Năng lực cạnh tranh của các cảng hàng không quốc tế, kinh nghiệm một số quốc gia châu á và hàm ý cho việt nam tt

27 100 0
Năng lực cạnh tranh của các cảng hàng không quốc tế, kinh nghiệm một số quốc gia châu á và hàm ý cho việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN ĐỨC NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – Năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn An Hà Hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Đức Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS An Nhƣ Hải Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ gia nhập WTO, Việt Nam có bước chuyển nhanh với lượng hàng hố hàng khách vào tăng đột biến Điều giúp cho hãng hàng không Việt Nam cảng hàng không hưởng lợi Nền kinh tế tăng trưởng nhanh việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới qua hiệp định thương mại FTA cho thấy Việt Nam tiếp tục quốc gia nằm nhóm có ngành hàng khơng tăng trưởng nhanh giới Dự báo đến năm 2034 ngành hàng không Việt Nam phục vụ 340 triệu lượt khách, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2018 - 2034 7,97% (IATA, 2018) Đời sống người dân ngày cải thiện, mức thu nhập gia tăng, mở cửa giao thông với kinh tế, hợp tác mặt thúc đẩy ngành hàng không dân dụng Việt Nam phát triển cảng hàng không quốc tế nước ta Hiện tại, hệ thống cảng hàng không Việt Nam gồm 21 cảng hàng không dân dụng trải rộng khắp nước, quản lý, điều hành khai thác đơn vị Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cảng hàng khơng quốc tế 12 cảng hàng không nội địa Mặc dù cảng hàng không quốc tế Việt Nam thay đổi, nâng cấp chất lượng dịch vụ đê tiến lên thứ hạng cao so với cảng hàng không quốc tế khu vực giới Tuy nhiên, cảng hàng không quốc tế Việt Nam tồn nhiều yếu lực cạnh tranh, quy mô hoạt động Cảng hàng không quốc tế Nội Bài bị hãng hãng hàng không hành khách đánh giá yếu sở hạ tầng số lượng đường bay Tuy sân bay quốc tế đặt Thủ đô Hà Nội sân bay quốc tế Nội Bài đón máy bay có đường bay thẳng từ quốc gia châu Á vài điểm Châu Âu Ngoài ra, lưu lượng khách sân bay Nội Bài nhỏ so với sân bay quốc tế khác khu vực Cảng hàng không quốc tế Nội Bài chưa phát huy hết lực cạnh tranh vốn có, tài nguyên sân bay tình trạng dư thừa cần tận dụng phát huy công dụng cảng hàng không quốc tế Trái ngược với tình trạng hoạt động Cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TSA) nơi có lưu lượng khách lớn Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi Tuy nhiên, quy hoạch dành cho phát triển sân bay chưa thực tốt đồng dẫn đến tình trạng tải hành khách số lượng chuyến bay liên tục diễn Hệ quả, cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất bị đánh giá sân bay có chất lượng Đứng trước xu phát triển mạnh mẽ ngành hàng không áp lực cạnh tranh từ các cảng hàng không quốc tế khu vực, cảng hàng không quốc tế Việt Nam cần phải có đối sách cụ thể phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, rút ngắn khoảng cách với cảng hàng không quốc tế khác khu vực giới? Muốn có góc nhìn đa diện, Việt Nam cần tổng kết kinh nghiệm nước đối sánh với Việt Nam, cụ thể quốc gia trước có giàu kinh nghiệm Nhật Bản, Singapore Ấn Độ Việc lựa chọn quốc gia Singapore, Nhật Ấn độ để đưa vào nghiên cứu thay đổi tích cực cảng hàng không quốc tế thời gian gần đây, điểm liên quan quốc gia đến phát triển cảng hàng không quốc tế Việt Nam Về mặt địa lý, cảng hàng không quốc tế Singapore phù hợp với Việt Nam Về mặt thiết kế sân bay, cảng hàng không quốc tế Việt Nam có nhiều điểm tương đồng so với cảng hàng không Nhật Về nhu cầu lại khả chi trả cho dịch vụ hàng không khách hàng, lại giống với Ấn độ Với tất lý nói trên, tác giả định chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế: Kinh nghiệm số quốc gia châu Á hàm ý cho Việt Nam” Mục đích câu hỏi nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích, nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh số cảng hàng không quốc tế đặc biệt kinh nghiệm số quốc gia tiêu biểu Châu Á kết hợp so sánh với cảng hàng khơng Việt Nam, luận án từ đề xuất số hàm ý sách giải pháp tồn diện cho phủ, cục hàng khơng Việt Nam Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam nói chung cảng hàng khơng nói riêng để làm sở giúp nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Việt Nam bắt nhịp với xu hướng guồng quay phát triển cảng khu vực giới Các hàm ý sách giải pháp dự kiến cho giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2035 Câu hỏi nghiên cứu: luận án hướng tới trả lời câu hỏi sau (i) Nhận diện nhân tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh các hàng không quốc tế lớn ba nước Singapore, Nhật Bản, Ấn Độ? (ii) Năng lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Việt Nam vị trí đồ cạnh tranh cảng hàng không giới? (iii) Giải pháp hàm ý cho Việt Nam từ kinh nghiệm Cảng hàng không quốc tế Châu Á? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án số cảng hàng không quốc tế Châu Á, cụ thể lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Châu Á Trong luận án, đối tượng cụ thể cảng hàng không quốc tế Singapore, cảng hàng không quốc tế Nhật Bản cảng hàng không quốc tế Ấn Độ Tại Việt Nam, cảng hàng không quốc tế đưa vào đối tượng nghiên cứu Trong cảng hàng không quốc tế Việt Nam, tác giả nghiên cứu cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng Tân Sơn Nhất Lý lựa chọn cảng có khả đối sánh với cảng hàng không quốc tế tiêu chuẩn từ sức chứa khả đón máy bay dân cỡ lớn… Việc đưa cảng hàng không Việt Nam vào đối sánh với số cảng hàng không quốc tế Châu Á giúp luận án có giải pháp khả thi, giúp nâng cao lực cạnh tranh cảng bối cảnh Việt Nam hội nhập dịch vụ giao thông hàng không với giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Các cảng hàng không quốc tế Châu Á mà tiêu biểu trường hợp Singapore, Ấn Độ, Nhật Bản Các Cảng Hàng không Việt Nam, cụ thể cảng hàng không quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng Tân Sơn Nhất, đưa vào đối sánh Nội dung nghiên cứu: tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: (i) Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế dựa tiêu định lượng sản lượng, doanh thu, thị phần, tỷ suất lợi nhuận, … tiêu định tính chất lượng hàng hoá - dịch vụ, khả đáp ứng u cầu khách hàng, thương hiệu, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam cảng hàng không khu vực; (iii) Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến năm 2017 Các hàm ý sách giải pháp dự kiến cho giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2035 Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngồi phương pháp nghiên cứu thơng thường sử dụng nghiên cứu kinh tế, luận án sử dụng môt số phương pháp sau: Kế thừa; Phân tích so sánh; Khảo sát; Nghiên cứu trường hợp điển hình (Case study); Nghiên cứu bàn (desktop research); Phương pháp thu thập xử lý liệu… Đóng góp luận án: Luận án có đóng góp sau: (i) Tổng quan nghiên cứu lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế, đặc biệt nghiên cứu cảng hàng không quốc tế Châu Á; (ii) Khái quát hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế; (iii) Phân tích thực trạng lực cạnh tranh số cảng hàng không quốc tế số nước Châu Á, cụ thể Nhật bản, Singapore, Ấn Độ; (iv) Nhận diện lực cạnh tranh số cảng hàng không quốc tế Việt Nam (cụ thể cảng Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng) tương quan với cảng hàng không quốc tế Châu Á; (v) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho cảng hàng không quốc tế Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án: luận án tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên, cho nhà quản lý người khai thác cảng hàng khơng Việt Nam; có khả ứng dụng cho cán cảng hàng không Những giải pháp luận án đưa sử dụng tương lai làm sở xây dựng bổ sung nâng cao lực cạnh tranh cảng trình hội nhập quốc tế; Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Chương 3: Năng lực cạnh tranh số cảng hàng không quốc tế Châu Á đối sánh với Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Việt Nam sở học kinh nghiệm quốc tế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh lực cạnh tranh Các cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh, kể đến Peter J Buckley, Christopher L Pass & Kate Prescott (1988) nghiên cứu: Measures of international competitiveness: A critical survey, Journal of Marketing Management có định ngh a lực cạnh tranh đo lường khả cạnh tranh quốc tế M E Porter (1990) nghiên cứu The competitive advantage of nations cho lực cạnh tranh chưa hiểu cách đầy đủ thống Roger Flanagan, Weisheng Lu, Liyin Shen Carol Jewell (2007), lý thuyết lực cạnh tranh giới bước vào thời k b ng nổ với số lượng cơng trình nghiên cứu cơng bố lớn Các hướng nghiên cứu lực cạnh tranh qua nghiên cứu tác giả chia thành hướng chính: Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo quan điểm lý thuyết cạnh tranh truyền thống; Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo chu i giá trị; Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo định hướng thị trường; Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực Chamberlin (1933) bàn cạnh đồng nguồn lực với chiến lược kinh doanh Barney (1991) cho mơi trường kinh doanh thay đổi có tác động đến chiến lược kinh doanh Chamberlin (1933) nhấn mạnh điều kiện cân thị trường kinh tế độc quyền với giả định DN có lợi tuyệt đối tài sản, nguồn lực Lý thuyết lực cạnh tranh có quan điểm khác gồm: quan điểm định (Shapiro, 1988), quan điểm thông tin thị trường (Kohli điểm hành vi văn hóa (Day, 1994; Deshpande ctg, 1993; Slater Jaworski,1990), quan Narver, 1990), quan điểm trọng tâm chiến lược (Ruekert, 1992), quan điểm định hướng khách hàng (Deshpand ctg, 1993.), quan điểm dựa hệ thống (Becker Homburg, 1999; Hunt Morgan, 1995), quan điểm tổ chức học tập dựa thị trường (Sinkula, 1994) quan điểm quan hệ khách hàng (Baker & Sinkula, 1999) Ki-chun Ho (2005) nghiên cứu mối quan h gi a hoạt đ ng quản tr doanh nghi p v lực cạnh tranh” Thompson, Strickland Gamble (2007) đđề xuất nhân tố ảnh hưởng đ n lực cạnh tranh t ng th c a m t DN dựa 10 yếu tố (Hình ảnh uy tín, cơng nghệ, mạng lưới phân phối, khả phát triển đổi sản phẩm, chi phí sản xuất, dịch vụ khách hàng, nguồn nhân lực, tình hình tài trình độ quảng cáo, khả quản lý thay đổi) Arnis Sauka (2014) yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty Latvia Lê Thị Hằng (2013) làm r sở lý luận lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin di động doanh nghiệp Nguyễn Duy H ng (2016) vận dụng mơ hình đánh giá yếu tố nội Thompson Strickland (2001) để xác định hệ thống 07 yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Việt Nam Nguyễn Tú (2015) tổng hợp nhóm tiêu chí để đo lường lực cạnh tranh, bao gồm: sức mạnh nội tại; sản phẩm dịch vụ; khách hàng, thị phần thương hiệu; lợi nhuận Hoàng Nguyên Khai (2016) đánh giá lực cạnh tranh gồm: lực tài chính; lực sản phẩm dịch vụ; trình độ công nghệ ngân hàng; nguồn nhân lực lực quản trị điều hành; thị phần tốc độ tăng trưởng thị phần ngân hàng thương mại Hồ Trung Thành (2012) nói tới lực sáng tạo, học hỏi, hội nhập toàn diện, lực Marketing, định hướng kinh doanh, kết kinh doanh 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến lực cạnh tranh cảng hàng khơng giới Yonghwa Park (2003) phân tích tình trạng cạnh tranh sân bay lớn khu vực Đông Á dựa năm yếu tố: chất lượng dịch vụ, nhu cầu, quản lý, sở khơng gian D.Starkie (2008) đưa góc nhìn tổng qt sân bay Vưong quốc Anh từ quan điểm doanh nghiệp kinh doanh Martin Grancay (2009) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế E.Fernandes, R.R.Pacheco (2010) đánh giá chất lượng dịch vụ sân bay cách sử dụng phân tích đa tiêu chuẩn ảo khái niệm alpha-cut để phân tích tập hợp biến chất lượng phức tạp, h trợ nhà quản lý đánh giá tiêu chí chất lượng phức tạp cho định Anne Graham (2010) tư nhân hoá sân bay kết hợp với việc bãi bỏ quy định mang đến khả cạnh tranh sân bay P.S.Senguttuvan (2011) lợi cạnh tranh cảng hàng không Ấn Độ R.Lieshout, H.Matsumoto (2012) vị trí cạnh tranh trung tâm Haneda thị trường kết nối từ Nhật Bản thay đổi thay đổi dịch vụ mặt đất QiangCui, Hai - bo Kuang, Chun - you Wu, YeLia (2013) xây dựng hệ thống số cạnh tranh sân bay từ bốn khía cạnh: phát triển khu vực, yếu tố sản xuất, điều kiện nhu cầu công nghiệp phụ trợ Tae - won Chung, Jong - khil Han (2013) làm r chiến lược để nâng cao khả cạnh tranh cảng hàng hố trung chuyển khu vực Đơng Bắc Á Edgar Jimenez, João Claro, Jorge Pinho de Sousa (2014) cho thấy q trình chuyển đổi sở hữu (tư nhân hóa thương mại hóa) đòi hỏi quan điểm khác quản lý sân bay Tổ chức OGA Punctuality League (2015) phân loại cảng hàng không quốc tế theo quy mô từ nhỏ tới lớn đánh giá tỷ lệ khởi hành chuyến bay cảng World Economic Forum (2017) cung cấp số đánh giá lực cạnh tranh ngành hàng không IATA (2016) phân tích tăng trưởng hành khách hàng khơng tồn cầu theo thị trường phân tích số ảnh hưởng đến tăng trưởng này: lưu lượng hành khách, hệ số tải, ch ngồi có sẵn Tae won Chung, Hyun Mi Jang, Jong Joo Lee (2017) điều tra khả cạnh tranh sân bay quốc tế Icheon (IIA) với sân bay lớn khác Đông Bắc Á việc vận chuyển hành khách Đông Nam Á Trung Quốc đến Bắc Mỹ Karla Straker, Cara Wrigley (2018) cung cấp thông tin đề xuất sử dụng kênh kỹ thuật số nâng cao tính cạnh tranh cho sân bay 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam Lê Trung Bình (2006) đưa sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh hoạt động dịch vụ hàng khơng, trình bày thực trạng hoạt động cụm cảng hàng không chế quản lý, lợi bất lợi cạnh tranh Báo cáo cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân hàng Đầu tư phát triển BSC (2015) phân tích tình hình đầu tư đơn vị quản lý cảng hàng không quốc tế Việt Nam ACV, phân tích hoạt động kinh doanh vận tải, phân tích SWOT rủi ro hoạt động kinh doanh ACV 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nước lực cạnh tranh cảng hàng khơng quốc tế giúp tác giả có ý tưởng thực hoá nội dung nghiên cứu Các cơng trình có kết định như: khái quát vấn đề lý luận lực cạnh tranh cảng hàng khơng quốc tế, phân tích thực trạng, mặt yếu mạnh cảng hàng không quốc tế, nguyên nhân hạn chế hoạt động nâng cao lực cạnh, vai trò mơi trường tranh… Qua cơng trình tổng quan, có số vấn đề dư địa nghiên cứu như: hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh cảng hàng khơng quốc tế, trình bày toàn diện yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Có nhiều tài liệu tham khảo có nguồn số liệu tốt thường tập trung vào báo cáo hàng năm hãng hàng khơng, tiếp cận từ phía cơng ty nên thiếu phân tích lực cạnh tranh từ người đến sử dụng dịch vụ mặt đất, chưa r phát triển ngành hàng khơng, đặc biệt trường hợp Việt Nam thiếu nhiều với nhận định cảm tính chung chung Các tài liệu Việt Nam thiếu phân tích đề cập áp lực thay đổi để nâng cao lực cạnh tranh xu hướng hội nhập tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ Tài liệu phần Việt Nam dừng việc cung cấp vài góc độ lực cạnh tranh lợi môi trường v mô Việt Nam, hay đề cập đến phát triển cảng hàng không quốc tế thiếu lợi cạnh tranh cảng hàng khơng quốc tế, thiếu nghiên cứu tồn diện phát triển, lực cạnh tranh hay yếu tố kìm hãm phát triển cảng hàng khơng quốc tế Việt Nam Ngồi ra, phân tích thực trạng đưa giải pháp phát triển cho cảng hàng không quốc tế Việt Nam vắng bóng nghiên cứu thức Các nghiên cứu Việt Nam thiếu phân tích tồn diện phát triển, lực cạnh tranh hay yếu tố kìm hãm phát triển cảng hàng khơng quốc tế Việt Nam nói riêng ngành hàng khơng Việt Nam nói chung Nghiên cứu Lê Trung Bình (2006) thiếu hình thành tổng cơng ty Cảng hàng không Việt Nam ACV, phân tích, chưa khai thác lợi nhờ quy mô tổng công ty cảng sau thành lập Bên cạnh đó, nghiên cứu nội dung Việt Nam đưa số so sánh chung ngành hàng không Việt Nam với vài quốc gia khác khu vực Châu Á, chưa phân tích nội dung cảng hàng khơng Các tài liệu tổng quan tác giả tìm chưa rút mạnh riêng cảng hàng khơng nghiên cứu áp dụng hiệu Việt Nam hay yếu tố tác động khiến cho cảng hàng không quốc tế Việt Nam khơng thể phát triển tồn diện Về 11 phát triển CHK (IM); Chỉ số phản ánh lực quản lý CHK (IC); Chỉ số phản ánh nguồn lực CHK quốc tế (IR): ACI = (IM + IR+ IC)/3  Chỉ số tiềm thị trƣờng (IM) gồm Kinh t (GDP); Chính tr -xã h i (GPI); Quy mô dân số (POP); H thống giao thông k t nối CHK v khu dân cư (INF); Sự phát tri n c a ngành du l ch (SPI); L nh giới nghiêm (CUR); Số m đ n phục vụ (DES); Số hãng hàng không hoạt đ ng cảng (ARL) IM = 1/8*(GDP+GPI+POP+INF+SPI+CUR+DES+CUR) (3)  Chỉ số phản ánh nguồn lực CHK (IR) gồm Cơ sở hạ tầng CHK (PTS); Quy mô, công suất c a cảng (CAP); Phí sân bay (CHA); Chất lượng d ch vụ cảng (CHA): IR= (PTS+ CAP+QOS+CHA)/4 (3)  Chỉ số phản ánh lực quản lý doanh nghiệp CHK (IC) Tăng trưởng lưu lượng hành khách hàng hóa (QUA; Doanh thu (REV; Th phần (SHM): Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn sở h u (ROE) Chỉ số IC tính theo cơng thức: IC= (QUA+REV+SHM+ROE)/4 Từ đó, cơng thức tính số lực cạnh tranh CHK sau: ACI = 1/3*{(GDP+GPI+POP+INF+SPI+CUR+DES+CUR)/8 + (PTS+CAP+ CHA+QOS)/4 + (QUA+REV+SHM+ROE)/4} 2.2 Yêu cầu tính tất yếu phải nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế 2.2.1 Yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế 2.2.2 Tính tất yêu nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế CHƢƠNG 3: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Ở CHÂU Á VÀ NHỮNG ĐỐI SÁNH VỚI VIỆT NAM 3.1 Năng lực cạnh tranh cảng hàng h ng quốc tế Châu 3.1.1 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cảng hàng không quốc tế Singapore 3.1.1.1 Tổng quan cảng hàng không quốc tế Singapore 12 3.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Singapore: Nhân tố khách quan (Nhân tố thu c lợi th quốc gia; Nhân tố liên quan đ n môi trường quốc t ); Nhân tố chủ quan; Nhân tố thuộc môi trường cảng hàng không (Cơ sở hạ tầng d ch vụ cảng hàng không quốc t Changi; Chất lượng d ch vụ cảng Changi; Phí sân bay; Nhân tố thu c doanh nghi p CHK) 3.1.1.3 Chỉ số lực cạnh tranh Cảng hàng không quốc tế Singapore Changi  Chỉ số phản ánh tiềm thị trường Changi IM = (GDP + GPI + POP + INF+ SPI + CUR + DES+ ARL)/8 =  Chỉ số phản ánh nguồn lực CHK Changi IR = (PTS + CAP + CHA + QOS)/4 = (1+1+1+0.6)/4 = 0.9  Chỉ số phản ánh hiệu quản lý Changi IC = (QUA + REV + SHM + ROE)/4 = (1 +1 +1 +0.4)/4 = 0.85 Như vậy, lực cạnh tranh CHK Changi là: ACI = (IM + IR + IC)/3 = (1+0.9+0.85)/3= 0.92 Với số ACI = 0.92: lực cạnh tranh CHK Changi thuộc loại A, có lực cạnh tranh cao 3.1.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Nhật Bản 3.1.2.1 Tổng quan cảng hàng khơng quốc tế Nhật Bản: Nhật Bản có 97 sân bay, có năm sân bay quốc tế: sân bay Quốc tế Tokyo, sân bay quốc tế Osaka, sân bay quốc tế Nagoya (Chūbu), sân bay quốc tế Narita, sân bay Quốc tế Kansai 3.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Nhật Bản: Nhân tố khách quan (Lợi quốc gia, Môi trường quốc tế); Nhân tố chủ quan; Nhân tố thuộc môi trường cảng hàng không (Cơ sở hạ tầng;Hệ thống giao thông công cộng kết nối nhà ga; Chất lượng dịch vụ; Phí sân bay); Nhân tố thuộc doanh nghiệp CHK 3.1.2.3 Chỉ số lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Haneda 13  Chỉ số phản ánh tiềm thị trường (IM) IM = (GDP + GPI + POP + INF+ SPI + CUR + DES+ ARL)/8 = (1 + 1+ + + + + 0.4 + 0.4)/ = 0.85  Chỉ số phản ánh nguồn lực CHK Haneda IR = (PTS + CAP + CHA + QOS)/4 = (1 + + + 0.4)/4 = 0.85  Chỉ số phản ảnh hiệu quản lý doanh nghiệp CHK IC = (QUA + REV + SHM + ROE)/4 = (1 + + 0.75 + 0.4)/4 = 0.79 NLCT CHK Haneda: ACI = (IM + IR + IC)/3 = (0.85+0.85+0.79)/3= 0.83 Với số ACI = 0.83, lực cạnh tranh CHK Haneda thuộc loại B Haneda có lực cạnh tranh cao 3.1.3 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cảng HK quốc tế Ấn Độ 3.1.3.1 Tổng quan cảng hàng không quốc tế Ấn Độ: Tính đến 2/2017, Ấn Độ có 464 CHK, 24 cảng hàng không quốc tế, thị trường hàng không dân dụng lớn thứ giới Trong số CHK Ấn Độ, Cơ quan Hàng không Ấn Độ (AAI) quản lý tổng cộng 125 sân bay 3.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Ấn Độ: Các nhân tố khách quan (Lợi quốc gia; Nhân tố thuộc môi trường quốc tế); Nhân tố chủ quan: Nhân tố thuộc mơi trường CHK (Cơ sở hạ tầng; Phí sân bay; Chất lượng dịch vụ); Nhân tố thuộc doanh nghiệp CHK 3.1.3.3 Chỉ số lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Indira Gandhi  Chỉ số phản ánh tiềm thị trường (IM) IM = (GDP+GPI+POP+INF+SPI+CUR+DES+ARL)/8 = (0 + + + + 0.6 + 1+0.7 + 0.6)/8 = 0.61  Chỉ số nguồn lực CHK (IR) = (PTS + CAP + CHA + QOS)/4 = (1 + 1+ 0.8 + 0.4)/4 = 0.8  Chỉ số lực cạnh tranh hiển thị (IC) = (QUA + REV + SHM + ROE)/4 14 = (1 + + 0.75 + 0.2)/4 = 0.74 Năng lực cạnh tranh Indira Gandhi là: ACI = (IM + IR + IC)/3 = (0.61 + 0.8 + 0.74)/3= 0.72 Với số ACI = 0.72, lực cạnh tranh CHK Indira Gandhi thuộc loại C 3.2 Năng lực cạnh tranh cảng hàng h ng Việt Nam đối sánh với số cảng hàng h ng Châu 3.2.1 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cảng HK quốc tế Việt Nam 3.2.1.1 Tổng quan cảng hàng không Việt Nam 3.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cảng HKQT Việt Nam 3.2.1.2.1 Nhân tố khách quan  Nhân tố thuộc môi trường quốc gia Nhân tố kinh t ; Chính tr - xã h i; Quy mơ dân số; Quy đ nh quản lý, giám sát CHK; Cơ sở hạ tầng giao thông công c ng; Du l ch; Cạnh tranh ngành  Nhân tố liên quan đến vấn đề quốc tế 3.2.1.2.2 Nhân tố chủ quan  Nhân tố thuộc môi trường CHK: Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật CHK, quy mô cơng suất; Phí sân bay; Chất lượng d ch vụ CHK  Nhân tố thuộc m i trƣờng doanh nghiệp CHK ACV công ty cổ phần hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - con, nhà nước nắm giữ 95,4%; cổ đông khác nắm giữ 4,6% Với nguồn vốn 21,000 tỷ đồng, chủ yếu từ nhà nước, ACV quản lý điều hành 22 cảng hàng không Việt Nam 3.2.2 Năng lực cạnh tranh số CHK Việt Nam: Trong CHK quốc tế Việt Nam, ba CHK lớn Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng Tân Sơn Nhất Ba CHK đóng góp khoảng 80% vào tổng doanh thu tồn ngành hàng khơng Do đó, tác giả chọn CHK để phân tích 3.2.2.1 Chỉ số lực cạnh tranh Cảng hàng không quốc tế Nội Bài  Chỉ số tiềm thị trường (IM): 15 + Kinh t : GDP bình quân đầu người c a Vi t Nam mức thấp, đứng v trí thứ 117 Do tác giả đánh giá GDP = + Chỉ số tr xã h i: Việt Nam xếp thứ 59 bảng xếp hạng số hòa bình quốc gia giới Vì vậy, GPI = 0.6 + Quy mơ dân số: Theo số liệu điều tra Tổng Cục Thống kế Việt Nam, số dân cư Hà Nội khoảng 7,5 triệu người năm 2016 Do vậy, POP = + H thống giao thông công c ng: đến từ sân bay quốc tế Nội Bài có hệ thống xe taxi, xe Mini Bus, xe buýt Hiện Việt Nam chưa có tuyến tàu điện kết nối sân bay với khu vực trung tâm thành phố Do INF = 0.25 + Du l ch: Trong bảng xếp hạng 100 thành phố điểm thu hút nhất, Hà Nội đứng vị trí thứ 52 SPI = 0.6 + L nh giới nghiêm: CUR = + Số m đ n phục vụ số lượng hãng hàng khơng có hoạt đ ng sân bay: nay, Cảng HKQT Nội Bài có 56 hãng hàng khơng nước khai thác thường xuyên đến 17 tỉnh, thành phố nước 58 vùng lãnh thổ Do vậy, DES = 0.3 ARL = 0.4 Vậy: IM = (GDP + GPI + POP + INF+ SPI + CUR + DES+ ARL)/8 = (0 + 0.6 + +0.25+ 0.6 + 1+ 0.3 + 0.4)/8 = 0.52  Chỉ số nguồn lực CHK (IR): + Cơ sở hạ tầng:, tác giả đánh giá PTS = + Quy mô, công suất c a cảng: ACV chứng minh lực việc quản lý thực dự án đầu tư cảng hàng không Hiện CHK Nội Bài cấp 4E CAP = 0.75 + Phí sân bay : CHA = 0.6 + Chất lượng d ch vụ: QOS = 0.2 Vậy IR = (PTS + CAP + CHA + QOS)/4 = (1 + 0.75 + 0.6 + 0.2)/4 = 0.64 16  Chỉ số lực cạnh tranh hiển thị (IC): + Sản lượng (QUA): QUA = + Doanh thu (REV): Doanh thu hàng năm CHK Nội Bài tăng lên nhờ hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không bền vững hiệu REV = + Th phần: Tại Việt Nam có tổng cộng cảng hàng khơng quốc tế khai thác sử dụng Trong đó, cảng hàng không lớn Nội Bài, Tân Sơn Nhất Đà Nẵng chiếm 80% thị phần toàn ngành CHK Nội Bài đóng góp khoảng 25% vào doanh thu ACV Do đó, SHM = 0.75 + Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn sở h u (ROE): Theo thống kê ACV, tỷ suất lợi nhuận ròng vốn sở hữu tổng công ty năm 2016 10.27% năm 2017 14.97% Trong đó, lợi nhuận thu từ CHK Nội Bài chiếm phần lớn chủ chốt lợi nhuận ACV thu từ tất CHK Vì thế, ROE = 0.6 Từ : IC = (QUA + REV + SHM + ROE)/4= (1 + + 0.75 + 0.6)/4 = 0.84 * Từ k t trên, số lực cạnh tranh c a Cảng HK quốc t N i Bài: ACI = (IM + IR + IC)/3 = (0.52 + 0.64 + 0.84)/3 = 0.67 Năng lực cạnh tranh cảng Nội Bài mức trung bình Chỉ số IC (= 0.84) cao cho thấy hiệu quản lý doanh nghiệp CHK Tuy nhiên, số tiềm thị trường thấp (IM = 0.52), cho thấy mơi trường Việt Nam nhiều điểm chưa thuận lợi để hàng không phát triển Chỉ số nguồn lực CHK chưa cao (IR=0.64), phản ánh sở hạ tầng, nguồn lực cảng Nội Bài chưa trọng đầu tư 3.2.2.2 Chỉ số lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng cảng hàng không chủ đạo phục vụ nhu cầu giao thông hàng không quốc tế nội địa cho thành phố Đà Nẵng tỉnh thành lân cận, điểm - đến 150 chuyến bay nước quốc tế với khoảng 15.000 lượt khách thông qua m i ngày Với vị trí địa lý nằm vị trí trung lộ Việt Nam, Đà Nẵng điểm trung chuyển lý tưởng cho đường bay quốc tế Đông - Tây (A1, A901) Bắc Nam (W1) qua lãnh thổ Việt Nam 17  Chỉ số tiềm thị trường (IM): + Kinh t : GDP = + Chỉ số tr xã h i: GPI = 0.6 + Quy mô dân số (POP): số dân cư Đà Nẵng khoảng triệu người Do vậy, tác giả đánh giá POP = 0.25 + H thống giao thông công c ng INF = 0.25 + Du l ch: Đà Nẵng không nằm Bảng xếp hạng Chỉ số 100 thành phố thu hút SPI =0 + Số m đ n phục vụ (DES) số hãng hàng không hoạt đ ng cảng: nay, Cảng HKQT Đà Nẵng có 30 hãng hàng khơng ngồi nước khai thác thường xuyên đến tỉnh, thành phố nước 47 thành phố, vùng lãnh thổ nước Do vậy: DES = 0.2 ARL = 0.2 + L nh giới nghiêm CUR= Vậy: IM= (GDP + GPI + POP+ INF +SPI + CUR+ DES+ ARL)/8 = (0 + + 0.25 + 0.8 + + + 0.2 + 0.2)/8 = 0.43  Chỉ số nguồn lực CHK (IR): + Cơ sở hạ tầng: Nhà ga đưa vào khai thác từ tháng 12/2011 có tổng diện tích sử dụng 36.100 m2, cơng suất phục vụ tối đa triệu khách năm, tiếp nhận 400.000 - triệu hàng hóa năm PTS = 0.75 + Quy mô, công suất c a cảng (CAP): tương tự sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng thiết kế với cơng suất 4E CAP=0.75 + Phí sân bay (CHA): Giá phục vụ hàng khách chuyến bay quốc tế Đà Nẵng 20 USD Các khoản phí khác tương tự sân bay Nội Bài CHA = 0.6 + Chất lượng d ch vụ : Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng không lọt vào bảng xếp hạng 100 sân bay tốt giới năm 2016 Skytrax Nhưng chất lượng dịch vụ cảng Đà Nẵng cảng Nội Bài Vì vậy, QOS = 0.2 18 Vậy IR = (PTS + CAP + CHA + QOS)/4 = (0.75 + 0.75 + 0.6 + 0.2)/4 = 0.58  Chỉ số lực cạnh tranh hiển thị (IC): + Sản lượng (QUA): Hiện tại, tốc độ tăng trưởng sản lượng hành khách qua Đà Nẵng nhanh Trong tháng đầu năm 2017, khách du lịch đường hàng không đến Đà Nẵng ước đạt triệu lượt, tăng 40% so với k năm trước QUA = + Doanh thu (REV): Doanh thu CHK Đà Nẵng tăng tốt REV =1 + Th phần (SHM): Việt Nam có cảng hàng khơng quốc tế CHK Đà Nẵng đóng góp 9% tổng doanh thu ACV Vì thế, SHM = 0.25 + Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn sở h u ROE = 0.6 Như vậy, IC = (QUA + REV + SHM + ROE)/4 = (1 + + 0.25 + 0.6)/4 = 0.71 * Từ k t đánh giá trên, tác giả đưa số lực cạnh tranh c a Cảng hàng không quốc t Đ Nẵng sau: ACI = (IM + IR + IC)/3 = (0.46 + 0.58 + 0.71)/3 = 0.58 Với ACI = 0.58, lực cạnh tranh CHK Đà Nẵng thuộc mức yếu Trong số tiềm thị trường thấp nhất, cao số lực quản lý doanh nghiệp CHK 3.2.2.3 Chỉ số lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất  Chỉ số tiềm thị trường (IM): + Kinh t : Chỉ số GDP=0 + Chỉ số tr xã h i: GPI = 0.6 + Quy mô dân số (POP): Dân số Hồ Chí Minh khoảng 8.42, đánh giá POP = + H thống giao thông công c ng: INF = 0.25 + Ngành công nghi p hỗ trợ: Hồ Chí Minh đứng vi trí thứ 52 bảng x p hạng c a Mastercard nên SPI = 0.6 + L nh giới nghiêm: CUR = 19 + Số m đ n phục vụ (DES) số hãng hàng không cảng: Tân Sơn Nhất có 59 hãng hàng khơng khai thác thường xuyên đến 19 tỉnh, thành phố nước 56 vùng lãnh thổ, đánh giá DES = 0.3 ARL = 0.4 Vậy: IM= (GDP + GPI + POP +INF + SPI +CUR + DES + ARL)/8 = (0 + 0.6 + + 0.25+ 0.6 + 1+ 0.3 + 0.4)/8 = 0.52  Chỉ số nguồn lực CHK (IR): + Cơ sở hạ tầng: Đánh giá PTS=0.8 + Quy mô, công suất c a cảng: Tân Sơn Nhất có cơng suất 4E, CAP = 0.8 + Phí sân bay : CHA = 0.6 + Chất lượng d ch vụ: Tân Sơn Nhất không nằm top 100 sân bay tốt giới Tổ chức đánh giá xếp hạng hàng không Skytrax công bố nên QOS = Vậy IR = (PTS + CAP + CHA + QOS)/4 = (0.8 + 0.8 + 0.6 + 0)/4 = 0.55  Chỉ số lực cạnh tranh hiển thị (IC): + Số lượng (QUA): TP.HCM đón khoảng 6,4 triệu lượt khách quốc tế, tăng 22,8% so với năm 2016, đánh giá QUA= + Doanh thu (REV): Doanh thu Tân Sơn Nhất tăng tốt, đánh giá REV = + Thị phần SHM: Tân Sơn Nhất chiếm 45% doanh thu ACV, đánh giá SHM = + Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn sở hữu : ROE = 0.6 Từ đó: IC = (QUA + REV + SHM + ROE)/4 = (1 + + + 0.6)/4 = 0.9 * Từ k t đánh giá, số lực cạnh tranh c a Cảng hàng không quốc t Tân Sơn Nhất sau: ACI = (IM + IR + IC)/3 = (0.52 + 0.55 + 0.9)/3 = 0.66 Năng lực cạnh tranh Tân Sơn Nhất mức trung bình, ngang sân bay Nội Bài Chỉ số lực hiển thị IC cao nhất, với hiệu kinh doanh cao 20 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Tổng ết inh nghiệm cảng hàng h ng quốc tế Châu học cho Việt Nam 4.1.1 So sánh lực cạnh tranh CHK Việt Nam ba CHK quốc tế tiếng Châu Á Năng lực cạnh tranh cảng hàng khơng Việt Nam thấp thuộc loại trung bình (loại D) Trong đối sánh đó, cao Changi (loại A), tiếp đến Haneda (loại B), sau Ấn Độ (loại C) 4.1.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh CHK Châu Á Kinh nghiệm cải thiện môi trường quốc gia CHK: Thu hút nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế; Ứng dụng cơng nghệ đảm bảo an tồn an ninh sân bay; Quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch; Tham gia vào Hiệp định tự vận tải hàng không Kinh nghiệm nâng cao nguồn lực cảng: Nâng cấp, xây dựng sở vật chất CHK; Đầu tư mở rộng quy mô CHK; Giảm phí sân bay để tăng lực cạnh tranh; Giảm thời gian làm thủ tục sân bay nâng cao chất lượng dịch vụ sân bay Kinh nghiệm nâng cao lực quản lý doanh nghiệp CHK: Huy động nguồn vốn; Tăng nguồn thu; Nâng cao trình độ quản lý, thái độ làm việc cho nhân viên 4.1.3 Bài học cho Việt Nam - Có chiến lược hoạch định cụ thể, thiết kế xây dựng CHK theo hướng tiếp tục mở rộng quy mô - Thiết kế CHK theo mô hình mới: tổ hợp kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ lớn - Đơn giản hóa thủ tục để tăng chất lượng dịch vụ - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ phi hàng khơng, thương mại hóa CHK - Cổ phần hóa cảng hàng không, cho phép doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư, quản lý, khai thác cảng hàng không 21 4.2 Định hƣớng phát triển cảng hàng h ng quốc tế Việt Nam 4.3 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Kết khảo sát tác giả lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Việt Nam với 138 mẫu (41 đại diện cảng hàng không, 11 đại diện hãng hàng không, 86 khách hàng) sau: Hình 4.1: Tổng hợp đánh giá lực cảng hàng không quốc tế Việt Nam 4.4 Chính sách giải pháp Chính phủ  Phân quyền thêm cho Tổng cơng ty Cảng hàng không quốc tế Việt Nam  Đơn giản hóa thủ tục cấp ph p quản lý thủ tục nhập cảnh  Thu hút, phân bổ hợp lý nguồn vốn đầu tư cho CHK  Đầu tư phát triển hệ thống giao thông công cộng  Đầu tư bảo vệ môi trường quanh cảng hàng không 4.5 Giải pháp cảng hàng không quốc tế Việt Nam 4.5.1 Nhóm giải pháp cải thiện nguồn lực, môi trường cảng hàng không 22 - Huy động vốn đầu tư cho phát triển sở hạ tầng cảng hàng khơng - Hồn thiện hệ thống thông tin, thương mại điện tử điều hành quản lý cảng hàng không - Nâng cao công tác đảm bảo an ninh cảng - Kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ đảm bảo tính cạnh tranh - Đa dạng dịch vụ kinh doanh cảng hàng không 4.5.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý ACV - Nâng cao lực quản lý thu chi tài - Tối đa hóa doanh thu - Tối thiểu hóa chi phí - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tiếp thị, khuyến mãi, marketing cho Cảng hàng không, sân bay - Đổi môi trường văn hóa doanh nghiệp 4.6 Kiến nghị Cục hàng không Việt Nam - Đẩy nhanh tập trung đầu tư hiệu quả, thực cơng trình đầu tư trọng điểm Cảng hàng không quốc tế - Xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho CHK, bước xây dựng Cảng hàng không Việt nam thành điểm trung chuyển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - Đẩy mạnh liên kết, mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện mở rộng mạng lưới liên kết CHK Thực tốt việc chuyển giao, trao đổi khoa học công nghệ, thu hút đầu tư, thúc đẩy thương mại phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Tăng cường trách nhiệm quản lý, giám sát nhà nước ngành hàng không đặc biệt vấn đề giám sát sở hạ tầng cảng 23 - Tích cực tham gia đàm phán, ký kết hiệp định song phương, đa phương tự vận tải hàng khơng nhằm mang lại lợi ích việc vận tải hàng khách, hàng hóa - Cảng hàng không cửa ng quốc gia, an ninh cần phải trọng, cần tăng cường việc kiểm tra, ứng dụng công nghệ đảm bảo an ninh an tồn sân bay - Xây dựng mơi trường lành xung quanh CHK qua việc khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học môi trường quy chuẩn môi trường KẾT LUẬN So với cảng hàng khơng đại giới nói chung, châu Á nói riêng, cảng hàng khơng Việt Nam chưa khai thác tiềm vốn có: sở hạ tầng chưa đủ chưa đáp ứng tốt nhu cầu vận tải hàng không lớn; dịch vụ hàng khơng phi hàng khơng nhiều thiếu sót so với cạnh tranh khu vực; trình độ nguồn nhân lực phát triển chưa cao; tiếp thị, quảng bá hình ảnh sân bay nhiều hạn chế; khả đảm bảo an ninh hàng khơng bộc lộ thiếu sót Thơng qua nghiên cứu lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Châu Á bối cảnh đối sánh với cảng hàng không quốc tế Việt Nam, thông qua kết đánh giá khảo sát nhóm đối tượng có liên quan đến lực cạnh tranh Việt Nam, tác giả thấy phủ cân nhắc xem xét lại kế hoạch xây dựng cảng hàng không quốc tế quy hoạch hợp lý cảng hàng không quốc tế, tập trung h trợ, huy động vốn cho việc cải thiện sở hạ tầng cảng hàng không quốc tế phát triển hoạt động nâng cao hình ảnh uy tín cảng hàng khơng quốc tế Việt Nam Chính phủ nên tiếp tục hoàn thiện khung thể chế pháp lý cho hoạt động kinh doanh vận tải hàng không, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào kinh doanh vận tải hàng không Với tư cách người làm ngành, tác giả mong muốn Tổng công ty Cảng hàng không ACV cảng hàng không quốc tế có bước đắn liên quan đến việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đại hóa sở hạ tầng, tiếp thu tiến khoa học k thuật giới để cải thiện chất lượng dịch vụ Qua nghiên cứu cảng hàng không quốc tế Châu Á, tác giả thấy việc trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo niềm tin hài lòng cho khách hàng quan trọng người tạo nên tất cho 24 cảng hàng khơng quốc tế đẳng cấp Ngồi ra, Nhà nước bên liên quan đến cảng hàng khơng cần có giao thoa, h trợ phối hợp nhịp nhàng, tạo nên sức mạnh thống để đưa lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Việt Nam ngày tăng cao, tạo vị cạnh tranh bền vững khu vực quốc tế Với tất tâm huyết nhất, tác giả mong muốn thấy tương lai tổ hợp cảng hàng không quốc tế đại Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ C NG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Các cơng trình liên quan đến luận án Nguyễn Tiến Đức (2018), Năng lực cạnh tranh c a T ng công ty Cảng hàng không Vi t Nam bối cảnh h i nhập quốc t , Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: Số 511 – Tháng năm 2018 Nguyễn Tiến Đức (2018), Kinh nghi m phát tri n lực cạnh tranh c a Cảng hàng không quốc t Singapore Ấn Đ : nh ng hàm ý cho T ng công ty Cảng hàng không Vi t Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: Số 512 – Tháng năm 2018 Nguyễn Tiến Đức (2018), Kinh nghi m phát tri n m t số Cảng hàng không quốc t Nhật Bản: nh ng hàm ý cho Vi t Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á: Tháng năm 2018 Các cơng trình khác Nguyen Tien Duc (April 26th 2018) Dairy Value Chain In Vietnam: Evidences from Bavi Area, Agricultural Value Chain Gokhan Egilmez, IntechOpen, DOI: 10.5772/intechopen.69450 Tien Duc, Nguyen (2018) Key analysis of the dairy value chain in Vietnam: the case of Bavi Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies ... TRANH CỦA MỘT SỐ CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Ở CHÂU Á VÀ NHỮNG ĐỐI SÁNH VỚI VIỆT NAM 3.1 Năng lực cạnh tranh cảng hàng h ng quốc tế Châu 3.1.1 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cảng hàng không quốc. .. cứu luận án số cảng hàng không quốc tế Châu Á, cụ thể lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Châu Á Trong luận án, đối tượng cụ thể cảng hàng không quốc tế Singapore, cảng hàng không quốc tế Nhật... trả cho dịch vụ hàng không khách hàng, lại giống với Ấn độ Với tất lý nói trên, tác giả định chọn đề tài: Năng lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế: Kinh nghiệm số quốc gia châu Á hàm ý cho Việt

Ngày đăng: 30/01/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan