Đề cương luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ởthành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

13 304 3
Đề cương luận văn: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ởthành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI 1.1.Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghệ mới – cách mạng 4.0 với đặc trưng cơ bản là internet kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo.Internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo làm cho quá trình toàn cầu hóa và quốc tế hóa diễn ra sâu rộng hơn, xuất hiện các loại hìnhmới như kinh tế số, kinh tế robot, kinh tế phương tiện giao thông không người lái….Trong thế giới của cuộc cách mạng 4.0 nhiều ngành nghề biến mất và cũng nhiều ngành nghề mới xuất hiện tương ứng với sự xuất hiện của các lĩnh vực kinh tế mới còn kiến thức thì phát triển ở tốc độ chưa từng thấy (VTV,2017)… Tất cả những điều này có tác động sâu sắc đến giáo dục nói chung và đặc biệt đến công tác hướng nghiệp, đến việc chọn nghề của học sinh (HS) – những nguồn nhân lực tương lai sẽ gia nhập vào thế giới nghề nghiệp trong những năm tới. 1.2. Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho HS phổ thông là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng ta quan tâm hiện nay. Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) có ý nghĩa to lớn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện và phân luồng HS sau trung học cơ sở cũng như sau trung học phổ thông. Nghị quyết TW8 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục – đào tạo chỉ rõ: “Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông”, “đảm bảo cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng phân luồng mạnh sau trung học cơ sở, trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng”. Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (thông qua tháng 7 năm 2017) đã xác định mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông (THPT) là: “giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân; khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới”.Với mục tiêu như thế nên giai đoạn giáo dục THPT được gọi là:“giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12)”. 1.3.Giáo dục hướng nghiệp bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trường phối hợp với gia đình và xã hội tức là phải dựa và kết hợp chặt chẽ với cộng đồng nhằm trang bị kiến thức, hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS, từ đó giúp HS lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, tính cách, sở thích, quan niệm về giá trị của bản thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình và phù hợp với nhu cầu của xã hội. 1.4.Những năm vừa qua, GDHN và công tác phân luồng HS sau trung học trên cả nước và trong đó có Hải Dương đã được quan tâm và đạt được những kết quả ban đầu.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, giáo dục hướng nghiệp và công tác phân luồng học sinh sau trung học vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi. Đại bộ phận học sinh sau khi học xong THCS vẫn tìm cách vào THPT, học xong THPT tất cả mọi học sinh đều tìm cách thi và được vào học đại học hay cao đẳng trước khi suy nghĩ xem mình sẽ học gì. Chỉ một bộ phận học sinh không đủ khả năng vào được đại học hay cao đẳng mới nghĩ đến chọn lấy một trường dạy nghề để vào học. Kể cả những HS chọn vào học đại học hay cao đẳng nhưng sau đó mới thấy nghề mình chọn không phù hợp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và một trong những nguyên nhân quan trọng là công tác hướng nghiệp vẫn diễn ra trong nhà trường với lực lượng tư vấn, hướng nghiệp là chính giáo viên mà thiếu sự vào cuộc của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, cộng đồng xã hội và gia đình HS. Vì vậy, để giúp nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, tôi chọn đề tài: “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ởthành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sỹ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ TRANG NHUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ “GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG” Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HỒNG HẢI DƯƠNG - 2018 MỞ ĐẦU LÝDOCHỌNĐỀTÀI 1.1.Thế giới bước vào cách mạng công nghệ – cách mạng 4.0 với đặc trưng internet kết nối vạn vật trí tuệ nhân tạo.Internet vạn vật trí tuệ nhân tạo làm cho trình tồn cầu hóa q́c tế hóa diễn sâu rộng hơn, xuất loại hìnhmới kinh tế số, kinh tế robot, kinh tế phương tiện giao thông không người lái….Trong giới của cách mạng 4.0 nhiều ngành nghề biến mất cũng nhiều ngành nghề xuất tương ứng với sự xuất của lĩnh vực kinh tế còn kiến thức thì phát triển ở tốc độ chưa từng thấy (VTV,2017)… Tất điều có tác động sâu sắc đến giáo dục nói chung đặc biệt đến công tác hướng nghiệp, đến việc chọn nghề của học sinh (HS) – nguồn nhân lực tương lai gia nhập vào giới nghề nghiệp năm tới 1.2 Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho HS phổ thông vấn đề quan trọng Đảng ta quan tâm Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) có ý nghĩa to lớn góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng HS sau trung học sở cũng sau trung học phổ thơng Nghị TW8 về đổi tồn diện giáo dục – đào tạo rõ: “Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông”, “đảm bảo cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng phân luồng mạnh sau trung học sở, trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng” Trên sở quan điểm đạo của Đảng, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (thông qua tháng năm 2017) xác định mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông (THPT) là: “giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới”.Với mục tiêu nên giai đoạn giáo dục THPT gọi là:“giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12)” 1.3.Giáo dục hướng nghiệp bao gồm toàn hoạt động của nhà trường phối hợp với gia đình xã hội tức phải dựa kết hợp chặt chẽ với cộng đồng nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho HS, từ đó giúp HS lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm về giá trị của thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình phù hợp với nhu cầu của xã hội 1.4.Những năm vừa qua, GDHN công tác phân luồng HS sau trung học nước đó có Hải Dương quan tâm đạt kết ban đầu.Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, giáo dục hướng nghiệp công tác phân luồng học sinh sau trung học chưa đạt kết mong đợi Đại phận học sinh sau học xong THCS tìm cách vào THPT, học xong THPT tất học sinh đều tìm cách thi vào học đại học hay cao đẳng trước suy nghĩ xem mình học gì Chỉ phận học sinh không đủ khả vào đại học hay cao đẳng nghĩ đến chọn lấy trường dạy nghề để vào học Kể HS chọn vào học đại học hay cao đẳng sau đó thấy nghề mình chọn không phù hợp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân quan trọng công tác hướng nghiệp diễn nhà trường với lực lượng tư vấn, hướng nghiệp chính giáo viên mà thiếu sự vào của quan, ban ngành, đoàn thể, cộng đồng xã hội gia đình HS Vì vậy, để giúp nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, chọn đề tài: “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ởthành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sỹ MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, đề xuấtmột số biện phápgiáo dụcnâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT KHÁCHTHỂVÀĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương GIẢTHUYẾTKHOAHỌC Hiện GDHN cho học sinh THPT địa bàn thành phố Hải Dương trọng bước đầu đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên còn số bất cập về GDHN đối với học sinh THPT, như: định hướng, tư vấn của nhà trường còn chưa xác thực; việc phối hợp nhà trường cộng đồng chưa có sự nhất quán cao; phụ huynh còn chưa quan tâm còn hạn chế về nhận thức việc định hướngnghề nghiệp cho con, học sinh chưa phát lực của thân để lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho phù hợp….Nếu nghiên cứu đề biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồngtheo hướng phát huy mạnh của từng lực lượng xã hội, phù hợp vớinhu cầu thực tế sở mối quan hệ cộng tác chặt chẽ, chủ động, có kế hoạchthì nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa số vấn đề lí luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, phân tích nguyên nhân thực trạng Nhiệm vụ 3: Đề xuất số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTHPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương giai đoạn GIỚIHẠNPHẠMVINGHIÊNCỨU Phạm vi chủ thể quản lý: Các biện pháp đề xuất dành cho hiệu trưởng nhà trường Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào sự phối hợp nhà trường với gia đình, với Đoàn niên của trường,TT đào tạo nghề, doanh nghiệp, làng nghề Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 11 dựa vào cộng đồng ở trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường THPT Hồng Quang, tỉnh Hải Dương PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 7.1 Phương pháp luận: Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn của chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương của Đảng ta về công tác phối hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tri thức lí luận của môn khoa học liên quan tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học 7.2 Các phương phápnghiên cứu cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết cho đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi để điều tra cán quản lý (CBQL) nhà trường TT đào tạo nghề, giáo viên (GV), cán đoàn thể, doanh nghiệp, làng nghề, học sinh, nhằm tìm hiểu: - Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho HS; - Thực trạng phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho HStrường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,THPT Hồng Quang ở thành phố Hải Dương; - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho HS trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,THPT Hồng Quang ở thành phố Hải Dương 7.3 Phương pháp chuyên gia Trưng cầu ý kiến chuyên gia về nội dung như: tổ chức giáo dục hướng nghiệp, phối hợp nhà trường cộng đồng tổ chức hoạt động thu thập thông tin từ chuyên gia về tính cấp thiết khả thi của biện pháp đề xuất 7.4 Phương pháp bổ trợ Sử dụng thớng kê tốn học để xử lý phân tích số liệu điều tra CẤUTRÚCCỦALUẬNVĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT dựa vào cộng đồng; Chương Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho HS trường THPTNguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Hồng Quang dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; Chương Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho HS THPTdựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPCHO HỌC SINH THPT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT 1.1.2.Những nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT dựa vào cộng đồng 1.2 GIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPCHO HS THPT 1.2.1 Hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp 1.2.1.1 Lý thuyết giáo dục hướng nghiệp 1.2.1.2 Các đường giáo dục hướng nghiệp 1.2.2 Giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT 1.2.2.1 Vai trò hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT 1.2.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT ảnh hưởng đến việc chọn nghề 1.2.2.3 Các nguyên tắc phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệpcho HS THPT 1.3 GIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPCHO HS THPT DỰAVÀOCỘNGĐỒNG 1.3.1 Nhà trường dựa vào cộng đồng giáo dụcHS 1.3.1.1 Cộng đồng 1.3.1.2 Nhà trường dựa vào cộng đồng giáo dụcHS 1.3.2.Mục đích, ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT dựa vào cộng đồng 1.3.3 Nội dung giáo dụchướng nghiệp cho HS THPTdựa vào cộng đồng 1.4.CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTỔCHỨCGIÁODỤCHƯỚNG NGHIỆPCHO HS THPTDỰAVÀOCỘNGĐỒNG 1.4.1 Các yếu tố thuộc về nhà trường 1.4.2.Các yếu tố thuộc về cộng đồng KẾTLUẬNCHƯƠNG Chương 2:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HS THPT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 VÀINÉTTÌNHHÌNHPHÁTTRIỂNKINHTẾ XÃHỘIVÀGIÁODỤCCỦATHÀNHPHỐ HẢI DƯƠNG 2.2 KHÁIQUÁTVỀQUÁTRÌNHKHẢOSÁTTHỰCTRẠNG 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.4 Khách thể khảo sát 2.2.5 Địa bàn khảo sát 2.2.6 Thời gian khảo sát 2.2.7 Tiêu chí đánh giá 2.3 THỰCTRẠNGGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPCHOHỌCSINH THPT 2.3.1 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.3.2 Thực trạng nhận thức HS THPT TP Hải Dương hướng nghiệp giai đoạn 2.4.THỰCTRẠNGTỔCHỨCGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPCHO HSTRƯỜNG THPT DỰAVÀOCỘNGĐỒNGỞ TP HẢI DƯƠNG 2.4.1 Nhận thức cần thiết ý nghĩa tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho HS THPTdựa vào cộng đồng 2.4.2 Thực trạng lực lượng cộng đồng tham gia GDHN cho HS 2.4.3 Thực trạng nội dung giáo dục hướng nghiệp nhà trường dựa vào cộng đồng 2.4.4 Thực trạng biện pháp giáo dục giáo dục hướng nghiệp nhà trường dựa vào cộng đồng 2.5 CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTỔCHỨCGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆP CHO HS THPT DỰAVÀOCỘNGĐỒNG 2.6 ĐÁNHGIÁCHUNGVỀTHỰCTRẠNGTỔCHỨCGIÁODỤCHƯỚNGNG HIỆPCHO HS THPTDỰAVÀOCỘNGĐỒNGỞTP HẢI DƯƠNG 2.6.1 Những điểm mạnh hạn chế 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế KẾTLUẬNCHƯƠNG Chương 3:BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 NGUYÊNTẮCĐỀXUẤTBIỆNPHÁP 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 3.2 MỘTSỐBIỆNPHÁPGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPCHO HS THPTDỰAVÀOCỘNGĐỒNGỞTHÀNHPHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục (GV, cha mẹ học sinh, Đoàn niên, doanh nghiệp, làng nghề nhân dân) giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng - Mục tiêu của biện pháp - Nội dung cách thức thực biện pháp - Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Biện pháp 2: Nhà trường cộng đồng xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục phối hợp giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT - Mục tiêu của biện pháp - Nội dung cách thức thực biện pháp - Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng - Mục tiêu của biện pháp - Nội dung cách thức thực biện pháp - Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng - Mục tiêu của biện pháp - Nội dung cách thức thực biện pháp - Điều kiện thực biện pháp 3.3 MỐIQUANHỆCỦACÁCBIỆNPHÁP 3.4 KHẢONGHIỆMTÍNHCẦNTHIẾTVÀKHẢTHICỦABIỆNPHÁP KẾTLUẬNCHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾTLUẬN KIẾNNGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục (1997), Điều lệ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Vân Anh (1999), “Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học sở”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (5) … 10 PHỤ LỤC 11 12 ... Hải Dương; Chương Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho HS THPTdựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPCHO HỌC SINH THPT DỰA VÀO CỘNG... dục hướng nghiệp cho HS THPT dựa vào cộng đồng 1.3.3 Nội dung giáo dụchướng nghiệp cho HS THPTdựa vào cộng đồng 1.4.CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTỔCHỨCGIÁODỤCHƯỚNG NGHIỆPCHO HS THPTDỰAVÀOCỘNGĐỒNG 1.4.1... động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương GIẢTHUYẾTKHOAHỌC

Ngày đăng: 31/01/2019, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU

  • Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, đề xuấtmột số biện phápgiáo dụcnâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT.

  • 3. KHÁCHTHỂVÀĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU

  • Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT.

  • Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

  • 4. GIẢTHUYẾTKHOAHỌC

  • Hiện nay GDHN cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hải Dương đã được chú trọng và bước đầu đạt được thành tựu đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập về GDHN đối với học sinh THPT, như: định hướng, tư vấn của nhà trường còn chưa được xác thực; việc phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng chưa có sự nhất quán cao; phụ huynh còn chưa quan tâm hoặc còn hạn chế về nhận thức trong việc định hướngnghề nghiệp cho con, học sinh chưa phát hiện được năng lực của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho phù hợp….Nếu nghiên cứu và đề ra được các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồngtheo hướng phát huy thế mạnh của từng lực lượng xã hội, phù hợp vớinhu cầu thực tế trên cơ sở các mối quan hệ cộng tác chặt chẽ, chủ động, có kế hoạchthì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT.

  • 5. NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU

  • Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng.

  • Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, phân tích nguyên nhân thực trạng.

  • Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTHPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương trong giai đoạn hiện nay.

  • 6. GIỚIHẠNPHẠMVINGHIÊNCỨU

  • Phạm vi về chủ thể quản lý: Các biện pháp đề xuất là dành cho hiệu trưởng nhà trường

  • Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT dựa vào sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình, với Đoàn thanh niên của trường,TT đào tạo nghề, doanh nghiệp, làng nghề...

  • Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 11 dựa vào cộng đồng ở trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường THPT Hồng Quang, tỉnh Hải Dương.

  • 7. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

  • 7.1. Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, chủ trương của Đảng ta về công tác phối hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh và những tri thức lí luận của các bộ môn khoa học liên quan như tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học.

  • 7.2. Các phương phápnghiên cứu cụ thể:

  • - Phương pháp nghiên cứu lý luận

  • Sử dụng các phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận để xác định các khái niệm công cụ và xây dựng khung lý thuyết cho đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan