Đề thi thử THPT QG 2019 vật lý gv trịnh minh hiệp đề 03 có lời giải

14 147 3
Đề thi thử THPT QG 2019   vật lý   gv trịnh minh hiệp   đề  03   có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019 Gv Trịnh Minh Hiệp Tên môn: VẬT LÝ ĐỀ SỐ 03 Câu 1: Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x  A cos(t   ) , vận tốc vật có giá trị cực tiểu là: A vmin   A C vmin  A B vmin  A D vmin  Câu 2: Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa I-âng xác định công thức sau đây: A x  D B x  (k  0,5) a D a C x  k D a D x  k aD  Câu 3: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C điện áp U thấy tụ tích lượng điện tích Q Biểu thức sau đúng: A Q  CU C C  QU B U  CQ D C  QU Câu 4: Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì: A Tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm B Tốc độ truyền sóng bước sóng giảm C Tốc độ tryền sóng bước sóng tăng D Tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng Câu 5: So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân Ca có nhiều hơn: 40 20 A 11 notron proton B notron proton C notron proton D notron 12 proton Câu 6: Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch điện có biểu thức u  U cos t Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A U  2U B U  U C U  0,5U D U  0,5U Câu 7: Cơng electron khỏi kim loại A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại là: A 0,33 m B 0, 22 m C 0,66.1019  m D 0,66 m Câu 8: Công thức sau mô tả phụ thuộc chiều dài vào độ tăng nhiệt độ t A l  l0t B l  l0 (1   t ) C l  l0 (1  3 t ) D l  l0 3 t Câu 9: Cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến áp lí tưởng có số vòng dây N1 N2 Biết N1=10N2 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều u  U cos t điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A U0 20 B 2U C U0 10 D U0 20 Câu 10: Một xilanh chứa 150 cm3 khí áp suất 2.105 Pa Pit-tơng nén xilanh xuống 100 cm3 Tính áp suất khí ttrong xilanh lúc này, coi nhiệt độ không đổi A 3.105 Pa B 3.105 Pa C 3.104 Pa D 1,3.105 Pa Câu 11: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ là: A N0 B N0 C N0 D N0 16 Câu 12: Đơn vị sau đơn vị chuẩn động lượng: B kg.m/s2 A kg.m/s C m/s2 D m/s Câu 13: Câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần thì: A Vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian C Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian D Gia tốc đại lượng không đổi Câu 14: Đơn vị từ thông đơn vị sau đây? A Tesla mét (T/m) B Tesla nhân với mét (T.m) C Tesla mét bình phương ( T/m2) D Tesla nhân mét bình phương ( T.m2) Câu 15: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10 cm Mốc vị trí cân Cơ lắc 200 mJ Lò xo lắc có độ cứng là: A 40 N/m B 50 N/m C N/m D 5N/m Câu 16: Sóng truyền sợi dây có đầu cố định, đầu tự Muốn có sóng dừng dây chiều dài sợi dây phải bằng: A Một số lẻ lần nửa bước sóng B Một số chẵn lần phần tư bước sóng C Một số lẻ lần phần tư bước sóng D Một số nguyên lần bước sóng Câu 17: Kim loại dẫn điện tốt vì: A Mật độ electron tự kim loại lớn B Khoảng cách in nút mạng kim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác D Mật độ ion tự lớn Câu 18: Mức cường độ âm điểm M xác định hệ thức sau đây: A L  lg I ( B) I0 B L  10lg I ( B) I0 C I  P 4 R D L  lg I0 ( B) I Câu 19: Biểu thức momen lực trục quay là: A M = Fd B M  F d C F1 F2  d1 d D F1d1  F2 d2 Câu 20: Một tia sáng truyền đến mặt thoáng nước Tia cho tia phản xạ mặt thoáng tia khúc xạ Người vẽ tia sáng quên ghi lại chiều truyền hình vẽ Tia tia tới? A Tia S1I B Tia S2I C Tia S3I D Tia S1I, S2I, S3I tia tới Câu 21: Tại điểm S mặt nước yên tinh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f Khi mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách cm đường thẳng qua S dao động ngược pha với Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80 cm/s tần số nguồn dao động thay đổi khoảng từ 48 Hz đến 64Hz Tần số dao động nguồn là: A 64Hz B 48Hz C 54Hz D 56Hz Câu 22: Hai cầu nhỏ tích điện có độ lớn nhau, đặt cách cm chân khơng hút lực 0,9N Xác định ddiejn tích hai cầu A q1  5.105 C, q2  5.105 C q1  5.105 C, q2  5.105 C B q1  5.105 C, q2  5.105 C q1  q2  5.107 C C q1  5.107 C, q2  5.107 C q1  5.107 C, q2  5.107 C D q1  5.107 C, q2  5.107 C q1  5.107 C, q2  5.107 C Câu 23: Trong hình sau, xy trục thấu kính, AB vật thật, A’B’ ảnh Khi nói ảnh A’B’ loại thấu kính, kết luận sau đúng? A Ảnh thật, thấu kính hội tụ B Ảnh thật, thấu kính phân kì C Ảnh áo, thấu kính hội tụ D Ảnh ảo, thấu kính phân kì   Câu 24: Hiệu điện hai đầu mạch có biểu thức u  100 cos 100 t   (V) cường độ dòng điện 6    i  cos 100 t   (A) cơng suất tiêu thụ là: 2  A 200W B 400W C 400W D 693W Câu 25: Chọn phương án Hai dây đồng hình trụ có khối lượng nhiệt đọ Dây A dài gấp đôi B Điện trở dây A liên hệ với dây B sau A RA  RB B RA  RB C RA  RB D RA  4RB Câu 26: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 80cm 0,5s Gia tốc vật hợp lực tác dụng vào bao nhiêu? A 3,2 m/s2; 6,4N B 0,64 m/s2; 1,2N C 6,4 m/s2; 12,8N D 640 m/s2: 1280N Câu 27: Giả sử hai hạt nhân Xvaf Y có độ hụt khối có số nuclon hạt nhân X lớn số nuclon hạt nhân Y thì: A Hạt nhân X bền vững hạt nhân Y B Năng lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y C Năng lượng liên kết riêng hai hạt nhân D Hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Câu 28: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số Biên độ dao động thứ dao động tổng hợp 10cm, dao động tổng hợp lệch pha  so với dao động thứ Biên độ dao động thứ hai là: A cm B 10 cm C 10 cm D 10 cm Câu 29: Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương thẳng đứng, có chiều từ lên Nếu cảm ứng từ có hướng từ Bắc đến Nam lực tác dụng lên dây dẫn cpos hướng: A Từ Đông sang Tây B Từ Tây sang Đông C Từ xuống D Từ lên Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có 1  0, 4 m; 2  0,5 m Cho bề rộng vùng giao thoa 9mm Số vị trí vân sáng trùng hai xạ là: A B C D Câu 31: Trên biển báo giao thông thường quét lớp sơn Khi đèn xe máy hay ô tô chiếu vào phát ánh sáng Hiện tượng phát ánh sáng thuộc loại: A Hiện tượng quang- phát quang B Hiện tượng phản xạ ánh sáng C Hiện tượng khúc xạ ánh sáng D Hiện tượng quang điện Câu 32: Khi mắc R, L, C vào hiệu điện xoay chiều ổn định cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng A, 1A, 3A Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng: A 1,25 A Câu 33: Hạt nhân phóng xạ B 1,2 A C A D A U đứng yên phóng xạ  vào tạo hạt nhân X Biết khối lượng 234 92 hạt nhân là: mU  233,9904u; m  4,0015u; mX  229,9737u u  931,5MeV / c trình phóng xạ khơng kèm theo  Xác định động nanwg hạt nhân X hạt  A W  1,65MeV ; WX  12,51MeV B W  12,5MeV ; WX  1,65MeV C W  13,92MeV ; WX  0, 24MeV D W  0, 24MeV ; WX  13,92MeV Câu 34: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R  1 vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động khơng đổi điện trở r  1 mạch có dòng điện khơng đổi cường độ I Dùng nguồn điện để nạp điện cho tụ điện có điện dung C  1 F Khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn nối tụ điện với cuộn cảm L thành mạch dao động mạch có dao động điện từ tự với tần số góc 106 rad/s cường độ dòng điện cực đại I0 Tỷ số A 1,5 I bằng: I0 B C D 0,5 Câu 35: Hai nguồn kết hợp A, B pha, biên độ, cách 40 cm Khoảng cách hai điểm dao động với biên độ cực đại gần đoạn AB 0,8 cm Điểm M thuộc miền giao thoa cách nguồn A đoạn 25cm cách nguồn B đoạn 22cm Dịch chuyển nguồn B từ từ dọc theo phương AB xa nguồn B đoạn 10cm điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại: A lần B lần C lần D lần Câu 36: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay  linh động Khi 1  0o , chu kì dao động riêng mạch T1=T Khi   120o , chu kì dao động riêng mạch T2=3T Để mạch có chu kì dao động riêng T3=2T  bằng: A 30o B 45o C 60o D 90o Câu 37: Một đám nguyên tử Hidro mà tất nguyên tử để có electron mức kích thích thứ Cho biết En   A 65,76.108 m 13, (eV) với n  N * Tính bước sóng dài xạ n2 B 12, 2.108 m C 10,3.108 m D 1,88.106 m Câu 38: Con lắc lò xo có đơk cứng k = 10 N/m vật khối lượng m = 100g đặt phương nằm ngang Vật có khối lượng m0  300 g tích điện q  104 C gắn cách điện với vật m, vật m0 bong lực kéo tác dụng lên đạt giá trị 0,5N Đặt ddiejen trường E dọc theo phương lò xo có chiều từ điểm gắn cố định lò xo đến vật Đưa hệ vật đến vị trí cho lò xo nén đoạn 10cm buông nhẹ cho hệ vật dao động Bỏ qua ma sát Sau thời gian 2 ( s ) kể từ bng tay vật m0 bong khổi vật 15 m Điện trường E có độ lớn gần với giá trị sau đây? A 909 V/m B 666 V/m C 714 V/m D 3333 V/m Câu 39: Cho mạch điện gồm điện trở, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp L thay đổi Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch U = 100V Khi L = L1 hiệu điện hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại ULmax hiệu điện hai đầu đoạn mạch nhanh pha dòng điện    0    U L max hiệu điện hai đầu  Khi L = L2 hiệu điện hai đầu cuộn cảm 2 đoạn mạch nhanh pha dòng điện 0,25  ULmax có giá trị gần với giá trị sau đây? A 120V B 190V C 155V D 220V Câu 40: Một đoạn mạch RLC nối tiếp mắc vào hai cực máy phát điện xoay chiều pha có roto nam châm điện có cặp cực Bỏ qua điện trỏe cuộn dây máy phát Khi roto quay với tốc độ n1 (vòng/s) n2 (vòng/s) cường độ hiệu dụng mạch có giá trị đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều máy phát theo thời gian cho hình vẽ Khi roto quay với tốc độ n0 (vòng/s) cường độ hiệu dụng mạch đạt cực đại Giá trị n0 gần giá trị sau đây? A 41 vòng/s B 59 vòng/s C 61 vòng/s D 63 vòng/s - HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm 1-A 2-C 3-A 4-B 5-B 6-C 7-D 8-B 9-A 10-B 11-A 12-A 13-A 14-D 15-A 16-C 17-A 18-A 19-A 20-B 21-D 22-D 23-C 24-B 25-D 26-C 27-D 28-B 29-B 30-A 31-A 32-B 33-C 34-D 35-D 36-B 37-D 38-A 39-C 40-B ĐÁP ÁN (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 Câu 1: A + Trong dao động điều hòa: - Vật đạt vận tốc cực đại qua vị trí cân theo chiều dương vmax   A - Vật đạt vận tốc cực tiểu qua vị trí cân theo chiều âm vmin   A - Vật đạt tốc độ cực đại qua vị trí cân v max   A - Vật có tốc độ cực tiểu vị trí biên v  Chú ý: Cần phân biệt vận tốc (giá trị đại số âm, dương, 0) với tốc độ (độ lớn vận tốc, tức trị tuyệt đối) + Áp dụng cho này, đề hỏi vận tốc cực đại nên vmax   A Câu 2: C Vị trí vân sáng bậc k: x  ki  k D a Vị trí vân tối: x  (k  0,5)i  (k  0,5) D a Câu 3: A Điện tích tụ tích được mắc vào nguồn điện có hiệu điện U là: Q = CU Câu 4: B Ta có: f    v vf f + Khi sóng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác f khơng đổi Vì truyền vào nươc tốc độ truyền sóng điện từ giảm =>  giảm Câu 5: D + Số proton Si Z Si  14 => Số nơtron Si N Si  29  14  15 + Số proton Ca ZCa  20 => Số nơtron Ca NCa  40  20  20 + Vậy hạt Ca nhiều Si proton nơtron Câu 6: C Điện áp hiệu dụng: U  Uo 2 Câu 7: D Ta có: A  hc 0  0  hc  0, 66(  m) A Câu 8: B + Chiều dài phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ t : l  l0 (1   t ) => Độ nở dài: l  l0 t  Sự nở khối: V  V0 (1   t ) => độ nở khối: V  V0  t (  3 ) Câu 9: A Ta có: U0 U1 N1 U   10  U   U N2 10 10 Câu 10: B  p1  2.105 Pa  Trạng thái có:   V1  150cm  p2  ?  Trạng thái có:  V2  100cm  Theo định luật Bơi-lơ-ma-ri-ốt ta có: p1V1  p2V2  p2  3.105 Pa Câu 11: A 1  Tỉ số số hạt lại số hạt ban đầu sau năm: N 1 T  2  N0 3 2  1    N'  Tỉ số số hạt lại số hạt ban đầu sau năm:  2T  2T      N0   3 Câu 12: A Ta có: p = m.v => đơn vị chuẩn kg.m/s Câu 13: A Trong chuyển động thẳng nhanh dần vecto vận tốc gia tốc chiều =>A sai Câu 14: D Từ thông qua mạch kín:   BS cos  => ngồi đơn vị chuẩn Wb từ thơng dùng đơn vị T.m2 Câu 15: A 2W 2.(200.103 ) Ta có: W  kA  k    40( N / m) A 0,12 Câu 16: C Vì đầu sợi dây cố định đầu tự nên ta có: l  (2k  1)  Câu 17: A Kim loại dẫn điện tốt mật độ electron tự kim loại lớn Câu 18: A Mức cường độ âm điểm: L  10lg I I (dB)  lg ( B) I0 I0 Câu 21: D Vì hai điểm dao động ngược pha nên: d  (k  0,5)  (k  0,5)  f  (k  0,5) v f v  16(k  0,5) d Theo đề ta có: 48  16(k  0,5)  64  2,5  k  3,5  k   f  16(3  0,5)  56Hz Câu 22: D q1q2 F r 0,9.0, 052   25.1014 Theo định luật Cu-lông: F  k  q1q2  r k 9.10  Mà: q1  q2  q1  25.1014  q2  q1  5.107 (C )  q  5.107 C , q2  5.107 C  Do hai điện tích hút nên q1.q2 <   7 7  q1  5.10 C , q2  5.10 C Câu 23: C Do AB A’B’ chiều nên ảnh trái tính chất Vì AB vật thật nên ảnh A’B’là ảnh ảo Ảnh A’B’ lớn vật AB nên thấu kính thấu kính hội tụ Câu 24: B Công suất tiêu thụ đoạn mạch: P  UI cos  P U0 I0 100 2.8    cos(u  i )  cos      400(W) 2  2 Câu 25: D + Ta có: mA  mB  VA  VB  S Al A  S BlB  + Ta có: R   S A lB   SB lA R l S l  A  A B  2.2  RA  RB S RB lB S A Câu 26: C Vì vật chuyển động nhsnh dần từ trạng thái nghỉ nên v0 = 0, đó: 2s 2.0,8 s  at  a    6, 4(m / s ) 2 t 0,5 Ta có: F = ma = 2.6,4 =12,8 N Câu 27: D + Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững Wlk mc  A A + Do hạt có độ hụt khối hạt có số khối nhỏ lượng liên kết riêng lớn Câu 28: B + Năng lượng liên kết riêng tính theo cơng thức:  lkr  Ta có: A  A1  A2  A22  A2  A12  AA1 cos(  1 )  A2  100  100  2.10.10.cos   10(cm) Câu 29: B + Áp dụng quy tắc bàn tay trái “ đặt bàn tay trái xòe rộng đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện, ngón chỗi 90o chiều lực từ tác dụng lên dòng điện”  Áp dụng cho này: đặt bàn tay trái thẳng đứng hướng từ lên, xoay bàn tay cho lòng bàn tay hướng phía Bắc, ngón chỗi 90o, phía Đơng Câu 30: A + Khi hai xạ trùng thì: xst  k1i1  k2i2  k1 i2 2    k2 i1 1  k  5n  (n  Z )  k  4n  Vị trí vân sáng trùng xác định bởi: xst  k1i1  5n  Vì tìm bề rộng L =9 mm nên:  1D a  4n L L  xst   4,5  4n  4,5 2  1,125  n  1,125  n  1;0;1 Câu 31: A Khi ánh sáng từ đèn xe máy hay ô tô chiếu đến biển báo giao thông này; lớp sơn quét biển báo hấp thụ ánh sáng sau phát ánh sáng khác, tượng quang – phát quang Câu 32: A U  R  + Khi mắc R L C vào nguồn U thì:  Z L  U  U ZC   U2  U  U    U  Khi mắc R, L, C nối tiếp: Z  R  ( Z L  ZC )   3 U  Cường độ dòng điện hiệu dụng lúc là: I RLC    1, A Z Câu 33: C 2 + Năng lượng phản ứng: W = ( mt – ms)c2=0,0152uc2 = 14,1588 MeV  Bảo toàn lượng toàn phần: W  Wd sau  Wd truoc  W  WX  14,1588  W  WX (1)  Bảo toàn động lượng: pt  ps   p  pX  p2  pX2 p  2mWd m W  mX WX (2)  Giải hệ (1) (2) ta được: W  13,92MeV , WX  0, 24MeV Câu 34: D + Khi mắc nguồn điện có suất điện động E vào mạch thì: I  E Rr  Khi nối L C để thành mạch LC thì: I  Q0  CU E  U I  CE  Ta có: I 1    6 6 I ( R  r )C (1  1)10 10 Câu 35: D + Ta có:   0,8    1, 6(cm)  Từ hình có: cos   AM  ( AB1 )2  MB1  0,8705 AM AB1  Định lí hàm cos cho tam giác AMB2 ta có: MB2  AM  ( AB2 )2  AM AB2 cos   30,8(cm)  Điểm M thuộc cực đại khi: d1M  d2 M  k   1,6k  d M 1  25  22  3(cm)  5,8  1, 6k   3,  k  1,8  Mặt khác có:  d M 2  25  30,8  5,8(cm)  Có năm giá trị k nên M chuyển thành cực đại lần Câu 36: B + Ta có: T  4 LC  T32  T12 C3  C1  (1) T22  T12 C2  C1 Theo đề: C  a  b (1) T32  T12   1 22  12         45o 2 2 T2  T1   1  120  Câu 37: D + Kích thích thứ nên n =  max  43 Theo tiên đề Bo thứ có: E4  E3   43  hc  E4  E3 hc 43 6, 625.1034.3.108  1,88.106 m  1 13,    1, 6.1019 4  Câu 38: A + Gắn lắc hệ quy chiếu vật m, theo phương ngang vật m0 chịu tác dụng hai lực:  Lực quán tính Fqt  m0 a ngược chiều với gia tốc a  Lực điện trường F  qE chiều với điện trường E m  m0 2  ( s) k  Chọn trục tọa độ Ox có phương nằm ngang, gốc tọa độ O VTCB, chiều dương hương sang phải  Chu kì dao động hệ vật là: T  2  Khi có thêm lực điện trường tác dụng hướng sang phải VTCB dịch chuyên phía phải đoạn qE F qE (so với vị trí lò xo khơng biến dạng) Do biên độ vật là: A  0,1  (1) x0   k k k 2 T T T  Khi thả vật biên âm, sau thời gian t  vật m0 bong nên vật m0 ( s)    15 12 A tách khỏi m vị trí x  Lực lực quán tính hướng sang phải nên hợp lực tác dụng lên vật là:  k A Fhl  Fqt  F  m0 a  q E  m0   qE m  m    k A  Theo đề, vật m0 bị tách thì: Fhl  0,5( N )  m0    q E  0,5 (2)  m  m0   q E  0,1   k   k   q E  0,5  Thay (1) vào (2) ta có: m0   m  m    104.E  0,1    10  104  10   4  0,3   10 E  0,5  E   909,1(V / m)  11  0,1  0,3  Câu 39: C + Ta có: U L  U Lmax cos(  0 )  Lại có: U L  2 U Lmax  U Lmax cos(0, 25   )    (rad ) U U 100 cos(  0 )  U L max cos(  0 )  U L max    155,57(V ) sin 0 sin 0 sin 2  Chứng minh cơng thức: U U  Ta có: U L  IZ L  Z L  Z L cos  Z R Z L  ZC U  Z L  R tan   ZC  U L  ( R tan   ZC ).cos  R R   ZC U U R  U L  ( R sin   ZC cos  )  U L  R  ZC2  sin   cos    R2  Z  R R R  ZC2 C    Lại có: tan   R  Đặt sin    UL  R  ZC2 ;cos   ZC R  ZC2 U U R  ZC2 (sin  sin   cos  cos  )  R  ZC2 cos(   ) R R  Gọi  độ lệch pha u so với i U L  max , ta có: R  ZC2  ZC Z L  ZC ZC R tan 0     tan     0 R R ZC  UL  U R  ZC2 cos(  0 ) R R  Mặt khác: sin   R Z 2 C  UL  U cos(  0 ) sin  Câu 40: B + Từ hình ta có: 1,5T1  2.102  T1  102 ( s)  1  150  n1  75 (vòng/s) T2  2.102  2  100  n2  50 (vòng/s) E  Ta có: I  R  ( Z L  ZC ) 2  NBS I  R   L2  L 1  2 C  C NBS  L   R  ( L)     C  C   NBS    L       R   L2 C   C  NBS I     L       R   L2 C   C     L R     2    A  (*) C   C  b 1     a  Từ phương trình (*) ta có:  b    0 2a     2    2 1    n0  58,83 (vòng/s) n1 n2 n0 ... (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chun đề file word có lời giải chi tiết) “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 033 38.222.55 Câu 1: A +... xo có chiều từ điểm gắn cố định lò xo đến vật Đưa hệ vật đến vị trí cho lò xo nén đoạn 10cm bng nhẹ cho hệ vật dao động Bỏ qua ma sát Sau thời gian 2 ( s ) kể từ buông tay vật m0 bong khổi vật. .. m Câu 38: Con lắc lò xo có đơk cứng k = 10 N/m vật khối lượng m = 100g đặt phương nằm ngang Vật có khối lượng m0  300 g tích điện q  104 C gắn cách điện với vật m, vật m0 bong lực kéo tác

Ngày đăng: 31/01/2019, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan