ngan hang trac nghiem 12 moi(c dap an)

25 732 0
ngan hang trac nghiem 12 moi(c dap an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DAO ĐỘNG Câu 1: Trong các định nghĩa dao động điều hòa dưới đây định nghĩa nào đúng : A. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi B. Dao động điều hòa có biên độ biến thiên tuần hoàn C. Dao động điều hòa có pha dao động không đổi D. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin hoặc cosin với tần số, biên độ không đổi theo thời gian Câu 2: Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu thị cho dao động điều hòa : A. ( ) ( ) bttAx += ω cos B. ( ) btAx ++= ϕω cos C. ( )( ) ttAx ϕω += cos D. ( ) ( ) bttAx += ω cos Trong đó biên độ A, tần số góc và b là hằng số ω , các đại lượng A(t), ( ) t ϕ thay đổi theo thời gian Câu 3: Tìm định nghĩa đúng của dao động tự do : A. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực nào cả B. Dao động tự do có chu kì phụ thuộc vào đặt tính của hệ C. Dao động tự do có chu kì xác định và luôn không đổi D. Dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặt tính của hệ, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài Câu 4: Công thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, tần số góc ω : A. 2222 vxA ω += B. 2 2 22 ω v xA += C. 2222 xvA ω += D. 22 2 2 v x A + = ω Câu 5: Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa : A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu C. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc Câu 6: Phương trình điều hòa có dạng ( ) tAx ω sin = cm. Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật có li độ x = +A B. Lúc vật có li độ x = -A C. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 7: Vận tốc của một vật dao động điều hòa       += 6 sin π ω tAx có độ lớn cực đại khi : A. t = 0 B. 4 T t = C. 12 T t = D. 12 5T t = Câu 8: Gia tốc của một vật dao động điều hòa       −= 3 sin π ω tAx có độ lớn cực đại. Khi : A. 12 5T t = B. t = 0 C. 4 T t = D. 6 T t = Câu 9: Chọn câu trả lời đúng : A . Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động B. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ dao động C. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc hai biên độ D. Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ dao động Toân Nhôn Phuùc Trang 1 Câu 10: Một con lắc lò xo dao động với phuơng trình tx .4sin5 π −= (cm).Tìm phát biểu sai : A. Tần số góc πω 4 = (rad/s) B. Pha ban đầu 0 = ϕ C. Biên độ dao động A = 5cm D. Chu kì T = 0,5s Câu 11: Một vật dao động điều hòa có phương trình tx .4cos5 π = (cm). Tính li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 giây : A. 5cm và 230cm/s B. 20cm và 5cm/s C. 5cm và 0 cm/s D. 0cm và 5cm/s Câu 12: Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trong trường g = 9,8m/s 2 . Tìm độ dài l của nó : A. l = 0,65m B. l = 56cm C. l = 45cm D. l = 0,52m Câu 13: Một con lắc đơn có chu kì T 1 = 1,5s. Tính chu kì T 2 của nó khi ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia tốc trên Mặt Trăng nhỏ hơn Trái Đất 5,9 lần. A. 2,4s B. 1,2s C. 6,3s D. 3,6s Câu 14: Tìm biểu thức đúng để tính cơ năng dao động của một vật dao động điều hòa : A. AmE 2 ω = B. 22 2 1 AmE ω = C. 22 2 1 AmE ω = D. 2 2 1 AmE ω = Câu 15: Hai dao động cùng phương cùng, tần số :       += 3 .sin5 1 π π tx cm       −= 6 .cos3 2 π π tx cm Tìm kết luận đúng : A. x 1 sớm pha hơn x 2 B. x 1 và x 2 ngược pha C. x 1 và x 2 cùng pha D. x 1 và x 2 vuông pha Câu 16: So với bản thân con lắc ( ) ϕω += tAx .sin , dao động vận tốc quả nặng là : A. v và x cùng pha B. v sớm pha hơn 2 π so với x C. v trễ pha 2 π so với x D. x và v ngược pha Câu 17: Hai dao động điều hòa cùng tần f, cùng phương, có biên độ và pha ban đầu lần lượt là       3 ;2 π a và ( ) π ;a . Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp : A.       3 2 ; π a B.       3 2 ;3 π a C.       2 ; π a D.       2 ;3 π a Câu 17: Dao động của con lắc lò xo dao động điều hòa với điều kiện nào : A .biên độ dao động nhỏ B. Không có ma sát C. Chu kì không đổi D. Vận tốc dao động nhỏ Câu 18: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn được xác dịnh bằng công thức nào : A. l g T π 2 = B. g l T π 2 1 = Toân Nhôn Phuùc Trang 2 C. g l T π 2 = D. l g T π 2 1 = Câu 18: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 α . Khi qua vị trí có li độ góc α A. ( ) 0 coscos2 αα −= glv B. ( ) 0 coscos αα −= glv C. ( ) 0 coscos 2 αα −= l g v D. ( ) αα coscos2 0 −= glv Câu 19: Tìm kềt luận sai về dao động điều hòa : A. Vận tốc luôn trễ pha hơn 2 π so với gia tốc B. Gia tốc sớm pha hơn 2 π so với vận tốc C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau D. Vận tốc luôn sớm pha hơn 2 π so với li độ Câu 20: Tìm biểu thức đúng để xác định chu kì con lắc lò xo : A. m k T π 2 = B. k m T π 2 = C. m k T π 2 1 = D. k m T π 2 1 = Câu 21: Tìm công thức đúng để xác định biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số với pha ban đầu là 1 ϕ , 2 ϕ : A. )sin(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA B. )cos(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA C. )sin(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −−+= AAAAA D. )cos(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −−+= AAAAA Câu 22: Tìm biểu thức đúng để xác định pha của dao động tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ A 1 , A 2 và pha ban đầu 21 , ϕϕ : A. 2211 2211 sinsin coscos ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA tg + + = B. 2211 2211 sincos cossin ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA tg + + = C. 2211 2211 cossin sincos ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA tg + + = D. 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA tg + + = Câu 23: Tìm phát biểu sai về cơ năng của một vật dao động điều hòa : A. Cơng năng của dao động điều hòa bằng cơnăng cực đại và khi đó thế năng bằng không B. Cơ năng dao động điều hòa bằng thế năng cực đại và khi đó động năng bằng không C. Động năng chỉ bằng thế năng khi chúng bằng không D. Tại mỗi thời điểm của dao động, động năng tức thời cộng với thế năng tức thời luôn bằng cơ năng. Câu 24: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 2 = A m. Vị trí xuất hiện của quả lắc ở li độ bao nhiêu khi thế năng bằng động năng : A. 0,5m B. 1,5m Toân Nhôn Phuùc Trang 3 C. 1,0m D. 2,0m Câu 25: Một vật có khối lượng m = 0,5kg được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 600kg, dao động với biên độ A = 0,1m. Tính vận tốc khi vật ở li độ 0,05m A. 5m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 2m/s PHẦN II : SÓNG CƠ HỌC Câu 1: Chọn định nghĩa đúng cho song cơ học ? A. Sóng cơ học là những dao động lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất . B. Sóng cơ học là sự dao động tập thể của môi trường vật chất. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất . D. Sóng cơ học là sóng trên mặt nước. Câu 2: Tìm phát biểu sai : A. Trong dao động cơ học chỉ có pha dao động được truyền đi còn các phần tử vật chất thì dao động tại chỗ. B. Ở sóng ngang các phần tử nôi trường vuông góc với phương truyền sóng C. Ở song dọc các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng. D. Sóng trên mặt nước là sóng dọc giống như sóng âm Câu 3: Sóng ngang có phương dao động gây bởi sóng : A. Nằm ngang B. Thẳng đứng C. Vuông góc với phương truyền sóng D. Sát trên mặt môi trường Câu 4: Sóng dọc có phương dao động gây bởi sóng : A. Thẳng đứng B. Vuông góc với phương truyền sóng C. Trùng với phương truyền sóng D. Nằm trong lòng môi trường Câu 5: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào ? A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng và khí C. Khí và rắn D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng Câu 6: Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu ký và tần số : A. T v fv == . λ B. f v Tv == . λ C. fT v 11 == D. vT f λ == 1 Câu 7: Tìm phát biểu sai : A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha. B. Những điểm cách nhau một số nguyên nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cúng pha với nhau. C. Những điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha. D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì Câu 8: Tìm phát biểu sai : A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi dược trong một chu kì Toân Nhôn Phuùc Trang 4 C. Hai điểm cách nhau một số nguyên nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha D. Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền ra xa năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường sóng truyền. Câu 9: Tìm phát biểu sai : A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16 đến 20.000Hz B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe được. C. Về bản chất vật lí, sóng âm, siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũng không khác gì cácsóng cơ học khác. D. Sóng âm là sóng dọc Câu 10: Chọn phát biểu đúng : A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như sắt, thép, đá. B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Sóng âm truyền âm truyền được trong nước lớn hơn trong không khí. D. Sóng âm truyền được trong không khí với vận tốc lớn hơn trong chân không. Câu 11: Vận tốc của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào A. Độ mạnh của sóng B. Biên độ sóng C. Tần số sóng D .Môi trường truyền sóng Câu 12: Chọn kết luận sai : A. Khoảng cách giữa hai nút sóng dừng liên tiếp là 2 λ B. Các nút và bụng sóng dừng liên tiếp là 4 λ C. Dao động giữa hai bụng sóng dừng liên tiếp là cùng pha D. Hai đầu sợi dây đàn là hai nút sóng dừng Câu 13: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp, khi chúng dao động : A. Cùng biên độ và cùng tần số B. Cùng tần số và ngược pha C. Cùng biên độ nhưng khác tần số D. Cùng tần số và cùng pha Câu 14: Sóng dừng được hình thành bởi : A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo truyền theo khác phương Câu 15: Một sợi dây dài 120cm, dao động với tần số 40Hz. Vận tốc truyền sóng 32m/s. Số bụng sóng trên dây là ? A. 20m/s B.15m/s C. 28m/s D. 24m/s Câu 16: Một dậy dài 90cm với vận tốc truyền sóng trên dây 40m/s, được kích thích dao động với tần số 200Hz. Số bụng sóng trên dây là : A. 6 B. 9 C. 8 D. 10 Toân Nhôn Phuùc Trang 5 LAÊNG KÍNH Toân Nhôn Phuùc Trang 6 Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai : a. Về phương diện quang học, một cách gần đúng, không khí được coi là chân không b. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không c. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt đều lớn hơn 1 d. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường càng lớn thì vận tốc ánh sáng trong môi trường đó càng giảm e. Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. Câu 2: Xét phát biểu sau : “Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất đònh thì tỉ số giữa sin góc tới với sin của góc khúc xạ luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này .và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới, kí hiệu n21” Cần phải thêm câu nào sau đây để phát biểu trên hoàn chỉnh a. Số không đổi này là n21 b. Phụ thuộc vào góc tới và góc khúc xạ c. Không phụ thuộc vào mặt phân cách giữa hai môi trường d. Trong các câu trên có một câu đúng e. Tất cả đều sai. Câu 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi : a. Ánh sáng gặp bờ mặt rất nhẵn b. Ánh sáng đi từ môi trường có chiết quang lớn hơn sang môi trường có chiết quang kém. c. Góc tới lớn góc giới hạn d. Câu b và câu c . e. Cân a và câu c Câu 4: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết quang hơn sang môi trường có chiết quang kém thì : a. luôn có tia phản xạ nếu mặt phân cách là nhẵn b. Chỉ có tia phản xạ nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn c. Tia khúc xạ(nếu có) lệch xa pháp tuyến hơn tia tới d. Chỉ có câu b, c đúng e. Cả 3 câu a, b, c đều đúng. Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trướng có chiết quang kém sang môi trường có chiết quang hơn thì : a. luôn có tia khúc xạ b. Có tia phản xạ nếu mặt phân cách là nhẵn c. Góc khúc xạ nhỏ hơn một giá trò giới hạn d. Cả 3 câu trên đều đúng. e. Chỉ có câu a đúng Câu 6: Vận tốc ánh sáng trong môi trường (1) là v1 = 280.000km/s và trong môi trường (2) là v2 = 250.000km/s. Trong phát biểu sau phát biểu nào sai. a. Môi trường 1 chiết quang lớn hơn môi trường 2. b. Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 là n21 c. Chiết suất tỉ đối của môi trường 1 đối với môi trường 2 là 0,89 d. Chiếc suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 là 1,12 Tôn Nhơn Phúc Trang 7 Câu 7: Khi tia sáng đi từ môi trường 1 vào môi trường 2 với góc tới 70 thì góc khúc xạ là 50. Khi góc tới bằng 450 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu ? Lấy 1,42 = a. 320 b. 280 c. 27020’ d. 300 Câu 8: Góc giới hạn củ thủy tinh với nước là 600. Chiết suất của thủy tinh là 1,5. Chiết suất của nước là bao nhiêu ? lấy 7,13 = a. 1,275 b. 1,33 c. 1,3 d. 1,342 Câu 9: Chiếu một chùm tia sáng vào nước đựng trong chậu với góc tới i = 450. Chiết suất của nước 2n = . Biết đáy chậu hợp với phương ngang một góc 300. Tia sáng trên sẽ khúc xã vào chậu nươc1 và hợp với đáy chậu một góc : a. 900 b. 600 c. 450 d. 1200 Câu 10: Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước sâu 2m(chiết suất của nước n = 4/3). Người ấy nhìn thấy đáy hồ cách mặt nước một khoảng là : a. 1,8m b. 1,5m c. 1,75m d. 2,2m Câu 11: Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước và nhìn thấy một con cá cách mặt nước 30cm.( chiết suất của nước n = 4/3). Thực chất con cá cách mặt nước một khoảng là bao nhiêu ? a. 22,5cm b. 50cm c. 45cm d. 40cm Câu 12: Một hòn sỏi nằm dưới đáy một hồ nước. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai : a. Ảnh của hòn sỏi là ảnh ảo b. Ảnh của hòn sỏi ở gần mặt nước hơn hòn sỏi c. Muốn nhìn ảnh của hòn sỏi ta chỉ cần nhìn theo phương vuông góc với mặt nước d. Hòn sỏi và ảnh của nó đều ở trong nước và cách đều mặt nước Câu13: Lăng kính có các công thức nào sau đây : a. sini1 = sinr2 b. nsini2 = sinr2 c. A = r1 + r2 d. Câu a và c. e. câu a, b, c Câu 14: Trong trường hợp i1 nhỏ và góc chiết quang A nhỏ thì góc lệch D có công thức là: a. D = (n - 1)A b. D = i1 + i2 – A c. D = n(r1 + r2) – A c. Câu a và b e. Cả ba câu a, b, c Câu 15: Khi góc lệch D tạo bởi lăng kính là góc lệch cực tiểu Dmin ta có : a. Asinn 2 DA sin min = + b. 2 sin 2 sin min A n DA = + . c. Asin 2 n 2 DA sin min = + d. 2 A sinn)D 2 A sin( min =+ Câu 16: Điều kiện để có tia ló đối với lăng kính có góc chiết quang A là : a. gh i2A ≤ với igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần của lăng kính. b. gh iA ≤ (igh như trên) Tôn Nhơn Phúc Trang 8 c. gh iA ≥ (igh như trên) d. 2 i A gh ≥ (igh như trên) Câu 17: Điều kiện để có tia ló đối với góc tới i là : a. o ii ≥ với ) 2 i Asin(nisin gh o −= b. o ii ≥ với )iAsin(nisin gho −= c. o ii ≥ với n 1 isin o = d. o ii ≤ với )iAsin(nisin gho −= Câu 18: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất 2n = đặt trong không khí. Biết góc tới i = 45o . Góc lệch giữa tia ló và tia tới bằng : a. 45o b. 30o c. 60o d. 15o e. Đáp số khác Câu 19: Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều, có chiết suất 73,13n ≈= Thì góc lệch cực tiểu bằng : a.30o b. 45o c. 75o d. 60o Câu 20: Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên của lăng kính có chiết suất 2n = . Góc chiết quang A bằng 45o. Cho tia ló ra ngoài không khí từ mặt bên còn lại. Góc lệch giữa tia tới và tia ló bằng : a. 135o b. 45o c. 90o d. 120o Câu 21: Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất 3n = . Tia sáng đơn sắc qua lăng kính cho tia ló góc lệch Dmin = A thì giá trò của góc A là bao nhiêu ? a. 45o b. 60o c. 30o d. 90o THẤU KÍNH Câu 22: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào Đúng: a. Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song b. Thấu kính phân kì có tác dụng phân kì chùm tia tới song song c. Đối với mỗi tia sáng thấu kính có thể tương đương với một lăng kính (tạo bởi hai mặt phẳng tiếp xúc ở các điểm tới) d. Câu a, b đúng e. Cả ba câu đều đúng Câu 23: Trong các công thức về thấu kính, công thức nào sai : a. d d k ' −= b. f fd k − = ' . c. fddfdd ''. += d. ' 11 dd k += Tôn Nhơn Phúc Trang 9 Câu 24: Một thấu kính có hai mặt cong giồng nhau, có độ tụ D = 4 điốp, làm bằng thủy có chiết suất n = 1,5. Khi nhúng TK vào một chất lỏng khác thì có độ tụ D’ = 1 điốp. Chiết suất của chất lỏng đó bằng: a. 1,49 b. 4/3 c.1,31. d. 1,21 Câu 25: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về ảnh của một vật thật là đúng ? a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật d. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật Câu 26: Ảnh thu được từ thấu kính phân kì : a. luôn luôn lớn hơn vật và là ảnh thật b. luôn luôn nhỏ hơn vật và là ảnh ảo c. là ảnh thật lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật còn phụ thuộc vào khoảng cách từ vật thấu kính d. là ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật còn tùy thuộc vào tiêu cự của thấu kính Câu 27: Ta thu được một ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước với vật, khi vật : a. Nằm trước thấu kính hội tụ tại khoảng cách đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính một chút ít b. Nằm tại khoảng cách cách thấu kính hội 2f c. Nằm trong khoảng giữa tiêu điểm và quang tâm của thấu kính d. Nằm tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ Câu 28: Đặt một vật cao 2cm cách thầu kính hội tụ 16cm ta thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là bao nhiêu ? a. 8cm b.16 c. 64cm d.72cm Câu 29: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Hỏi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu để cho một ảnh thật lớn gấp 5 lần vật ? a. 4cm c. 6cm b. 25cm d. 12cm Câu 30: Cần đặt một vật thật ở đâu để thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho một ảnh ảo lớn gấp ba lần vật ? a. 4 3 f d = c. 4 2 f d = b. 3 4 f d = d. 2 3 f d = Câu 31: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 20cm. Qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bao nhiêu ? a. Thấu kính hội tụ, f = 15 cm b. Thấu kính hội tụ, f = 30 cm c. Thấu kính phân kì, f = -15cm d. Thấu kính phân kì, f = -30cm Câu 32: Tiêu cự thấu kính hội tụ bằng thủy tinh bò nhúng trong nước so với tiêu cự của thấu kính đó đặt trong không khí như thế nào ? a. Bằng nhau Tôn Nhơn Phúc Trang 10 [...]... gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu ? a TKHT, f = 24cm b TKHT, f = 12cm c TKPK, f = -24cm d TKPK, f = -12cm Câu 49: Vật sáng AB và màn (M) song song nhau và cách nhau một khoảng 108cm Người ta can phải đặt một thấu kính gì, tiêu cự bằng bao nhiêu để chỉ được một ảnh trên màn ? a TKHT, f = 54cm b TKHT, f = 12cm c TKPK, f = -24cm d TKPK, f = -12cm Câu 50: Một vật sáng AB đặt cách màn (M) một khoảng 1,8m Giữa... cách mắt một đoạn bao nhiêu ? Kính đeo sát mắt a 11cm b 12cm b 12, 5cm d 12, 2cm Câu 60 : Một người viễn thò phải đeo kính có độ tụ D = 2 điôp để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết Thì điểm cực viễn của mắt cách mắt bao nhiêu ? a ở phía sau mắt 20cm b ở sau mắt 50cm c ở vô cực d ở phìa trước 50cm Câu 61 : Một người cận thò có điểm cực cách mắt 12cm và điểm cực viễn cách mắt 60cm Để nhìn rõ được... Câu 121 : Tìm trả lời sai về các vạch quang phổ nhìn thấy của ngun tử hiđrơ : a Bước sóng vạch H α màu đỏ λα = 0,3656 µm b Vạch H β màu lam λβ = 0,4861µm c Vạch H γ = 0,4340 µm d Vạch H δ màu tím λδ = 0,4102 µm Câu 122 : Tìm phát biểu đúng về dãy Laiman trong quang phổ vạch hiđrơ: ứng với sự dịch chuyển của các êlectrơn từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo: a N ; b K ; c M ; d L ; Câu 123 :... Tìm câu trả lời đúng : a K ; b M ; c L ; d N ; Câu 124 : Các bức xạ trong dãy Laiman thuộc về dải nào của sóng điện từ : a Nhìn thấy được b Tử ngoại c Hồng ngoại d Một phần tử ngoại, một phần nhìn thấy Câu 125 : Các bức xạ trong dãy Banme thuộc về dải nào của sóng điện từ: a Hồng ngoại b Tử ngoại c Nhìn thấy d Một phần tử ngoại, 4 vạch đầu nhìn thấy Câu 126 : Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc về dải nào... hồng ngoại, một phần nhìn thấy Câu 127 : Các vạch nhìn thấy H α , H β , H γ , H δ của ngun tử hiđrơ thuộc dãy nào: a Laiman b Banme c Pasen d Một phần thuộc Laiman, một phần thuộc Banme Câu 128 : Mẫu ngun tử Bo và việc giải thích quang phổ vạch áp dụng được cho: a Ngun tử hêli b Ngun tử hiđrơ c Ngun tử hiđrơ và các iơn tương tự hiđrơ d Tất cả mọi ngun tử bất kì Câu 129 : Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu... sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính qua TK cho ảnh ảo cao hơn vật 5 lần và cách thấu kính 120 cm Thấu kính này là thấu kính gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu? a Thấu kính hội tụ có f = 40cm b Thấu kính phân kì có f = - 40cm c Thấu kính hội tụ có f = 30cm d Thấu kính hội tụ có f = 120 cm Câu 40: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 24cm, ảnh của vật AB là ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần vật Vật đó... µ.m b 0, 8125 µ.m c 0,7778 µ.m d 0,6000 µ.m Câu 87 : Khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m và hai khe cách nhau 3mm Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 8mm có bao nhiêu vân tối ? Biết ánh sáng trắng là tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,45 µ.m đến 0,75 µ.m a 3 vân tối b 4 vân tối c 5 vân tối d 6 vân tối Câu 88 : Trong thí nghiệm Iâng về sự giao thoa ánh sáng trắng khoảng vân là 1 ,12. 103... + o max λo 2 λ 2 Câu 115: Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện thế hãm 12V : a.1,03.105m/s b.2.89.106m/s c.1,45.106m/s d.2.05.106m/s Câu 116: Tìm số electron quang điện đến được anơt trong một giây khi biết cường độ dòng quang điện 8 µ : A a 4,5.1013 ; b 5.1013 c 5,5.1 012 ; d 6.1014 Câu 117: Chiếu ánh sang đỏ có λ = 0,666µm váo catơt thì phải đặt hiệu điện thế hãm 0,69V... ban đầu a 9,22.1016 Bq ; b 2,30.1017 Bq ; c 3,20.1018 Bq ; d 4 ,12. 1019 Bq ; Câu 146: Tìm số ngun tử N 0 có trong m 0 = 200g chất iơt phóng xạ 131 I : 53 21 22 a 9,19.10 ; b 9,19.10 ; c 9,19.1023 ; d 9,19.1024 ; 210 Câu 147: Chất phóng xạ pơlơni 84 P0 có chu kì bán rã T = 138 ngày Một lượng pơlơni ban đầu m 0 , sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg Tìm lượng pơlơni ban đầu m 0 : a 36 mg ; b 24 mg ; c 60 mg... 60cm Để nhìn rõ được vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải đeo thấu kíhn có độ tụ bằng bao nhiêu ? a -2,52 điôp b 2,52 điôp c 2 điôp d 1,67 điôp Câu 62 : Một người cận thò có điểm cực cận cách mắt 12 cm Khi đeo một thấu kính có tiêu cự 60cm thì người này nhìn rõ vật gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu ? a 15cm b 16,2cm c 17cm d 20cm Tôn Nhơn Phúc Trang 14 Câu 63 : Tìm phát biểu sai về kính lúp : a Kính . 2 ϕ : A. )sin(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA B. )cos(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA C. )sin(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ −−+= AAAAA D. )cos(2 2121 2 2 2 1 2 ϕϕ. B. 4 T t = C. 12 T t = D. 12 5T t = Câu 8: Gia tốc của một vật dao động điều hòa       −= 3 sin π ω tAx có độ lớn cực đại. Khi : A. 12 5T t = B. t

Ngày đăng: 20/08/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

A. Dao động điều hịa tuân theo quy luật hình sin với tần số khơng đổi B. Dao động điều hịa cĩ biên độ biến thiên tuần hồn  - ngan hang trac nghiem 12 moi(c dap an)

ao.

động điều hịa tuân theo quy luật hình sin với tần số khơng đổi B. Dao động điều hịa cĩ biên độ biến thiên tuần hồn Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan