QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC tại Hà Nội

120 286 2
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khỏe là vốn quý ‎ nhất của cong người và của toàn xã hội, là một trong những điều kiện cơ bản để con người sống hạnh phúc, là mục tiêu và là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội. Đầu tư cho sức khỏe chính là đầu tư cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tại đại hội Đảng đã nêu rõ quan điểm của Đảng về công tác Y tế “ Bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là một vấn đề quan trọng gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc với hạnh phúc của nhân dân. Đó là mối quan tâm hàng đầu, là trách nghiệm cao quý của Đảng và Nhà nước ta, trước hết là của ngành Y tế” Một trong những vấn đề nóng hổi không chỉ Nhà nước nói chung và ngành Y tế nói riêng đặc biệt quan tâm đó chính là việc cung ứng dược phẩm trong hệ thống các nhà thuốc bệnh viện cũng như nhà thuốc tư nhân trong cả nước. Hiện nay nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày một tăng cao, kéo theo đó là nhu cầu sử dụng thuốc cũng gia tăng đáng kể. Thuốc có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Do đó việc cung ứng thuốc, ngành Y tế không chỉ chú trọng vào mặt số lượng mà còn phải đảm bảo về mặt chất lượng. Không những thế, Việt Nam là đất nước đang phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, mức thu nhập đầu người còn hạn chế, việc sử dụng thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe cũng là một điều bất cập.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI =====o0o===== TÔ THÀNH CHUNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS THÂN DANH PHÚC HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU v CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC 1.1 Lý luận chung thuốc tân dược kinh doanh dược phẩm thuốc tân dược 1.1.1 Thuốc tân dược ( Dược phẩm thuốc tân dược) 1.1.2 Kinh doanh thuốc tân dược 1.1.3 Tầm quan trọng thuốc tân dược .5 1.2 Lý luận chung QLNN kinh doanh thuốc tân dược 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Quản lý Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược 1.2.2 Nội dung, nguyên tắc Quản lý Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược 19 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tầm quan trọng quản lý Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược 26 1.3 Kinh nghiệm Quản lý Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược Địa phương( nước) - Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội .32 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 39 1.3.3 Bài học cho Hà Nội .41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHỮNG NĂM QUA 42 2.1 Khái quát tình hình thị trường kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Hà Nội 42 2.1.1 Cở sở sản xuất kinh doanh thị trường thuốc tân dược 42 2.1.2 Kết kinh doanh thuốc tân dược: 50 2.1.3 Đánh giá kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Hà Nội .59 i 2.2 Thực trạng công tác Quản lý Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Thành phố Hà Nội .63 2.2.1 Quản lý giá thuốc: 65 2.2.2 Quản lý chất lượng: .69 2.2.3 Quản lý xuất nhập 74 2.2.4 Quản lý bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu 76 2.2.5 Quản lý chống buôn lậu, đầu tích trữ, chống hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng .81 2.3 Đánh giá công tác Quản lý Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Thành phố Hà Nội .82 2.3.1 Những mặt tích cực .82 2.3.2 Những mặt hạn chế 87 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .88 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.1 Quan điểm, nguyên tắc định hướng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh thuốc tân dược thời gian tới 90 3.2.1 Quản điểm quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh thuốc tân dược 90 3.1.3 Định hướng tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược 95 3.1.4 Mục tiêu QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược 96 3.2 Các giải pháp đề xuất 105 3.2.1 Với UBND Thành phố 105 3.3 Kiến nghị Bộ Y tế - Chính phủ 107 3.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu đặt 107 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Thống kê sản xuất, nhập thuốc từ năm 2007- 2011 44 Bảng 02: Số lượng doanh nghiệp đạt GPs qua năm 44 Bàng 03: Số liệu tiêu chuẩn thực hành tốt Hà Nội .45 Bảng 04: Thống kê lượng dược sĩ đại học địa phương 45 Bảng 05: phân loại số lượng sở kinh doanh thuốc tân dược Hà Nội 47 Bảng 06: Cơ cấu nhân lực dược ngành Y tế Hà Nội .49 Bảng 07: Cơ cấu thuốc tân dược nhập sản xuất nước 54 Bảng 08: Cơ cấu nhập thuốc tân dược Doanh nghiệp cấu thị trường nhập thuốc tân dược .56 Bảng 09: Tiền thuốc bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2007 -2011 59 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quy mô thị trường ngành thuốc Việt Nam 43 Biểu đồ 2: Cơ cấu thuốc tân dược theo tác dụng dược lý 50 Biểu đồ 3: Cơ cấu thuốc nhập năm 2011 địa bàn Hà Nội 51 Biểu đồ 4: Mức độ đáp ứng nhu cầu thuốc ngành sản xuất nước 54 Biểu đồ 5: Nhập thuốc Việt Nam tháng đầu năm 2012 57 Biểu đồ 6: Cơ cấu 10 thị trường nhập thuốc tháng năm 2012 Việt Nam 57 Biểu đồ Tiền thuốc bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2007 -2011 .59 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Sức khỏe vốn quý cong người toàn xã hội, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội Đầu tư cho sức khỏe đầu tư cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tại đại hội Đảng nêu rõ quan điểm Đảng công tác Y tế “ Bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân vấn đề quan trọng gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc với hạnh phúc nhân dân Đó mối quan tâm hàng đầu, trách nghiệm cao quý Đảng Nhà nước ta, trước hết ngành Y tế” Một vấn đề nóng hổi khơng Nhà nước nói chung ngành Y tế nói riêng đặc biệt quan tâm việc cung ứng dược phẩm hệ thống nhà thuốc bệnh viện nhà thuốc tư nhân nước Hiện nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngày tăng cao, kéo theo nhu cầu sử dụng thuốc gia tăng đáng kể Thuốc có vai trò quan trọng cơng tác phòng, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân Do việc cung ứng thuốc, ngành Y tế không trọng vào mặt số lượng mà phải đảm bảo mặt chất lượng Không thế, Việt Nam đất nước phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, mức thu nhập đầu người hạn chế, việc sử dụng thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe điều bất cập Trong năm qua, Việt Nam có nhiều tiến cơng tác quản lý Nhà nước (QLNN) hoạt động kinh doanh thuốc tân dược nói chung thuốc tân dược nhập nói riêng Nhiều văn quản lý ban hành phát huy hiệu Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24/10/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị đinh số 79/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược, Thông tư 10/2013/TT-BYT ngày 29/3/2013 sửa đổi bổ sung số điều TT02/2007/TT-BYT hướng dẫn chi tiết thi v hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định Luật Dược, Thông tư số 43/2010/TT-BYT ngày 15/21/2010 quy định lộ trình thực nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”, Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28/4/2010 hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc Thông tư 13/2009/TT-BYT hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc….Qua thời gian triển khai thực hiện, hoạt động kinh doanh thuốc tân dược vào nề nếp Bên cạnh kết đạt công tác QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược nhiều bất cập dẫn đến số đề sau: - Giá thuốc tân dược bán thị trường ngày tăng cao, bất chấp biện pháp quản lý Nhà nước giá bán hành - Quản lý chất lượng thuốc thị trường tăng cường nạn hàng chất lượng tồn - Hiện tường nhiều Công ty, cửa hàng, nhà thuốc bị người tiêu dùng (NTD) phản ánh vấn đề cung cấp thuốc tân dược không đảm bảo chất lượng theo quy định, nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng, thuốc nhái thuốc giả tràn lan thị trường gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng - Cùng với quy hoạch đầu tư phát triển ngành Dược thiếu tập trung, khơng đồng bộ, chiến lược phát triển ngành dàn trải Nhà nước kiểm sốt giá thuốc tầm vĩ mơ chưa hiệu quả, tượng vi phạm quyền diễn ra, nhiều lô thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng lưu hành thị trường bị thu hồi sau đó, việc thu hồi gây việc cân cung cầu thuốc dẫn tới tượng giá thuốc leo thang làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế vấn đề chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng Dựa phân tích vấn đề tồn việc cung ứng thuốc nay, việc QLNN kinh doanh dược phẩm vô quan trọng Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Hà Nội” vi Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài: Theo nguồn tài liệu mà tác giả thu thập tác giả có cơng trình nghiên cứu QLNN kinh doanh thuốc tân dược Hơn nừa, với vấn đề nghiên cứu mà tác giả thực giới hạnh địa bàn Thành phố Hà Nội Việt Nam quốc gia phát triển nước nhiệt đới Mơ hình bệnh tật (MHBT) Việt Nam song song tồn loại bệnh, bệnh nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao, đồng thời bệnh không nhiễm trùng tăng huyết áp, ung thư, bệnh tâm thần, tai nạn đời sống… ngày tăng, bệnh thiếu dinh dưỡng, di chứng chiến tranh, tật nguyền tồn Do nhu cầu người dân sử dụng tăng cao hàng năm, dẫn đến tình trạng giá thuốc tân dược thị trường Việt Nam tăng lên liên tục, tạo ý xã hội thị trường thuốc nói chung tân dược nói riêng, từ vấn đề thị trường thuốc chữa bệnh, doanh nghiện sản xuất thuốc Việt Nam sách quản lý Nhà nước thị trường thuốc chuyên gia quan chức quan tâm nghiên cứu, đặc biệt Trường Đại học Dược Hà Nội có thành lập hẳn Bộ mơn quản lý Kinh tế Dược không đơn đào tạo cán chuyên môn đơn Nhiều cơng trình nghiên cứu đề án, đề tài nghiên cứu khoa học, giáo trình, viết tạp chí, hội thảo, nghiên cứu chủ yếu dạng tổng kết báo cáo, tổng hợp, khảo sát phân tích số liệu phản ánh thực trạng thị trường thuốc doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt Nam Một số đề tài nghiên cứu sách quản lý nhà nước cơng bố sau: - “Nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá thuốc Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý.” Luận văn thạc sỹ năm 2012- Học viên Nguyễn Văn Toàn – Trường ĐH Dược Hà Nội vii - “ Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dược phẩm địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ - Trịnh Thị Thu Hiền – ĐH Thương Mại Hà Nội - “Đa dạng hóa nguồn tài đầu tư chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân địa bàn Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ năm 2011– Học viên Hoàng Thị Ngọc Hưởng – Trường ĐH Kinh tế quốc dân - “Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam giai đoạn hội nhập nay” - Luận văn tốt nghiệp năm 2008 – SV Nguyễn Thị Thanh Tâm – Trường ĐH Dược Hà Nội - “ Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền thuốc tân dược khu vực Hà Nội” luận án tiến sỹ - Nguyễn Thanh Bình – ĐH Dược Hà Nội - “ Hồn thiện sách quản lý nhà nước nhằm tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp dược phẩm quản lý thị trường dược mỹ phẩm nước ta nay”- Luận văn thạc sỹ năm 2008- HV Nguyễn Hồng Quang – Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Quan tổng quan đề tài nghiên cứu thấy, đa số đề tài đưa thực trạng thị trường dược hay nêu số sách quản lý thị trường dược mà khơng vào sách cụ thể, phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài tổng quan tài liệu sử dụng liệu thứ cấp giải pháp đưa mang tính tổng thể….Do đó, việc cần thiết lựa chọn vấn đề nghiên cứu đề tài tập trung mảng quản lý nhà nước kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Thành phố Hà Nội thời điểm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn 3.Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh thuốc tân dược địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian qua ( 2010 – 2012) - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược thành phố Hà Nội thời gian tới (giai đoạn đến năm 2020) viii khác nhau, hướng vào mục đích chung lớn tạo trì ổn định, phát triển lành mạnh, bền vững kinh tế - trị - xã hội cho thị trường hàng hóa nói chung Trong trường hợp liên quan đến lợi ích quốc gia, cam kết quốc tế, độc quyền trường hợp đặc thù khác cần có khác biệt hợp lý phải xác định nội dung, phương thức quản lý thích hợp khơng trái với quy định, cam kết Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế 3.1.2 Nguyên tắc QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược Các nguyên tắc QLNN nói chung QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược nói riêng Nhà nước ghi nhận văn pháp luật Nhà nước, từ Hiến pháp, văn luật đến văn luật Mỗi nguyên tắc QLLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược có nội dung riêng phản ánh từng khía cạnh khác hoạt động quản lý chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống Bao gồm nguyên tắc sau: -Thứ nhất, Nguyên tắc quản lý tập trung hoạt động kinh doanh thuốc tân dược thị trường Điều thể thông qua việc Chính phủ trao quyền cho Bộ, ngành có liên quan hay mặt Chính phủ thực QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược Đồng thời cấp địa phương có tuân thủ chặt chẽ, quán đạo hoạt động QLNN thị trường sữa nhập Đây nguyên tắc chủ đạo công tác quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng nói chung mặt hàng thuốc nói riêng Nếu khơng tn thủ ngun tắc dẫn đến buông lỏng công tác quản lý, làm nảy sinh tình trạng tùy tiện, lộn xộn thị trường thuốc, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người tiêu dùng - Thứ hai, nguyên tắc phân cấp quản lý thị trường mặt hàng thuốc tân dược Việc phân cấp quản lý phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, 94 quyền hạn cấp máy QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương tiện cần thiết để thực cách tốt mục tiêu, nhiệm vụ cấp Việc phân cấp quản lý phức tạp, đòi hỏi phải xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: kinh tế, trị, xã hội, trình độ dân trí, trình độ quản lý cán bộ,… Có vậy, đảm bảo cụ thể, hợp lý hoạt động QLNN việc kinh doanh thuốc tân dược thị trường theo quy định pháp luật - Thứ ba, Nguyên tắc phối hợp kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương Tùy theo chức năng, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ có quyền ban hành văn pháp quy để thực pháp luật thống việc quản lý hoạt động kinh doanh thuốc tân dược Đồng thời, thực việc quản lý địa phương theo cấp: (i) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (ii) Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; (iii) xã, phường, thị trấn Sự phối hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương hoạt động kinh doanh thuốc tân dược thể sau: Các Bộ quyền địa phương phối hợp hoạt động quan quản lý chuyên môn địa phương nhằm phát huy khả sở vật chất- kỹ thuật địa phương; ban hành kiểm tra thực văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược - Thứ tư, Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức Cơ quan quản lý theo chức kiểm tra việc thực sách, chế độ ban hành, xử lý đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành xử lý hành vi vi phạm sách, chế độ ban hành theo quy định pháp luật văn pháp luật thể hiện: Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân 95 dược phải tiến hành nghiêm ngặt; phải xử lý nghiêm minh, kịp thời, pháp luật hành vi vi phạm pháp luật QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược 3.1.3 Định hướng tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược Tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược thực chất phận hoạt động hoàn thiện QLNN kinh tế, định hướng trình hồn thiện QLNN hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược khơng khác so với yêu cầu tăng cường công tác QLNN kinh tế nói chung Tuy nhiên, thực tế, mặt hàng thuốc tân dược mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, mặt hàng đặc biệt có chức phòng bệnh chưa bệnh cho nhân dân nên cần: -Thứ nhất, Trong QLNN hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược cần tăng cường vai trò Nhà nước việc lập kế hoạch, quản lý điều tiết, giám sát thị trường mặt hàng thuốc tân dược tầm chiến lược Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước phải có vai trò lớn để thiết lập điều kiện tiên cho thị trường thuốc vận hành có hiệu quả, điều chỉnh khuyết tật thị trường nâng cao tính cơng - Thứ hai, q trình hồn thiện hệ thống sách pháp luật nhằm tăng cường QLNN hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược cần bảo đảm chế, sách phù hợp với thơng lệ quốc tế đặc thù Việt Nam Bên cạnh đó, tiếp tục hoàn thiện chiến lược tổng thể, dài hạn để phát triển thị trường mặt hàng thuốc tân dược nói riêng thị trường thuốc nói chung Chiến lược tổng thể bao gồm định hướng sách bảo đảm tính cơng bằng, hiệu khắc phục tình trạng thiếu đồng sách nhằm phát triển thị trường mặt hàng thuốc tân dược 96 - Thứ ba, định hướng điều chỉnh máy, tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh thuốc tân dược cần coi công tác giám sát, tra nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý, điều hành nhà nước Cần trao quyền cho quan quản lý thưởng, phạt, cưỡng chế… Đối với tất cá nhân tổ chức có hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc nói chung thuốc tân dược nói riêng tất khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân - Thứ tư, định hướng phân cấp quản lý, điều hành nhà nước hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược cần thực phân cấp lớn cho địa phương, không tổ chức thực sách mà việc xây dựng sách đặc thù phù hợp với hoàn cảnh từng địa phương Việc tăng cường phối hợp liên ngành hoạt động QLNN hoạt động kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược cần thường xuyên thực hình thức đối thoại liên ngành, đối thoại nội ngành thuốc, với người tiêu dung để đạt đồng thuận việc thực sách 3.1.4 Mục tiêu QLNN hoạt động kinh doanh thuốc tân dược Trong văn kiện sách quốc gia Dược giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030, Thủ tướng Chính phủ định hướng cho Ngành Dược Việt Nam phát triển cách bền vững, góp phần quan trọng vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân với nội dung đây: Thủ tướng khẳng định: “Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, phương tiện chủ yếu để bảo vệ chăm sóc sức khỏe Nhà nước đảm bảo đủ thuốc thiết yếu, vắc xin cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh, đảm bảo định hướng công hiệu sử dụng thuốc chăm sóc sức khỏe nhân dân”, tầm quan trọng thuốc khơng thể phủ nhận, điều 97 mà cấp ngành đặc biệt quan tâm đến phát triển toàn diện ngành Dược, thuốc tân dược tương lai Thủ tướng nêu rõ quan điểm : “Xây dựng cơng nghiệp dược nội địa đủ mạnh, nhanh chóng tiếp cận làm chủ công nghệ sản xuất tiêu chuẩn tiên tiến nước phát triển Tập trung đầu tư quy mô lớn cho sản xuất thuốc thành phẩm mang tên gốc (thuốc generic) có chất lượng tốt giá thành hợp lý, nguồn cung ứng chủ yếu cho nhu cầu từ nguồn ngân sách nhà nước, kinh phí bảo hiểm y tế, chương trình y tế quốc gia thay thuốc nhập Những thuốc phát minh, thuốc chuyên khoa đặc trị mà nước ta chưa có khả sản xuất nhập theo nhu cầu điều trị nhân dân Đa dạng hóa hình thức đầu tư phát triển ngành dược, khuyến khích xã hội hóa đầu tư vào lĩnh vực dược Thu hút đầu tư nước ngồi có cơng nghệ đại, thân thiện môi trường gắn với chuyển giao công nghệ tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước Khẩn trương hoàn thiện ban hành quy chuẩn kỹ thuật để nhà đầu tư nước có định hướng phát triển cơng nghiệp sản xuất nguyên liệu dược bao bì dược, giảm dần tỷ trọng nhập dược chất, tá dược bao bì làm thuốc nhằm chủ động nguồn nguyên liệu giá thành đầu vào dược phẩm Chủ động lựa chọn phân khúc sản phẩm mà Việt Nam có ưu so với hàng nhập để đầu tư, phát triển Phát triển công nghiệp sản xuất nguyên liệu bao bì dược cần đặt vào tổng thể phát triển ngành công nghiệp đồng hành hỗ trợ công nghiệp dược công nghiệp hóa dầu, hóa chất bản, khí xác chế tạo máy móc Xác định loại dược liệu mạnh tiềm Việt Nam để quy hoạch, bảo tồn phát triển quy mô công nghiệp, nghiên cứu xây dựng thành sản phẩm trọng điểm quốc gia Có sách hỗ trợ thích đáng để quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng cây, làm thuốc; giảm dần tỷ lệ nhập dược liệu, tăng tỷ trọng xuất dược liệu thuốc từ dược liệu 98 Đảm bảo vai trò quản lý, đạo quan quản lý Nhà nước dược, thực công thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh dược phẩm Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thuốc, thể giá thuốc hợp lý chất lượng thuốc tốt, ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước Đảm bảo đối tượng thuộc diện sách xã hội, dân tộc người, vùng sâu, vùng xa, người nghèo, bà mẹ, trẻ em, người già có đủ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế miễn phí ngân sách Nhà nước chi trả Ngành Y tế đảm bảo cung ứng thuốc kịp thời cho yêu cầu khẩn cấp thảm họa, thiên tai, dịch bệnh nhu cấu khẩn cấp khác Chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực dược, tiếp cận ứng dụng thành tựu công nghệ bào chế dược phẩm tiên tiến nước Phát huy nội lực, giữ gìn sắc y- dược học dân tộc, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Phát triển mối quan hệ với ngành dược giới, tăng cường trao đổi thông tin hợp tác để phát triển.” Đảng Nhà nước quan tâm, đạo xây dựng Ngành Dược Việt Nam phát triển cách bền vững, đảm bảo cung ứng nguồn thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân Phát triển Ngành Dược Việt Nam hướng yếu tố quan trọng để đảm bảo an ninh y tế an sinh xã hội giai đoạn trước mắt lâu dài Trong năm qua, Ngành Dược Việt Nam có tiến nhanh Ngành Dược cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân, thuốc sản xuất nước chiếm gần 50% thị phần dược phẩm Từ sở sản xuất, cung ứng nhỏ bé, đến Ngành Dược xây dựng hệ thống tương đối hoàn chỉnh từ sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông phân phối thuốc tới tận người bệnh Những thay đổi hệ thống cung ứng thuốc tạo điều kiện cho thầy thuốc người bệnh tiếp cận nhanh chóng với thành tựu nhân loại, sử dụng loại thuốc phát minh, thuốc chuyên khoa đặc trị dùng để chẩn đoán chữa trị 99 bệnh nan y Thị trường dược phẩm vận hành kinh tế thị trường có định hướng quản lý Nhà nước, dựa tảng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng pháp quy hóa theo hướng tuân thủ đồng với pháp luật quốc gia, hòa hợp khu vực cam kết hội nhập quốc tế Tuy nhiên, Ngành Dược Việt Nam đứng trước thách thức to lớn, phải đối diện với hạn chế nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Trình độ sản xuất, phân phối dược phẩm tuân thủ quy chuẩn quốc tế nguồn vốn quy mô đầu tư chưa đủ lớn làm cho công nghiệp dược phẩm Việt Nam dường dậm chân chỗ, không kịp thời khắc phục trở nên lạc hậu so với phát triển không ngừng nước khác giới Hệ thống phương pháp đào tạo chậm đổi tạo nguồn nhân lực dược thiếu số lượng yếu chất lượng Sự yếu nghiên cứu ứng dụng không làm lợi nguồn dược liệu nước, làm giảm khả cạnh tranh mà làm cho Ngành Dược Việt Nam dần nhân tố phát triển bền vững lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nước Việc sử dụng thuốc chưa thực hợp lý, đặc biệt tình trạng dễ dãi, lạm dụng kê đơn thuốc bán thuốc theo đơn vừa ảnh hưởng đến hiệu điều trị, vừa gây lãng phí cho xã hội, gây khó khăn cho phận nhân dân lao động có thu nhập thấp Ngành Dược Việt Nam giai đoạn tới nằm bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen lẫn Q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu rộng; tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác kinh tế ngày mạnh mẽ liệt Các hãng dược phẩm đa quốc gia, với lợi phát minh thuốc công nghệ phân phối đại ngày tác động có ảnh hưởng nhiều tới đội ngũ thầy thuốc người tiêu dùng thuốc nước ta Việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung có thay đổi đồng thời 100 gắn liền với bước tiến khoa học, công nghệ sản xuất nguyên liệu bào chế dược phẩm Hà Nội thủ đô nước, địa phương đầu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho người dân Sở Y tế Hà Nội với UBND Thành phố vạch định hướng cụ thể, nêu rõ quan điểm nhằm xây dựng hệ thống quản lý ngành Dược nói chung kinh doanh thuốc tân dược nói riêng a) Mục tiêu tổng quát Việt Nam: Nhận thức tầm quan trọng nhũng bất cập ngành sản xuất, kinh doanh thuốc tân dược Việt Nam nay, Nhà nước với vai trò quản lý Vĩ mơ hoạch định chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh dược tương lai Chiến lược phát triển ngành sản xuất, kinh doanh dược với mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao lực sản xuất nước kiện toàn hệ thống cung ứng dược, để chủ động cung ứng thường xuyên, kịp thời đủ loại có chất lượng, giá hợp lý, sử dụng an toàn, hiệu phục vụ nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực giới Phấn đấu đến năm 2020, Ngành dược Việt Nam phát triển với trình độ cơng nghệ tương đương với nước tiên tiến khu vực Đơng- Nam Á; tầm nhìn đến năm 2030, Ngành Dược Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn nước phát triển giới lĩnh vực dược Đảm bảo ln sẵn có, đầy đủ loại thuốc phòng bệnh chữa bệnh đáp ứng kịp mơ hình, cấu bệnh tật tương ứng từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội với giá thuốc hợp lý; Thầy thuốc nhân dân hướng dẫn thông tin đầy đủ thuốc nhằm đảm bảo kê đơn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu sở điều trị cộng đồng Chuẩn hóa nâng cao chất lượng kê đơn thuốc, chấm dứt tình trạng lạm dụng việc kê đơn thầy thuốc thói quen sính thuốc nhập ngoại người dân gây lãng phí tiền ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh 101 b) Mục tiêu cụ thể Hà Nội: - Những yếu tố thuận lợi: Nền tảng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố theo hướng CNH – HĐH bước đầu tạo dựng Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội thời gian qua chứng tỏ Thủ có vị trí đặc biệt q trình phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước, điều kiện việc thu hút hấp dẫn đầu tư nguồn lực khác vào địa bàn có phát triển hoạt động kinh doanh dược Hơn nữa, Đảng Thành phố Hà Nội tâm thực mục tiêu định hướng phát triển sau: Mục tiêu tổng quát: Xây dựng, phát triển Hà Nội giàu đẹp, văn minh, đại, tiêu biểu cho nước, đảm bảo thực chức trung tâm trị, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, giao thương kinh tế lớn nước Bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống Thủ đô ngàn năm văn hiến, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, tiêu biểu cho trí tuệ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; thiết lập sở hàng đầu đất nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, đại, môi trường bền vững Bảo đảm vững an ninh trị, quốc phòng, trật tự an tồn xã hội; quan hệ đối ngoại mở rộng, vị Thủ đô khu vực quốc tế nâng cao Mục tiêu cụ thể:  Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 - 2015 đạt 12 13%/năm, thời kỳ 2016 - 2020 đạt khoảng 11 - 12% thời kỳ 2021 - 2030 đạt khoảng 9,5 - 10% Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người Hà Nội đạt 4.100 - 4.300 USD; đến năm 2020 đạt khoảng 7.100 - 7.500 USD, năm 2030 đạt khoảng 16.000 - 17.000 USD (tính theo giá thực tế) Chuyển dịch 102 cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp; dịch vụ chất lượng cao đóng vai trò trọng yếu cấu kinh tế Thành phố - Đến năm 2015, cấu kinh tế: tỷ trọng dịch vụ chiếm 54 - 55%, công nghiệp - xây dựng chiếm 41 - 42% nông nghiệp - 4% Năm 2020, khu vực dịch vụ chiếm 55,5 - 56,6%, công nghiệp - xây dựng chiếm 41 - 42% nông nghiệp - 2,5% Tốc độ tăng giá trị xuất địa bàn bình quân 14 - 15%/năm thời kỳ 2011 - 2015 13 - 14% thời kỳ 2016 - 2020  Về xã hội - Quy mô dân số đến năm 2015 đạt 7,2 - 7,3 triệu người, năm 2020 khoảng 7,9 - 8,0 triệu người, đến năm 2030 khoảng 9,2 triệu người Tỷ lệ lao động qua đào tạo 55% vào năm 2015 70 - 75% vào năm 2020 - Phát triển giáo dục đào tạo trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao nước có tầm cỡ khu vực Tỷ lệ trường (từ mầm non đến trung học phổ thông) đạt chuẩn quốc gia khoảng 50 - 55% vào năm 2015 đạt 65 70% vào năm 2020; Chú trọng giáo dục hướng nghiệp, phát triển đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật cao phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Thủ đô phục vụ xuất lao động - Tỷ lệ thị hóa năm 2015 khoảng 46 - 47%, năm 2020 đạt 58 - 60%, đến năm 2030 đạt khoảng 65 - 68% Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đến năm 2015 có 40 - 45%, năm 2020 đạt 70% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn  Về kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường - Xây dựng thành phố Hà Nội xanh, sạch, đẹp, văn minh Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị cải tạo xây dựng đồng bộ, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, phấn đấu đến giai đoạn 2015 - 2020 đưa vào vận hành tuyến đường sắt thị; đến năm 2020 vận tải hành khách công cộng đáp ứng 35 - 45% nhu cầu lại nhân dân - Hiện đại hóa hạ tầng thơng tin truyền thơng Đưa số máy điện thoại cố định bình quân đạt 29 - 31 máy/100 dân vào năm 2015 32 - 35 máy/100 103 dân vào năm 2020 Mật độ thuê bao Internet đạt 30 - 32% vào năm 2015 38 - 40% vào năm 2020 - Xây dựng hệ thống thu gom nước thải xử lý 100% nước thải khu, cụm công nghiệp, làng nghề - Nâng diện tích nhà lên 23 - 24 m2/người vào năm 2015 25 - 30 m2/người vào năm 2020 (tính trung bình khu vực đô thị nông thôn) Kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng quốc phòng vững mạnh, bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội Bảo đảm ổn định vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội tình Tạo bước chuyển biến rõ rệt trật tự, an tồn xã hội, nếp sống thị, đấu tranh phòng chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội Xây dựng Hà Nội trở thành khu vực phòng thủ vững Đối với cơng nghiệp Hà Nội Phấn đấu giá trị gia tăng công nghiệp, xây dựng tăng bình quân khoảng 13 - 13,7%/năm giai đoạn 2011 - 2015, khoảng 11,5 - 12,4%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Tập trung phát triển nhanh số ngành, sản phẩm cơng nghiệp có tính chất dẫn đường như: cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo khn mẫu; ngành sản phẩm đòi hỏi cơng nghệ cao: cơng nghiệp điện tử, khí xác, dụng cụ y tế, cơng nghiệp dược, hóa mỹ phẩm… Do quy hoạch tổng thể trên, Hà Nội địa phương đứng thứ hai nước tốc độ phát triển kinh tế, đóng góp cho ngân sách quốc gia, tiềm thực tế huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển Trong lĩnh vực thuốc tân dược, Hà Nội trung tâm sản xuất phân phối thuốc lớn nước Hiện địa bàn Hà Nội, doanh nghiệp địa phương có nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc trực thuộc Trưng ương, bộ, ngành , chi nhánh doanh nghiệp tỉnh 104 đóng địa bàn Hà Nội Trong năm vừa qua, thị trường thuốc Hà Nội khơng có nhiều biến động giá thuốc, khan thuốc phạm vi nghiêm trọng sản xuất kinh doanh thuốc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần Để đảm bảo thị trường thuốc tân dược ổn định, Hà Nội cần đảm bảo mục tiêu cụ thể sau: Thứ Hà Nội cần đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc việc sản xuất thuốc cách kêu gọi đầu tư từ nguồn khác nhằm sản xuất loại thuốc tân dược có chất lượng cao, giá thành rẻ để thay dần thuốc nhập phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, phòng bệnh cho nhân thu đô nhân dân nước đến khám chữa bệnh sơ tuyến trung ương đóng địa bàn thành phố Thứ Hà Nội cần có sách đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công việc nghiên cứu loại thuốc tân dược đáp ứng công tác chuyên môn điều trị bệnh phát Thứ Cần có tuyên truyền cho người dân hiểu sử dụng thuốc nước có tác dụng hiệu thuốc nhập Để tránh tình trạng sinh thuốc ngoại dẫn đến phụ thuộc lớn vào nguồn thuốc nước thường bị ép giá, dẫn đến người tiêu dùng phải bỏ số tiền lớn sử dụng thuốc Và đặc biệt cản trở việc phát triển ngành sản xuất thuốc nước, hưởng ứng sách Cục quản lý dược – Bộ Y tế kêu gọi ưu tiên dụng thuốc Việt Nam sản xuất Thứ Hà Nội cần có mục tiêu cụ thể đưa đưa mạng lưới cung ứng thuốc đến số xã, thôn, vùng sâu, vùng xa Những khu vực chưa đáp ứng thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ cung ứng thuốc, thuốc thiết yếu cho người dân Thứ Ngồi mục tiêu Hà Nội cần có đợt tra, kiểm tra quan chức để đảm bảo tự giác chấp hành 105 quy định giá thuốc, quy chế chuyên môn sở cá nhân tham gia vào việc sản xuất, mua bán, kê đơn sử dụng thuốc tân dược 3.2 Các giải pháp đề xuất 3.2.1 Với UBND Thành phố - UBND Thành phố nên có sách thu hút cán y tế, cán dược giỏi chuyên môn công tác sở;nhất sở cấp huyện; - Phát triển Trung tâm thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc từ kiểm sốt hạn chế hậu ADR cộng đồng; - Ứng dụng công nghệ thông tin tiến tới nối mạng toàn hệ thống nhà thuốc địa bàn Thành phố vừa quản lý giá vừa quản lý thuế công tác thực quy chế chuyên môn nhà thuốc; - Tăng cường nhân lực Dược tất cấp từ Thành phố đến quận, xã phường; - Xây dựng chế tài mạnh để xử lý vi phậm nhà thuốc: Vi phạm quy chế chuyên môn, giá nghĩa vụ thuế… - Ban hành nội quy quy chế đăng ký kinh doanh thuốc tân dược chặt chẽ gọn gàng, tránh thủ tục phức tạp phiền hà, gây ảnh hưởng đến phát triển nhân rộng mạng lưới cung ứng thuốc - Có sách thu hút, trọng dụng người tài, tạo điều kiện xây dựng sở nghiên cứu thuốc tân dược viện nghiên cứu, khoa dược bệnh viện - Thực sách quản lý Nhà nước mà Bộ Y tế ban hành nghiêm túc, xử lý vi phạm chặt chẽ, đóng góp ý kiến xây dựng để mạng lưới thuốc đến gần với người dân - Quy hoạch đô thị, kiểm soát dân số cư trú dân cư vấn đề mà UBND Thành phố lưu tâm Vì dân số bùng phát, kèm với quy hoạch dàn trải, dẫn đến tình trạng khó khăn vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng 106 - Đề xuất với quan cấp giảm thuế không đánh thuế thuốc chữa bệnh, đặc biệt thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu quốc gia - Thực hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cấp phát thuốc miễn phí cho hộ nghèo 3.2.2 Với Sở Y tế - Kiện toàn hệ thống văn pháp quy; - Kiên thực để đảm bảo 100% nhà thuốc đạt GPP; - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động nhà thuốc; - Tăng cường vai trò, trách nhiệm Chủ nhà thuốc với hoạt động nhà thuốc chế tài nghiêm khắc; - Quy hoạch mạng lưới nhà thuốc địa bàn toàn Thành phố nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân việc mua thuốc; - Sở Y tế tăng cường nhiều đợt tập huấn cán Dược lâm sàng - Thông tin đầy đủ giá thuốc cho cán quản lý, sở y tế, cán y tế người dân biết để lựa chọn mức giá phù hợp sử dụng - Phối hợp với ngành có chức năng, thường xuyên kiểm tra, tra sở thuốc tư nhân, đảm bảo thuốc đến tay người tiêu dùng thuốc đảm bảo chất lượng, an toàn, giá hợp lý, số lượng đầy đủ Đặc biệt ý mùa mưa bão, dịch bệnh, số sở đầu tích trữ thuốc để đẩy giá lên cao - Thực đấu thầu cung ứng thuốc rộng rãi sở y tế nhằm khuyến khích cạnh tranh giá doanh nghiệp cung ứng thuốc - Khuyến khích liên kết nội hệ thống y tế, để đặt hàng với số lượng lớn nhằm đạt mức chiết khấu cao, giúp giảm chi phí thuốc - Khuyến khích sản xuất sử sụng thuốc Generic có chất lượng tốt thay thế, thuốc có quyền hết thời hạn độc quyền sản xuất 3.3 Kiến nghị Bộ Y tế - Chính phủ Bộ Y tế sớm ban hành văn thay Ban hành kịp thời danh mục phục vụ cho công tác đấu thầu mua thuốc theo thông tư 107 01/2012/TTLT-BYT-BTC; ban hành thông tư hướng dẫn đấu thầu mua vị thuốc y học cổ truyền; thông tư bổ sung, sửa đổi thơng tư 02/2007/TT-BYT Kiểm sốt giá thuốc chữa bệnh phù hợp với khả chi trả người bệnh, đặc biệt bệnh viện tuyến trung ương Quản lý tầm vĩ mô mức chi tiêu hợp lý tiêu dùng thuốc toàn địa bàn thành phố Hà Nội Phát triển hệ thống phân phối thuốc theo xu hướng cạnh tranh Tăng cường quản lý chất lượng dược phẩm lưu hành thị trường 3.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu đặt Trong phạm vi thời gian khả nghiên cứu cho phép Luận văn cố gắng để đóng góp định vào q trình nghiên cứu sách quản lý Nhà nước thị trường thuốc tân dược Hà Nội Luận văn đưa số gợi ý tiếp tục nghiên cứu chủ đề liên quan đến vai trò quản lý Nhà nước thị trường thuốc chữa bệnh Việt Nam nói chung sách quản lý sử dụng thuốc hệ thống bảo hiểm y tế nói riêng 108 ... Thành phố Hà Nội x CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC 1.1 Lý luận chung thuốc tân dược kinh doanh dược phẩm thuốc tân dược 1.1.1 Thuốc tân dược. .. NGHỊ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 90 3.1 Quan điểm, nguyên tắc định hướng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh thuốc tân dược thời... Khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước (QLNN) xuất với xuất Nhà nước, quản lý công việc Nhà nước Nội hàm quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế -

Ngày đăng: 31/01/2019, 01:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

  • =====o0o=====

  • TÔ THÀNH CHUNG

  • ĐỀ TÀI:

  • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

  • KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

  • Mã số:

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • TS. THÂN DANH PHÚC

  • HÀ NỘI - 2013

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THUỐC TÂN DƯỢC

    • 1.1 Lý luận chung về thuốc tân dược và kinh doanh dược phẩm thuốc tân dược.

      • 1.1.1 Thuốc tân dược ( Dược phẩm và thuốc tân dược)

      • 1.1.2. Kinh doanh thuốc tân dược.

      • 1.1.3 Tầm quan trọng thuốc tân dược.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan