HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

38 157 0
HƯỚNG DẪN HỌC SINH  LÀM   BÀI VĂN NGHỊ  LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn nghị luận chiếm số lượng khá nhiều tiết trong chương trình Ngữ văn THCS. Ở lớp 7, các em được học nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích. Lên lớp 8, các em học văn nghị luận có sự kết hợp với tự sự và miêu tả. Lớp 9, các em được hoàn thiện hơn và đi sâu hơn các thao tác của kiểu văn này với hai kiểu bài: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Người giáo viên dạy văn lớp 9 cần đặc biệt chú trọng hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm văn nghị luận. Bởi vì các đề thi vào Trung học phổ thông hay thi học sinh giỏi thì phần văn nghị luận chiếm số lượng khá lớn trên tổng số điểm của bài thi. Khi rèn cho các em kỹ năng làm văn nghị luận, người giáo viên không đơn thuần là dạy các em viết bài mà phải hướng dẫn các em có kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước khi viết bài. Có như vậy mới giúp các em tự tin hơn khi viết văn và khi thi sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VIỆT XUÂN Chuyên đề: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Người báo cáo: Nguyễn Thị Lan Tổ : Khoa học xã hội Đơn vị : Trường THCS Việt Xuân Số điện thoại quan: 0211 3838737 Việt Xuân, tháng 02 năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………….……………………………………… PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… .3 Lý chọn đề tài……………………………………………………… .3 Mục đích nghiên cứu…………………….……………………………… Đối tượng nghiên cứu…………… …………………………………… 4 Phạm vi nghiên cứu… ………………… ……………………… .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Thời gian nghiên cứu Cấu trúc chuyên đề……………………… ……….…………………… PHẦNII: NỘI DUNG…………………….………………………………… I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm văn nghị luận Đặc điểm văn nghị luận Văn nghị luận lớp II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN NAY Thực trạng Những nguyên nhân thực trạng III: NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Giáo viên giúp học sinh nắm đặc điểm văn nghị luận .7 Rèn cho học sinh phương pháp chung làm văn nghị luận .8 Hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận theo kiểu 13 3.1 Kiểu nghị luận xã hội 13 3.1.1.Nghị luận việc tượng đời sống 13 3.1.2.Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý 16 3.2.Kiểu nghị luận văn học .20 3.2.1.Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 20 3.2.2.Nghị luận đoạn thơ ( thơ ) 26 IV KẾT QUẢ - BÀI HỌC – Ý NGHĨA CỦA CHUYÊN ĐỀ 34 Kết đạt .34 Bài học kinh nghiệm .34 Ứng dụng chuyên đề 34 PHẦN III: KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn chuyên đề:` 1.1 Cơ sở khoa học Hòa chung với xu thời đại, giáo dục Việt Nam phát triển nhằm nâng cao chất lượng, hiệu để bước hội nhập với khu vực toàn cầu Trong luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 điều nêu : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều đòi hỏi cấp học hệ thống giáo dục quốc dân cần phải hồn thành tốt vai trò Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội chiếm vị trí quan trọng với mơn học khác, mơn Ngữ văn góp phần tích cực hoàn thành mục tiêu giáo dục Đại văn hào M.Gooc – ki nói “Văn học nhân học” có nghĩa vă n học người Văn học không giúp ta hiểu đời, người, xã hội mà giúp ta hiểu thân Để từ văn học ta biết yêu thương hơn, biết tôn trọng lẽ phải, biết ước mơ sống có niềm tin vào tương lai Người giáo viên dạy văn có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh cách học văn, giúp em có vốn từ Tiếng Việt, có khả cảm nhận vẻ đẹp văn chương, biết viết văn trình bày quan điểm, nhận xét, đánh giá văn chương đời sống xã hội; giúp em biết vận dụng điều học vào thực tiễn nhằm hướng tới hoàn thiện kỹ môn: Nghe – Đọc – Nói - Viết Với kỹ viết văn bậc Trung học sở văn nghị luận coi kiểu làm văn quan trọng đánh giá cách tồn diện lực cảm thụ khả diễn đạt học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Văn nghị luận chiếm số lượng nhiều tiết chương trình Ngữ văn THCS Ở lớp 7, em học nghị luận chứng minh nghị luận giải thích Lên lớp 8, em học văn nghị luận có kết hợp với tự miêu tả Lớp 9, em hoàn thiện sâu thao tác kiểu văn với hai kiểu bài: Nghị luận xã hội nghị luận văn học Người giáo viên dạy văn lớp cần đặc biệt trọng hướng dẫn rèn luyện cho học sinh kỹ làm văn nghị luận Bởi đề thi vào Trung học phổ thông hay thi học sinh giỏi phần văn nghị luận chiếm số lượng lớn tổng số điểm thi Khi rèn cho em kỹ làm văn nghị luận, người giáo viên không đơn dạy em viết mà phải hướng dẫn em có kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Có giúp em tự tin viết văn thi đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận trường THCS chưa thực hiệu Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn, môn văn lớp trăn trở làm để em viết văn nghị luận phương pháp; cảm nhận, lý giải, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận; lời văn sáng giàu cảm xúc để chất lượng môn ngày nâng cao Xuất phát từ lý nên chọn chuyên đề: “Hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận” để mong trao đổi đồng nghiệp cách dạy học sinh lớp làm văn nghị luận Mục đích nghiên cứu : Giúp em học sinh lớp nắm phương pháp làm văn nghị luận với hai dạng bài: nghị luận văn học nghị luận xã hội, biết vận dụng phương pháp để viết thành thạo văn nghị luận Từ nâng cao chất lượng mơn Đối tượng nghiên cứu: Các tập làm văn nghị luận lớp Các tập vận dụng phương pháp làm văn nghị luận Phần văn nghị luận đề thi vào THPT, đề thi HSG Học sinh khối trường THCS Việt Xuân– Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: Khi tìm hiểu phương pháp làm văn nghị luận thấy vấn đề lớn Trong viết này, đề cập tới hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận với hai dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học Phương pháp nghiên cứu Để hồn thiện chun đề, chúng tơi tiến hành sử dụng phương pháp: Nghiên cứu, tìm hiểu văn nghị luận Khảo sát điều tra thực tế học sinh Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh đối chiếu, tổng hợp Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2018 bắt đầu nghiên cứu, điều tra thực tế học sinh Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 nghiên cứu dạy thực nghiệm Tháng năm 2019 hoàn thiện chuyên đề Cấu trúc chuyên đề: Chuyên đề gồm ba phần: - Phần đặt vấn đề: Giới thiệu lí do, mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: + Khái quát văn nghị luận + Thực trạng làm văn nghị luận lớp + Những biện pháp hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận + Kết - học - Phần kết luận PHẦN II: NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm văn nghị luận: Nghị luận bàn bạc, lý giải, đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Có nhiều cách bàn bạc: có dùng chứng để người ta tin tưởng (chứng minh), có phải giảng giải, đưa lí lẽ để hiểu cặn kẽ (giải thích), có phát biểu ý kiến (bình luận) hay giá trị tác phẩm văn học (phân tích tác phẩm) giá trị hình tượng nhân vật tác phẩm (phân tích nhân vật), có phải giảng giải để bình giảng tác phẩm thơ văn xi (bình giảng) Dù chứng minh hay bình luận, giải thích hay phân tích người viết văn nghị luận phải có hiểu biết đầy đủ vấn đề trình bày, phải có lập trường quan điểm đắn phải lựa chọn phương pháp trình bày, lập luận khoa học, phải dùng lý lẽ, dẫn chứng cách trình bày lý lẽ, dẫn chứng theo cách thức định Đặc điểm văn nghị luận: 2.1 Luận điểm: Luận điểm văn nghị luận ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Các luận điểm văn vừa cần liên kết khăng khít lại vừa cần có phân biệt rõ ràng Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lý: luận điểm nêu trước phải chuẩn bị cho luận điểm nêu sau luận điểm nêu sau phải tiếp tục hỗ trợ cho luận điểm nêu trước 2.2 Luận cứ: Luận văn nghị luận lý lẽ, dẫn chứng đưa để làm sở cho luận điểm, làm sáng tỏ luận điểm Luận phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, logic, hợp lý văn có sức thuyết phục cao Từ đặc điểm ta thấy sức thuyết phục văn nghị luận trước hết toát từ nội dung sâu sắc, từ luận điểm rõ ràng, từ hệ thống lí lẽ luận chứng phong phú, xác đáng Nhưng nội dung sâu sắc, phong phú mà kết cấu khơng chặt chẽ sức thuyết phục giảm Văn nghị luận chương trình lớp Lớp lớp cuối cấp THCS, số lượng tiết văn tuần tiết nhiều lớp 6, 7, Phần làm văn nghị luận chiếm nhiều thời lượng với hai dạng chủ yếu là: nghị luận xã hội nghị luận văn học Dưới bảng thống kê tiết làm văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 9: Số t.t Tiết 99 100 104-105 108 113 114 115 118 119 10 120 11 12 13 14 15 16 124 125 130 131 134-135 144 Nội dung Nghị luận việc, tượng đời sống Cách làm nghị luận việc tượng đời sống Viết tập làm văn số Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Trả Tập làm văn số Nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).Viết Tập làm văn số nhà Nghị luận đoạn thơ, thơ Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Trả Tập làm văn số viết nhà Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Viết Tập làm văn số Trả Tập làm văn số II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN NAY Thực trạng: Văn nghị luận em học từ lớp với văn giải thích văn chứng minh, lớp em học cách trình bày luận điểm kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận, lên lớp em học nghị luận xã hội nghị luận văn học Trong kiểu thường có tìm hiểu chung , hướng dẫn cách làm, có luyện nói, sau em học sinh viết văn hoàn chỉnh hai tiết Song, q trình giảng dạy chúng tơi thấy kiến thức văn nghị luận em bị hổng nhiều, dẫn đến em chán học, cảm thấy khó Bởi chất lượng viết em chưa đạt kết mong muốn Có em nhầm lẫn nghị luận văn học với nghị luận xã hội; có em lại khơng xác định vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu có em chưa biết xác định luận điểm văn Cách phân tích sơ sài, dẫn chứng đưa vào vừa thiếu lại vừa thừa Nhiều em không thuộc thơ để đưa vào làm dẫn chứng cho văn nghị luận thơ; không nhớ chi tiết truyện để làm dẫn chứng văn phân tích tác phẩm truyện Nhiều em phân tích vòng vo khơng ý, diễn đạt khơ khan, thiếu cảm xúc Nhất văn nghị luận xã hội học sinh lúng túng nhiều Khi hỏi lỗi mà em mắc phải số em chia sẻ thầy cô giảng em có hiểu viết thấy khó cảm giác viết cho Thực tế hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận số thầy cô vận dụng phương pháp chưa phù hợp với đối tượng học sinh Trong luyện nói, giáo viên chưa sâu vào làm học sinh để lỗi cách sửa lỗi cho em khiến số em em học lực yếu Bởi mà kết mơn chưa cao Chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng qua kiểm tra văn nghị luận Tổng số53 học sinh khối Kết sau: Giỏi TS Khá T.Bình Yếu Kém T.Bình trở lên % TS % TS % TS % TS % TS % 5,7 11 20,7 27 51,0 15,1 7,5 41 77,4 Kết nói lên chất lượng mơn văn khối chưa cao Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng: Đi sâu tìm hiểu việc dạy học tơi thấy kết môn văn chưa cao nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan tập trung số ngun nhân sau: Về phía phụ huynh: Có phụ huynh quan niệm học văn khó lựa chọn trường đại học để thi nên hướng cho em ưu tiên học mơn khoa học tự nhiên mà thường bỏ qua mơn văn Về phía học sinh: Các em coi văn mơn học dài dòng, phải thuộc lòng nhiều, khả phát triển tư hạn chế em dễ chán nản Các em chưa biết cách phân bố thời gian học hợp lý phân mơn: thời gian rèn luyện viết văn ít, em học phần văn nhiều Do nhận thức nên phần văn nghị luận xã hội việc nhận xét, đánh giá vấn đề nghị luận xã hội em hạn chế Nhiều em lười học nên không thuộc kiến thức phần văn bản, không thuộc thơ, đặc điểm nhân vật chưa nhớ xác dẫn đến viết văn lại khơng có dẫn chứng diễn xi cách nơm na.Thói quen số học sinh đọc đề không xác định rõ yêu cầu đề, không lập dàn ý mà viết nên viết thiếu luận điểm luận điểm lộn xộn Tài liệu tham khảo em ít, có em có sách tham khảo lười học, lười đọc nên vốn từ khả diễn đạt em yếu Về phía giáo viên: Đa số thầy cô tận tâm, tận tụy hướng dẫn học sinh cách làm văn Nhưng số thầy cô vận dụng phương pháp hướng dẫn học sinh viết văn chưa phù hợp em học lực yếu Còn luyện cho học sinh làm tập viết đoạn văn nghị luận, văn nghị luận Thời gian luyện viết lớp không nhiều nên giáo viên khó khăn việc sửa lỗi cho em qua đoạn văn, văn Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân thực trạng nghiên cứu phương pháp làm văn nghị luận cho học sinh để hướng dẫn em cádch làm văn Từ em biết viết văn nghị luận, có viết văn tốt đạt kết cao kì thi III: NHỮNG BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Giáo viên giúp học sinh nắm đặc điểm văn nghị luận 1.1 Luận điểm - Luận - Lập luận (nội dung trình bày phần khái quát văn nghị luận) 1.2 Bố cục văn nghị luận: Bài viết văn nghị luận có bố cục ba phần: - Mở ( Đặt vấn đề) : Nêu vấn đề cần nghị luận - Thân ( Giải vấn đề) : Trình bày nội dung chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận - Kết ( Kết thúc vấn đề) : Nêu kết luận nhằm khẳng định vấn đề Trong văn nghị luận có đoạn văn Mỗi đoạn văn có cấu trúc riêng, chúng thường mang bóng dáng mơ hình cấu trúc: tổng – phân – hợp, diễn dịch, quy nạp Ở cấp độ liên câu trình bày theo trật tự tuyến tính Nếu trật tự câu khơng phù hợp với trình tự lập luận tính logic bị phá vỡ Cần sử dụng linh hoạt kiểu câu câu ghép chứa cặp từ quan hệ để tạo mối liên kết chặt chẽ vế Rèn cho học sinh phương pháp chung làm văn nghị luận Giống kiểu văn khác, văn nghị luận có bốn bước Nhưng bước lại có yêu cầu, đặc điểm riêng Cụ thể: Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề u cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm không bị sai lệch Cách tìm hiểu đề: - Thứ nhất: Đọc kỹ đề Gạch chân từ ngữ quan trọng đề có tính chất định hướng làm nội dung phương pháp ( Chú ý từ: suy nghĩ, phân tích, cảm nhận để thực phương pháp làm bài) - Thứ hai: Tìm hiểu yêu cầu kiểu để tránh nhầm lẫn phương pháp - Thứ ba: Tìm hiểu yêu cầu nội dung (Đây tìm hiểu vấn đề cần nghị luận) để tránh lạc đề - Thứ tư: Tìm hiểu thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận… - Thứ năm: Tìm hiểu phạm vi dẫn chứng cần có làm: thực tế hay văn học… Ví dụ: Tìm hiểu đề : Phân tích nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ đề làm bật số phận vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến? Với đề cần hướng dẫn học sinh xác định: Kiểu bài: Nghị luận văn học (phân tích nhân vật) Nội dung nghị luận: Số phận vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Thao tác nghị luận chính: Phân tích, chứng minh Phạm vi dẫn chứng: Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Tìm ý Sau tìm hiểu đề, xác định vấn đề nghị luận cần hướng dẫn học sinh tìm ý cách trả lời câu hỏi Tùy kiểu mà có cách tìm ý khác Chẳng hạn với kiểu nghị luận xã hội ta tìm ý cách đặt câu hỏi giải thích, bàn luận : - Là gì? – Nghĩa nào? - Tại lại thế? - Vấn đề thể sống văn học sao? - Vấn đề có ý nghĩa với sống người thân nào? Còn với kiểu nghị luận tác phẩm truyện ( phân tích nhân vật ) lại có cách đặt câu hỏi sau: - Nhân vật người nào? - Nhân vật biểu qua đặc điểm cụ thể nào? (cuộc đời, tính cách, số phận ) - Những đặc điểm bộc lộ qua hoàn cảnh, tình cụ thể nào? - Những chi tiết nghệ thuật thể đặc điểm chủ đề nhân vật? - Nhân vật tiêu biểu cho hạng người có vai trò việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm? Bước 2: Lập dàn bài: Đây bước có vai trò quan trọng giúp cho học sinh lập khung viết theo hệ thống luận điểm Bởi luận điểm dàn ý nội dung sơ lược văn xếp theo trình tự hợp lý, lơgic Mở bài: Mục đích mở giới thiệu vấn đề nghị luận, vấn đề viết Khi viết mở thường trả lời câu hỏi: Bài viết định viết vấn đề gì? Dẫn chứng lấy đâu? Phương pháp luận chủ yếu gì? Thân bài: Phân tích, lý giải, chứng minh, bàn luận để làm rõ vấn đề nghị luận nêu phần mở Phần thân phải đủ ý, ý phải trình bày cách rõ ràng, xếp ý theo trình tự hợp lý Mỗi ý phần thân coi luận điểm Có luận điểm lớn lại chia thành luận điểm nhỏ luận điểm thường trình bày đoạn văn Các đoạn văn phần thân phải đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức Kết bài: Phần kết thường là: Khái quát, khẳng định lại vấn đề nghị luận Liên hệ, rút học cho thân Phần kết có vai trò tạo tính hồn chỉnh cho viết Khi viết, cần ý cân xứng, phù hợp, tạo tính hơ ứng chặt chẽ với phần mở Bước 3: Viết bài: Đây bước quan trọng, đánh giá khả cảm nhận, phân tích kĩ diễn đạt học sinh qua văn hoàn chỉnh Cách viết phần mở bài: Mở dạng đầy đủ thường có ba ý: - Dẫn đề: Nêu xuất xứ vấn đề lời dẫn ( vào thẳng vấn đề mà khơng cần lời dẫn) - Nêu vấn đề: Đây nội dung làm sáng tỏ thân - Giới hạn vấn đề: Về phương pháp, dẫn chứng Có hai cách viết mở bài: Trực tiếp gián tiếp Mở trực tiếp : Là nêu trực tiếp vấn đề nghị luận Ví dụ : Đề 1: Phân tích nhân vật anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long mở sau: Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long truyện ngắn đặc sắc sáng tác năm 1970 chuyến ông thực tế Lào Cai Qua tình truyện hợp lí, chất văn xi nhẹ nhàng, nhân vật anh niên tác phẩm lên với bao phẩm chất tốt đẹp Ví dụ 2: Đề 2: Suy nghĩ câu tục ngữ: Tốt gỗ tốt nước sơn” Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Lời nhắc nhở người xưa có ý nghĩa tìm hiểu qua thực tể sống Mở gián tiếp: Là dẫn dắt từ ý có liên quan gần gũi với vấn đề (có thể từ ý chung, khái quát đến ý riêng, cụ thể; dẫn dắt từ đề tài, chủ đề liên quan đến vấn; từ câu thơ hay lời hát…) sau nêu vấn đề nghị luận Cách dài, khó làm tốt có sức lôi cuốn, hấp dẫn người đọc tiếp cận văn Ví dụ đề 1: Dẫn dắt vấn đề từ khổ thơ: “Nếu chim Con chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng trả 10 Tình u làng, u nước ơng Hai biểu rõ tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây cải (1) Nếu trước ơng Hai buồn khổ lúc ơng vui sướng nhiêu.(2) Những nỗi lo âu, xấu hổ tan biến thay vào niềm vui sướng khơn xiết “mặt ơng rạng rỡ hẳn lên, miệng bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy Ông tất bật đưa quà cho lại khoe với người tin cải chính” (3) Ơng khoe làng ông, nhà ông bị đốt, đốt nhẵn.(4) Đây niềm vui lớn.(5) Niềm vui thể cách đau xót, cảm động tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng ơng Hai ( 6) Ơng hiểu nhà bị đốt khơng buồn tiếc chứng thể lòng trung thành với cách mạng, với kháng chiến ơng Hai.(7) Ơng vui sướng tình yêu làng, niềm tin làng ơng khơng dập tắt (8) Kháng chiến, nhân dân ta chịu nhiều mát, nhà ông Hai bị giặc đốt cần hi sinh tính mạng ơng sẵn lòng (9) Tinh thần ấy, suy nghĩ không riêng ông Hai mà tình cảm chung người nông dân lúc giờ, thật cảm động tự hào biết bao! (11) Đây đoạn văn trình bày theo cách tổng – phân – hợp Cách triển khai sau: Câu (1) câu nêu luận điểm Câu ( 2) câu dẫn dắt để đưa dẫn chứng Câu ( 3,4…) câu đưa dẫn chứng trực tiếp gián tiếp Câu ( 5,6…) câu phân tích dẫn chứng, nhận xét từ dẫn chứng người viết Câu cuối có tính chất khái qt, nâng cao luận điểm Cái khó từ dàn học sinh khơng viết văn, khơng biết đưa dấn chứng, phân tích dẫn chứng, nhận xét nhân vật từ dẫn chứng, giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi để triển khai đoạn văn như: Luận điểm diễn đạt câu văn nào? Sau câu nêu luận điểm đặt câu hỏi: Đặc điểm nhân vật thể qua chi tiết, hình ảnh nào? (nếu thuộc đưa dẫn chứng trực tiếp khơng thuộc đưa dẫn chứng gián tiếp) Những chi tiết thể tâm trạng hay hành động hay tính cách …như nhân vật? Những nhận xét, thái độ thân nhân vật sao? Viết phần kết bài: Cách viết thông thường khẳng định lại nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Liên hệ, học cho thân Ví dụ đoạn văn kết bài: Qua nhân vât ơng Hai người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nơng dân lao động bình thường Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yêu đất nước ơng Hai cho ta thấy nét chuyển biến tính cách người nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với làng quê, đất nước nhân vật ông Hai 24 có ý nghĩa giáo dục thấm thía hệ bạn đọc tình yêu quê hương đất nước Bước 4: Sau viết cần đọc lại sửa lỗi Tuy nhiên, nghị luận nhân vật chủ yếu, trình học đề thi ta thấy kiểu nghị luận tác phẩm Với kiểu giáo viên hướng dẫn em phân tích làm bật giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Ví dụ : Đề bài: Phân tích tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Khi tìm hiểu đề học sinh cần xác định được: Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện Vấn đề nghị luận: Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” - Các ý: Tóm tắt tác phẩm thật ngắn gọn Giá trị nội dung trong: giá trị thực giá trị nhân đạo Giá trị nghệ thuật Bước 2:Lập dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ nhà nho sống kỉ XVI Tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” rút tập “Truyền kỳ mạn lục” tiếng ông Khái quát giá trị tác phẩm: Tác phẩm đem lại cho người đọc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tư tưởng đặc sắc * Thân bài: Tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm Phân tích giá trị tác phẩm: a, Giá trị nội dung: * Giá trị thực: Tác phẩm phơi bày thực xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho người người phụ nữ - Chiến tranh loạn lạc gây bao nỗi đau khổ cho người: Gia đình Trương Sinh li tán (dẫn chứng) - Lễ giáo phong kiến bất công với nhân khơng bình đẳng, người đàn ơng gia đình có quyền hành hạ, ruồng rẫy người phụ nữ khiến họ phải tìm đến chết (dẫn chứng) - Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương vừa chiến tranh phong kiến, vừa lễ giáo bất công, hồ đồ mù quáng Trương Sinh * Giá trị nhân đạo: - Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương 25 + Đảm đang: Khi chồng lính, Vũ Nương nhà gánh vác cơng việc gia đình ni dạy thơ chăm sóc lo liệu chu tất cho mẹ chồng (dẫn chứng) + Chung thủy: Khi lấy chồng, biết chồng đa nghi, nàng ln giữ gìn khn phép khơng để vợ chồng phải đến bất hòa Khi chồng trận, nàng tiễn dặn chồng lời lẽ đầy tình nghĩa yêu thương Suốt ba năm giữ gìn tiết đợi chồng trở Khi bị chồng nghi oan nàng tìm đến chết để chứng minh lòng trắng thủy chung + Hiếu thảo: Khi mẹ chồng ốm, nàng lo lắng thuốc thang, lễ bái thần phật, dùng lời lễ ngào khuyên lơn Khi bà nàng lo ma chay tế lễ mẹ đẻ - Tác phẩm thể tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ cực người phụ nữ (dẫn chứng) - Hơn nữa, nhà văn lên tiếng đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc cho người (dẫn chứng) b, Giá trị nghệ thuật: Truyện có nhiều thành cơng mặt nghệ thuật Nhất nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn sáng tạo bất ngờ độc đáo Cách xây dựng tình tiết thắt nút mở nút đầy bất ngờ, kịch tính làm cho nỗi oan rõ với tất bi thảm Kết cấu truyện chặt chẽ với hai phần rõ rệt: Vũ Nương cõi trần Vũ Nương thủy cung Truyện xây dựng nhiều yếu tố hoang đường kỳ ảo Có tác dụng làm rõ đặc điểm truyện truyền kỳ tăng giá trị nhân đạo cho câu truyện Đánh giá: - Tác phẩm thành công viết người phụ nữ - Cùng với “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm góp phần làm nên giá trị nhân đạo văn học trung đại Việt Nam * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề: Tác phẩm có giá trị đặc sắc xứng đáng văn hay để ngàn đời Liên hệ thân học Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo dàn ý lập Bước 4: Đọc lại bài, sửa lỗi 3.2.2 Nghị luận đoạn thơ (bài thơ) 3.2.2.1 Hướng dẫn chung: Đây kiểu nghị luận trình bày cảm thụ, bình giảng, nhận xét, đánh giá hay, đẹp cụ thể tác phẩm thơ Cái hay đẹp thơ nội dung cảm xúc nghệ thuật biểu Những điều thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Bài nghị luận 26 thơ, đoạn thơ cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng Về hình thức nghị luận thơ, đoạn thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm thể rung động, cảm xúc chân thành người viết 3.2.2.2 Hướng dẫn cụ thể: Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Tìm hiểu đề để xác định kiểu bài, vấn đề nghị luận phạm vi dẫn chứng Tìm ý để xác định luận điểm bài: Bài thơ, đoạn thơ có luận điểm ? Mỗi luận điểm cần có dẫn chứng nào? Lập luận sao? Bước 2: Lập dàn : Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ Bước đầu nêu nhận xét đánh giá thơ (nếu phân tích đoạn thơ nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm nhận xét đánh giá giá trị đoạn thơ) Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo dàn lập Viết phần mở bài: Có nhiều cách mở khác cần phải đảm bảo ý: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (nếu có), nhận xét khái quát đoạn thơ thơ cần nghị luận Ví dụ: Đề bài: Phân tích tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Cách 1:Mở từ tác giả đến tác phẩm cảm nhận chung người viết Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với phong cách thơ trẻ trung sôi “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 mang đậm hồn thơ ơng Qua hình ảnh thơ đặc sắc, tác phẩm thể vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước.” Cách 2: Mở bài: Dẫn dắt từ đề tài: Hình ảnh người lính trở thành nguồn cảm hướng dạt vô tận cho thi nhân năm kháng chiến Như thơ “Nhớ” Hồng Nguyên, “Tây Tiến” Quang Dũng… Phạm Tiến Duật góp vào đề tài “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính” đời năm 1969 Với giọng điệu trẻ trung, hình ảnh chân thực độc đáo, tác phẩm cho người đọc thấy vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Viết phần thân bài: Thường phân tích cắt ngang theo khổ thơ, đoạn thơ Mỗi khổ thơ luận điểm Lần lượt phân tích luận điểm (cũng phân tích bổ dọc Cách gặp thơ lớp 9) 27 Luận điểm 1- > dẫn chứng 1-> phân tích dẫn chứng 1-> khái quát chuyển ý Luận điểm 2- > dẫn chứng 2-> phân tích dẫn chứng 2-> khái quát chuyển ý Tương tự hết luận điểm Có nhiều cách triển khai luận điểm phần thân với kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ thường diễn dịch tổng – phân – hợp Cách triển khai đoạn văn kiểu thường là: Câu (1) Nhận xét khái quát nội dung khổ thơ (đây câu nêu luận điểm) Câu (2) Đưa dẫn chứng (Trích dẫn khổ thơ để ngoặc kép) Câu (3,4…) Giảng giải, cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh thơ Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật phân tích nghệ thuật Cần ý nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa độc đáo bộc lộ tài tác giả ( Nghệ thuật thơ thể qua: phép tu từ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, nhịp thơ, dấu câu…) Câu cuối: Nhận xét đánh giá nâng cao nội dung khổ thơ sau phân tích (Có thể nhận xét cảnh, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình) Ví dụ: Đề bài: Phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải Khổ thơ thứ 4: Ước nguyện nhà thơ: Hòa với mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước tác giả có mùa xuân lòng với ước nguyện cống hiến “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” Thật cảm động nhà thơ muốn làm chim cất lên tiếng hót lảnh lót bầu trời xuân làm cho bước tranh xuân quê hương thêm rạo rực, tươi vui, cho đời thêm đẹp Nhà thơ muốn làm cành hoa góp phần tơ điểm cho hương sắc mùa xuân đất trời Và muốn làm nốt trầm hòa ca để làm tăng ý nghĩa đời Điệp từ “ta làm” nhắc lại nhiều lần nhấn mạnh ước nguyện hòa nhập, hóa thân để cống hiến cho đời Tuy đơn sơ, giản dị không phần da diết, trăn trở nhà thơ Nếu khổ thơ đầu nhà thơ xưng “Tơi” đến khổ thơ ơng lại xưng “Ta” Ta vừa số ít, vừa số nhiều để thể gặp gỡ cá nhân với ta cộng đồng, cho thấy ước nguyện nhà thơ ước nguyện chung tất người Như vậy, khổ thơ bộc lộ sâu sắc khát vọng, mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời thật khiêm nhường, nhỏ nhẹ mà tha thiết Ước nguyện nến lung linh tỏa sáng nhân sinh quan cao đẹp, đem đến cho người đọc quan niệm sống đẹp đầy ý nghĩa Viết phần kết bài: Có nhiều cách kết thông thường ý cần có phần kết kiểu khẳng định lại nội dung nghệ thuật, ý nghĩa thơ liên hệ học cho thân Ví dụ: Đoạn thơ kết : 28 Qua phần phân tích ta thấy “Mùa xuân nho nhỏ” thơ hay Từ tranh mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước tác giả đem lại cho người đọc ước nguyện tha thiết Hơn tiếng nói tình cảm, cảm xúc bao người, thời đại Lời thơ, ý thơ thấm vào tâm tư suy nghĩ người giúp ta hiểu rõ ý thức trách nhiệm lẽ sống nghiệp xây dưng đổi đất nước ngày Bước 4: Đọc lại bài, soát lỗi, sửa chữa Sau hướng dẫn học sinh viết bài, cần tạo cho em thói quen đọc lại sửa chữa lỗi cần thiết : lỗi tả, lỗi dùng từ, diễn đạt, … 3.2.2.3 Vận dụng vào tập Đề bài: Phân tích thơ “ Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh? Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Đây kiểu nghị luận thơ Thao tác chính: Phân tích Nội dung nghị luận cảm nhận tinh tế nhà thơ thiên nhiên đất trời lúc giao mùa từ hạ sang thu Phạm vi dẫn chứng: Sang thu Các ý bài: Những tín hiệu đầu thu Cảnh vật thiên nhiên đất trời ngả dần vào thu Suy ngẫm tác giả thu Bước 2: Lập dàn bài: Mở bài: - Đề tài mùa thu thi ca phong phú (ba thơ thu tiếng Nguyễn Khuyến: “Thu vịnh”, “Thu điếu” “Thu ẩm”; “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu, …) Cùng với việc tả cảnh, nhà thơ nhiều diễn tả dấu hiệu giao mùa - “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả cách tinh tế cảm nhận nhà thơ thiên nhiên đất trời lúc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu Thân bài: Luận điểm 1: Khổ thơ đầu tín hiệu ban đầu giao mùa.( Khổ thơ 1) - Mở đầu thơ từ bỗng, nhà thơ diễn tả giật nhận dấu hiệu từ gió se (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô lạnh) mang theo hương ổi bắt đầu chín (khứu giác) - Đầu tiên hương ổi: Phả vào gió se Sự cảm nhận thật tinh (vì hương ổi khơng nồng mà nhẹ); có bất ngờ, có chút khẳng định (phả: tỏa thành luồng) bàng bạc hương vị quê - Rồi thị giác: sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” cố ý đợi khiến người vơ tình phải để ý 29 - Tất dấu hiệu nhẹ nên nhà thơ dường chưa dám khẳng định mà thấy thu Chính khơng rõ rệt hấp hẫn người - Ngồi ra, từ bỗng, từ diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, … Luận điểm 2: Cảnh vật, thiên nhiên đất trời ngả dần vào thu.(Khổ thơ 2) - Những dấu hiệu mùa thu dần dẩn rõ hơn, cách tiếp cận cảm nhận nhiều giác quan - Cái ngỡ ngàng ban đầu nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm - Nước lũ cuồn cuộn hết nên dòng sơng thong thả trôi (sông dềnh dàng người lúc thư thả) - Trái lại, loài chim di cư bắt đầu vội vã “bắt đầu” (cái tinh tế từ bắt đầu) - Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị hình ảnh : Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa sang thu – chưa phải hồn tồn thu để có bầu trời thu xanh ngắt tầng cao (Nguyễn Khuyến) mà mây tiết hạ, mây khơ, sáng Sự giao mùa hình tượng hóa thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa sang thu thật tuyệt Luận điểm 3: Suy ngẫm nhà thơ thu ( khổ thơ 3): - Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt màu dần; mưa (mưa lớn, ạt, bất ngờ,…); sấm khơng nổ to, khơng xuất đột ngột, có ầm ì xa xa nên hàng đứng tuổi khơng bị giật (cách nhân hóa giàu sức liên tưởng thú vị) - Sự thay đổi nhẹ nhàng khơng gây cảm giác đột ngột, khó chịu diễn tả khéo léo từ mức độ tinh tế: còn, vơi, bớt - Nghệ thuật ẩn dụ hình ảnh: Sấm: tượng trưng cho biến động bất thường ngoại cảnh, đời Hàng đứng tuổi: tượng trưng cho người trải ->Hai câu thơ thể suy ngẫm tác giả: Khi người lớn tuổi, trải cảm thấy vững vàng hơn, bình tĩnh trước khó khăn thử thách đời * Đánh giá: Bài thơ thành công, đem đến cho tranh thu mẻ, cách diễn tả độc đáo Tác giả Hữu Thỉnh góp phần làm phong phú cho chùm thơ viết mùa thu Kết - Khái quát thơ Những cảm xúc thân Bước 3: Viết theo dàn lập Cách triển khai luận điểm phần hướng dẫn cụ thể Bước 4: Đọc lại soát lỗi Sửa chữa cần thiết 30 * Chú ý: Trên hai kiểu nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận đoạn thơ, thơ) Tuy nhiên, làm tập thi thường gặp đề yêu cầu phân tích tác phẩm lại dạng nhận định hiểu biết tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định Giáo viên cần hướng dẫn em xác định rõ kiểu để có cách làm cho phù hợp Với kiểu cần: đọc kĩ nhận định, xác định vấn đề nghị luận, tìm luận điểm, xác định thao tác nghị luận, huy động dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định Nội dung cần đạt: - Giải thích nhận định - Phân tích, chứng minh nhận định - Đánh giá chung Ví dụ đề 1: Nhận xét truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long có ý kiến cho rằng: “Tác phẩm thơ văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên người” Em phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” để làm sáng tỏ nhận xét Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Kiểu bài: nghị luận văn học Thao tác nghị luận: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh Nội dung: Làm sáng tỏ tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa thơ văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên người Phạm vi dẫn chứng: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Các ý bài: - Giải thích ý kiến - Phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến qua hai luận điểm: + Chất thơ truyện thể câu văn ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên vùng đất Sa Pa + Sa Pa không đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên mà tỏa hương người nơi - Đánh giá chung Bước 2: Lập dàn ý: Mở bài: Dẫn dắt – Nêu vấn đề - Trích dẫn Nhắc đến Sa Pa, người ta nghĩ đến vùng đất để nghỉ ngơi Nhưng bên vẻ thơ mộng vùng đất lại ẩn vẻ đẹp riêng Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyên Thành Long không vẽ tranh thiên nhiên đẹp mà ca ngợi người ngày đêm lao động cống hiến cho đất nước Khi đọc tác phẩm có ý kiến cho rằng: “Tác phẩm thơ văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên người” Thân bài: Giải thích nhận định: 31 - Ý kiến lời khẳng định tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” - văn xi giàu chất thơ Đó câu văn mượt mà giàu cảm xúc mà tác giả viết lên để ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người vùng đất Sa Pa - Khẳng định ý kiến Phân tích tác phẩm để chứng minh làm sáng tỏ ý kiến - Luận điểm 1: Chất thơ truyện thể câu văn ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên vùng đất Sa Pa qua nhìn ơng họa sỹ Đó phong cảnh Sa Pa họ vừa đến: “ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng Thiên nhiên mây mà ánh nắng nhà văn diễn tả đan xen cảnh vật ngưởi “Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ gái thấy rực rỡ theo” Cảnh Sa Pa mang nét riêng vùng Tây Bắc đẹp mơ màng tráng lệ, không ồn không phần rực rỡ - Luận điểm 2: Sa Pa không đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên mà tỏa hương người nơi + Đó vẻ đẹp chung tất người mảnh đất Sa Pa với công việc thầm lặng mà đầy ý nghĩa anh niên, cô kĩ sư, ông họa sĩ, anh cán nghiên cứu sét Họ có ý thức trách nhiệm với cơng việc Họ có lý tưởng sống sẵn sàng cống hiến + Đó vẻ đẹp riêng người: Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa đời cống hiến để tìm giống rau tốt, suất cao cho nhân dân miền Bắc Anh cán nghiên cứu sét mười năm không ngày xa quan để nghiên cứu thiết lập đồ sét tìm tài nguyên cho đất nước Cơ kỹ sư nơng nghiệp hăng hái, tình nguyện lên vùng cao công tác Và đặc biệt anh niên với cơng việc khí tượng kiêm vật lý địa cầu có ý thức trách nhiệm cao cơng việc, có lối sống đẹp khiêm tốn Đánh giá: Khẳng định lại tác phẩm văn xuôi đầy chất thơ Chất thơ tỏa từ vẻ đẹp thiên nhiên người lao động thầm lặng để cống hiến cho đất nước Kết bài: Khái quát lại vấn đề Liên hệ học cho thân Bước 3: Hướng dẫn em kĩ viết theo dàn ý lập Bước 4: Đọc lại bài, sốt lỗi sửa chữa Ví dụ đề 2: Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “ Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Qua thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải em làm sáng tỏ ý kiến Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Kiểu bài: Nghị luận văn học 32 Thao tác nghị luận: Giải thích, bình luận, chứng minh, phân tích Nội dung: Làm sáng tỏ ý kiến Thơ hay hồn lẫn xác, hay Dẫn chứng: Trong tác phẩm: “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Các ý bài: - Giải thích ý kiến - Phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến qua nội dung hình thức nghệ thuật thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” - Đánh giá chung Bước 2: Lập dàn bài: Mở bài: Dẫn dắt vấn đề Nêu vấn đề - trích dẫn Dẫn chứng: Tác phẩm “ Mùa xuân nho nhỏ” Thân bài: 1.Giải thích ý kiến Xuân Diệu: - Thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua cách tổ chức ngôn từ đặc biệt - Thơ hay hồn lẫn xác, hay Hồn: tức nội dung, ý nghĩa thơ Xác: tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể thể loại, việc tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm - Như vậy, theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Khẳng định ý kiến Xuân Diệu hoàn toàn xác đáng Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hòa nội dung hình thức Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ hay hồn lẫn xác, hay a, Về nội dung: - Bài thơ cảm xúc mãnh liệt, chân thành tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước + Chỉ vài nét đơn sơ mà đặc sắc, với hình ảnh thân quen, bình dị, nhà thơ gợi lên phong cảnh mùa xuân tươi tắn, thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế: dòng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, chim chiền chiện hót vang trời Bức tranh xn có khơng gian thống đãng, có màu sắc tươi tắn hài hòa, có âm rộn rã, tươi vui, cảnh vật đầy sức sống + Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời, tác giả cảm nhận mùa xuân đất nước Hình ảnh lộc xuân theo người trận, theo người đồng làm đẹp ý thơ với sống lao động chiến đấu, xây dựng bảo vệ - hai nhiệm vụ tách rời Nhà thơ bộc lộ niềm tự hào đất nước anh hùng giàu đẹp đến tương lai - Trước mùa xuân lớn đất nước, nhà thơ tâm niệm mùa xuân riêng đòi dạt khát vọng dâng hiến 33 + Nhà thơ ước làm chim hót dâng cho đời tiếng ca vui, làm hoa hương sắc mn hoa… Đó khát vọng sống hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé vào đời chung + Những câu thơ không lời tự nhắn nhủ thân mà tổng kết, đánh giá tác giả đời Vượt lên đau đớn bệnh tật, nhà thơ Thanh Hải sáng lên lĩnh, tình yêu sống mãnh liệt, khát vọng mãnh mẽ cống hiến đời mình, hóa thân vào mùa xn đất nước b, Về hình thức: - Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo bất ngờ, độc đáo mà hợp lí, chứa đựng chiều sâu tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm -Mạch cảm xúc tự nhiên mà chặt chẽ, logic -Thể thơ ngũ ngôn, nhạc điệu sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca -Hình ảnh thơ vừa giản dị vừa giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát -Ngôn ngữ thơ hàm xúc, gợi hình, gợi cảm -Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Đánh giá chung: -Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có sức hấp dẫn từ nội dung đến nghệ thuật, tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ Đọc thơ ta khơng đọc lí trí hay tình cảm mà đọc tâm hồn -Bài thơ góp phần làm phong phú cho thơ ca nhân loại - Bài thơ hay hồn lẫn xác, hay bài, người đọc đồng cảm với cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Kết bài: - Khái quát lại vấn đề - Cảm xúc thân Bước 3: Viết bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo dàn lập Bước 4: Đọc lại bài, soát lỗi sửa chữa Hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận việc làm đòi hỏi người giáo viên ngồi kiến thức, phương pháp nghiệp vụ sư phạm cần có tỉ mỉ, tâm huyết, dành nhiều thời gian cho học sinh qua dạy luyện nói; kiểm tra hình thức, uốn nắn cách viết câu, dựng đoạn cho em Khi chấm giáo viên cần phê, chữa rõ ràng, cụ thể làm em để em nhận lỗi mà có cách khắc phục sau Phần IV: KẾT QỦA - BÀI HỌC – Ý NGHĨA CỦA CHUYÊN ĐỀ: Kết đạt được: Khi thực cách hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận vào giảng dạy năm học 2013 – 2014, chúng tơi thấy thực có hiệu Nghị luận kiểu khó, khơ khan qua tiết dạy, qua phần viết học sinh từ đoạn văn văn, thấy em có hứng thú tiến rõ rệt, em biết cách viết văn nghị luận theo bố cục, đặc điểm 34 Bài văn em có luận điểm rõ ràng, cách triển khai luận điểm, lập luận diễn đạt chặt chẽ, logic làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Sự nghiêm túc làm việc, kiên trì, quan tâm giáo viên thực giúp em xóa nỗi sợ cho văn nghị luận khó Qua kiểm tra, lần khảo sát, nhận thấy kết mơn Ngữ văn nói chung phần văn nghị luận nói riêng ngày cao So sánh kết môn trước sau dạy thực nghiệm Trước thực hiện: Tổng số53 học sinh khối Trường THCS Việt Xuân – Vĩnh Tường Bảng tổng hợp chất lượng môn Văn khối trước dạy thực nghiệm Sau thực hiện: Giỏi TS Khá T.Bình Yếu Kém T.Bình trở lên % TS % TS % TS % TS % TS % 5,7 11 20,7 27 51,0 15,1 7,5 41 77,4 Bảng 3: Tổng hợp chất lượng môn Văn khối sau dạy thực nghiệm Tổng số:53 học sinh khối 9.Trường THCS Việt Xuân- Vĩnh Tường Giỏi TS Khá T.Bình Yếu Kém T.Bình trở lên % TS % TS % TS % TS % TS % 11,3 17 32,1 23 43,4 9,4 3,8 46 86,8 Với kết so sánh thấy sau thực chất lượng môn cao Đặc biệt em nắm hiểu cách đầy đủ, xác kỹ làm văn nghị luận, biết cách làm văn nghị luận với kiểu phù hợp với yêu cầu đề Bài học kinh nghiệm : 2.1 Đối với giáo viên : - Xác định mục tiêu mơn học, mục tiêu khối, lớp dạy - Tìm hiểu rõ đối tượng học sinh để vận dụng phù hợp phương pháp - Khi soạn cần tập trung đầu tư nghiên cứu thiết kế giáo án cho mục tiêu, nội dung giảng Đặc biệt coi trọng việc hướng dẫn rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh với nhiều dạng câu hỏi tập Cần kiểm tra, uốn nắn giúp em sửa chữa kịp thời lỗi làm - Tích cực trau dồi chun mơn, tìm đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Đối với học sinh : - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, soạn, tập số sách tham khảo cần thiết 35 - Có phương pháp học tập hiệu quả: học tốt cũ nhớ lí thuyết kỹ làm văn nghị luận Vận dụng đắn, linh hoạt vào làm Đối với luyện nói, luyện viết lớp cần tích cực để thành thạo kỹ làm văn - Tham tích cực tự giác vào hoạt động học tập lớp để khám phá lĩnh hội kiến thức cách chủ động -Vận dụng kiến thức vào tập, kiểm tra cách hiệu Thi đua học tập để có kết ngày cao Ý nghĩa ứng dụng chuyên đề: Hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận coi phương pháp dạy học tích cực mang tính khoa học tính thực tiễn cao ỏp ng c tinh thn i mi phơng pháp dạy häc chương trình Ngữ văn trung học sở , khai thác tối đa tính tích hợp sách giáo khoa Ngữ văn Phù hợp với điều kiện dạy học trường Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Bởi khả ứng dụng sáng kiến rộng rãi tất Tập làm văn nghị luận lớp Người giáo viên biết vận dụng tốt, linh hoạt, sáng tạo đem lại kết mong muốn 36 PHẦN III: KẾT LUẬN Như ta thấy hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu trương trình Ngữ văn cấp THCS Hơn nữa, việc làm góp phần quan trọng khơng nâng cao chất lượng mơn mà đáp ứng niềm mong mỏi phụ huynh học sinh phần văn nghị luận chiếm số điểm đáng kể thi học sinh giỏi thi tuyển sinh vàoTrung học phổ thông em Vấn đề để dạy tốt phần văn nghị luận giáo viên phải hiểu đúng, nắm kiến thức kĩ làm văn nghị luận Thường xuyên trau dồi chuyên môn, tích lũy vốn sống để hiểu sâu văn nghị luận Trong giảng dạy, việc cung cấp kiến thức trọng tâm học việc rèn kĩ làm văn cho em, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn, rèn cho em kĩ làm văn Khi hướng dẫn em làm văn nghị luận điều cốt lõi phải giúp em hiểu đặc điểm văn nghị luận, biết cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết Xác định vấn đề nghị luận em có hướng làm trúng Viết văn nghị luận, ngồi kĩ diễn đạt ý đến cảm xúc người viết Trong văn, em biết cảm nhận, phân tích, bày tỏ quan điểm vấn đề văn học hay vấn đề xã hội em thể lực văn chương phát hiện, khám phá chiếm lĩnh văn chương Ngồi em biết nhìn nhận, đánh giá vấn đề đời sống xã hội Cách hướng dẫn học sinh lớp làm văn nghị luận mà chúng tơi trình bày viết mong chia sẻ, đồng nghiệp tháo gỡ phần việc hướng dẫn, rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh Tuy nhiên, viết không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần học hỏi, chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp để vận dụng vào giảng dạy hiệu Xin chân thành cảm ơn! Người viết Nguyễn Thị Lan 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn lớp ( tập 1,2 ) NXB Giáo dục - 2005 Sách giáo viên Ngữ văn lớp ( tập 1,2 ) NXB Giáo dục - 2005 Sách giáo khoa Ngữ văn ( Tập 2) NXB Giáo dục – 2007 Sách giáo viên Ngữ văn ( Tập ) NXB Giáo dục – 2007 Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn cấp THCS – NXB Giáo dục – 2010 Nghị luận văn chương – NXB Giáo dục 2002 Hướng dẫn lập dàn Tập làm văn lớp 9- NXB GIáo dục – 2011 Cảm thụ phân tích tác phẩm văn 9- NXB Giáo dục 2006 Bồi dưỡng học sinh thi vào lớp 10 môn Ngữ văn – NXB giáo dục 2014 10 Một số đề thi vào THPT thi HSG 38 ... PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Giáo viên giúp học sinh nắm đặc điểm văn nghị luận .7 Rèn cho học sinh phương pháp chung làm văn nghị luận .8 Hướng dẫn học sinh. .. quát văn nghị luận + Thực trạng làm văn nghị luận lớp + Những biện pháp hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận + Kết - học - Phần kết luận PHẦN II: NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm văn. .. PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Giáo viên giúp học sinh nắm đặc điểm văn nghị luận 1.1 Luận điểm - Luận - Lập luận (nội dung trình bày phần khái quát văn nghị luận) 1.2 Bố cục văn nghị

Ngày đăng: 16/02/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan