Nghiên cứu hiện tượng lật xe máy trên cầu trần thị lý do tác động của gió và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn

26 100 0
Nghiên cứu hiện tượng lật xe máy trên cầu trần thị lý do tác động của gió và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN Ý NHI NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG LẬT XE MÁY TRÊN CẦU TRẦN THỊ LÝ DO TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ DUY HÙNG Phản biện 1: TS CAO VĂN LÂM Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN PHI LÂN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 28 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa − Thư viện Khoa Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông – Đại học Bách khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển công nghệ xây dựng, nhiều cơng trình cầu nhịp lớn xây dựng nhiều nước giới Các cơng trình thường vị trí thống gió nên phương tiện lưu thơng qua cầu thường chịu ảnh hưởng gió ngang (xiên), gây lật xe tham gia giao thông Đặc biệt vị trí cản gió Tháp cầu xe lưu thơng qua vị trí này, vận tốc gió bị thay đổi đột ngột gây tách dòng gió Gây thay đổi lớn trạng thái cân xe gây lật xe Các nước giới quan tâm nghiên cứu đến vấn đề Như Nhật Bản, nghiên cứu có nhiều biện pháp điều tiết giao thơng đưa có gió, chẳng hạn như: Hạn chế phương tiện qua cầu, hạn chế tốc độ, cấm lưu thơng tồn cầu cấm lưu thông chiều… Tuy nhiên, việc áp dụng tùy thuộc điều kiện địa hình, đặc điểm gió khu vực, việc nghiên cứu điều kiện gió thực địa (tốc độ gió hướng gió) cần thiết cho việc đưa biện pháp điều tiết giao thông Ở Việt Nam, thường xuyên chịu ảnh hưởng gió Tuy nhiên, nghiên cứu gió Việt Nam lại mới, đặc biệt ảnh hưởng gió đến việc lưu thơng xe qua cơng trình cầu Đáng trọng thời tiết khu vực Đà Nẵng, từ tháng 10 đến tháng 12 mùa mưa bão, biển biến động mạnh, thường xuyên có gió mạnh Trong điều kiện thời tiết này, nhiều xe máy bị lật qua cầu, cụ thể tình trạng xảy Cầu Trần Thị Lý Nguyên nhân sơ tác động gió gây ảnh hưởng đến cân động xe máy Đặc biệt lưu thơng qua vị trí mà vận tốc gió thay đổi đột ngột qua đoạn tháp cầu cân động thay đổi liên tục Một nguyên nhân khác kể đến đặc điểm gió thường có đợt gió giật với vận tốc lớn gây nguy hiểm cho việc lưu thơng xe Những tác động trực tiếp gió không gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý mà gây an tồn cho người tham gia giao thơng qua cầu ngày gió lớn Chính vậy, việc nghiên cứu cảnh báo lật xe máy gió gây đề xuất biện pháp đối phó với chúng qua cầu Trần Thị Lý nói riêng cầu khu vực nước nói chung cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tác động gió lên xe máy lưu thông qua cầu Trần Thị Lý Đề xuất biện pháp điều tiết giao thông phù hợp với cấp độ gió hướng gió - Đưa kết luận kiến nghị b Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng toán cân xe máy lưu thông qua cầu đồng thời đánh giá tác động gió xe máy - Đưa biểu đồ thể ảnh hưởng hướng gió, vận tốc gió vận tốc xe đến cân động xe, từ xác định vận tốc hạn chế qua cầu với cấp gió, hướng gió - Đề xuất biện pháp điều tiết giao thông với cấp độ gió hướng gió - Đồng thời đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng gió đến xe máy qua cầu Trần Thị Lý Các phương thức cảnh báo điều tiết nhân rộng áp dụng cho cầu khác thành phố Ở nội dụng thí nghiệm hầm gió với cấp độ gió hướng gió thực để đánh giá tác động liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu phát triển lý thuyết phục vụ đề tài - Xây dựng toán cân cho xe máy qua cầu tác dụng gió Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Nghiên cứu: Gió - xe - cơng trình Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá tác động vận tốc gió, hướng gió khác xe máy qua cầu biện pháp đối phó - Xác định ảnh hưởng hướng gió, vận tốc gió vận tốc xe đến cân động xe - Xác định vận tốc xe máy cho phép qua cầu với cấp gió, hướng gió - Đề xuất giải pháp an tồn cho xe máy lưu thơng mùa gió cầu Trần Thị Lý nói riêng ứng dụng vào cơng trình thành phố nước nói chung Cấu trúc luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, giao thông vận tải nhu cầu thiếu người, việc tạo điều kiện đảm bảo an toàn thuận lợi cho người tham gia giao thông đặt lên hàng đầu Một số yếu tố ảnh hưởng điều không kể đến thời tiết, cụ thể gió Trong năm gần đây, có khoảng 30 vụ nạn giao thơng gây lật xe gió gây nước (Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Đức ) Các vụ tai nạn thường xảy vị trí thống gió cầu đợt gió giật gây Hình 1 Xe tải lật cầu Đức gió Hình Xe tải lật cầu Nhật Bản gió Cùng với phát triển kỹ thuật, người ta trọng vào tốc độ xe, tiết kiệm lượng tiện nghi với khả vận chuyển hành khách cao Những tiêu chí đòi hỏi xe có khả cân tốt Tuy nhiên, yêu cầu mỹ quan, tiết kiệm chi phí xây dựng cơng trình trọng lượng nhẹ, kết cấu mảnh ngày chủ yếu, chúng chịu nhiều tác động gió, đặc biệt gió giật, gây cân cho xe Điều gây tai nạn ùn tắt giao thông phương tiện di chuyển Tất yếu tố làm cho việc nghiên cứu cân xe tác động gió quan trọng, đặc biệt phương tiện di chuyển cao 1.1 Tình hình nghiên cứu lật xe tác động gió giới nước 1.1.1 Ở giới 1.1.2 Ở nước Nước ta nước phát triển nên việc phát triển giao thông gắn liền, ngày có nhiều cơng trình cầu đường xây dựng Tuy nhiên, với thời tiết khí hậu Việt Nam thường xuyện chịu ảnh hưởng gió, phương tiện tham gia giao thơng chủ yếu xe máy với tải trọng nhẹ, nên dễ chịu ảnh hưởng gió, việc lưu thơng xe điều kiện thời tiết có gió vị trí cao chưa trọng Thành phố Đà Nẵng mệnh danh thành phố cầu khơng có kiến trúc đẹp mà nối liền vùng kinh tế với Các cầu vị trí cao, chịu ảnh hưởng gió Trong thời tiết gió, xe qua cầu thường dễ gây tượng lật xe cầu Trần Thị Lý (hình 1.4) Hình Một số hình ảnh lật xe máy tác động gió cầu Trần Thị Lý 1.2 Tầm quan trọng việc điều tiết giao thông cầu Trần Thị Lý thời tiết gió Cầu Trần Thị Lý Đà Nẵng thiết kế độc đáo với tạo hình định vị cho trụ tháp cao 145 mét nghiêng 12 độ phía Tây gồm mặt dây phẳng Trong đó, mặt phẳng dây phía Đơng neo từ thân trụ xuống dầm cầu giữa, mặt phẳng dây phía Tây bố trí xoắn rẽ hai nhánh tạo hình thành cánh buồm căng gió hướng biển Đơng Tổng bề rộng mặt cầu 35.5m bao gồm: xe giao thông, rộng 3.75m đường bộ, rộng 3.0m có lan can bảo hộ Giải phân cách rộng m cầu khiến giao thông phân chia thành hướng khác Điểm đặc biệt sơ đồ kết cấu cơng trình cầu Trần Thị Lý trụ tháp đơn, nghiêng 1200 khơng có thiết kế dạng ngàm cứng cầu dây văng thông thường mà liên kết cứng với dầm mặt cầu tựa trụ S5 thông qua gối cầu hình chỏm cầu với sức chịu tải lên đến 25 nghìn tấn, tải trọng lớn giới nay, để giảm kích thước bệ móng, tiết kiệm vật liệu Bên cạnh đó, nhiều cơng nghệ mới, đại ứng dụng q trình thi cơng cầu Trần Thị Lý như: thi công dầm hộp công nghệ đà giáo đẩy, ván khuôn trượt; thi công lắp đặt gối chậu có tải trọng thuộc loại lớn giới; thi công trụ tháp nghiêng ván khuôn leo; thi công lắp đặt căng kéo cáp dây văng, quan trắc nội lực chuyển bị thi công thiết bị công nghệ tiên tiến giới Cầu Trần Thị Lý tạo nên điểm nhấn kiến trúc độc đáo, nối liền quận Hải Châu, quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn góp phần nâng cao lực giao thơng cửa ngõ phía Đơng Đà Nẵng Tuy nhiên, trung bình năm Đà Nẵng chịu ảnh hưởng khoảng bão áp thấp nhiệt đới, gây ảnh hưởng đến giao thông cầu Sự kỳ công thiết kế thi công giúp cầu Trần Thị Lý Đà Nẵng trình nhiều Việt Nam giới tính đến thời điểm Kỷ lục thuộc gối trụ cầu nặng 3,2 tấn, với sức chịu lực cho tháp trụ lên đến 32.000 – lớn giới (kỹ lục cũ thuộc cầu Trung Quốc với gối trụ chịu lực 17.800 tấn); kết cấu mặt phẳng dây rộng 34,5 mét lớn Đông Nam Á Chính Việt Nam giới này, từ giai đoạn vào hoàn thiện, cầu Trần Thị Lý trở thành điểm nhấn độc đáo cho cảnh quan đô thị thành phố Đà Nẵng Cây cầu trở thành “thỏi nam châm” thu hút du khách xa gần đến Đà Nẵng để lần chiêm ngưỡng “cánh buồm” lớn nhất, huyền ảo dòng sơng Hàn thơ mộng thành phố lên đèn 1.3 Bài tốn tác động gió đến lưu thông xe máy cầu Hầu giới, Việt Nam chưa xây dựng sở lý thuyết tượng lật xe máy gió gây cầu Các nước giới xây dựng tốn lật xe tơ gió gây cơng trình cao đường cao tốc, cầu Ở Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng phương tiện tham gia chủ yếu xe máy tượng lật xe máy gió gây cầu xảy cầu Trần Thị Lý Vì vậy, tác giả xây dựng toán tượng lật xe máy cầu Trần Thị Lý 10 Vận tốc gió thời điểm biểu diễn dạng tổng vận tốc vận tốc biến đổi biểu diễn cho thành phần nhiễu loạn luồng khơng khí Theo định nghĩa, sau thời gian đủ dài (thông thường 10 giây), thành phần biến đổi có giá trị khơng 2.3 Gió tác động lên xe lưu thông qua cầu nước Nghiên cứu giới rằng, thay đổi vận tốc gió hướng gió tác dụng lên xe lưu thơng ngun nhân gây tai nhan cầu lớn Nhật Bản Trong trường hợp cầu dây, tồn tháp cầu bệ neo (cầu dây võng) thường tác động thay đổi điều kiện gió tác dụng lên xe Hình 2.9 ví dụ cầu Severn nước Anh, hệ thống chắn gió (wind shield) lắp đặt gần tháp cầu để thay đổi điều kiện gió xung quanh tháp từ hạn chế lật xe Tương tự nổ lực thiết kế chắn gió cho cầu Ohnaruto hình 2.10 Tại nhiều nghiên cứu mơ hầm gió CFD thực hiệ để lãm rõ đặc tính dòng gió ảnh hướng gió lên xe Hình Hàng rào chắn gió cầu Severn nước Anh 11 Hình 10 Hàng rào chắn gió cầu Ohnaruto Nhật Bản Ví dụ thứ hai cầu Bannosu (Hình 2.10), cầu gồm dầm hộp đôi nối hai vùng Kojima- Sakaide tuyến đường HonshuShikoku Cầu đỡ hệ thống tháp trụ bê tơng với kích thước cao 50-70m bể rộng 5-10m Vận tốc gió xốy khí gió gây giảm đáng kể áp dụng hệ thống chắn gió (Wind shield) Điều tương tự cầu Yoshino Gawa Cầu thường bị tác động gió bão điều ảnh hưởng lớn đến xe cộ người qua cầu Do hệ thống chắn gió PolyCabonat lắp đặt lên lan can hình 2.13 Tuy nhiên việc lắp đặt hệ thống thay đổi đáng kể đặc trưng khí động học cơng trình cầu Do nghiên cứu chuyên sâu tiến hành làm rõ tác động Hình 13 Hàng rào chắn gió Cầu Yoshino gawa- Nhật Bản 12 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ LÊN XE MÁY QUA CẦU TRẦN THỊ LÝ VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN 3.1 Tình hình lưu thơng xe máy cầu Trần Thị Lý 3.2 Bài toán cân cho xe máy qua cầu tác động gió 3.2.1 Bài tốn gió tác dụng lên xe máy Để xây dựng tốn gió tác động lên xe máy, đề tài nghiên cứu xét đến xe máy lưu thơng bình thường với vận tốc Vr gió tác dụng lên xe máy quy tốc độ gió Uc hướng gió ( βc) U vận tốc gió tổng hợp tác dụng lên xe với gốc β (Hình 3.6) Ở vận tốc xe chạy xét đến lớn 70km/h, vận tốc gió tới hạn 25m/s (vận tốc gió cấm lưu thơng Nhật Châu Âu) Hướng gió ( βc) thay đổi theo giá trị từ 0-180 độ Trong giới hạn đề tài, toán xét đến hai yêu tố Gió-Xe, bỏ qua tác động mưa điều kiện hư hỏng mặt cầu… Hình Tác động gió xe máy Hình 3.6 cho thấy tác động gió lên xe chạy với vận tốc Vr Lực ngang xác định theo phương trình sau: P= ρU 2CS ( β c )GAn (3.1) 13 Trong đó: ρ = 1, 225kg / m3 : Mật độ khơng khí, đơn vị (kg/m3) G = 1,2: Hệ số gió giật An: Diện tích chắn gió xe (m2) U: Tổng hợp lực vận tốc xe chạy Vr vận tốc gió Uc U= U c2 + Vr2 + 2U cVr cos(β c ) (3.2) CS (βc): Hệ số lực ngang phụ thuộc vào góc βc Xác định dựa vào kết thí nghiệm Shirato cộng tham khảo (hình 3.7) Hình Hệ số CS(β) (Shirato et al 2015) 3.2.2 Xác định diện tích chắn gió Diện tích chắn gió (An) xác định trung bình cho loại xe Honda trường hợp bất lợi người ngồi xe Ở ta quy đổi diện tích chắn gió xe người diện tích chung Tham số kỹ thuật tham khảo theo loại xe máy Honda: An = Ap + (D*E-H*E) =0,928 m2 14 3.2.3 Xác định vận tốc tới hạn lực tới hạn Để đảm bảo an toàn cho phương tiện tham gia giao thông, tiêu chuẩn Nhật Châu Âu thường chọn vận tốc gió Uc = 25m/s làm ngưỡng để cấm loại xe lưu thông Với vận tốc 25m/s tương ứng với gió bão lớn ( Cấp 10 theo thang đo gió Beaufort), nên ta lấy Uc=25m/s vận tốc gió tới hạn Do ta lấy với trường hợp Uc=25m/s Vr=0km/h trường hợp giới hạn nguy hiểm Khi đó, lực ngang tác dụng lên xe vượt qua giới hạn khả xảy lật xe cao (P < Pgh ) Đồng thời lực xô ngang giới hạn (Pgh) tính tương ứng với góc gió ngang qua xe nên βc = 90º, hệ số giật G=1.2 An diện tích chắn gió theo phương xe chạy thay vào cơng thức (3.1) ta có: Pgh Pgh 3.3 = ρ (U c sin β ) Cs G A n ( β c 900 ) 1, 225.(25.sin 900 ) 1, 4.1, 2.0,928 596,56( N ) = Phân tích ảnh hưởng gió đến lưu thơng xe máy Để khảo sát ảnh hưởng gió lên xe máy, đề tài thực thay đổi vận tốc xe chạy từ 10-70Km/h vận tốc gió thay đổi từ 5-25m/s Với P10, P20, P30, P40, P50, P60, P70 lực xô ngang tương ứng với xe chạy vận tốc 10km/h, 20km/h, 30km/h, 40km/h, 50km/h, 60km/h, 70km/h Lập bảng tính lực xơ ngang P với góc gió βc vận tốc gió Uc thay đổi: 15 3.3.1 Trường hợp 1: Vận tốc gió Uc = m/s Hình Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=5m/s) Hình 3.9 mơ tả tác động vận tốc gió hướng gió vận tốc xe chạy, vân tốc gió 5m/s hướng gió thay đổi từ 0-180 độ Qua biểu đồ ta thấy rằng, điều kiện vận tốc gió 5m/s xe chạy an tồn với hướng gió, vận tốc tối đa 70km/h 3.3.2 Trường hợp 2: Vận tốc gió Uc = 10 m/s Hình 10 Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=10m/s) 16 Hình 3.10 mơ tả tác động vận tốc gió hướng gió vận tốc xe chạy, vân tốc gió 10m/s hướng gió thay đổi từ 0-180 độ Qua biểu đồ ta thấy rằng, vận tốc gió tăng lên đến 10m/s ta thấy lực ngang gần giao cắt với đường giới hạn Pgh ( Pmax=585,73 NPgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500 Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn Đồng thời hướng gió tác dụng lên xe theo hướng dọc cầu nằm khoảng nguy hiểm (40-700) xe đảm bảo an toàn với vận tốc tối đa 60km/h Điều định việc cấm xe chiều, hai chiều qua cầu 3.3.4 Trường hợp 4: Vận tốc gió Uc = 14 m/s Hình 12 Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=14m/s) Qua biểu đồ hình 3.12 ta thấy rằng, vân tốc gió tăng lên đến 14m/s trường hợp vận tốc xe Vr ≥ 60 km/h có khả bị lật xe góc gió tác dụng β(c)=400 đến 800 tương ứng với P = (622,48N – 743,4N)>Pgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500 Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn 18 3.3.5 Trường hợp 5: Vận tốc gió Uc = 16 m/s Hình 13 Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=16m/s) Qua biểu đồ hình 3.13 ta thấy rằng, vân tốc gió tăng lên đến 16m/s trường hợp vận tốc xe Vr ≥ 60 km/h có khả bị lật xe góc gió tác dụng β(c)=300 đến 900 tương ứng với P = (599,77N – 805,52N)>Pgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500, xe chạy với vận tốc 50 km/h có xu hướng lật P = 590,98 N gần với lực ngang giới hạn Pgh=596,56N Vì vậy, để an tồn cho người tham gia giao thơng với góc β(c) =500 , nên giới hạn xe chạy tốc độ không 50km/h Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn 3.3.6 Trường hợp 6: Vận tốc gió Uc = 18 m/s 19 Hình 14 Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=18m/s) Qua biểu đồ hình 3.14 ta thấy rằng, vân tốc gió tăng lên đến 18m/s trường hợp vận tốc xe Vr ≥ 50 km/h có khả bị lật xe góc gió tác dụng β(c)=300 đến 900 tương ứng với P = (613,55N – 926,82N)>Pgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500 Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn 3.3.7 Trường hợp 7: Vận tốc gió Uc = 20 m/s Hình 15 Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=20m/s) 20 Qua biểu đồ hình 3.15 ta thấy rằng, vân tốc gió tăng lên đến 20m/s trường hợp vận tốc xe Vr ≥ 40 km/h có khả bị lật xe góc gió tác dụng β(c)=300 đến 1000 tương ứng với P = (650,96N – 1028,18)>Pgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500 Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn 3.3.8 Trường hợp 8: Vận tốc gió Uc = 22 m/s Hình 3.16 Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=22m/s) Qua biểu đồ hình 3.16 ta thấy rằng, vân tốc gió tăng lên đến 20m/s trường hợp vận tốc xe Vr ≥ 30 km/h có khả bị lật xe góc gió tác dụng β(c)=300 đến 1000 tương ứng với P = (634,86N – 1135,98)>Pgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500 Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn 21 3.3.9 Trường hợp 9: Vận tốc gió Uc = 24 m/s Hình Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=24m/s) Qua biểu đồ hình 3.17 ta thấy rằng, vân tốc gió tăng lên đến 20m/s trường hợp vận tốc xe Vr ≥ 20 km/h có khả bị lật xe góc gió tác dụng β(c)=300 đến 1000 tương ứng với P = (626,12N – 1250,22)>Pgh=596,56N Nguy hiểm lúc góc gió β(c) =500 Các trường hợp lại lực ngang nằm đường giới hạn 3.3.10 Trường hợp 10: Vận tốc gió Uc = 25 m/s Hình Biểu đồ quan hệ tác động gió lên xe máy ( Uc=25m/s) 22 Qua biểu đồ hình 3.18 ta thấy rằng, trường hợp góc gió khoảng β(c)=300 đến 1000 xe bị lật trường hợp Mặt khác, với vận tốc gió lớn 24m/s gió bão mạnh, để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông cần cấm xe lưu thông 3.4 Đề xuất giải pháp điều tiết giao thông qua cầu Trần Thị Lý Hải Châu Sơn Hình 3 Quy ước hướng gió Qua biểu đồ phân tích vận tốc xe với góc gió cụ thể tùy theo góc gió (hướng gió) mà điều tiết xe chạy với vận tốc hạn chế để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông mà không gây lật xe với chiều xe chạy (Hướng quận Hải Châu Sơn Trà, hướng quận Sơn Trà Hải Châu) Quy ước hướng gió hình 3.19 kết tính tốn mục 3.3 xác định số liệu điều tiết giao thông theo bảng số liệu sau: Bảng 3.16 Vận tốc hạn chế xe tác dụng gió cầu Trần Thị Lý S TT Vận tốc gió Uc (m/s) 0-12 12-14 βc (º) º-180º (0º-40º ) Sơn Trà – Hải Châu Vrmax (km/h) 60 60 Hải Châu – Sơn Trà Vrmax (km/h) 60 60 23 S TT Vận tốc gió Uc (m/s) 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 25 βc (º) Sơn Trà – Hải Châu Vrmax (km/h) Hải Châu – Sơn Trà Vrmax (km/h) (40º50 60 (80º60 60 (100º60 50 (0º-40º ) 60 60 (40º50 60 (90º60 50 (140º60 60 (0º-30º ) 60 60 (30º40 60 (90º60 40 (150º60 60 (0º-30º ) 60 60 (30º.30 60 (100º 60 30 (150º 60 60 (0º-30º ) 60 60 (30º20 60 (100º 60 20 (150º 60 60 (0º-30º ) 60 60 (30º.10 60 (100º 60 10 (150º 60 60 Cấm xe lưu thơng chiều 3.5 Đề xuất mơ hình điều tiết giao thơng theo tình hình gió cầu Trần Thị Lý Căn phân tích ta tiến hành xây dựng mơ hình điều tiết giao thông qua cầu Trần Thị Lý với biển báo hạn chế 24 tốc độ tự động đặt hai đầu cầu, vận tốc gió hướng gió đo tự động cảm biến Các thông số cảnh báo qua biển báo điện tử điều tiết theo kết tính bảng 3.16 lập trình tính tốn hiển thị tự động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài áp dụng toán cân động cho xe máy tác động gió Phân tích, xác định lực ngang tác động lên xe máy góc gió (hướng gió), vận tốc gió, vận tốc xe khác Có biện pháp điều tiết giao thông cụ thể cho trường hợp cho cầu Trần Thị Lý Cụ thể sau: Xe máy chạy với vận tốc tối đa 60km/h vận tốc gió nhỏ 12m/s, nhiên vận tốc gió từ 12 – 24 m/s, tùy theo hướng gió, vận tốc gió mà cho phép vận tốc tối đa khác Và cấm xe lưu thơng vận tốc gió >24 m/s Kiến nghị Hiện Việt Nam nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng, thường xuyên chịu ảnh hưởng gió, với phát triển công nghệ thi công nhu cầu mỹ quan đô thị, nhiều cầu với kết cấu mảnh xây dựng cao Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tác động gió đến lưu thông xe máy cầu Do vậy, đề tài kiến nghị cần trọng đến việc nghiên cứu Thông qua kết đề tài, cần xây dựng biển báo điều tiết giao thông cầu Trần Thị Lý đặt hai đầu cầu, nhằm hạn chế lật xe máy có gió với vận tốc lớn 12m/s qua cầu Ngồi ra, xây dựng rào chắn gió gần trụ tháp để giảm lực cản gió gây lên xe ... chắn gió Cầu Yoshino gawa- Nhật Bản 12 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ LÊN XE MÁY QUA CẦU TRẦN THỊ LÝ VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN 3.1 Tình hình lưu thơng xe máy cầu Trần Thị Lý 3.2 Bài toán cân cho xe máy. .. gia chủ yếu xe máy tượng lật xe máy gió gây cầu xảy cầu Trần Thị Lý Vì vậy, tác giả xây dựng toán tượng lật xe máy cầu Trần Thị Lý 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIĨ 2.1 Gió khí Bảng Thang gió Beaufort... qua cầu tác động gió 3.2.1 Bài tốn gió tác dụng lên xe máy Để xây dựng tốn gió tác động lên xe máy, đề tài nghiên cứu xét đến xe máy lưu thơng bình thường với vận tốc Vr gió tác dụng lên xe máy

Ngày đăng: 16/02/2019, 19:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • a. Mục tiêu tổng quát:

    • b. Mục tiêu cụ thể:

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

      • - Nghiên cứu: Gió - xe - công trình

      • - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá các tác động ở các vận tốc gió, hướng gió khác nhau đối với xe máy qua cầu và các biện pháp đối phó.

        • 4. Phương pháp nghiên cứu:

        • 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài

        • 6. Cấu trúc luận văn.

        • CHƯƠNG 1

        • GIỚI THIỆU CHUNG

          • 1.1. Đặt vấn đề

          • 1.1. Tình hình nghiên cứu về lật xe dưới tác động của gió trên thế giới và trong nước

            • 1.1.1. Ở trên thế giới

            • 1.1.2. Ở trong nước

            • 1.2. Tầm quan trọng của việc điều tiết giao thông trên cầu Trần Thị Lý khi thời tiết gió

            • 1.3. Bài toán tác động của gió đến lưu thông xe máy trên cầu

            • 2.1 Gió trong khí quyển

            • 2.2 Vận tốc gió

            • 2.3 Gió tác động lên xe lưu thông qua cầu ở các nước

            • CHƯƠNG 3

            • TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ LÊN XE MÁY QUA CẦU TRẦN THỊ LÝ VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN

              • 3.1 Tình hình lưu thông xe máy trên cầu Trần Thị Lý

              • 3.2 Bài toán cân bằng cho xe máy đi qua cầu dưới tác động của gió

                • 3.2.1. Bài toán gió tác dụng lên xe máy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan