Bám sát - Lớp 12, tiết 1-2

6 368 0
Bám sát - Lớp 12, tiết 1-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn…./…./ 200… TIẾT 1: THỰC HÀNH A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Rèn luyện cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. - Xác định được các mỏ khoáng sản, sông ngòi, đứt gãy quan trọng. 2. Kĩ năng: - Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối tượng địa lí. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc B. Phương tiện dạy học - BĐ hành chính Việt Nam - BĐ tự nhiên VIệt Nam - Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (phóng to trên khổ giấy A 4 ), thước kẻ, phấn màu. C. Phương pháp - Giảng giải, Hoạt động cá nhân D. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Dựa vào BĐ xác định VTĐL và lãnh thổ nước ta? + Đánh giá ý nghĩa của VTĐL nước ta? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp - Bước 1: + GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông. + Vẽ khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam + Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển tạo thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam + Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Bước 2: HS tự vẽ I. Vẽ lược đồ 1. Vẽ khung ô vuông - Gồm 40 ô vuông (5 x 8), mỗi chiều tương ứng 2 0 kinh tuyến và 2 0 vĩ tuyến - Lưới ô vuông thể hiện lưới kinh – vĩ tuyến từ 102 0 Đ- 112 0 Đ và từ 8 0 B đến 24 0 B - Đánh số thứ tự: + Hàng ngang: từ trái – phải: từ A – E + Hàng dọc: từ trên – xuống: từ 1 – 8 2. Vẽ khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam 3. Vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam 4. Vẽ Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng (ô E 4 ) 1 Hoạt động 2: Cả lớp - Bước 1: + Giáo viên yêu cầu HS xác định vị trí các đối tượng trên bản đồ. + Giáo viên chuẩn kiến thức. - Bước 3: + HS tự vẽ + Vẽ các sông chính của Việt Nam + Vẽ và điền mỏ khoáng sản + Vẽ các đứt gãy - Bước 3: Giáo viên quan sát và sửa sai cho HS Hoạt động 2: Cá nhân - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS hướng dẫn HS quy ước cách viết địa danh. + Tên nước: chữ in đứng. + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông. + Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: - Bước 2: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ - Bước 3: Giáo viên quan sát và sửa sai cho HS - Bước 4: GV chấm điểm một số bài - Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa (ô E 8 ) II. Điền mỏ khoáng sản, sông ngòi đứt gãy 1. Vẽ sông chính - Bao gồm: Sông Hồng, sông Đà, Chảy, Lô, Gâm, Sông Thái Bình, Mã, Cả, Thu Bồn, Sông Ba, Xrepoc, Đồng Nai, La Ngà, Sông cửu Long. 2. Điền mỏ khoáng sản - Bao gồm: Các mỏ sắt, Mangan, Thiếc, Crom, Booxxit, Đồng, Apatit, than đá, than nâu, than bùn, dầu mỏ, khí đốt…. 3. Điền các đứt gãy - Bao gồm: Đứt gãy sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Mã, Ở Tây Nguyên, ở Việt Bắc… III. Điền địa danh quan trọng lên lược đồ - Thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh - Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan - Đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa 4. Củng cố Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sửa 5. Dặn dò Hoàn thiện bài thực hành, Đọc trước bài mới 2 Ngày soạn / ./ 2008 Tiết 2: ĐỊA HÌNH ĐỒI NÚI A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân tích được đặc điểm nổi bật của địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - So sánh địa hình giữa các vùng Đông Bắc và Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Nam. 2. Kĩ năng - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học. B. Phương tiện dạy học - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. - Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta. C. Phương pháp Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận D. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập thực hành 3. Bài mới ĐVĐ: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động l: Cả lớp. - Bước 1:: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, At lát địa lý Việt Nam và hình 7 SGK hãy xác định: + Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta? + Địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. + Hướng chủ yếu? Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung? + Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta? + Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi 1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%. - Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Cấu trúc gồm 2 hình chính + Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã + Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam 3 - Bước 3: Giáo viên yêu gọi HS chỉ trên bản đồ để nêu đặc điểm ĐH Hoạt động 2: Nhóm. - Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) + Nhóm l, 2: So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc. + Nhóm 3, 4: So sánh điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn và Bắc Trường Sơn. - Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. + GV đặt câu hỏi cho các nhóm:  Đông Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu.  Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới sinh vật? c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => đất đá bị phong hoá mạnh mẽ. - Mưa nhiều, tập trung theo mùa => cắt xẻ, xâm thực các khối núi => địa hình caxtơ (hang động) d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người 2. So sánh các khu vực địa hình a. Vùng núi Đông Bắc và Vùng núi Tây Bắc (Thông tin ở phiếu phản hồi) b. Vùng núi Bắc Trường Sơn và Trường Sơn Nam (Thông tin ở phiếu phản hồi) 4. Củng cố : Câu hỏi ở SGK 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập E. Phụ lục 1. Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 4 Dựa vào Atlat, bản đồ treo tường, hình 7 SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc Phạm vi Đặc điểm Độ cao Hướng Mạch núi Cao nguyên Đồi thấp Hướng sông PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 Dựa vào Atlat, bản đồ treo tường, hình 7 SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Phạm vi Đặc điểm Độ cao Hướng Mạch núi Cao nguyên Đồi thấp Hướng sông 2. Thông tin phàn hồi 5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc Phạm vi Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp. Đặc điểm chung Độ cao Vùng núi cao nhất cả nước Thấp hơn: núi thấp và TB Hướng Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, thấp ở giữa Hướng vòng cung Cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam Các dạng địa Mạch núi Dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipăng 3143m) cao nhất cả nước. Dãy Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh đọ cao TB Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo. 600- 1500m Cao nguyên 5 CN: Phong thổ, Tả Phình, Sin Chải, Sơn La và Mộc Châu CN Đồng Văn- Hà Giang, Khối núi Cao Bằng Đồi thấp Diện tích ít: Ninh Bình, Thanh Hóa Diện tích lớn: Vùng trung tâm và giáp ĐB SH Hướng sông TB – ĐN: Sông lớn Hướng vòng cung, sông nhỏ hơn: S.Cầu, Thương và Lục Nam Đặc điểm Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn Phạm vi Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Nam Bạch Mã đến 11 0 B Đặc điểm chung Độ cao Cao hai đầu, độ cao trung bình và thấp Nhiều khối núi cao Cao ở hai đầu Hướng TB - ĐN Hướng vòng cung Mạch núi Song song và so le nhau Ăn ngang ra biển Cao nguyên Khối núi Kẻ Bàng Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m Đồi thấp Giáp Đồng bằng DH Giáp Đồng bằng DH ven CN Hướng sông Tây sang Đông Sang Campuchia và ra phía Đông 6 . đất liền: - Bước 2: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ - Bước 3: Giáo viên quan sát và sửa sai cho HS - Bước 4: GV chấm điểm một số bài - Quần. chỉ có 1%. - Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung - Địa hình

Ngày đăng: 19/08/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

+ Vẽ khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam  - Bám sát - Lớp 12, tiết 1-2

khung.

khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam Xem tại trang 1 của tài liệu.
Dựa vào Atlat, bản đồ treo tường, hình 7 SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: - Bám sát - Lớp 12, tiết 1-2

a.

vào Atlat, bản đồ treo tường, hình 7 SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Dựa vào Atlat, bản đồ treo tường, hình 7 SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: - Bám sát - Lớp 12, tiết 1-2

a.

vào Atlat, bản đồ treo tường, hình 7 SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
5 CN: Phong thổ, Tả Phình, Sin Chải, Sơn La và Mộc Châu - Bám sát - Lớp 12, tiết 1-2

5.

CN: Phong thổ, Tả Phình, Sin Chải, Sơn La và Mộc Châu Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan