nội dung ca ngợi, tơn vinh cơng đức thần linh Bóng rỗi Nam Bộ thể truyền thống tri ân, uống nước nhớ nguồn nhân dân thần linh, tổ tiên, hay người có cơng với đất nước, dân tộc 15 cưu mang, che chở người dân trước khó khăn, hoạn nạn Cũng nghi thức diễn xướng nghi thức thờ Thần, Bóng rỗi Nam Bộ có nội dung xưng tụng công đức vị Thần Trong Chầu Bà, nghệ nhân Bóng thường có câu sau để ca ngợi năm Bà, năm vị ngũ hành: “Bà Kim sanh bạc, hóa vàng Bà Thủy sanh nước dãy đầy biển khơi Bà Hỏa sanh lửa hồng Bà Thổ sanh đất đầy đồng nơi Bà Mộc sanh cội hóa cây” Hay cụ thể để nhớ ơn người chiến sĩ có cơng với nhân dân, theo ghi chép Nguyễn Thị Hải Phượng Chầu chiến sĩ bóng Chín, 67 tuổi, Gò Dầu Tây Ninh cúng miếu Năm Bà, số 285/101/25 CMT8, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18-2-2011, nhằm ngày 13 tháng Giêng âm lịch có câu rỗi sau: “…Thương chiến sĩ, biết xương thắm máu hồng Bổn hội rước anh mà để chứng minh mà độ dùm Em, thắp hương tưởng niệm người anh lính Vì tổ quốc hy sinh má đào tơ thắm cho đồng bào…” [2, tr.217] Sự tơn kính, biết ơn nội dung mà hình thức múa Bóng rỗi, trình bày mục 2.1.6 2.2.2 Thể ước vọng nhân dân đến thần linh Bóng rỗi Nam Bộ nghi lễ gắn liền với tục thờ Mẫu nên thỏa mãn nhu cầu tâm linh cộng đồng Trước hết, thể ước mơ người dân sống bình an, khỏe mạnh, sung túc qua lời rỗi cầu xin thần thánh Theo ghi chép Nguyễn Thị Hải Phượng, Chầu Bà nghệ nhân bóng Hằng cúng miễu Ngũ Hành, số đường Cách mạng tháng tám, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 7-2-2011 có câu sau: “…Hơm chúng cầu nguyện Năm Bà ngự miễu linh Chứng lễ cho gia chủ tâm thành, để mâm vàng tơn vinh Cầu ơn Mẹ Chúa Xứ chứng lòng Độ hộ cho thân (dạo) Gia chủ cầu an ừ…a… Cầu ơn năm vị chị em Bà Kim bà Mộc, bà Thủy bà Hỏa bà Thổ 16 Năm vị xem ơ… tiệc Tiệc bổn hội người để sắm sanh Cầu dân an quốc thới, mưa thuận gió hòa a… Sau cầu cho Cơ Mão tuổi Mẹo bình an Tăng long tuổi thọ (còn để) vái van cho lịnh Bà…” [2, tr.216] Thực chất, ước vọng nhân dân đáng, khát vọng chân người mn thuở Bóng rỗi Nam Bộ có khả “kết nối người lại với Mỗi người với thân phận, nỗi niềm khác đến với bóng rỗi, người gặp gỡ, giao lưu, trò chuyện, chia sẻ cộng cảm niềm mong ước chung, mong ước sống tương lai tốt đẹp Đó sợi dây gắn kết cộng đồng hoạt động chung, tiếng nói chung” [5, tr.227] 2.2.3 Thể quan niệm người tự nhiên Ngoài lời hát rỗi mang tính tâm linh, Bóng rỗi Nam Bộ sáng tạo nhiều nội dung phong phú đa dạng hơn, nội dung ca ngợi cảnh đẹp bình non sơng đất nước Theo ghi chép Nguyễn Thị Hải Phượng, Chầu Bà bóng Ngọc Phước, thành phố Hồ Chí Minh cúng miếu Ngũ Hành, đường Nguyễn Du, quận 1, ngày 31-10-2012, nhằm ngày 17-9 âm lịch có câu sau: “… Bảy núi năm non, ư… Con vọng mời bảy núi mà năm non Núi Tà lơn, ông Cấm, ông Tô ngự Con vọng mời núi Két mà núi Sam Thỉnh mẹ Châu đốc, núi Sam ngự đồng i… a Con vọng mời mẹ tở mẫu mà Linh sơn…” [2, tr.212] Thông thường, cuối rỗi, bà Bóng chuyển qua hát điệu Lý để tạo khơng khí nhẹ nhàng vui tươi dứt “Các Lý với đề tài miêu tả vật, tượng như: hoa, trái cây, thú vật, phản ánh phong tục, lễ nghi (…) Ví dụ: Lý miêu tả lồi hoa như: Lý bơng, Lý dâng bơng, Lý trăm huê, Lý trăm hoa, Lý lựu lê…” [1, tr.214] Quan niệm âm dương – ngũ hành nội dung đề cập đến lời hát rỗi diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ Năm màu sắc năm loại vật chất: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Khi rỗi bóng, lúc có lời chầu mời vị nữ thần 2.2.4.Thể đặc trưng văn hóa người Nam Bộ Một đặc điểm nội dung sáng tạo Bóng rỗi Nam Bộ thể văn hóa người Nam Bộ Bên cạnh kết cấu bắt buộc rỗi, bà 17 Bóng khơng ngừng đổi mới, sáng tác lời rỗi để phục vụ nhân dân phù hợp văn hóa vùng miền Cụ thể việc tích hợp Cải lương vào rỗi, thay đổi nội dung rỗi cổ Hay đặc điểm thể linh hoạt, nhạy bén bà Bóng hát lời chúc mừng “Trong rỗi, bên cạnh câu bắt buộc (thường câu chúc như:bình an, trăm tuổi thọ, giàu sang), bà Bóng thay đổi, thêm vào tên bổn hội, gia chủ hay người dâng mâm lên Bà, làm cho rỗi thêm sinh động phù hợp hoàn cảnh” [2, tr.136] TIỂU KẾT Tóm lại, tìm hiểu đặc điểm thể thơng qua hình thức nội dung Bóng rỗi Nam Bộ, có nhìn tổng thể giá trị ảnh hưởng hình thức diễn xướng nhân dân Nam Bộ Đó hình thức múa Bóng mang nguồn gốc động tác múa Chăm Đó rỗi mang nhận thức, sắc văn hóa người dân Nam Bộ Những điều góp phần chứng minh phong phú làm bật nét độc đáo nghi lễ cúng Bà Đồng thời, thông qua đặc điểm này, Bóng rỗi Nam Bộ mang lại giá trị tâm linh, văn hóa, đạo đức cần giữ gìn phát huy Rõ ràng Bóng rỗi Nam Bộ cần tiếp tục bảo tồn phát huy sống 18 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ HIỆN NAY 3.1 THỰC TRẠNG CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ HIỆN NAY Tuy hình thức diễn xướng có nguồn gốc lịch sử, văn hóa, xã hội, Bóng rỗi Nam Bộ có thay đổi theo thời gian Khơng trường hợp mai biến khỏi cộng động nhân dân Nam Bộ Cho nên, việc tìm hiểu thực trạng, dựa nghiên cứu trước để thống kê địa điểm tồn loại hình diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ hoàn toàn cần thiết Trong giới hạn Niên luận, số đền thờ, miếu cụ thể diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ thống kê sau: 3.1.1 Dinh Ông Nam Hải (Ấp Hải An, xã Phước Hải, Long Điền, Bà Rịa – Vũng Tàu) Dinh Ông Nam Hải xây dựng 100 năm chùa Bửu Long cũ có từ năm Minh Mạng thứ 10 Hàng năm Dinh Ông Nam Hải tổ chức nhiều lễ hội, lễ hội “lễ Vía Bà lễ hội Dinh Ông hai sinh hoạt văn hóa mang đậm sắc thái nghề nghiệp cộng đồng ngư dân địa phương Nghi thức cúng lễ lễ nghinh đớn thần linh biển cúng tế theo số tổ hợp nghi thức tổng hợp: cúng tế truyền thống, hát bóng rỗi tụng kinh cầu an nhà chùa” [7, tr.255-256] 3.1.2 Đình Thắng Tam (Đường Hồng Hoa Thám, P2, TP.Vũng Tàu) Đình Thắng Tam xây dựng vào đời vua Minh Mạng, đặc biệt Miều Bà Ngũ Hành nằm phía bên trái khu đình thần Thắng Tam, xây vào cưới kỷ XIX Ban đầu, người dân dựng để thờ Năm Bà Ngũ Hành, sau thờ thêm Thiên Y Ana Thủy Long thần nữ… “Hàng năm, miễu Bà tổ chức lễ hội vào ngày (16 – 18/10 âm lịch) Hình thức thực hành nghi lễ Hát Bóng rỗi với tiết mục Dâng bông, Dâng mâm, múa tạp kỹ diễn chặp địa nàng” [7, tr.270] 3.1.3 Đình Minh Hương (380 Trần Hưng Đạo, quận 6, TPHCM) Đây ngơi đình Minh Hương xã – làng cộng đồng người Hoa đất Sài Gòn xưa, thành lập vào năm 1698 Lịch lễ hàng năm đình Minh Hương Gia Thạnh lịch lễ phổ biến đình miếu Nam Bộ Về nghi lễ cúng Kỳ yên giồng hệt nghi lễ cúng đền “cũng học trò lễ thực hành nghi thức dâng lễ vật, có nhạc lễ hát chầu Các lễ vía nữ thần tn theo nghi thức Hát Bóng rỗi với Bóng múa Dâng bơng, múa Dâng mâm vàng, diễn chặp bóng tuồng…” [7, tr.350] 19 3.1.4 Núi Điện Bà – Đền thờ Linh Sơn Thánh Mẫu (Cách thị xã Tây ninh 11km) Núi Điện Bà có tên núi Bà Đen, đền thờ Linh Sơn Thánh Mẫu tương truyền có từ đầu kỷ XIX Lễ Vía Bà hàng năm, tổ chức vào ngày tháng âm lịch, “là trình thức tổng hợp nghi lễ Hát Bóng rỗi dân gian khoa nghi Trai đàn thực nhà Phật (…) Tối mùng Hát Bóng rỗi (Chầu mời, Thỉnh tổ, múa Dâng bơng, múa Dâng mâm vàng/bạc…” [7, tr.409] 3.1.5 Đình Vĩnh Phong (Thị trấn Thủ Thừa, Long An) Đình Vĩnh Phong đình làng cổ xứ Long An, vua sắc phong vào năm 1852 Hàng năm đình có lễ lớn, lễ Kỳ Yên, Giỗ ông Chủ chợ Mai Tự Thừa, lễ Vía Bà “Lễ Kỳ Yên thực theo nghi thức tế lễ truyền thống, giỗ ơng Chủ Chợ lại ngày giỗ bình thường Vía Bà thực hành theo nghi lễ dân gian: Hát Bóng rỗi” [7, tr.435] 3.1.6 Miếu Bà Ngũ Hành (Xã Long Thượng, Cần Giuộc, Long An) Miếu thành lập từ không xác định được, tên gọi thờ tự nữ thần ngũ hành Hàng năm dịp lễ vào ngày 20 tháng Giêng âm lịch diễn lễ Vía Bà, “nghi lễ hình thức hát Bóng rỗi với tiết mục Chầu mời, Thỉnh tổ, múa Dâng bông, múa Dâng mâm, diễn chặp bóng tuồng Địa- Nàng” [7,tr.541] 3.1.7 Miễu Bà Chúa xứ Mỹ Long (Khóm 2, thị trấn Mỹ Long, tỉnh Trà Vinh) Miễu xây dựng vào khoảng đầu kỷ 20, hàng năm hội cúng Biển tổ chức vào 10, 11, 12/5 âm lịch Tối hôm đó, “lập đàn tràng cầu an (mời sư chùa Việt) tổ chức múa dâng bông” [7, tr.519] 3.1.8 Gò Tháp Mười (Xã Tân Kiều, Tháp Mười, Đồng Tháp) Gò Tháp Mười cụm văn hóa có tình chất lịch sừ, tín ngưỡng – tơn giáo Tại năm có ngày hội lớn: cúng Bà Chúa Xứ (rằm 16/3 âm lịch) cúng Đốc binh Kiều (rằm 16/11) Vào ngày này, miếu Bà Chúa Xứ có hát Bóng rỗi, Địa Nàng, phát lộc “Đặc biệt ánh trăng đêm rằm có hàng chục nghệ nhân múa Bóng múa lượn theo tiếng sang tiếng trống Có thể coi ngày lễ cúng Bà Chúa Xứ ngày hội nghệ nhân múa bóng khắp tỉnh Nam Bộ” [7, tr.526] 3.1.9 Miếu Bà Chúa xứ (Xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, An Giang) Đó ngơi miếu thờ nữ thần Pơ Inư Nagar hình thành vào năm 20 TK XIX Lễ Vía Bà Chứa Xứ vốn theo nghi lễ dân gian tức hát Bóng rỗi, diễn vào ngày 24, 25, 26/4 âm lịch 20 3.1.10 Đình Thường Thạnh (Ấp Thạnh Mỹ, xã Đơng Thạnh, Châu Thành, Cần Thơ) Đình thành lập vào năm đầu kỷ XX, thờ Thượng Đông Cổ Hi Hàng năm có lễ lớn, “các nhóm nghệ nhân hát Bóng rỗi tự động tụ hội hát Chầu mời, Thỉnh tổ múa Dâng bông, Dâng mâm, múa đồ chơi để làm vui Bà” [7, tr.608] 3.1.11 Miếu Bà Cổ (phường 7, Bạc Liêu) Miếu thờ Thất Thánh nương nương, hàng năm vào ngày 23/3 diễn lễ Vía Bà, người đến tham dự, xem múa Dâng mâm vàng 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤC HỒI, PHÁT HUY BÓNG RỖI NAM BỘ Dựa đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thơng qua lễ hội Trịnh Xuân Thắng, mạnh dạn rút số giải pháp cho diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ sau: 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu giá trị, đặc trưng Bóng rỗi Nam Bộ Việc nghiên cứu yếu tố đặc trưng Bóng rỗi Nam Bộ cần thiết để định hướng cho công tác bảo tồn phát huy Bởi “chỉ nết văn hóa đặc trưng thể qua yếu tố từ lễ vật, trang phục, nghệ thuật, trò chơi, nhân vật cử lễ… kiên giữ cho nét văn hóa mang tính đặc sắc lễ hội (…) có hệ thống lễ hội phong phú, đa dạng trộn lẫn” [6, tr.104] 3.2.2 Tăng cường tổ chức tuyên truyền giá trị Bóng rỗi Nam Bộ Chúng ta bảo tồn Bóng rỗi Nam Bộ cách khuyến khích nghệ nhân truyền lại lời hát, điệu múa Những băn khoăn, lo lắng nghệ nhân múa Bóng trước khiến ta phải nghĩ đến việc xây dựng Bóng rỗi Nam Bộ từ nghệ thuật dân gian đến sân khấu đại, từ hình thức tự phát nghi lễ đến chương trình 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước Bóng rỗi Nam Bộ Thực tế cho thấy suy nghĩ sai lệch giá trị Bóng rỗi Nam Bộ, dẫn tới thực mai một, suy thoái theo thời gian Chính vậy, “việc kiểm tra, giám sát hoạt động lễ hội để kịp thời uốn nắn, xử lý lệch lạc nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội” [6, tr.104] TIỂU KẾT Thơng qua việc tìm hiểu biến đổi Bóng rỗi Nam Bộ , ta thấy tính cấp bách cần thiết việc phục hồi bảo tồn phát huy loại hình diễn xướng 21 Bên cạnh đó, qua việc đề xuất số giải pháp, niên luận cho thấy đồng Bóng rỗi Nam Bộ lễ hội truyền thống nói chung Chứng tỏ, Bóng rỗi Nam Bộ thành tố quan trọng, thiếu lễ hội truyền thống Phục hồi, phát huy diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ đồng nghĩa với phát triển giá trị văn hóa dân tộc 22 KẾT LUẬN Qua khảo sát, tổng hợp niên luận, khẳng định Bóng rỗi Nam Bộ nghi thức diễn xướng thiếu lễ hội thờ Mẫu Niên luận tổng hợp xác định nguồn gốc hình thành Bóng rỗi Nam Bộ Cụ thể loại hình diễn xướng đời văn hóa hỗn dung, đa dạng từ Champa, Khmer, Hoa, Việt, khoảng cuối kỷ XVIII Trong lâu dài thời gian, Bóng rỗi Nam Bộ mang đặc điểm hình thức nội dung khác biệt bật mơi trường văn hóa Nam Bộ Đối với hình thức Hát rỗi hay Múa Bóng, tất đặc điểm từ lễ vật, đạo cụ, âm nhạc, nhạc khí… chuyển tải sái thái đặc trưng vùng miền, người Nam Bộ Đối với nội dung Hát rỗi hay Múa Bóng, người dân có quyền ước vọng, nghệ nhân Bóng cầu nối giao tiếp với thần linh cho nhân dân Tuy hình thức diễn xướng tích hợp nhiều yếu tố có nguồn gốc, đặc điểm khác nhau, Bóng rỗi Nam Bộ thể bật đặc trưng văn hóa Nam Bộ Điều cho thấy Bóng rỗi Nam Bộ thành tố quan trọng nghi lễ cúng Miễu Bà, vừa có tính thiêng, vừa đáp ứng tiêu chí giá trị nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, chưa tìm hiểu thấu đáo ẩn chứa lệch lạc nhận thức giá trị Bóng rỗi Nam Bộ phận người dân Nam Bộ Do đó, niên luận tổng hợp đề xuất số giải pháp đề đóng góp cho việc phục hồi phát huy giá trị Bóng rỗi Nam Bộ Với tất nghiên cứu trên, niên luận góp phần khẳng định Bóng rỗi Nam Bộ nghi thức diễn xướng quý báu, mang sắc văn hóa dân giancủa người Nam Bộ nói riêng, người Việt nói chung Do diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ xứng đáng nhìn nhận khoa học, xứng đáng gìn giữ, phát triển 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Mỹ Duyên (2014), “Kỹ trình diễn múa bóng rỗi”, Kỷ yếu: Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.203-208 Nguyễn Thị Hải Phượng (2013), Bóng rỗi Chặp Địa Nàng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Huỳnh Thị Mỹ Thanh (2014), “Giá trị ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ”, Kỷ yếu: Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.44-46 Huỳnh Văn Tới (2014), “Diễn xướng lễ hội cúng Miễu Bà: “Bóng rỗi, Địa Nàng””, Kỷ yếu: Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.199-202 Trịnh Xn Thắng (2014), “Bóng rỗi tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ: Bản sắc giá trị”, Kỷ yếu: Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.224-228 Trịnh Xuân Thắng (2014), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thông qua lễ hội điều kiện Việt Nam nay”, Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.99105 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam TP Hồ Chí Minh (2012), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB Văn hóa Phạm Thu Yến (2014), “Nghiên cứu hèm tục tín ngưỡng lễ hội gắn với tích nữ thần (hoặc mẫu thần)”, Kỷ yếu: Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.261-272 ... Bóng rỗi Nam Bộ thường chia thành loại: Bóng vu vi (Bóng căn, Bóng cốt) Bóng tuồng Trong giới Bóng, chia thành nhiều loại khác Bóng rỗi, Bóng múa, Bóng cốt Đối với Bóng vu vi, hay Bóng căn, Bóng. .. chứng tỏ việc nghiên cứu đặc trưng hình thức diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ cần thiết đắn 8 Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BĨNG RỖI NAM BỘ 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ 2.1.1 Thời... nghiên cứu: đặc điểm nghi thức diễn xướng Bóng rỗi Nam Bộ người Việt Nam Bộ 4 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu phù hợp: hướng tiếp cận nghệ thuật học, nhân học

Ngày đăng: 16/02/2019, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu niên luận

    • Chương 1:

    • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÓNG RỖI NAM BỘ

      • 1.1. VỀ KHÁI NIỆM BÓNG RỖI

      • 1.2. NGUỒN GỐC CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ

        • 1.2.1. Xuất phát từ nghi thức diễn xướng Hầu bóng ở Bắc Bộ

        • 1.2.2. Nguồn gốc Champa

        • Chương 2:

        • NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ

          • 2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ

            • 2.1.1. Thời gian và không gian diễn xướng

            • 2.1.2. Chủ thể diễn xướng

            • 2.1.3. Lễ vật - Đạo cụ

            • 2.1.4. Nhạc khí, nhạc cụ, âm nhạc

            • 2.1.5. Phương thức diễn xướng Hát rỗi

            • 2.1.6. Phương thức diễn xướng Múa bóng

            • 2.2. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA BÓNG RỖI NAM BỘ

              • 2.2.1. Thể hiện nội dung ca ngợi, tôn vinh công đức của thần linh

              • 2.2.2. Thể hiện ước vọng của nhân dân đến thần linh

              • 2.2.3. Thể hiện quan niệm của con người về tự nhiên

              • 2.2.4.Thể hiện đặc trưng văn hóa con người Nam Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan