Quyền im lặng những vấn đề cần nắm

2 113 0
Quyền im lặng những vấn đề cần nắm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền im lặng Những vấn đề cần nắm... Dạo gần đây nảy ra một vấn đề mà mình thấy mọi người vẫn còn khá thắc mắc, đó là việc sử dụng Quyền im lặng trong vụ án chạy thận làm 8 người chết vụ án mà bác sĩ Hoàng Công Lương đang phải “chịu” trách nhiệm chính và anh đã dùng quyền im lặng trong một phiên xét xử của tòa án. Vậy Quyền im lặng được quy định tại đâu và để hiểu rõ bản chất của nó thế nào là hợp lý, mình sẽ điểm sơ một số nội dung sau đây. Nguồn gốc quyền im lặng Không có lịch sử rõ ràng đằng sau quyền im lặng. The nemo brocard Latin tenetur se ipsum accusare (không có người đàn ông nào bị ràng buộc để buộc tội mình ) đã trở thành một lời kêu gọi cho bất đồng chính kiến ​​tôn giáo và chính trị bị truy tố tại các tòa án thế kỷ 16 ở Anh. Sau các cuộc cách mạng vào cuối thế kỷ thứ 17, theo một số tài liệu lịch sử, quyền im lặng trở thành luật pháp như một phản ứng của người dân đến tòa án. Ở Vương quốc Anh và các nước trước đây là một phần của Đế chế Anh (như các quốc gia cộng đồng Anh, Hoa Kỳ và Cộng hòa Ireland) quyền im lặng đã vẫn gìn giữ trong truyền thống thông luật thừa kế từ nước Anh. Mặc dù ban đầu xa lạ với hệ thống tư pháp thẩm tra, quyền im lặng lan rộng khắp lục địa châu Âu. Đến những năm cuối thế kỷ 20, do sự phát triển luật pháp quốc tế mà sự phổ cập ngày càng tăng của một số biện pháp bảo vệ quyền im lặng. Ví dụ, quyền im lặng được ghi nhận trong các văn bản nhân quyền quốc tế quan trọng như Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Ở Việt Nam vào tháng 5 năm 2015, các dự thảo Bộ Luật Tố tụng hình sự cho phép người bị tạm giam, bị can, bị cáo... có quyền im lặng. Theo đó, quy định “quyền im lặng” của người bị bắt, người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo không phải là tạo thêm rào cản cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử mà ngược lại sẽ góp phần tích cực nâng cao nghiệp vụ điều tra, truy tố, xét xử của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán. Đồng thời cũng nâng cao vị trí, vai trò của luật sư, trợ giúp viên pháp lý bào chữa. => Như vậy Quyền im lặng có thể được xem là một bước tiến mới trong hệ thống tố tụng ở nước ta, tuy vậy quyền này chỉ được phổ biến với cộng đồng thông qua vụ Hoa Hậu Phương Nga trong vụ cô bị kiện chiếm đoạt 16.5 tỷ đồng của ông Cao Toàn Mỹ. Vậy quyền im lặng được hiểu thế nào? Nên sử dụng khi nào? Quyền im lặng là một quyền hợp pháp được công nhận, một cách rõ ràng hoặc theo quy ước, trong nhiều hệ thống pháp luật trên thế giới. Đây là quyền của nghi phạm, của người bị kháng cáo, trong một vụ án có quyền im lặng, không phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hay tự buộc mình có tội. Theo quyền này, một công dân được mặc định là vô tội cho đến khi các cơ quan pháp luật chứng minh được người đó có tội, luật pháp công nhận quyền này căn bản phán xử dựa trên chứng cứ. Quyền im lặng là một phương tiện quan trọng để hạn chế bức cung, nhục hình nguyên nhân dẫn đến oan sai trong tố tụng hình sự. Đây được xem là điều không quá khó hiểu khi mà điều tra viên trong trường hợp dùng các cách thức không công bằng để chứng minh việc phạm tội của người bị điều tra. Tình trạng mớm cung hoặc thêm bớt vào lời khai không phải chưa từng xuất hiện trong các vụ án ở Việt Nam. Do đó việc im lặng tới khi có sự tham gia của luật sư là cách thức bảo vệ đơn giản nhất và có thể áp dụng cho mọi người Ví dụ, trong vụ Hoa hậu Phương Nga, việc các bằng chứng mà cô đưa ra trong quá trình khai báo với cơ quan điều tra bỗng biến thành “chứng cứ” chống lại cô, dẫn đến việc cô tuyên bố sử dụng quyền im lặng vì không còn tin vào VKS. Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã cụ thể hóa một số nguyên tắc cơ bản thực thi quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 2013 như nguyên tắc “Suy đoán vô tội” (Điều 13), “Xác định sự thật của vụ án” (Điều 15), “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự” (Điều 16), “Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” (Điều 26). Tuy nhiên cũng có thể thấy rõ khái niệm về Quyền im lặng không được quy định cụ thể mà chỉ có nội dung chứa những ý chính nhắc về nó, cụ thể là quyền của người bị buộc tội tại các điều 59 đến 62 BLTTHS. Quyền này của người bị buộc tội (gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) được thể hiện như sau: “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội”. Quyền này được thể hiện xuyên suốt từ khi bị bắt, bị khởi tố cho đến xét xử. Đây chính là tinh thần cốt lõi của “Quyền im lặng” được thể hiện trong BLTTHS 2015. Khi nào im lặng? Khi nào nên nói? Khi bị khởi tố vụ ánkhởi tố bị can, trong trường hợp này, nghĩa là cá nhân người đó đang bị điều tra về một hành vi mà cơ quan điều tra cho rằng đó là “phạm tội”. Trong quá trình điều tra lại xảy ra sự không tương xứng giữa cơ quan điều tra và người bị điều tra. Điều này thể hiện ở nhân lực, phương tiện, các thông tin được thu thập, kiến thức chuyên môn. Các cán bộ điều tra có quyền không cho người bị điều tra biết được các thông tin mà họ đã có, có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật thẩm vấn… Ngược lại, người bị điều tra, luôn yếu thế hơn cán bộ điều tra vì trong nhiều trường hợp, họ bị giam cách ly khỏi thế giới bên ngoài, không biết các kỹ thuật dẫn dụ trong hỏi cung có đúng pháp luật không? Do đó, nếu gặp những câu hỏi mà bạn không biết và không chắc chắn điều mình nói là bất lợi hay có lợi lúc này, những câu hỏi kiểu mớm cung hoặc trong quá trình ấy cảm thấy không yên tâm vì bất kì câu trả lời nào cũng “nguy hiểm” thì hãy im lặng và yêu cầu Luật sư để bảo vệ và hướng dẫn mình cách tốt nhất để xử lý trong trường hợp đó. Kết: việc sử dụng quyền im lặng ở nước ta là một bước tiến tốt cho thấy tình hình dân trí đã có sự tiếp thu và thực hiện các kiến thức pháp luật. Tuy nhiên thời điểm này vẫn còn khá ít trường hợp sử dụng quyền trên trong quá trình xét xử, nhất là khi bối cảnh án oan vẫn còn thì mình nghĩ việc tuyên truyền về quyền này vẫn cần thiết và mạnh mẽ hơn nữa.

Quyền im lặng Những vấn đề cần nắm Dạo gần nảy vấn đề mà thấy người thắc mắc, việc sử dụng Quyền im lặng vụ án chạy thận làm người chết - vụ án mà bác sĩ Hồng Cơng Lương phải “chịu” trách nhiệm anh dùng quyền im lặng phiên xét xử tòa án Vậy Quyền im lặng quy định đâu để hiểu rõ chất hợp lý, điểm sơ số nội dung sau Nguồn gốc quyền im lặng Khơng có lịch sử rõ ràng đằng sau quyền im lặng The nemo brocard Latin tenetur se ipsum accusare ('khơng có người đàn ơng bị ràng buộc để buộc tội ") trở thành lời kêu gọi cho bất đồng kiến tơn giáo trị bị truy tố tòa án kỷ 16 Anh Sau cách mạng vào cuối kỷ thứ 17, theo số tài liệu lịch sử, quyền im lặng trở thành luật pháp phản ứng người dân đến tòa án Ở Vương quốc Anh nước trước phần Đế chế Anh (như quốc gia cộng đồng Anh, Hoa Kỳ Cộng hòa Ireland) quyền im lặng gìn giữ truyền thống thơng luật thừa kế từ nước Anh Mặc dù ban đầu xa lạ với hệ thống tư pháp thẩm tra, quyền im lặng lan rộng khắp lục địa châu Âu Đến năm cuối kỷ 20, phát triển luật pháp quốc tế mà phổ cập ngày tăng số biện pháp bảo vệ quyền im lặng Ví dụ, quyền im lặng ghi nhận văn nhân quyền quốc tế quan trọng Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Ở Việt Nam vào tháng năm 2015, dự thảo Bộ Luật Tố tụng hình cho phép người bị tạm giam, bị can, bị cáo có quyền im lặng Theo đó, quy định “quyền im lặng” người bị bắt, người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo tạo thêm rào cản cho trình điều tra, truy tố, xét xử mà ngược lại góp phần tích cực nâng cao nghiệp vụ điều tra, truy tố, xét xử điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán Đồng thời nâng cao vị trí, vai trò luật sư, trợ giúp viên pháp lý bào chữa => Như Quyền im lặng xem bước tiến hệ thống tố tụng nước ta, quyền phổ biến với cộng đồng thông qua vụ Hoa Hậu Phương Nga vụ cô bị kiện chiếm đoạt 16.5 tỷ đồng ơng Cao Tồn Mỹ Vậy quyền im lặng hiểu nào? Nên sử dụng nào? Quyền im lặng quyền hợp pháp công nhận, cách rõ ràng theo quy ước, nhiều hệ thống pháp luật giới Đây quyền nghi phạm, người bị kháng cáo, vụ án có quyền im lặng, khơng phải đưa lời khai chống lại hay tự buộc có tội Theo quyền này, công dân mặc định vô tội quan pháp luật chứng minh người có tội, luật pháp cơng nhận quyền phán xử dựa chứng Quyền im lặng phương tiện quan trọng để hạn chế cung, nhục hình - nguyên nhân dẫn đến oan sai tố tụng hình Đây xem điều khơng q khó hiểu mà điều tra viên trường hợp dùng cách thức không công để chứng minh việc phạm tội người bị điều tra Tình trạng mớm cung thêm bớt vào lời khai chưa xuất vụ án Việt Nam Do việc im lặng tới có tham gia luật sư cách thức bảo vệ đơn giản áp dụng cho người Ví dụ, vụ Hoa hậu Phương Nga, việc chứng mà cô đưa trình khai báo với quan điều tra biến thành “chứng cứ” chống lại cô, dẫn đến việc tun bố sử dụng quyền im lặng khơng tin vào VKS Bộ luật Tố tụng Hình (BLTTHS) năm 2015 cụ thể hóa số nguyên tắc thực thi quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 nguyên tắc “Suy đốn vơ tội” (Điều 13), “Xác định thật vụ án” (Điều 15), “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự” (Điều 16), “Tranh tụng xét xử bảo đảm” (Điều 26) Tuy nhiên thấy rõ khái niệm Quyền im lặng không quy định cụ thể mà có nội dung chứa ý nhắc nó, cụ thể quyền người bị buộc tội điều 59 đến 62 BLTTHS Quyền người bị buộc tội (gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) thể sau: “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” Quyền thể xuyên suốt từ bị bắt, bị khởi tố xét xử Đây tinh thần cốt lõi “Quyền im lặng” thể BLTTHS 2015 Khi im lặng? Khi nên nói? Khi bị khởi tố vụ án/khởi tố bị can, trường hợp này, nghĩa cá nhân người bị điều tra hành vi mà quan điều tra cho “phạm tội” Trong q trình điều tra lại xảy không tương xứng quan điều tra người bị điều tra Điều thể nhân lực, phương tiện, thông tin thu thập, kiến thức chuyên môn Các cán điều tra có quyền khơng cho người bị điều tra biết thơng tin mà họ có, có kiến thức chuyên sâu kỹ thuật thẩm vấn… Ngược lại, người bị điều tra, yếu cán điều tra nhiều trường hợp, họ bị giam cách ly khỏi giới bên ngồi, khơng biết kỹ thuật dẫn dụ hỏi cung có pháp luật khơng? Do đó, gặp câu hỏi mà bạn không chắn điều nói bất lợi hay có lợi lúc này, câu hỏi kiểu mớm cung trình cảm thấy khơng n tâm câu trả lời “nguy hiểm” im lặng yêu cầu Luật sư để bảo vệ hướng dẫn cách tốt để xử lý trường hợp Kết: việc sử dụng quyền im lặng nước ta bước tiến tốt cho thấy tình hình dân trí có tiếp thu thực kiến thức pháp luật Tuy nhiên thời điểm trường hợp sử dụng quyền trình xét xử, bối cảnh án oan nghĩ việc tun truyền quyền cần thiết mạnh mẽ ... lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” Quyền thể xun suốt từ bị bắt, bị khởi tố xét xử Đây tinh thần cốt lõi Quyền im lặng thể BLTTHS 2015 Khi im lặng? Khi nên nói? Khi bị khởi tố vụ án/khởi... 15), “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự” (Điều 16), “Tranh tụng xét xử bảo đảm” (Điều 26) Tuy nhiên thấy rõ khái niệm Quyền im lặng khơng quy... lại cô, dẫn đến việc cô tun bố sử dụng quyền im lặng khơng tin vào VKS Bộ luật Tố tụng Hình (BLTTHS) năm 2015 cụ thể hóa số nguyên tắc thực thi quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 ngun tắc

Ngày đăng: 16/02/2019, 18:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quyền im lặng Những vấn đề cần nắm...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan