Tuyển tập trinh tiết và đặc trưng truyện ngắn akutagawa ryunosuke

129 386 0
Tuyển tập trinh tiết và đặc trưng truyện ngắn akutagawa ryunosuke

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Ngân TUYỂN TẬP TRINH TIẾT VÀ ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA RYUNOSUKE Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận văn Lê Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: - Cơ hướng dẫn, TS Nguyễn Thị Bích Thúy - Các thầy tổ Văn học Nước ngồi, phòng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM - Ban giám hiệu trường THPT Chuyên Bình Long, thị xã Bình Long, Bình Phước - Gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, tận tình góp ý, giúp đỡ, động viên cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn TP.HCM, Ngày tháng 02 năm 2014 Người viết luận văn Lê Thị Kim Ngân Lớp Cao học VHNN khóa 22 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương TRUYỆN NGẮN NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ “BẬC THẦY TRUYỆN NGẮN” AKUTAGAWA RYUNOSUKE 1.1 Đặc điểm truyện ngắn Nhật Bản đầu kỉ XX 1.1.1 Tình hình xã hội Nhật Bản đầu kỉ XX 1.1.2 Đời sống văn học Nhật Bản đầu kỉ XX 10 1.1.3 Tiến trình truyện ngắn Nhật Bản đầu kỉ XX 16 1.2 “Bậc thầy truyện ngắn” Akutagawa Ryunosuke 30 1.2.1 Cuộc đời bất hạnh 30 1.2.2 Tầm vóc nhà văn lớn 33 1.3 Tuyển tập truyện ngắn Trinh tiết 38 Chương TUYỂN TẬP TRINH TIẾT VÀ NỖI BUỒN VỀ “SỰ THẤT BẠI CỦA LÍ TRÍ” 43 2.1 Sự bất tương đồng lí trí thực 43 2.1.1 Lí trí khơng phản ánh thực 43 2.1.2 Lí trí khơng thể lí giải bí ẩn đời sống 50 2.2 Sự khuất phục lí trí trước hồn cảnh dục vọng 53 2.2.1 Hồn cảnh định lí trí 53 2.2.2 Dục vọng điều khiển lí trí 58 2.3 Hành trình sáng tạo nghệ thuật 71 2.4 Hành trình tìm kiếm giá trị nhân 74 Chương TUYỂN TẬP TRINH TIẾT VÀ NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN 82 3.1.“Truyện cổ tích thời đại” .82 3.1.1 Phong vị cổ tích 82 3.1.2 Sắc màu đại 85 3.2 Sự thể nghiệm kết cấu ứng dụng kĩ thuật viết 88 3.2.1 Các dạng thức kết cấu 88 3.2.2 Kĩ thuật viết đại 94 3.3 Giọng điệu đa 100 3.3.1 Giọng điệu hài hước, châm biếm .101 3.3.2 Giọng điệu hoài niệm, ám ảnh 106 3.3.3 Giọng điệu triết lí, u buồn 109 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DẪN NHẬP Văn học xứ Phù Tang tiếng Lí chọn đề tài giới với thơ haiku đẫm ý vị Thiền tiểu thuyết tâm lí đặc sắc Đồng thời, thể loại truyện ngắn góp phần hồn chỉnh diện mạo văn học Nhật Bản đại Trong số nhà văn tiên phong thời kì này, Akutagawa Ryunosuke (1892-1927) phong cách văn chương độc đáo: “Akutagawa Ryunosuke qua trời văn học Nhật Bản băng, thật sáng thật ngắn ngủi Người ta trầm trồ ca ngợi tài ông người ta tiếc thương cho số phận ông” [2, tr.9] Tuy diện mười năm Akutagawa cống hiến cho nghiệp văn học dân tộc nhiều thành tựu Giải thưởng văn chương mang tên ông đến danh dự cao quý nhà văn Nhật Bản Cùng với Natsume Soseki Mori Ogai, Akutagawa đánh giá nhân tố văn học Nhật Bản đại Sáng tác ông đa dạng với thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện, tiểu luận phê bình Trong đó, truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng gặt hái nhiều thành cơng Các tác phẩm thuộc thể loại không khẳng định nghiệp sáng tác nhà văn mà có ý nghĩa quan trọng phát triển văn học Nhật Bản Để tìm hiểu Akutagawa diện mạo văn học Nhật Bản đại, đề tài luận văn đến mục nghiên hướng tiêu cứu cách có hệ thống đặc trưng thể loại truyện ngắn tuyển tập Trinh tiết Sở dĩ chúng tơi lựa chọn tuyển tập đáp ứng điều kiện cần thiết để triển khai đề tài Từ luận văn tìm đặc trưng truyện ngắn Akutagawa thấy để đóng góp nhà văn tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu Akutagawa có tính chất giới thiệu đời, nghiệp sáng tác tác phẩm bật nhà văn Về thể loại truyện ngắn, tác giả khái quát nét Các nhà nghiên cứu đánh giá chung toàn nghiệp sáng tác Akutagawa Trong viết “Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản nửa đầu kỉ XX”, Khương Việt Hà nhận định Akutagawa thủ lĩnh trường phái Tân thực đồng thời bút kiệt xuất với 140 truyện ngắn Bài viết “Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông” tác giả Phong Vũ khẳng định Akutagawa tượng văn học phức tạp, mâu thuẫn, song lại hấp dẫn văn học Nhật đầu kỉ XX Nhà văn Nhật Bản đại công nhận bậc thầy ưu tú thể loại truyện ngắn Ở cơng trình Tổng quan văn học Nhật Bản Nguyễn Nam Trân, Akutagawa Shiga đánh giá hai đỉnh cao thể loại truyện ngắn Hữu Ngọc tác phẩm Dạo chơi vườn văn Nhật Bản thống quan điểm với tác giả khẳng định Akutagawa nhà văn Nhật đại tiếng phương Tây Trong số cơng trình nghiên cứu văn học Nhật Bản đại, Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại Nguyễn Tuấn Khanh tác phẩm nghiên cứu có hệ thống nhà văn đại đánh giá cao Nhật Trong đó, Akutagawa xem nhân vật văn học bật mười lăm năm thời đại Taisho Các truyện ngắn nhà văn xếp vào hàng kinh điển Về phương diện đề tài, quan điểm tác giả Khương Việt Hà, Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Nam Trân, Hữu Ngọc, Phong Vũ… thống nhận định truyện ngắn Akutagawa mở rộng đề tài nhiều phương diện Đặc biệt, hầu hết truyện ngắn tiếng sáng tác thời kì đầu đề cập tới khứ Theo Nguyễn Tuấn Khanh, giai đoạn lịch sử ưa thích Akutagawa kỉ XII, Kyoto bị thảm họa ụp xuống phá hủy; kỉ XVI, ảnh hưởng Thiên Chúa giáo đạt đến đỉnh cao Nagazaki buổi đầu kỉ nguyên Minh Trị Sở dĩ nhà văn bị thời gian địa điểm cách xa thu hút “chúng có khả xử lí vấn đề bất thường, siêu nhiên, kì diệu” [36, tr.198] Vào năm tháng cuối đời, Akutagawa chuyển hướng sáng tác “từ phê phán khơng hồn thiện cá nhân tới khơng hồn thiện xã hội” [1, tr.11] Về cốt truyện nhân vật, tác giả Nguyễn Tuấn Khanh cho sáng tác Akutagawa gây hiệu sinh động nhờ tình tiết phát từ truyện cổ Nhà văn day dứt việc tạo ấn tượng sống động cách bổ sung tình tiết- thường khắc nghiệt độc áclấy trực tiếp từ tác phẩm Konjaku Monogatari Các cốt truyện có đặc điểm chung “dựa lịch sử xa xưa Nhật Bản lại trình bày hình thức đại” [36, tr.191] Nhà văn thường đầu tư xây dựng bố cục chặt chẽ Nguyễn Nam Trân xây dựng truyện dã sử, Akutagawa “chuẩn bị chu đáo Gogol từ cấu trúc đến tình tiết tính tốn kĩ lưỡng để có hiệu tối đa” [58, tr.394] Ở phương diện xây dựng nhân vật, Phong Vũ nhận định Akutagawa khơng thay đổi cốt truyện vay mượn nhà văn đặt nhân vật vào hoàn cảnh khác thường tạo nên màu sắc hoang đường để nghiên cứu tính cách người Mục đích ơng vạch rõ vận động tâm hồn nhân vật, từ khám phá chất họ Thông qua tác phẩm, Akutagawa “đặt vấn đề đức đạo đức, thẩm mĩ đại” [1, tr.11] Ngoài ra, tác giả Nguyễn Nam Trân cho Akutagawa có học hỏi từ nhà văn tiền bối Như Mori Ogai với thái độ khô khan, lạnh lùng trực diện với nhân vật, tình chủ đề “sự ích kỉ người đời” gợi ý từ sáng tác Natsume Soseki Bên cạnh đó, Akutagawa tác giả tiên phong tiếp nhận kĩ thuật viết văn phương Tây Theo Nguyễn Tuấn Khanh: “Akutagawa chịu ảnh hưởng nhiều qua việc đọc tác phẩm văn học châu Âu việc phân tích tâm lí nhân vật” [36, tr.192] Các nhà nghiên cứu đề cao kĩ thuật viết Akutagawa Theo Khương Việt Hà, “sự phản ánh thực dòng lãng mạn buông thả nhằm tái tạo thực mới” văn phong “mỉa mai gợi tả sâu sắc theo khuynh hướng Tân thực” [25, tr.127] Truyện ngắn Akutagawa phản ánh nhạy cảm nội tâm chiều sâu tri thức nhà vănmột người am hiểu văn chương phương Đông lẫn phương Tây Theo Nguyễn Tuấn Khanh, nét bật bút pháp Akutagawa “lập dị hài hước, đôi lúc sa vào chủ nghĩa cảm” [36, tr.127] Hữu Ngọc nhận định văn chương Akutagawa “pha trộn thực huyền ảo, hoa mỹ súc tích, bố cục chặt chẽ” [47, tr.26] Lối hành văn Akutagawa Nguyễn Nam Trân đánh giá “liên kết trí thơng minh chất thơ” tạo nên tác phẩm “chứa đầy tình cực đoan, nhuốm màu hài hước lẫn chua cay” Và “văn chương ông hàm chứa mơ hồ để muốn hiểu hiểu ơng nói “núi Lư Sơn nhìn từ nhiều góc cạnh khác nhau” [58, tr.394] Về triết lí văn chương Akutagawa, Nguyễn Nam Trân nhấn mạnh: “nhà văn thể sáng tác nhân sinh quan yếm thế, ln day dứt khơng lựa chọn được: nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” [58, tr.395] Bài viết “Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Akutagawa” tác giả Hoàng Thị Xuân Vinh đưa Trong Mộng mị, nhân vật họa sĩ tự nhủ với mình: “Vẽ xong tranh chết được” [2, tr.464] Ảo ảnh đời linh cảm người tiến gần chết Nhân vật người bạn ngắm ảo ảnh Shinkiro (hiện tượng khúc xạ ánh sáng mặt biển) Trong chuyến đi, tơi liên tục có “cảm giác rờn rợn” Một đôi trai gái vừa ngang qua lên trước mặt Thì hai người khác ăn mặc giống hệt Một người đoàn nhặt miếng gỗ đính vào xác chết thủy táng người trẻ Tuổi đời người chết khoảng hai mươi Cứ lần vậy, tơi lại “thấy rờn rợn bên ngồi ý thức có đủ vật” [2, tr.480] Mùa hè cuối năm 1927- năm sáng tác Ảo ảnh đời- Akutagawa tham dự buổi quay phim Tabata q ơng, miền bắc Tokyo Trong phim có cảnh ông ngừng chơi đùa với để châm điếu thuốc Dưới mũ rộng vành che nắng, ông bập bập điếu thuốc nhìn chòng chọc vào ống kính máy quay Một nửa bị khuất bóng tối khói thuốc- khn mặt thất bại, khn mặt chết Do đó, ám ảnh chết khơng nỗi sợ mơ hồ mà cuối biến thành thật đời Akutagawa 3.3.3 Giọng điệu triết lí, u buồn Trong số ba giọng điệu truyện ngắn Akutagawa, triết lí u buồn chủ đạo Giọng điệu bật xuyên suốt hầu hết tác phẩm nhà văn Triết lí hiểu trải nghiệm thân đúc kết lại cách cô đọng Đó quan niệm giá trị sống, tính cách người… Bằng trí tuệ sáng suốt mẫn cảm thiên tài, Akutagawa cho độc giả thấy diễn biến nội tâm phức tạp người Tất thể giọng điệu đầy chất triết lí: ln suy tư, lí giải, cắt nghĩa… trạng thái tâm lí phức tạp bên người Giọng 110 điệu có bao trùm lên tồn tác phẩm, có bộc lộ trực tiếp qua lời người kể chuyện- tác giả Tính triết lí thể điềm tĩnh, khách quan, lạnh lùng nhà văn cách nhìn nhận vật Tốt hay xấu, thiện hay ác… kết mà trình Và nhà văn người theo sát trình để đánh giá, bộc lộ quan điểm Tính triết lí thể hầu hết tác phẩm nhà văn Như Cánh đồng khô, Akutagawa khai thác sâu trạng thái tâm lí mười vị đệ tử Sự ích kỉ người có sắc thái khác Qua nhân vật, nhà văn thể triết lí thói ích kỉ nằm chất người Hoặc Cổng Rashomon triết lí xung đột Thiện- Ác đời Con người sáng tác ông lên thật đáng thương, tự thân họ chứa nhiều mâu thuẫn, xung đột Do đó, nỗi u buồn dai dẳng tràn ngập trang văn Akutgawa Đó nỗi buồn bất lực cá nhân, bất toàn xã hội… Khơng lần, giọng điệu triết lí- u buồn nhà văn thể cách công khai qua lời nhân vật lời tác giả Bọn đạo tặc có nhiều phần thể suy tư, chiêm nghiệm sinh tử, lẽ vô thường đời Phần đầu truyện suy nghĩ bà già Inokuma: “Mọi vật thay đổi nhìn cách khác vật xưa… Theo nghĩa người thời đại lặp lại y chang chừng chuyện Như vậy, nghĩ lối, kinh kinh đô thời xa xưa, mụ, mụ thuở nào” [2, tr.96] Khi ông lão Inokuma qua đời, người xung quanh có nhìn bao dung kẻ sống làm nhiều chuyện trái đạo này: “Sinh tử phù vân Mặt người chết trông lành mặt người sống” [2, tr.163] Tiệc khiêu vũ chiêm nghiệm ngắn ngủi kiếp người Viên sĩ quan người Pháp mời Akiko nhảy bâng khuâng: “Tôi nghĩ đến chuyện pháo Pháo giống đời chúng ta” [2, tr.300] Bốn bề bờ bụi thể triết lí 117 tên cướp hành động giết người: “Thế phải chiếm đoạt người đàn bà phải giết người đàn ông Chỉ khác tui giết người dùng đao kiếm, người thay đao kiếm, lại dùng quyền lực, tiền bạc, hay có cần lời nói xảo quyệt đủ để giết người ta Giết kiểu máu chẳng đổ mà người đàn ơng thấy sống đàng hồng” [2, tr.376] Bên cạnh lời nhân vật, giọng điệu triết lí- u buồn thể qua lời người kể- tác giả Người đọc ln hình dung bóng dáng tác giả trầm ngâm, suy tư phía sau trang văn Akutagawa nhiều lần cố gắng lí giải góc khuất bí ẩn tâm hồn: “Tâm hồn người ta ln có hai thứ tình cảm mâu thuẫn Dĩ nhiên không lại không cảm thông với nỗi bất hạnh người khác Nhưng người khỏi cảnh bất hạnh tự nhiên lòng lại cảm thấy có khơng muốn Nói cường điệu chí muốn cho người lâm vào cảnh bất hạnh tương tự thêm lần nữa” (Cái mũi) [2, tr.45] Trong Cháo khoai lại triết lí ước mơ người: “Con người ta có lúc hiến đời cho ước mơ, lúc đạt lúc khơng, mà nội dung ước mơ khơng nắm trọn Ai mà cười điều ngu kẻ rốt đứng bên lề đời” [2, tr.55] Còn Cánh đồng khơ triết lí thói ích kỉ, gây ấn tượng cho người đọc “cánh đồng khơ” trơ trọi khơng tình người: “Tất lũ đệ tử có khóc thương cho thầy đâu, họ khóc cho họ từ khơng thầy bên cạnh Họ không than thở cho người lãnh đạo tinh thần kiệt sức chết cánh đồng khô, họ thở than cho họ ơng thầy chiều xuống Nhưng đem đạo đức phê phán bọn họ có thay đổi gì! Bạc bẽo chất người sao?” [2, tr.243] Cuộc sống biến chuyển khơng ngừng vòng quay bất tận Khi nhìn lại tất trôi dường thứ lặp lại Khi đối diện với vòng quay ấy, người khơng khỏi cảm thấy mệt mỏi Trong Chiếc xe goòng, cảm xúc nhân vật để lại nhiều suy tư lòng người đọc: “Năm hai mươi sáu tuổi, Ryohei vợ lên Tokyo ở… Ryohei mệt mỏi, rã rời, trước mặt ra, giống thuở ấy, đường mòn hẹp với lùm cây, dốc tranh sáng tranh tối đứt đoạn, lại tiếp nối chạy hồi” [2, tr.386] Tóm lại, truyện ngắn Akutagawa thể ba giọng điệu gồm châm biếm- hài hước, ám ảnh- hồi niệm triết lí u buồn Ba giọng điệu hòa quyện vào triết lí u buồn giọng điệu Giọng điệu tạo nên chất lí trí độc đáo, khác biệt Akutagawa đặt văn học Nhật Bản đậm chất nữ tính Tiểu kết chương Sáng tác Akutagawa cách tân nghệ thuật độc đáo Ở mảng truyện ngắn vay mượn đề tài cổ tích, nhà văn tạo nên truyện phong vị cổ tích rõ nét qua việc sử dụng cốt truyện, motif truyện cổ… Tuy nhiên màu sắc đại thể rõ cách cấu trúc truyện, cách xây dựng nhân vật… Đặc biệt, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật thành cơng lớn Akutagawa so với tác giả sáng tác truyện ngắn thời Bên cạnh đó, việc thể nghiệm dạng kết cấu kĩ thuật viết đại thể cách tân vượt bậc mặt nghệ thuật truyện ngắn ông Đặc biệt, kĩ thuật huyền ảo, mờ hóa đưa truyện ngắn Akutagawa lên đỉnh cao bối cảnh văn học Nhật Bản chuyển trước luồng gió từ phương Tây Ngồi ra, cách tân thể giọng điệu Nhà văn đan cài nhiều giọng điệu tác phẩm mình: hài hước- châm biếm, ám ảnhhồi niệm, triết lí- u buồn thể phong cách đầy tính sáng tạo, ln tạo phong phú, mẻ tác phẩm Vì thế, giọng điệu đặc trưng nghệ thuật quan trọng truyện ngắn Akutagawa Tuy nhiên, phương thức sáng tác Akutagawa có hạn chế riêng Việc tích lũy nhiều tư liệu u thích hiệu khác thường đơi khiến cho tác phẩm ông sa vào chủ nghĩa cảm, thiếu thuyết phục có khơng chi tiết gượng ép Ngoài ra, tư liệu truyện cổ Akutagawa sử dụng có giới hạn Trong giai đoạn sáng tác cuối đời, nhà văn buộc phải lấy kiện bình thường từ sống cá nhân Mặc dù vậy, sở trường phân tích tâm lí nhân vật, kĩ thuật viết ông tiếp tục đánh giá cao Những tác phẩm tự thuật thời kì thể tài văn học lạ thường Akutagawa Tuy nhiên sáng tác xuất sắc, độc đáo thời kì đầu vắng bóng Thiếu nguồn tưởng tượng khiến nhà văn tuyệt vọng.Việc nhìn nhận hạn chế giúp cho có khách quan, toàn diện việc đánh giá văn nghiệp Akutagawa KẾT LUẬN Văn học Nhật Bản đại chuyển tiếp không liên tục từ văn học truyền thống có thâm nhập văn hóa phương Tây Các nhà văn thời mở cửa chủ trương trở với vấn đề thực đời sống lại sáng tác theo mơ hình văn học phương Tây Sự xuất nhiều trào lưu tư tưởng, nhiều tác gia văn học tạo nên diện mạo văn học đại Nhật Bản đa dạng phức tạp Trong đội ngũ nhà văn tên tuổi, Akutagawa Ryunosuke tạo cho vị riêng Truyện ngắn ông thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hâm mộ độc giả Với đề tài: Tuyển tập “Trinh tiết” đặc trưng truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke, luận văn rút kết luận sau: Trong bối cảnh văn học Nhật Bản đầu kỉ XX, Akutagawa tiếng nói độc đáo, khác biệt Bởi ông tập trung khám phá thể loại truyện ngắn- vốn bị xem nhẹ từ văn học truyền thống Việc lựa chọn lối riêng thể dũng cảm nhà văn chân Số lượng tác phẩm đồ sộ cách tân nghệ thuật khiến cho tên tuổi ông gắn liền với thể loại truyện ngắn văn học đại Nhật Bản Cùng với hai tiểu thuyết gia Mori Ogai Natsume Soseki, có mặt Akutagawa thể loại truyện ngắn góp phần làm cho diện mạo văn học Nhật Bản đại hoàn chỉnh Văn học Nhật Bản đại xem Mori Ogai, Natsume Soseki Akutagawa Ryunosuke ba trụ cột Với thể loại truyện ngắn Akutagawa “bậc thầy” Những thành công Akutagawa kết kế thừa truyền thống kết hợp cá tính sáng tạo phương diện đề tài, cốt truyện, motif truyện cổ… hình thành dạng truyện “giả cổ tích” độc đáo Nhà văn trọng miêu tả ngoại hình, tâm lí nhân vật để tạo nên kiểu chân dung nhân vật Nhân vật đặt vào hoàn cảnh khác thường để khai thác diễn biến tâm lí Akutagawa thay đổi kết cấu truyện cổ để tạo nên kiểu kết cấu lạ Ông chịu ảnh hưởng từ nhà văn đàn anh Mori Ogai với lối miêu tả khách quan, Soseki với chủ đề vị kỉ sáng tác lại ln tạo nên biến hóa đáng kinh ngạc lối miêu tả khách quan với di chuyển điểm nhìn hay chủ đề vị kỉ khai thác nhiều phương diện ích kỉ cá nhân, tha nhân… Trong tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản, đóng góp Akutagawa lớn Ông đưa thể loại truyện ngắn lên vị trí xứng tầm Từ chỗ bị xem nhẹ, truyện ngắn góp mặt tiểu thuyết tạo nên đa dạng văn học Nhật Bản đại Akutagawa mang đến cho truyện ngắn nghệ thuật khai thác tâm lí người- vốn sở trường tiểu thuyết Ông người tiên phong tiếp nhận áp dụng thành công kĩ thuật viết đại phương Tây mờ hóa, huyền ảo Những sáng tạo Akutagawa nói riêng nhà văn Nhật Bản nói chung làm cho văn học Nhật Bản bước đại hóa Tuy điểm hạn chế, song tài Akutagawa phủ nhận Những nhà văn có vai trò khai đường mở lối Akutgawa Ryunosuke, Mori Ogai, Natsume Soseki… thật tác gia lớn, cột mốc tiến trình văn học Nhật Bản Thơng qua việc tiếp cận, nghiên cứu tuyển tập Trinh tiết số truyện ngắn khác nhà văn, luận văn rút đặc trưng truyện ngắn Akutagawa sau: Truyện ngắn Akutagawa thể nỗi buồn sâu đậm “sự thất bại lí trí” người thể nhiều mặt Nỗi buồn toát lên từ tác phẩm gắn với hoài nghi, trăn trở ý nghĩa nhân sinh ám ảnh liên quan đến chết thể qua giọng văn lí trí, sắc sảo Nghệ thuật phân tích nhân vật ưu bật truyện ngắn Mỗi truyện phương diện tâm lí Thế giới truyện ngắn Akutagawa cơng trình nghiên cứu có giá trị tâm lí người Do đó, khả khái quát truyện lớn Các truyện ngắn Akutagawa mang phong vị truyện cổ tích, qua việc sử dụng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, motif, yếu tố kì ảo… Do đó, truyện ngắn ơng lung linh sắc màu cổ tích, gợi cho người đọc nhiều liên tưởng với khám phá thú vị Akutagawa kết hợp nhuần nhuyễn ba giọng điệu hài hước- châm biếm, ám ảnh- hồi niệm, triết lí- u buồn Riêng giọng điệu chủ đạo- triết lí u buồn- xem đặc trưng ông Giọng điệu vừa kết tinh từ tài văn học vừa lắng đọng từ đời nhiều bất hạnh Akutagawa Hướng nghiên cứu tiếp theo, tiếp tục triển khai đề tài vấn đề truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke triết lí thiện- ác truyện “giả cổ tích”, chủ nghĩa sinh phong cách truyện ngắn Akutagawa… Triển vọng từ hướng nghiên cứu khẳng định vị nhà văn văn đàn Nhật Bản Akutagawa ví ánh băng qua bầu trời văn học Nhật Bản đại để lại hào quang Nhưng có lẽ pháo hoa, hình ảnh nhà văn thích thường đưa vào truyện ngắn mình, phù hợp nhắc đến Akutagawa Sự nghiệp mười lăm năm sáng tác Akutagawa cụm pháo hoa lấp lánh, nở muôn màu để lại cho hậu ấn tượng tuyệt đẹp trước tắt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Akutagawa (1989), Trong rừng trúc, Phong Vũ dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội Akutagawa (2006), Trinh tiết, Đinh Văn Phước dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới- Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-đơ Káp-ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí nghiên cứu văn học (7), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường (văn học nước ngoài), Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại- Lí thuyết tiếp nhận, Nxb ĐHSP, Hà Nội Đoàn Nhật Chấn (1996), Truyện cổ nước Nhật sắc dân tộc Nhật Bản, Nxb Văn học, TP.HCM 10 Nhật Chiêu (1994), Basho thơ haiku, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhật Chiêu (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản, Nxb Trẻ, TP HCM 13 Nhật Chiêu (2009), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đình Chú (2009), “Từ cơng đại hóa văn học Việt Nam nghĩ thêm đôi điều tương đồng tương dị Việt Nam Nhật Bản chung quanh vấn đề đại hoá văn học”, Hội thảo q trình đại hóa văn học 15 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Nxb Tổng Hợp, TP.HCM 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 20 Đồn Lê Giang (2011), Văn học Cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp, TP.HCM 21 Đoàn Lê Giang (2012), “Nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu văn học (2), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội 22 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Bích Hà (1999), Tuyển tập truyện cổ tích Nhật Bản, Nxb ĐHQG, Hà Nội 24 Đỗ Thu Hà (2002), 100 nhà lí luận phê bình văn học kỉ XX, Nxb KHXH& NV Quốc gia, Hà Nội 25 Khương Việt Hà (2005), “Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học (8), Viện Văn học, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP.HCM 27 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata dòng chảy Đơng Tây”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), Hà Nội 28 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Kawabata Yasunari, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Thị Hảo (2011), “Nét tương đồng khác biệt văn học Nhật Bản văn học Việt Nam q trình đại hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn học (3), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Ishi-Da Kazu-Yoshi (1973), Nguyễn Văn Tần dịch, Nhật Bản tư tưởng sử, Phủ Quốc Vụ Khanh, Sài Gòn 34 Jean Francois Lyotard (2007), Hồn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, TP.HCM 35 Nguyễn Tuấn Khanh (2007), “Khái quát trăm năm văn học Nhật đại qua bút kiệt xuất”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (9) 36 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Khánh (1998), Văn học Nhật Bản, Nxb Thông tin KHXH, Hà Nội 38 Mai Liên (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản: từ khởi thủy đến kỉ XIX, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 120 39 Nguyễn Tiến Lực (2007), “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên ngồi Nhật Bản”, Hội thảo Văn hóa phương Đông: Truyền thống hội nhập 40 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Matsuo Basho (1998), Con đường thiên lí hẹp hành trình Haiku, Hàn Thủy Giang dịch, Nxb Hà Nội 43 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí văn học (1), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội 44 Mitsuyoshi Numamo (2009), “Thế giới thơ tiểu thuyết- từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki”, Hội thảo văn học Nhật Bản 45 Nguyễn Nam (2012), ““Sự thực” tuyệt đối tự sự: Tiếp nhận cải biên Rashomon Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học (8), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội 46 Phùng Q Nhâm, Lâm Vinh (1994), Lí luận phê bình tiếp cận văn học, Trường ĐHSP TP.HCM 47 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 48 N.I.Konrat (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, NXB Đà Nẵng 49 Lê Thị Kim Oanh (2011), Nhật Bản- góc nhìn từ văn hóa lễ hội, Nxb ĐHQG, TP HCM 50 Lê Ngọc Phương (2012), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học (2), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Bích Phượng (2012), Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay Kawabata Yasunari, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học 127 nước ngoài, trường ĐHSP TP.HCM 52 R.H.P Mason& J.G.Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1993), Tuyển tập cơng trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Bùi Việt Thắng (1999), Truyện ngắn- Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 55 Phạm Hồng Thái (2012), “Nho giáo võ sĩ đạo Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (6) 56 Phạm Thị Thu (2008), So sánh nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (Việt Nam) Ruinôxkê Akutagawa (Nhật Bản), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, ĐHSP Thái Nguyên 57 Sâm Thương (2011), “Rashomon, thật phổ quát đời”, Những phim đời tôi, Nxb Thanh niên, TP.HCM 58 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục Việt Nam 59 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí nghiên cứu văn học (2), Viện Văn học Viện KHXH & XHNV, Hà Nội 60 Tzevan Torodov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb ĐHSP, Hà Nội 61 Hoàng Thị Xuân Vinh (2009), “Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Akutagawa”, Hội thảo Quá trình đại hóa văn học Đơng Á 62 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, TP HCM 63 Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Thăng Long, Hà Nội TIẾNG ANH 64 Arima T (1969), “Akutagawa Ryunosuke: The Literature of Defeatism'”, The Failure of Freedom 65 Keene Donald (1956), Modern Japanese Literature 66 Keene Donald (1998), Dawn to the West, Columbia University Press 67 K Tsuruta (1968), Akutagawa Ryunosuke: His Concepts of Lifre and Art 68 Murray Giles (2003), Breaking into Japanese Literature, Kodansha 69 O'BrienJ (1988), Akutagawa and Dazai: Instances of Literary Adaptation 70 OrthoferM.A (2007), Akutagawa's Mandarins , A book group discussion 71 RubinJay (2007), Rashomon and Seventeen Other Stories, the Chronology Chapter 72 Tsutomu Takahashi (1997), Parallelisms in the Literary Vision of Sin 73 Ueda Makoto (1971), Modern Japanese Writers and the Nature of Literature, Stanford University Press 74 Yamanouchi H (1978), The Search for Authenticity in Modern Japanese Literature 75 Yu Beongsheon (1972), Akutagawa: An Introduction TRANG WEB 76 Phan Tuấn Anh, “Cái kì ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại” (Ngày đăng: 01/07/2013) http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/652718/phe-binh-vannghe/cai-ky-ao-trong-van-hoc-tien-hien-dai-va-cai-huyen-ao-trong-vanhoc-hau-hien-dai.html 77 David Peace, “Những lời trăng trối”, Mai Sơn (Ngày đăng: 22/01/2008) http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx? newsId=31565 78 Đinh Thế, “Nhà quí tộc bi quan anh minh” (Ngày đăng: 17/10/2009) http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=53245 79 Rogers Bruce Holland, “Thực chủ nghĩa thực thần kì gì?”, Nguyễn Hồng Văn dịch 80 Châu Minh Hùng, “Hình thức đa qua truyện Nguyễn Huy Thiệp” (Ngày đăng: 01/03/2009) http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=4751 81 http://www.erct.com/ 82 http://chimviet.free.fr 83 http://www.inas.gov.vn 84 http://www.city.kamakura.kanagawa.jp/english 85 http://khoavanhoc.edu.vn ... tìm hiểu theo hệ thống đặc trưng truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke tuyển tập Trinh tiết số truyện ngắn khác ơng Từ đó, luận văn đến khẳng định đặc trưng truyện ngắn vị trí Akutagawa văn học Nhật... tượng mà đề tài nghiên cứu Tuyển tập Trinh tiết đặc trưng truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke Phạm vi nghiên cứu luận văn 30 truyện ngắn in tuyển tập Trinh tiết Đinh Văn Phước tuyển chọn, Nxb Văn học... 1: Truyện ngắn Nhật Bản đầu kỉ XX “bậc thầy truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke Chương 2: Tuyển tập Trinh tiết nỗi buồn “sự thất bại lí trí” Chương 3: Tuyển tập Trinh tiết cách tân nghệ thuật truyện

Ngày đăng: 30/01/2019, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lê Thị Kim Ngân

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • DẪN NHẬP

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • * Nhận xét chung

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục luận văn

    • Chương 1: Truyện ngắn Nhật Bản đầu thế kỉ XX và “bậc thầy truyện ngắn” Akutagawa Ryunosuke

    • 1.1. Đặc điểm truyện ngắn Nhật Bản đầu thế kỉ XX

    • 1.1.1. Tình hình xã hội Nhật Bản đầu thế kỉ XX

    • 1.1.2. Đời sống văn học Nhật Bản đầu thế kỉ XX

    • 1.1.3. Tiến trình truyện ngắn Nhật Bản đầu thế kỉ XX

    • 1.2. “Bậc thầy truyện ngắn” Akutagawa Ryunosuke

    • 1.2.1. Cuộc đời bất hạnh

    • 1.2.2. Tầm vóc một nhà văn lớn

    • Tiểu kết chương 1:

    • Chương 2. TUYỂN TẬP TRINH TIẾT VÀ NỖI BUỒN VỀ “SỰ THẤT BẠI CỦA LÍ TRÍ”

      • 2.1. Sự bất tương đồng giữa lí trí và hiện thực

      • 2.1.1. Lí trí không phản ánh đúng hiện thực

      • 2.1.2. Lí trí không thể lí giải bí ẩn đời sống

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan