Mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh thuận

131 124 1
Mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Kiên TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 I TĨM TẮT LUẬN VĂN Chuỗi giá trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, Chính phủ ban hành nhiều sách để khuyến khích xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp Một sách có tác động trực tiếp đến chuỗi giá trị nơng nghiệp Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, có ưu đãi riêng chuỗi giá trị nông nghiệp Ninh Thuận, tỉnh thuộc duyên hải miền trung, kinh tế phát triển chủ yếu ngành nông nghiệp, triển khai thực sách ưu đãi Chính phủ chuỗi giá trị nông sản đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên thực tế, cho vay lĩnh vực nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến người cho vay người vay Vì vậy, làm để chuỗi giá trị nơng nghiệp tiếp cận cách thuận lợi nguồn vốn tín dụng ngân hàng ngân hàng phải làm để giải vấn đề tài cho khâu chuỗi giá trị vấn đề cần thiết nhằm góp phần phát triển hiệu chuỗi giá trị nông nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Thuận nói riêng Để giải vấn đề thực tiễn trên, luận văn hệ thống sở lý luận chuỗi giá trị, cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp nước để làm tảng nghiên cứu dựa việc tổng hợp số liệu, thông qua phân tích thực trạng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2015, luận văn tìm mặt hạn chế cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đưa giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Đồng thời luận văn đề xuất số kiến nghị cấp, ngành có liên quan để hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp ngày hiệu II LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Hoàng III LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu hồn thành luận văn này, thời gian thực đề tài tơi ln nhận hướng dẫn tận tình Q Thầy Cơ, ủng hộ gia đình hỗ trợ nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Ngân hàng – Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khóa học để tơi có hội tham gia học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Văn Kiên, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô trường truyền đạt lại cho kiến thức bổ ích để tơi thực nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Học viên nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hồng IV MỤC LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC BẢNG IX DANH MỤC HÌNH X PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 2 M ục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP1 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các mối liên kết chuỗi giá trị 1.1.2.1 Mối liên kết bên chuỗi giá trị 1.1.2.2 Mối liên kết dọc chuỗi giá trị 1.2 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị nông nghiệp 1.2.2 Các dạng chuỗi giá trị nông nghiệp 1.2.2.1 Chuỗi giá trị nông sản giản đơn 1.2.2.2 Chuỗi giá trị nông sản mở rộng 1.2.3 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp V 1.3 Cơ sở lý luận cho vay chuỗi giá trị 13 1.3.1 Khái niệm cho vay ngân hàng thương mại 13 1.3.2 Khái niệm cho vay chuỗi giá trị 13 1.3.3 Các hình thức cho vay chuỗi giá trị 15 1.3.3.1 Cho vay bội chuỗi giá trị 15 1.3.3.2 Cho vay từ nguồn bên chuỗi giá trị 22 1.4 Cơ sở lý luận mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp 23 1.4.1 Khái niệm, phương thức mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 23 1.4.2 Mở rộng tín dụng chuỗi giá trị nông nghiệp 24 1.4.3 Vai trò ngân hàng chuỗi giá trị nông nghiệp 24 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng chuỗi giá trị nơng nghiệp 25 1.4.4.1 Nhóm nhân tố đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi 26 1.4.4.2 Nhóm nhân tố đặc điểm ngân hàng thương mại 26 1.4.4.3 Nhóm nhân tố sách Nhà nước 26 1.4.4.4 Nhóm nhân tố khác 27 1.4.5 Ý nghĩa việc mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp 27 1.5 Cơ sở thực tiễn hoạt động cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 29 1.5.1 Kinh nghiệm thực tiễn cho vay chuỗi giá trị sản phẩm Nông nghiệp số nước khu vực 29 1.5.2 Kinh nghiệm thực tiễn cho vay chuỗi giá trị sản phẩm Nông nghiệp số tỉnh Việt Nam 36 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Ninh Thuận 39 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 43 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN 43 2.1 Tổng quan nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Ninh Thuận 43 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 44 2.2.1 Các dạng chuỗi giá trị nông sản Ninh Thuận 45 2.2.1.1 Chuỗi sản phẩm nông sản đặc thù tỉnh 45 2.2.1.2 Chuỗi giá trị nông sản khác 47 2.2.2 Nhu cầu vốn tác nhân tham gia chuỗi kênh tiêu thụ 49 2.2.2.1 Nhu cầu vốn tác nhân tham gia chuỗi 49 2.3 Thực trạng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh 52 VI 2.3.1 Các sách Nhà nước tín dụng phát triển chuỗi giá trị nơng nghiệp 52 2.3.2 Thực trạng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận 53 2.3.2.1 Cho vay ngân hàng thương mại 53 2.3.2.2 Nguồn vốn tài trợ từ Quỹ cạnh tranh doanh nghiệp 62 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 65 2.4.1 Nhóm nhân tố đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi 65 2.4.1.1 Các doanh nghiệp/hộ kinh doanh đầu mối 66 2.4.1.2 Hộ nông dân tham gia chuỗi giá trị 67 2.4.2 Nhóm nhân tố đặc điểm ngân hàng thương mại 71 2.4.2.1 Công tác tổ chức Ngân hàng 71 2.4.2.2 Chất lượng nhân 71 2.4.2.3 Chính sách cho vay 72 2.4.3 Nhóm nhân tố sách Nhà nước 72 2.4.4 Các nhân tố khác 73 2.4.4.1 Điều kiện tự nhiên 73 2.4.4.2 Thị trường tiêu thụ 74 2.4.4.3 Các yếu tố khác 74 2.5 Đánh giá thực trạng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận 75 2.5.1 Những kết đạt 75 2.5.2 Nguyên nhân kết đạt 79 2.5.3 Những khó khăn, hạn chế 79 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn 84 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 87 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN 87 3.1 Định hướng chế, sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn 87 3.2 Định hướng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh 87 3.2.1 Định hướng chung 87 3.2.2 Định hướng chi tiết nhóm ngành hàng 88 3.3 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Ninh Thuận 89 VII 3.4 Các giải pháp mở rộng cho vay ngân hàng chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận 90 3.4.1 Giải pháp nhóm nhân tố sách Nhà nước 91 3.4.2 Giải pháp nhóm nhân tố liên quan đến ngân hàng thương mại 94 3.4.3 Giải pháp nhóm nhân tố đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi 95 3.5 Một số kiến nghị để mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp 98 3.5.1 Đối với Chính phủ 98 3.5.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 99 3.5.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận 99 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tự Phát triển DNTN Doanh nghiệp tư nhân HKD Hộ kinh doanh IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế NLTS Nông lâm thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn NGOs Những tổ chức phi phủ NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại PCU Ban điều phối Dự án hỗ trợ Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn Quỹ CBG Quỹ Tài trợ cạnh tranh doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân 92 Cần đổi chế, sách quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng: Tổ chức, huy động lực lượng cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn, với bà nông dân, doanh nghiệp, tổ chức khuyến nông, tổ chức trị, xã hội giải vấn đề giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển công nghiệp dịch vụ, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật công nghệ quan chuyển giao, ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn bảo đảm thỏa đáng lợi ích, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khuyến khích việc ký kết hợp đồng quan khoa học, kỹ thuật công nghệ với chủ thể nông nghiệp Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hữu khoa học, kỹ thuật công nghệ với sản xuất, kinh doanh chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn * Có chế riêng cho vay theo chuỗi giá trị Cần ban hành sách riêng cho vay theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp để có qui định phù hợp phát triển chuỗi giá trị nông sản như: thời gian cho vay, qui định riêng phù hợp với thời gian thu hoạch mùa vụ loại để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất nơng dân; có phương thức cho vay phù hợp với nhu cầu tác nhân tham gia chuỗi như: cho vay trước thu hoạch (gồm cho vay người cung ứng nguyên liệu đầu vào cho người nông dân trực tiếp vay), hay cho chấp hàng hóa, động sản (cho vay thương lái chế biến), hình thức tài trợ thương mại (phục vụ trình tiêu thụ, phân phối sản phẩm nơng nghiệp) * Có sách khuyến khích TCTD tham gia cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp NHNN cần tạo thêm ưu đãi NHTM tham gia cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp thông qua việc sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTM có dư nợ cho vay NN&PTNT chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế nhằm hỗ trợ ngân hàng mở rộng quy mơ cho vay NN&PTNT, giảm chi phí sử dụng vốn NHTM nhằm giảm lãi suất cho vay lĩnh vực này; thông qua công cụ tái cấp vốn để bổ sung nguồn vốn cho NHTM Ngồi ra, cần có quy 93 chế đặc thù liên quan đến phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro chế xử lý rủi ro khoản tín dụng phục vụ phát triển cho vay theo chuỗi giá trị Nếu rủi ro khách quan, thiên tai, dịch bệnh diện rộng, Chính phủ cần đạo địa phương khoanh nợ, giãn nở, cho vay tiếp để tái tạo sản xuất, trì khả trả nợ ổn định sống Xây dựng sách khuyến khích TCTD mở rộng mạng lưới đến địa bàn nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Trong năm qua, NHNN quan tâm phát triển tổ chức tài quy mơ nhỏ, nhiên nhiều đặc thù, việc phát huy chức vai trò tổ chức thị trường tài nơng thơn nhiều hạn chế Khi thị trường tín dụng thức khu vực nơng thơn chậm phát triển thị thị trường “tín dụng đen” lại mở rộng, làm ổn định tình hình kinh tế địa phương Chính vậy, NHNN cần có chế khuyến khích NHTM mở rộng mạng lưới vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa bên cạnh cần tiếp tục phát triển có hiệu tổ chức tài quy mơ nhỏ Cùng với ban hành quy chế giám sát, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức * Có sách phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Một yếu tố quan trọng để NHTM mạnh dạn cho vay dự án nông nghiệp vấn đề giảm thiểu rủi ro khoản vay TCTD lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Hơn 74,8% dân số Việt Nam sống khu vực nông thôn nông nghiệp nguồn sống họ Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp Việt Nam lại bị ảnh hưởng nhiều rủi ro thời tiết (hạn hán, lũ lụt) dịch bệnh Rủi ro vốn cao đặc thù sản xuất nông nghiệp, lại chưa có thị trường bảo hiểm nơng nghiệp phát triển làm nản lòng NHTM tham gia vào thị trường tài nơng thơn Do đó, để NHTM “nhiệt tình” tham gia cho vay dự án nông nghiệp, cần phải phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Để bước phát triển khu vực thị trường này, trước hết, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm hỗ trợ phí bảo hiểm cho người dân Về phía NHTM, để giảm thiểu rủi ro cho thân, NHTM cần có sách hỗ trợ giảm lãi khách hàng có tham gia bảo hiểm nơng nghiệp để khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm Ngoài ra, tham gia 94 quyền địa phương, tổ chức trị xã hội việc tuyên truyền vận động thu hút đông đảo người dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp cần thiết để xây dụng thị trường bảo hiểm nông nghiệp phát triển 3.4.2 Giải pháp nhóm nhân tố liên quan đến ngân hàng thương mại * Xây dựng sách tín dụng chuỗi giá trị nơng nghiệp Chính sách tín dụng có tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng (Nguyễn Thanh Nhàn ctg, 2014) để mở rộng cho vay chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp, Các NHTM cần xây dựng riêng cho sách cho vay lĩnh vực như: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điểm vùng miền, đặc thù ngành nghề, khách hàng, phù hợp với mơ hình hợp tác, liên kết khác địa phương, lĩnh vực sản xuất lúa gạo, nông sản Đặc biệt, cần đa dạng hóa đối tượng gói dịch vụ tín dụng nơng nghiệp theo hướng mở rộng cho vay theo niên vụ trồng; cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay tiêu dùng hộ nơng dân… Ngồi ra, ngân hàng đưa sách để liên kết với tổ chức chuyên môn khác hỗ trợ tư vấn chuyên môn quản lý điều hành nguồn vốn, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên quỹ phát triển HTX, HTX thực hoạt động cung cấp tín dụng nội * Hồn thiện quy trình thủ tục cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp Hiện hầu hết doanh nghiệp, người dân vay vốn hình thức trực tiếp với nhiều giấy tờ cộng với quy trình vay vốn phức tạp Vì vậy, NHTM Cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn để người dân, doanh nghiệp thời gian làm nhiều thủ tục Nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn, Nâng cao khả tiếp cận vốn khách hàng, cần đa hóa tài sản chấp, qua nghiên cứu thực trạng cho vay phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh, tài sản chấp hầu hết Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vậy, ngồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, NHTM cần chấp nhận loại khác hợp đồng bao tiêu, chứng từ lưu kho,… Ngân hàng nên xem xét có sách cho vay ưu đãi tài sản bảo đảm sản phẩm hình thành vốn vay ngắn hạn theo chu kỳ 95 sản xuất Chính sách cho vay cần tạo gắn kết bên tham gia chuỗi, đồng thời giúp ngân hàng thu hồi nợ hạn Bên cạnh đó, NHTM cần xem xét điều kiện vay tín chấp theo sách Chính phủ dự án đầu tư chuỗi giá trị nông nghiệp * Mở rộng việc cho vay ủy thác thơng qua tổ chức đồn thể Các NHTM địa bàn nên nghiên cứu áp dụng hình thức cho vay thông qua tổ Agribank Ninh Thuận áp dụng Theo báo cáo Agribank Ninh Thuận mặt việc cho vay thơng qua Tổ vay vốn hội, đồn thể: thơng qua mơ hình cho vay qua tổ vay vốn Hội, đồn thể, hoạt động tín dụng Agribank Ninh Thuận ngày phát triển lượng chất Vốn tín dụng Ngân hàng đến đối tượng giúp cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng sách Chính phủ Vì vậy, NHTM cần quan phát huy việc cho vay thông qua cấp hội (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ) hình thức ủy thác NHTM khơng thể bao qt hết địa bàn, cán ngân hàng đến tận nơi khơng đủ sức Thực tế cho thấy, cấp hội sâu sát việc thẩm định đối tượng vay vốn giám sát sử dụng vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả; bên cạnh đó, thơng qua cấp hội việc tuyên truyền chủ trương, sách chương trình vay vốn việc nắm bắt vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc nhanh chóng Ngồi ra, cần tăng cường học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn NHTM, với tổ chức thành viên Hiệp hội tín dụng nông nghiệp nông thôn Châu Á - Thái Bình Dương (APRACA), số ngân hàng giới cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp để thông qua học tập nhiều học bổ ích để áp dụng có hiệu thực tiễn nước ta 3.4.3 Giải pháp nhóm nhân tố đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi Nhóm nhân tố thuộc khách hàng có ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng (Nguyễn Văn Phận ctv, 2017) Vì vậy, luận văn đưa số giải pháp mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp liên quan đến tác nhân tham gia chuỗi: * Nâng cao nhận thức nông dân tham gia chuỗi liên kết 96 Để phát triển chuỗi liên kết, yếu tố nhận thức tác nhân tham gia có ảnh hưởng quan trọng hàng đầu, mà trước hết nhận thức cách đầy đủ lợi ích liên kết mang lại Lợi ích trở thành động lực thúc đẩy tác nhân tham gia trì liên kết hiệu Trong đó, nhận thức nơng dân mang ý nghĩa định Bởi lẽ, nông dân chủ thể trung tâm mối liên kết, song trình độ đa số nơng dân Việt Nam mức thấp mặt chung thấp tất chủ thể tham gia liên kết khác Trình độ thấp khiến người nơng dân chưa tập quán sản xuất lạc hậu để tiếp cận với sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hội nhập với kinh tế giới Trình độ thấp nguyên nhân dẫn đến đặc điểm khó thay đổi nông dân như: rụt rè, thiếu chủ động việc tạo lập xây dựng mối quan hệ liên kết; tùy tiện trình sản xuất thiếu kỷ luật việc tuân thủ quy định liên kết Do đó, phát triển mối liên kết nơng dân với chủ thể đòi hỏi tất chủ thể mà đặc biệt người nông dân phải: - Nâng cao trình độ: nâng cao trình độ giúp người nông dân hiểu biết sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; nắm thông tin thị trường; tăng tính kỷ luật sản xuất biết cách bảo vệ lợi ích đáng thân q trình liên kết… Nhờ đó, thúc đẩy phát triển mối liên kết nông dân chủ thể khác mà đặc biệt doanh nghiệp Các doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn vào lĩnh vực nông nghiệp, mạnh dạn liên kết với hộ nơng dân để có nguồn đầu vào ổn định số lượng lẫn chất lượng - Chủ động liên kết: thụ động người nơng dân q trình sản xuất khiến cho việc sản xuất không gắn với thị trường tiêu thụ thiếu phương án lâu dài Một trình độ nâng cao, nhận thức lợi ích việc liên kết mang lại đầy đủ, người nông dân chủ động việc tạo lập xây dựng mối liên kết Ngược lại, chủ động liên kết giúp người nơng dân tạo thói quen chủ động tìm kiếm thị trường đầu ra, chủ động học hỏi kỹ thuật công nghệ sản xuất để nâng cao trình độ, chủ động tính đến phương án kinh doanh lâu dài để trì mối liên kết Chủ động liên kết tiền đề để tạo tổ chức liên kết nông dân với như: tổ, đội sản xuất hay điển hình hợp tác xã Trên sở này, việc liên kết nông dân chủ thể khác trở nên thuận lợi nhờ 97 cắt giảm chi phí hành liên kết thơng qua tổ chức đại diện cho hộ nông dân - Nâng cao ý thức pháp luật thực liên kết: q trình liên kết có tham gia nhiều chủ thể với nhiều công đoạn chuyên môn hóa Sự thành cơng chuỗi giá trị tạo từ liên kết phụ thuộc vào phối hợp chủ thể tham gia liên kết Khi công đoạn gặp cố ảnh hưởng dây chuyền đến công đoạn khác ảnh hưởng đến tiến trình đưa sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng Vì vậy, ràng buộc trách nhiệm chủ thể hợp đồng pháp lý điều cần thiết Để liên kết trì phát triển bền vững đòi hỏi chủ thể phải nâng cao ý thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành điều khoản hợp đồng Cần tránh trường hợp diễn như: doanh nghiệp ép giá nông dân mùa; nông dân tự ý bán sản phẩm cho đối tượng khác đề nghị với giá cao hơn… * Nâng cao lực doanh nghiệp đầu mối chuỗi Theo ông Phạm Xuân Hoè, Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN cho chuỗi giá trị cần gắn với khâu tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, cần tìm thị trường, ổn định thị trường, đến thời điểm dòng tiền quay trở lại sản xuất coi chuỗi giá trị khép kín Muốn vậy, DN Hợp tác xã phải nòng cốt chuỗi giá trị Mặc khác, theo sở lý thuyết trình bày chương 1, hình thức cho vay nội chuỗi như: tín dụng thương nhân, hợp đồng bao tiêu chứng từ lưu kho doanh nghiệp đầu mối nhà cung cấp vốn cho chuỗi giá trị nơng nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần nhận thức vai trò nồng cốt để xây dựng cho lực tài tốt, có thơng tin tài minh bạch, có khả xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh tốt,… điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay NHTM (Nguyễn Thị Hồng Hà ctg, 2013) từ thực tốt vai trò đầu mối chuỗi giá trị * Hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho doanh nghiệp nông thôn Thực tế nay, việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp đầu mối tham gia chuỗi giá trị khu vực nơng thơn nhiều hạn chế Điều phần nguyên nhân yếu từ phía nội doanh nghiệp khâu xây dựng phương án kinh doanh, thiếu báo cáo tài chính, kế tốn lành mạnh,… 98 nhân tố phía doanh nghiệp có ảnh hướng mạnh đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng tình hình tài doanh nghiệp (Nguyễn Văn Phận ctv, 2017) Tất vấn đề khắc phục thơng qua phương án đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn Đối với doanh nghiệp hộ gia đình, việc cần thiết đào tạo, hướng dẫn cho hộ cách thức để xây dựng kế hoạch kinh doanh gắn kết cách tốt với yêu cầu ngân hàng, thiết lập trì hệ thống kế tốn, báo cáo tài lạnh mạnh, hay giải pháp để nâng cao tính hiệu khả sinh lời,…Hướng dẫn đến từ phía NHTM, hay thơng qua chương trình hỗ trợ từ phía Nhà nước, Chính phủ,…thơng qua các lớp đào tạo hay hướng dẫn trực tiếp cán tín dụng NHTM tiếp cận hồ sơ vay khách hàng 3.5 Một số kiến nghị để mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp 3.5.1 Đối với Chính phủ - Ban hành Nghị định cho vay theo chuỗi giá trị ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp để có sách hỗ trợ cá nhân, tổ chức tham gia chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hỗ trợ NHTM cho vay theo chuỗi giá trị - Ban hành Nghị định sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm kế thừa ưu điểm khắc phục tồn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Bên cạnh đó, Nghị định giải vấn đề cấp bách sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp quản lý chất lượng, an tồn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, nâng cao hiệu sản xuất; tạo điều kiện để phát triển sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho nơng dân Tập trung hỗ trợ vào khâu yếu chuỗi liên kết (chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp) - Chỉ đạo ngành Tài nguyên Môi trường triển khai công tác cấp giấy chứng nhận quyến sở hữu tài sản đất nơng nghiệp (như nhà kính trồng hoa, ao ni cá hay hàng mục cơng trình phụ trợ, ) phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho vay, chấp tín dụng 99 - Có sách khuyến khích việc tập trung ruộng đất phục vụ dự án sản xuất nông nghiệp quy mô lớn - Xây dựng sách khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác xã, trọng việc tăng nguồn vốn cấp ban đầu cho hợp tác xã Tăng ngân sách cho hoạt động khuyến nông tăng cường lực lượng cán khuyến nơng địa phương - Hồn thiện pháp luật sách liên kết kinh tế nông dân chủ thể, qui định chế tài đủ mạnh để bảo đảm thực hợp đồng liên kết doanh nghiệp người dân - Ban hành cế, sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường, mở rộng hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm tăng khả tiếp cận thị trường ngồi nước nơng sản Việt Nam 3.5.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban hành thông tư hướng dẫn cho vay theo chuỗi giá trị, xác định rõ vai trò trung tâm chuỗi giá trị doanh nghiệp để áp dụng phương thức cho vay cung ứng sản phẩm, dịch vụ phù hợp, cụ thể cho vay trước thu hoạch khơng thiết ngân hàng phải đưa vốn trực tiếp cho người nơng dân mà thông qua doanh nghiệp ứng trước vật tư, hàng hóa đầu vào khấu trừ thu mua sản phẩm Có sách hỗ trợ nơng dân tham gia chuỗi giá trị vay vốn với ưu đãi vay tín chấp có hợp đồng liên kết Ban hành qui định ưu đãi NHTM tham gia cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp thông qua việc sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ quốc gia như: thông qua dự trữ bắt buộc để tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn, qui định hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu; Xây dựng sách khuyến khích mở chi nhánh, phòng giao dịch tổ chức tín dụng khu vực nông thôn (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) theo hướng tạo điều kiện thuận lợi so với khu vực thị Hồn thiện sách quản trị rủi ro cho vay phát triển chuỗi giá trị nơng nghiệp, cần phân định rạch ròi trách nhiệm Nhà nước, tổ chức tín dụng, người vay rủi ro bất khả kháng xảy có chế xử lý nhan để bù đắp, tái tạo nguồn vốn đầu tư cho sản xuất 3.5.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận 100 Thực việc quy hoạch công bố quy hoạch khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng chuỗi giá trị ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 để NHTM có sở thẩm định dự án vay vốn theo chuỗi giá trị nông nghiệp Rà soát, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 52/2015/QĐ-UBND ngày 17/8/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành quy định số sác đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh để khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân vào sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu ban hành (hoặc cụ thể hóa) sách khuyến khích phát triển liên kết hộ nơng dân để hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết hộ nông dân, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã với doanh nghiệp sản xuất, chế biến theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ; sách khuyến khích, hỗ trợ người dân góp vốn đất với doanh nghiệp để tạo quỹ đất hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Chỉ đạo Trung tâm Khuyến nông tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người nông dân tham gia chuỗi giá trị, nâng cao hiểu biết pháp luật; vận động người nơng dân thay đổi thói quen sản xuất, tiêu thụ nhỏ lẻ, ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Kết luận chương Từ thực trạng cho vay theo chuỗi giá trị trông nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận, với sách, định hướng phát triển ngành nơng nghiệp Chính phủ, NHNN tỉnh Ninh Thuận; sở lý luận cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp, chương đưa số giải pháp nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay ngân hàng chuỗi giá trị nơng nghiệp: sách Nhà nước, NHTM tác nhân tham gia chuỗi giá trị Từ đó, đưa kiến nghị Chính phủ, NHNN UBND tỉnh Ninh Thuận để sách cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp Chính phủ đạt hiệu góp phần nâng cao sức cạnh tranh nông sản tỉnh Ninh Thuận thị trường 101 KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đạt nhiều thành tựu: tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp đạt trì mức cao so với bình quân nước, cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiều chuỗi giá trị nơng nghiệp hình thành, số nơng sản đặc trưng tỉnh như: nho, táo, tỏi, thị trường nước biết đến nhiều Một nguyên nhân kết có đóng góp sách cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung sách cho vay theo chuỗi giá trị nơng nghiệp nói riêng Chính sách mang đến cho khu vực nông nghiệp nhiều hội tiếp cận nguồn tài chính thức Tuy vậy, số hạn chế từ sách, nhận thức nơng dân chuỗi giá trị hạn chế nên hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị địa bàn tỉnh Ninh Thuận nhiều bất cập hạn chế Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng liên kết sản xuất để tạo mối liên kết chặt chẽ Bên cạnh đó, sách nhà nước cho vay theo chuỗi giá trị cần hoàn thiện mở nhiều hội tiếp cận nguồn vốn thức từ NHTM cho khu vực nơng nghiệp Để làm việc đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, chặt chẽ nhân tố ảnh hưởng đến cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận, quan trọng giải pháp NHTM địa bàn xây dựng sách tín dụng riêng, hồn thiện quy trình thủ tục cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp mở rộng việc cho vay thơng qua tổ chức, đồn thể Bằng kiến thức tổng hợp, phạm vi luận văn, tác giả từ lý luận đến việc tổng hợp phân tích số liệu hoạt động để đánh giá hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị nơng nghiệp Từ đó, tác giả đưa giải pháp với hi vọng có đóng góp hữu ích cho hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị nơng nghiệp địa bàn Dưới góp ý người giàu kinh nghiệm công tác, hướng dẫn tận tình thầy Phạm Văn Kiên, thực tiễn công tác thân, tác giả tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhưng tính phức tạp luận văn cộng với giới hạn định hiểu biết thân nên luận văn khơng 102 tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận quan tâm, bảo thầy để luận văn hồn thiện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận 2016, Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Ninh Thuận 2015, Tổng quan kinh tế - xã hội năm (2011-2015) tỉnh Ninh Thuận, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê Ninh Thuận 2015, Thực trạng nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010-2014 giải pháp định hướng phát triển, NXB Thống Kê, Hà Nội Dự án Hỗ trợ Tam Nông 2014, Báo cáo phân tích chuỗi giá trị tỉnh Ninh Thuận Đặng Hồng Anh 2015, ‘Nâng cao vai trò ngân hàng chuỗi giá trị hàng nông sản Việt Nam-thực trạng giải pháp’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp - nông thơn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 164-174 Đặng Thanh Sơn 2012, ‘Ứng dụng mô hình kinh tế lượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn tín dụng hộ nông dân địa bàn tỉnh Kiên Giang’, Phát triển kinh tế, số 257 (tháng 3/2012, trang 27-33) Đặng Thị Huyền Hương 2015, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa’, Tạp chí Kinh tế dự báo số chuyên đề (tháng 02/2015, trang 15-18) Hồ Diệu 2001, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Khúc Thế Anh, Đào Thị Thu Trang 2015, ‘Thực sách cho vay phát triển chuỗi sản phẩm nơng nghiệp theo định hướng Chính phủ qua hệ thống ngân hàng - số vấn đề đặt ra’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nơng nghiệp - nơng thơn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 154-163 10 Michael E Porter 1985, ‘Lợi cạnh tranh tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh’ (Nguyễn Phúc Hồng dịch), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Báo cáo cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Thuận 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 2015, Báo cáo Kết 104 triển khai thực Chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp theo Nghị 14/NQ-CP địa bàn tỉnh Ninh Thuận 13 Viện Chiến lược Ngân hàng 2017, Báo cáo Kết khảo sát triển khai Chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận 2017, Báo cáo cơng tác phối hợp với Hội, đồn thể giai đoạn 2011-2016 15 Nguyễn Quốc Nghi 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long’, Tạp chí Ngân hàng, số 20 (tháng 10/2010, trang 29-33) 16 Nguyến Tiến Đông 2015, ‘Ngành ngân hàng với phát triển chuỗi giá trị ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp – nơng thơn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 44-51 17 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Hải 2014, ‘Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012’, Tạp chí Ngân hàng, số 03 (tháng 02/2014, trang 20-24) 18 Nguyễn Thị Thanh Hải 2015, ‘Vai trò ngân hàng với chuỗi giá trị nơng sản’, Tạp chí Ngân hàng, số 15 (tháng 8/2015, trang 27-30) 19 Nguyễn Trần Hà My 2016, Nghiên cứu chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 20 Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 2007, Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị 21 Trần Tiến Khai, Phân tích chuỗi giá trị ngàn hàng nơng nghiệp, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright (2011-2013) 22 Trịnh Thị Thu Hằng 2015, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Việt Nam’, Kỷ yếu cơng trình khoa học – Phần I Trường Đại học Thăng Long biên tập, Hà Nội, trang 165-170 23 Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại 2017, Báo cáo Kết triển khai thực Dự án hỗ trợ Tam nông tỉnh Ninh Thuận từ năm 2011 đến năm 2016 24 UBND tỉnh Ninh Thuận 2017, Đề án cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Ninh 105 Thuận gắn với ứng phó biến đổi khí hậu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 25 Vũ Thị Kim Anh 2015, ‘Đẩy mạnh tín dụng xanh cho phát triển nơng nghiệp theo mơ hình chuỗi giá trị’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vai trò ngân hàng ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển nông nghiệp – nông thôn Tạp chí Ngân hàng biên tập, Hà Nội, trang 146-153 26 Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu MariJke D’Haese 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nơng hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long’, Phát triển kinh tế, số 415 (tháng 6/2010, trang 39-44) Nguồn Internet Tiếng Việt 27 Chi Mai, Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nơng nghiệp đại, lỏng lẻo?, truy cập < http://www.vacvina.org.vn/xem-tintuc/lien-ket-trong-san-xuat-xu-the-phat-trien-tat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-daivi-sao-van-con-long-leo.html> [ ngày truy cập: 04/4/2017] 28 Hương Dịu 2017, Vay theo chuỗi giá trị: Còn thiếu, yếu lỏng lẻo, truy cập [ngày truy cập: 06/7/2017] 29 Ngọc Cầm 2017, Cho vay theo chuỗi giá trị - Chính sách thực tiễn áp dụng, truy cập < http://dangcongsan.vn/kinh-te/cho-vay-theo-chuoi-gia-tri-chinhsach-va-thuc-tien-ap-dung-444879.html > [ngày truy cập: 15/7/2017] 30 Nguyễn Thoan 2017, Liên kết chuỗi cần có bình đẳng, truy cập [ngày truy cập: 10/7/2017] 31 Quang Cảnh, Cho vay theo chuỗi liên kết: Ngân hàng muốn doanh nghiệp cần, truy cập < http://www.baomoi.com/cho-vay-theo-chuoi-lien-ket-ngan-hangmuon-va-doanh-nghiep-can/c/13478866.epi> [ ngày truy cập: 07/3/2017] 32 Thanh Hoa 2017, Vẫn thiếu liên kết nông dân doanh nghiệp chuỗi giá trị, truy cập [ngày truy cập: 15/7/2017] 106 Tài liệu Tiếng Anh 33 Raphael Kaplinsky and Mike Morris 2001, A handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex 34 Porter M.E 1985, “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance”, New York: The Free Press 35 Calvin Miller and Linda Jones 2010, Agriculture value chain finance – Tools and lessons, Pratical Action, UK 36 Gary Gereffi 1999, A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries, Duke University Durham, USA 37 Magdalena S Casuga and Ferdinand L Paguia 2008, Financial Access and Inclusion in the Agricultural Value Chain, Asia-Pacific Rural and Agricultural Credit Association (APRACA) 38 Gladys M Musuva 2015, Factors affecting effectiveness of value chain financing in tea industry: a case of smallholder farmers in Kiambu county, Kenya, PhD thesis, United States International University, Africa ... luận liên quan tới chuỗi giá trị, chuỗi giá trị nông nghiệp cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp - Đánh giá thực trạng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất... nhằm mở rộng cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận Đóng góp đề tài Đề tài hệ thống sở lý luận thực tiễn mở rộng cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận. .. dung cho vay theo chuỗi giá trị Tổng hợp sở lý luận chung cho vay theo chuỗi giá trị Phân tích hoạt động cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Ninh Thuận Qua đánh giá

Ngày đăng: 30/01/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan