Đề cương luận văn: Tổ chức dạy KNS cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

8 266 1
Đề cương luận văn: Tổ chức dạy KNS cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh mục viết tắt 1 Mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2. Đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS và sử phát triển của các trung tâm học tập cộng đồng phường, xã tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 5.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp bổ trợ 8. Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 1.1. Tổng quan nghiên cứu 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS 1.2.2. Hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng 1.2.3. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 1.3. Một số vấn đề cơ bản về phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 1.3.1. Mục tiêu của phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 1.3.2. Nội dung của phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 1.3.3. Hình thức của phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 1.3.4. Ý nghĩa của phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng 1.4. Phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng ở trường THCS 1.4.1. Lập kế hoạch phối hợp 1.4.2. Tổ chức thực hiện 1.4.3. Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS 1.5.1. Yếu tố chủ quan 1.5.2. Yếu tố khách quan Chương 2. Tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh hải Dương 2.1. Giới thiệu khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.1.1. Hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng phường, xã trên địa bàn thành phố Hải Dương 2.1.2. Khái quát về các trường THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.2. Thực trạng việc tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS của thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.3. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng của thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương 3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.2. Dự kiến một số biện pháp 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận 2. Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NÔI BÙI ANH TUẤN TỔ CHỨC DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: 0908000809 Người hướng dẫn: PGD, TS Dương Thị Hoàng Yến Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Danh mục viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS sử phát triển trung tâm học tập cộng đồng phường, xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp bổ trợ Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy kỹ sống cho học sinh THCS 1.2.2 Hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng 1.2.3 Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 1.3 Một số vấn đề phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 1.3.1 Mục tiêu phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 1.3.2 Nội dung phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 1.3.3 Hình thức phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 1.3.4 Ý nghĩa phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 1.4 Phối hợp nhà trường cộng đồng trường THCS 1.4.1 Lập kế hoạch phối hợp 1.4.2 Tổ chức thực 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động phối hợp nhà trường với cộng đồng dạy kỹ sống cho học sinh THCS địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp nhà trường với cộng đồng dạy kỹ sống cho học sinh THCS 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan Chương Tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh hải Dương 2.1 Giới thiệu khái quát chung Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng phường, xã địa bàn thành phố Hải Dương 2.1.2 Khái quát trường THCS địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.2 Thực trạng việc tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 2.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương Các biện pháp nâng cao hiệu tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Dự kiến số biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người từ sinh phải biết tự biến đổi thân để thích ứng với thay đổi môi trường tự nhiên phải học cách ứng xử cho phù hợp với điều kiện sống Nói cách khác để tồn phát triển xã hội loài người, người cần phải hình thành KNS Các KNS giúp cho người tiết kiệm thời gian, sức lực đồng thời góp phần nâng cao chất lượng sống, giúp người tránh rủi ro, rắc rối khơng đáng có Khi trình độ sản xuất xã hội thấp tác động mơi trường sống đến người đơn giản yêu cầu KNS người đơn giản Ngày thời kì giao lưu hội nhập với kinh tế giới Với thay đổi hàng ngày, hàng kinh tế, văn hoá, xã hội với lối sống trình làm việc với tốc độ nhanh, làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu sống Có vấn đề xuất trước đây, chưa chứa đựng phức tạp, khó khăn đầy thách thức xã hội đại Nó khiến người dễ hành động theo cảm tính khơng tránh khỏi rủi ro Chính mà kế hoạch hành động giáo dục cho người đưa mục tiêu quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kỹ sống (KNS) phù hợp coi KNS người học tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục giáo dục KNS vấn đề mà giới quan tâm nhấn mạnh nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế Diễn đàn giáo dục cho người (thể chương trình hành động Dakar), việc thực Công ước Quyền trẻ em, Hội nghị quốc tế dân số phát triển GD cho người Gần Tuyên bố cam kết Tiểu ban đặc biệt Liên hiệp quốc HIV/ AIDS (tháng năm 2001), nước đồng ý rằng: "Đến năm 2005 đảm bảo có 90% vào năm 2010 có 95% niên phụ nữ tuổi từ 15 đến 24 tiếp cận thơng tin, GD dịch vụ cần thiết để phát triển KNS để giảm tổn thương lây nhiễm HIV Tháng 5/2000, Diễn đàn GD Thế giới Dakar mơ hình trường học thân thiện với người học nêu khuôn khổ hành động Dakar đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo công GD Trong mơ hình "Trường học thân thiện" tiêu chí GD KNS vừa biểu chất lượng GD vừa giúp HS sống an toàn Ngày với xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế, GD Việt Nam GD nước giới hướng tới trụ cột GD mà UNESCO kỷ XXI đưa là: “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống học để làm người” Với mục tiêu hướng tới đào tạo Cơng dân tồn cầu đặt cho GD Việt Nam nhiệm vụ không cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ mơn học mà phải hình thành rèn luyện KNS lực xã hội cho người học theo hướng hoà nhập, thân thiện Hiện giới có 70 quốc gia đưa KNS vào chương trình học khố hình thức mơn học riêng, tích hợp vào tất mơn học tích hợp vào số mơn định Tại Việt Nam, hoạt động cộng đồng có nhiều đóng góp cho việc hình thành, rèn luyện KNS cho học sinh Trung học sở (THCS) Tuy nhiên thực tế, việc tổ chức dạy KNS dựa vào cộng đồng trường THCS chưa thực quan tâm, thể đầu tư chưa mức cho việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động; đầu tư nguồn nhân lực, kinh phí; hình thức tổ chức đơn điệu, chưa mang tính thiết thực Trong lứa tuổi học sinh THCS, phát triển thể chất vào giai đoạn phát triển hoàn chỉnh tố chất, thể lực, thời kỳ trưởng thành giới tính, đường định hướng nghề, tổ chức dạy KNS cho học sinh THCS thông qua cộng đồng việc làm cần thiết Nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 44/NQ-CP Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khóa VIII, Nghị số 51/2017/QH13 Quốc hội khóa XIV Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ Tướng Chính phủ đẩy mạnh đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm phát triển lực phẩm chất người học, đức, trí thể, mỹ; dạy người – dạy chữ dạy nghề Đổi mội dung theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề phù hợp với người Việt Nam thời kỳ cách mạng hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập toàn cầu; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức người công dân toàn cầu Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng, phong cách Hồ chí Minh, tăng cường giáo dục thể chất, kỹ sống, kiến thức quốc phòng, an ninh định hướng nghề nghiệp, có kỹ tư độc lập, biết hợp tác chung sống Các trường THCS thành phố Hải Dương khơng ngồi thực trạng nói Các nhà trường quan tâm đạo, đầu tư, tổ chức thực tập trung vào công tác dạy học Các hoạt động GD hướng nghiệp, dạy nghề , đặc biệt hoạt động dạy KNS chưa quan tâm mức Vì việc ứng phó với rủi ro, thách thức sống em hoạc sinh THCS thành phố Hải Dương gặp sai lầm khả đặt mục tiêu, định hướng nghề nghiệp, định… khó tránh khỏi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Tổ chức dạy KNS cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương ” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức dạy KNS khảo xác thực trạng KNS dựa vào cộng đồng cho học sinh THCS thành phố Hải Dương, luận văn nhằm đề xuất biện pháp tổ chức dạy KNS cho HS học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Giả thuyết khoa học Việc tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng tiến hành chưa thường xuyên, nhiều hạn chế Nếu xây dựng biện pháp dạy KNS khoa học phù hợp giúp em nâng cao KNS cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận KNS, dạy KNS cho HS THCS dựa vào cộng đồng 5.2 Khảo sát thực trạng dạy KNS cho HS THCS dựa vào cộng đồng nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Giới hạn nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu số biện pháp Tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Xây dựng phiếu điều tra (xem mục lục) để điều tra học sinh giáo viên số trường THCS thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương nhằm thu thập thông tin thực trạng KNS, tổ chức dạy KNS nguyên nhân thực trạng 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn Tiến hành vấn số HS, GVCN, GV mơn, CBQL, CBĐồn… để tìm kiếm thu thập thơng tin nội dung, hình thức thức tổ chức biện pháp Tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 7.2.3 Phương pháp quan sát Được sử dụng đề tài để quan sát hình thức tổ chức, nội dung hoạt động cộng đồng HS GV mơn, CB Đồn tiến hành … nhằm thu thập thêm thông tin cần thiết, bổ xung cho kết điều tra bảng hỏi, làm tăng thêm tính khách quan độ tin cậy kết nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến số chuyên gia để định hướng cho thực nghiệm tác động nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm chủ đề dạy KNS, niên với nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội thi xử lý tình giao thơng 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Được sử dụng để xử lý số liệu đảm bảo tính xác khoa học nhằm nâng cao tính khách quan đề tài nghiên cứu Đóng góp của đề tài Phát thực trạng dạy kỹ sống cho học sinh THCS đồng thời đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức dạy KNS cho em Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương 2: Tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh hải Dương Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương ... trạng KNS dựa vào cộng đồng cho học sinh THCS thành phố Hải Dương, luận văn nhằm đề xuất biện pháp tổ chức dạy KNS cho HS học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. .. sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương Các biện pháp nâng cao hiệu tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, . .. lý trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy KNS cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương ” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức dạy KNS

Ngày đăng: 31/01/2019, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • được tiến hành nhưng chưa thường xuyên, vì thế quả còn nhiều hạn chế.

  • Nếu xây dựng được các biện pháp dạy KNS khoa học phù hợp thì sẽ giúp các em nâng cao được các KNS cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện.

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.3. Phương pháp thống kê toán học

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan