Tiết 1 - 10 Lớp 11 nâng cao

29 420 0
Tiết 1 - 10 Lớp 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / /200 A KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1- TIẾT 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức - Biết sự phân chia hai nhóm nước tương phản trình độ phát triển kinh tế – xã hội nhóm nước giới - Giải thích đa dạng trình độ phát triển kinh tế xã hội giới, đầu tư nước ngoài, nợ nước GDP/Người nước phát triển, phát triển, nước vùng lãnh thổ Kĩ - Nhận xét phân bố nước theo mức GDP bình quân đầu người H.1 - Phân tích bảng số liệu 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 SGK Thái độ - Liên hệ thực tế đất nước suy nghĩ hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Các nước giới III Phương pháp - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới: ĐVĐ: Ở lớp 10 em học địa lí đại cương tự nhiên địa lí kinh tế xã hội đại cương, năm em học cụ thể tự nhiên kinh tế xã hội nhóm nước nước Hơm tìm hiểu tương phản trình độ phát triển kinh tế xã hội nhóm nước giới Hoạt động GV HS HĐ 1: Cặp nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết cho biết: Trong đời sống hàng ngày thường nghe nói nước phát triển, nước phát triển, nước cơng nghiệp Đó nước nào? + Dựa vào hình nhận xét phân bố nhóm nước giàu nhất, nghèo theo mức GDP bình quân đầu người ? - Bước 2: HS thảo luận trả lời -Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 2: Nhóm - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi kèm theo nhận xét quy mô GDP nhóm nước phát triển + Nhóm 2: Quan sát bảng 1.2 trả lời câu hỏi kèm theo + Nhóm 3: Đọc thông tin mục dựa vào bảng 1.3 tìm hiểu việc đầu tư nước ngồi nhận xét tình hình nợe nước ngồi nhóm nước phát triển + Nhóm 4: Đọc thơng tin chữ dựa vào bảng 1.4 nhận xét khác biệt số HDI tuổi thọ trung bình nhóm nước - Bước 2: HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức Nội dung I Sự phân chia thành nhóm nước - Thế giới gồm hai nhóm nước: + Nhóm phát triển + Nhóm phát triển ( Nhóm phát triển có phân hóa: NICs, trung bình, chậm phát triển) - Các nước phát triển có GDP/ người lớn, FDI nhiều HDI cao Các nước phát triển ngược lại - Phân bố: + Các nước phát triển : phân bố chủ yếu phía nam châu lục + Các nước phát triển: phân bố chủ yếu phía bắc châu lục II Sự tương phản kinh tế nhóm nước Về trình độ phát triển kinh tế - GDP/người: Các nước phát triển cao gấp nhiều lần so nước phát triển - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: + Các nước phát triển: khu vực I chiếm tỉ trọng thấp, khu vực III chiếm tỉ trọng cao Về đầu tư nước - Các nước phát triển: Đầu tư nước khác lĩnh vực mạnh Đầu tư nước ngồi nhận giá trị đầu tư từ nước lớn - Các nước ĐPT: Đầu tư nước nhận giá trị đầu tư từ nước ngồi cịn thấp Hầu hết nợ nước ngồi khó có khả toán nợ III Sự tương phản số khía cạnh xã hội - Chỉ số HDI, tuổi thọ trung bình: Các nước phát triển cao nhiều so với nước phát triển Củng cố Hãy nối ý cột trái với ý cột phải cho hợp lí: Nhóm nước a Nước công nghiệp b Nước phát triển c Nước phát triển Đặc điểm Nước đa thực cơng nghiệp hóa, GDP/người cao, đầu tư nước ngồi nhiều Nước cơng nghiệp hóa, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, trọng xuất GDP lớn, bình quân theo đầu người cao, chuyển dịch cấu kinh tế GDP/người thấp, nợ nước nhiều, chuyển dịch cấu kinh tế chậm Dặn dò: Học bài, Làm tập – SGK, Đọc trước Ngày soạn: / /200 BÀI 2- TIẾT 2: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI NỀN KINH TẾ TRI THỨC I Mục tiêu học 1-Kiến thức -Trình bày đặc trưng bật tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến kinh tế giới -Biết số nét khái quát kinh tế tri thức 2-Kỹ -Phân tích bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh nhận xét 3-Thái độ -Xác định cho ý thức trách nhiệm học tập để tạo dựng sống II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh thành tựu CMKH Công nghệ đại III Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức Kiểm tra cũ: Sự tương phản trình độ phát triển kinh tê nhóm nước? Bài mới: ĐVĐ: Vào trực tiếp phần mở đầu SGK Hoạt động GV HS HĐ1: Cả lớp - Bước1: GV trình bày cho HS giai đoạn cách mạng KHKT.Làm bật khác biệt cách mạng khoa học kỹ thuật với cách mạng khoa học công nghệ + Yêu cầu HS đọc sơ đồ tiến hành thảo luận đưa ví dụ vai trị số sản phẩm trụ cột - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức Nội dung I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại 1- Thời gian xuất hiện: - Cuối kỷ XX 2- Đặc trưng: *Bùng nổ công nghệ cao - Dựa vào thành tựu khoa học với hàm lượng tri thức cao -Bốn công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học + Công nghệ vật liệu + Công nghệ lượng + Công nghệ thông tin *HĐ2: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm N1: Tác động N2: Tác động N3: Tác động N4: Tác động Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi SGK - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3:Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức + Cho biết tác động tiêu cực CMKHCN đại? HĐ3: Cá nhân/ Cặp nhóm - Bước1: Giáo viên yêu cầu HS nêu khái niệm kinh tế tri thức? + Nêu khái quát đặc điểm khác kinh tế tri thức so với kinh tế nông nghiệp công nghiệp? + Nền kinh tế tri thức bắt đầu hình thành nước nào? Khi toàn kinh tế giới trở thành kinh tế tri thức? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức II-Tác động cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại đến phát triển kinh tế- xã hội - Trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp -Xuất ngành cơng nghiệp có hàm lượng KHKT cao -Thay đổi cấu lao động - Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước phạm vi toàn cầu III- Nền kinh tế tri thức: 1- Khái niệm: SGK 2- Các yếu tố phân biệt kinh tế: - Cơ cấu kinh tế - Công nghệ chủ yếu để thúc đẩy phát triển - Cơ cấu lao động - Tỷ lệ đóng góp khoa học cơng nghệ cho tăng trưởng kinh tế - Tầm quan trọng giáo dục - Vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thơng 2- Địa điểm hình thành - Bắc Mĩ số nước Tây Âu - Ước tính đến năm 2020 kinh tế nước phát triển trở thành kinh tế tri thức Củng cố - Trả lời câu hỏi SGK - GV đưa số câu hỏi trắc nghiệm sách tập để củng cố cho học sinh Dặn dò - Học bài, Đọc trước mới, Thu thập thêm tài liệu, tranh ảnh thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại Ngày soạn: / / 200 BÀI 3- TIẾT 3: XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày biểu hệ tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Biết lí hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực đặc điểm số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Kĩ - Sử dụng đồ giới để nhận biết lãnh thổ tổ chức liên kết kinh tế khu vực - Phân tích bảng để nhận biết quy mơ dân số, GDP số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Thái độ - Nhận thức tính tất yếu tồn cầu hóa, khu vực hóa Từ xác định trách nhiệm thân việc học tập đóng góp vào việc thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội địa phương II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Các nước giới - Lược đồ tổ chức liên kết kinh tế giới (GV dùng kí hiệu thể vị trí nước tổ chức liên kết kinh tế đồ Các nước giới) III Phương pháp - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ: Nền kinh tế tri thức gì? Đặc trưng kinh tế tri thức? Bài mới: ĐVĐ: Toàn cầu hoá khu vực hoá xu hướng tất yếu, dẫn đến phụ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế; đồng thời tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế giới Hoạt động GV HS HĐ 1: Cả lớp/ Cặp nhóm - Bước 1: GV nêu tác động CMKHCN đại phạm vi toàn cầu làm rõ nguyên nhân tồn cầu hóa, sau u cầu HS đọc nội dung SGK cho biết: + Tịa cầu hóa kinh tế gì? + Biểu hiện, hệ tồn cầu hóa kinh tế? + Đối với nước ĐPT, có Việt Nam, tồn cầu hóa hội hay thách thức? -Bước 2: HS dựa vào SGK kết hợp hiểu biết trả lời câu hỏi -Bước 3: GV gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 2: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK cho biết nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực? + Kể tên tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn? + Sau Giáo viên yêu cầu HS chia lớp thành nhóm nhỏ cho em tự tìm hiểu thành viên tổ chức, số dân, GDP so sánh số dân GDP Nội dung I Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế * Nguyên nhân: - Tác động cách mạng khoa học công nghệ - Nhu cầu phát triển nước - Xuất vấn đề mang tính tồn cầu địi hỏi hợp tác quốc tế giải * Biểu hiện: a Thương mại quốc tế phát triển mạnh b Đầu tư nước tăng trường nhanh c Thị trường tài quốc tế mở rộng d Các cơng ti xun quốc gia có vai trò ngày lớn với kinh tế giới Hệ tồn cầu hóa a Mặt tích cực - Sản xuất: Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trường kinh tế toàn cầu - Khoa học – công nghệ: đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế: tăng cường hợp tác nước theo hướng ngày toàn diện phạm vi toàn cầu b Mặt tiêu cực - Khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, chênh lệch lớn tầng lớp xã hội, nhóm nước - Số lượng người nghèo giới ngày tăng II Xu hướng khu vực hóa kinh tế Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a Các tổ chức lớn: NAFTA,EU,ASEAN,APEC, ERCOSUR b Các tổ chức liên kết tiểu vùng: - Tam giác tăng trưởng Xingapo – Malaixia – Inđônêxia, Hiệp hội thương mại tự Châu Âu tổ chức - Bước 2: HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 3: Cặp nhóm -Bước1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết: + Khu vực hóa kinh tế gì? + Hệ tích cực, tiêu cực khu vực hóa kinh tế? -Bước 2: HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức, giảng giả thêm khái niệm khu vực hóa kinh tế Hệ khu vực hóa kinh tế a Mặt tích cực - Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đại hóa kinh tế - Thúc đẩy tự hóa thương mại, đầu tư dịch vụ - Thúc đẩy mở cửa thị trường quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn - Thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế giới b Thách thức - Ảnh hưởng đến tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia - Các ngành kinh tế bị cạnh tranh liệt, nguy trở thành thị trường tiêu thụ… Củng cố: Chọn câu trả lời đúng: FDI tăng nhanh vào nước: a Nhóm nước phát triển b Nhóm nước phát triển c Nhóm nước cơng nghiệp hóa d Nhóm nước nghèo Điền vào trống chữ B tương ứng với biểu biện toàn cầu hóa kinh tế, chữ H – ý thể hệ - Thương mại quốc tế phát triển mạnh - Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng cường xu hướng toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ - Các cơng ti xun quốc gia có nguồn cải vật chất lớn chi phối nhiều ngành kinh tế - Tăng cường hợp tác quốc tế nước - Thị trường tài quốc tế mở rộng - Đầu tư nước tăng trưởng nhanh - Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo Dặn dị: Học bài, Đọc trước mới, Làm tập Ngày soạn: / /200 BÀI 4- TIẾT 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU I Mục tiêu Kiến thức - Biết giải thích tình trạng bùng nổ dân số nước phát triển già hóa dân số nước phát triển - Biết giải thích đặc điểm dân số giới, nhóm nước hệ - Trình bày số biểu hiện, nguyên nhân nhiễm mơi trường; phân tích hậu ô nhiễm môi trường, nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường - Hiểu nguy chiến tranh cần thiết phải bảo vệ hịa bình Kĩ - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế Thái độ - Nhận thức để giải vấn đề tồn cầu cần phải có đồn kết hợp tác toàn nhân loại II Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ tình hình gia tăng dân số giới (vẽ dựa bảng số liệu cuối bài) - Một số hình ảnh nhiễm môi trường giới Việt Nam, tin tức chiến tranh khu vực khủng bố giới - Phiếu học tập: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU Vấn đề mơi trường Biến đổi khí hậu tồn cầu Suy giảm tầng ơdơn Ơ nhiễm nước Ô nhiễm biển đại dương Suy giảm đa dạng sinh học Biểu Nguyên nhân Hậu III Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học 1.Tổ chức: Kiểm diện sĩ số Bài cũ: Trình bày biểu hiện, hệ tồn cầu hố? Bài mới: ĐVĐ: Ngày nay, bên cạnh thành tựu vượt bậc khoa học kĩ thuật, kinh tế, xã hội nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính tồn cầu Đó thách thức gì? Tại chúng lại mang tính tồn cầu? Chúng có ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội toàn giới nước? Hoạt động GV HS HĐ 1: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm, phân cơng nhiệm vụ: + Nhóm 2: Phân tích bảng dựa vào câu hỏi kèm theo, kết hợp phân tích biểu đồ gia tăng dân số giới để thể hiện tượng bùng nổ dân số giới + Nhóm 4: Đọc thông tin mục trả lời câu hỏi kèm theo để thể hiện tượng già hóa dân số - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi -Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức + Liên hệ tình hình dân số Việt Nam? HĐ 2: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết kể tên vấn đề môi trường lớn mà em biết? HS trả lời GV kết hợp ghi len bảng sau yêu cầu HS xếp vấn đêg môi trường SGK Nội dung I Dân số Bùng nổ dân số - Dân số giới tăng nhanh → bùng nổ dân số: thời gian dân số tăng thêm tỉ người, thoài gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn - Bùng nổ dân số diễn chủ yếu nước phát triển: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên gấp 15 lần nhóm nước phát triển + Chiếm đại phận số dân tăng thêm hàng năm + Tỉ trọng dân số giới cao 80% - Hậu quả: gây sức ép lớn phát triển kinh tế, chất lượng sống, tài ngun mơi trường Già hóa dân số - Dân số giới già đi: + Tuổi thọ trung binh fgày tăng + Tỉ lệ nhóm 15 tuổi ngày giảm, tỉ lệ nhóm 65 tuổi ngày tăng - Sự già hóa dân số chủ yếu nhóm nước phát triển: + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp, giảm nhanh + Cơ cấu dân số già - Hậu quả: nguy thiếu lao động bổ sung, chi phí cho người lớn II Mơi trường Biến đổi khí hậu tồn cầu suy giảm tầng ơdơn Ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Suy giảm đa dngj sinh vật (Thông tin phản hồi phiếu học tập) Ngày soạn: / /200 BÀI 6: MỘT SỐVẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I Mục tiêu Kiến thức - Châu Phi châu lục giàu khoáng sản song có nhiều khó khăn khí hậu khơ, nóng - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động lớn, song số dân sống đói nghèo lớn, bị chiến tranh, bệnh tật đe doạ - Kinh tế có khởi sắc song phát triển chậm Đa số quốc gia đóng vai trị cung cấp ngun vật liệu thơ cho nước phát triển Kĩ Kĩ phân tích lược đồ, bảng số liệu thông tin để nhận biết vấn đề châu Phi Thái độ Chia sẻ khó khăn mà người dân Châu Phi phải trải qua II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Phi, BĐ kinh tế Châu Phi - Tranh ảnh cảnh quan, người số hoạt động kinh tế tiêu biểu Châu Phi - Phiếu học tập: Các vấn đề Đặc điểm Ảnh hưởng - Dân số - Mức sống - Vấn đề khác III Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành Bài mới: ĐVĐ: Hoạt động GV HS HĐ 1: Cả lớp/ Cặp nhóm - Bước1: GV treo BĐ xác định vị trí địa lí Châu Phi ( 380B- 350N, 180T- 51Đ) + Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK kết hợp BĐ tự nhiên Châu Phi, H6.1 phân tích đặc điểm về: Khí hậu, cảnh quan, tài nguyên? Đánh giá thuận lợi khó khăn tự nhiên? Giải pháp khắc phục? - Bước 2: HS quan sát BĐ để nắm VTĐL, thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ giao - Bước 3: GV gọi HS trình bày chuẩn kiến thức HĐ 2: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm u cầu HS đọc thơng tin mục II, B6.1 hoàn thành phiếu học tập + N1 điền thông tin dân cư + N2: Mức sống + N3: Các vấn đề khác - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức HĐ 3: Cả lớp - Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích bảng 6.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế số khu vực châu Phi, thông tin SGK trình bày thực trạng kinh tế châu Phi theo cấu trúc: + Thành tựu đạt được? + Hạn chế? + Nguyên nhân? - Bước 2: HS đọc SGK , phân tích BSL+ BĐ trả lời - Bước 3: GV gọi số HS trình bày kết Các HS khác góp ý bổ sung GV chuẩn kiến thức + Các giải pháp để nước châu Phi khỏi tình trạng nghèo, phát triển? Nội dung I Một số vấn đề tự nhiên - Cảnh quan: đa dạng, chiếm ưu thế: hoang mạc xavan – Khí hậu: khơ nóng - Tài nguyên bật: + Khoảng sản: giàu kim loại đen, kim loại màu, đặc biệt kim cương + Rừng chiếm diện tích lớn - Sự khai thác tài nguyên mức, môi trường bị tàn phá, tượng hoang mạc hoá nguồn lợi nằm tay tư nước - Biện pháp: Khai thác hợp lí tài nguyên, tăng cường thủy lợi II Một số vấn đề dân cư xã hội (Thông tin phản hồi phiếu học tập) * Dân số: * Mức sống: * Các vấn đề khác: III Một số vấn đề kinh tế Thành tựu - Nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực: tốc độ tăng trưởng GDP cao, ổn định Hạn chế - Kinh tế cịn chậm phát triển: + Quy mơ kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến 13% dân số + CSHT, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển - Đa số nước châu Phi thuộc nhóm phát triển giới Nguyên nhân - Sự kìm hãm chủ nghĩa thực dân - Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện lịch sử – nguyên nhân gây xung đột, tranh chấp - Khả quản lí yếu nhà nước Củng cố Để khỏi tình trạng phát triển nước châu Phi cần thực giải pháp gì? Phân tích ngun nhân làm cho châu Phi có kinh tế phát triển Dặn dò:: Học bài, Làm tập – SGK, Đọc trước V Phụ lục Thông tin phản hồi phiếu học tập: Các vấn đề - Dân số Đặc điểm ảnh hưởng - Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, - Hạn chế phát triển tỉ suất gia tăng tự nhiên kinh tế, giảm chất lượng cao giới sống, tàn phá môi trường - Mức sống - Tuổi thọ trung bình - Chất lượng nguồn lao thấp, HDI thấp – động thấp phần lớn nước châu Phi mực trung bình nước phát triển - Vấn đề khác - Hủ tục, bệnh tật, xung - Tổn thất lớn sức người, đột sắc tộc sức → Làm chậm phát triển kinh tế – xã hội Ngày soạn: / /200 BÀI 6: MỘT SỐVẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH I Mục tiêu Kiến thức - Biết Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, nguồn tài nguyên khai thác lại phục vụ cho tối thiểu dân chúng, gây tình trạng khơng cơng bằng, mức sống chênh lệch lớn với phận không nhỏ dân cư sống mức nghèo khổ - Biết giải thích tình trạng kinh tế phát triển thiếu ổn định nước Mĩ La tinh cố gắng để vượt qua khó khăn nước Kĩ Kĩ phân tích lược đồ, bảng số liệu thông tin để nhận biết vấn đề Mĩ La-tinh Thái độ Tán thành, đồng tình với biện pháp mà quốc gia Mĩ La-tinh cố gắng thực để vượt qua khó khăn giải vấn đề kinh tế – xã hội II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, BĐ kinh tế MLT - Phiếu học tập: Cảnh quan khoáng sản chủ yếu Cảnh quan Khoáng sản Thuận lợi cho phát triển kinh tế III Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ: Nêu nét khái quát đặc điểm dân cư Châu Phi? Bài mới: ĐVĐ: Mặc dù tuyên bố độc lập từ 200 năm nay, song kinh tế hầu mĩ la tinh phụ thuộc vào nước ngồi; đời sống người dân lao động cải thiện, chênh lệch giàu nghèo nhóm dân cư lớn Hoạt động GV HS HĐ 1: Cả lớp/ Cặp nhóm - Bước 1: GV treo BĐ xác định VTĐL MLT ( 280B- 490N, 1080T- 350Đ) – Yêu cầu HS nhà đánh giá VTĐL MLT? + GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3, BĐ tự nhiên MLT kể tên cảnh quan tự nhiên khống sản Mĩ La-tinh, hồn thành phiếu học tập - Bước 2: Quan sát nắm vị trí MLT, thảo luận hồn thiện phiếu học tập -Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức GV bổ sung nguồn tài giàu có bị nhà tư bản, chủ trang trại khai thác; cịn người dân lao động khơng hưởng nguồn lợi HĐ 2: Cặp nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào B 6.3 thông tin SGK: + Nhận xét bảng 6.3: So sánh thu thập nhóm giàu với nhóm nghèo bốn nước bảng, từ rút kết luận Giải thích ngun nhân? Sự phân hóa gây hậu gì? + Kết hợp thơng tin nêu đặc điểm dân cư- xã hội MLT? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi -Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức HĐ 3: Cặp nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H6.4, B6.4, thông tin SGK: + Nhận xét thay đổi mức tăng trưởng GDP nước Mĩ La-tinh Sự thay đổi thể điều gì? + NX GDP số nợ nước MLT?  Thực trạng KT MLT? + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng biện pháp giải quyết? - Bước 2: HS thảo luận trả lời - Bước 3: GV tổng kết ý kiến HS, Nội dung I Một số vấn đề tự nhiên, dân cư xã hội Về tự nhiên - Cảnh quan chủ yếu: rừng nhiệt đới ẩm xavan cỏ - Khoáng sản: đa dạng, chủ yếu kim loại màu, kim loại quý lượng → Tự nhiên giàu có, nhiên đại phận dân cư khơng hưởng nguồn lợi Về dân cư xã hội - Chênh lệch giàu nghèo tầng lớp xã hội lớn - Tỉ lệ dân số sống mức nghèo khổ lớn 37 – 62% - Tỉ lệ dân thành thị cao, phần lớn sống điều kiện khó khăn II Một số vấn đề kinh tế Thực trạng - Kinh tế tăng trưởng khơng - Tình hình trị thiếu ổn định - éầu tư nước giảm mạnh - Nợ nước cao - Phụ thuộc vào tư nước ngồi chuẩn kiến thức Ngun nhân - Tình hình trị thiếu ổn định - Nguồn đầu tư nước ngồi giảm mạnh - Vấn đề quản lí nhà nước: trì cấu xã hội phong kiến, lực bảo thủ Thiên chúa giáo cản trở, đường lối phát triển kinh tế - Xã hội chưa hợp lí phụ thuộc nước Biện pháp - Củng cố máy nhà nước - Phát triển giáo dục, cải cách kinh tế - Tiến hành cơng nghiệp hố, tăng cường mở cửa Củng cố Câu Chọn ý câu sau: A Mĩ La- tinh không giàu có loại tài nguyên : a Kim loại màu b Kim loại đen c Kim loại quý d Than đá B Điều kiện Mĩ La-tinh thuận lợi chủ yếu để phát triển nông nghiệp: a Nhiệt đới b Cận nhiệt đới c Ôn đới d Ôn đới cận nhiệt đới Câu 2: Vì sao, nước Mĩ La-tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế tỉ lệ người nghèo khổ khu vực lại cao? Dặn dò: Học bài, Đọc trước mới, Làm tập 2, tính tỉ lệ nợ nước số nước MLT V Phụ lục Thông tin phản hồi phiếu học tập Cảnh quan khoáng sản chủ Thuận lợi cho phát triển kinh tế yếu Cảnh quan: rừng xích đạo nhiệt - Phát triển công nghiệp, ăn đới ẩm, xavan cỏ nhiệt đới - Phát triển chăn ni gia súc Khống sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, - Phát triển công nghiệp với cấu ngành kim loại màu, kim loại quý đa dạng, đặc biệt ngành đại Ngày soạn: / /200 BÀI 6: MỘT SỐVẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 8: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả đặc điểm khu vực Tây Nam Á, khu vực Trung Á - Trình bày vấn đề khu vực liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc - Trình bày điểm khái quát nhà nước I-xra-en nhà nước Pa-le-xtin Kĩ - Đọc đồ (lược đồ) Tây Nam Á, Trung Á - Phân tích BSL, bảng thống kê - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí hai khu vực, không rõ ràng, đan xen lãnh thổ hai nhà nước I-xra-en nhà nước Pa-le-xtin - Đọc phân tích thơng tin địa lí từ nguồn thơng tin trị, thời quốc tế II Đồ dùng dạy học: - BĐ nước giới - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á - Phóng to lược đồ, biểu đồ SGK (nếu có thể) -Phiếu học tập số 1: Các mặt tìm hiểu Tây Nam Á - Vị trí địa lí - Ý nghĩa - Đặc trưng tự nhiên - Đặc điểm xã hội bật III Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học Tổ chức Trung Á Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm tự nhiên Mĩ La tinh? Bài mới: ĐVĐ: Trong loạt số vấn đề châu lục, biết tới vấn đề châu Phi, châu Mĩ La Tinh, hôm xem xét vấn đề khu vực nhiều năm thường xuyên xuất tin thời quốc tế, khu vực Tây Nam Á Trung Á Hoạt động GV HS HĐ 1: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: GV xác định đồ phạm vi khu vực Tây Nam Á Trung Á Yêu cầu HS xác định kênh đào Xuy-ê đồ + Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ  Nhóm 1: Quan sát H6.5 + BĐTN C.Á tìm hiểu khu vực Tây Nam Á  Nhóm 2: Quan sát H6.7 + BĐTN C.Á tìm hiểu khu vực Trung Á Hoàn thành phiếu học tập số - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức + Cho biết khu vực có điểm giống nhau? HĐ2: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + N 1: tìm hiểu nhà nước I- xra- en + N 2: tìm hiểu nhà nước Pa- let- xtin Yêu cầu nhóm neu đặc điểm khái quát nhà nước - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức Nội dung I Đặc điểm khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Tây Nam Á Trung Á (Phản hồi thông tin phiếu học tập số 1) Đặc điểm giống hai khu vực – Chung vị trí địa lí, trị chiến lược – Nhiều dầu mỏ khoáng sản khác – Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao II Nhà nước I- xra-en Pa-le-xtin Nhà nước I- xra- en - Thành lập năm 1948 - Diện tích: 14.100 km2 (1947) nay: 20.059 km2 - Khí hậu cận nhiệt ĐTH - Dân số: triệu người (2005) đạo Do Thái chiếm 80% - Thuộc nhóm nước phát triển +Khu vực I: 2%; Khu vực II: 17%; khu vực III: 81% +Thu nhập GDP/người: 17.287 USD (2004) - Các ngành công nghiệp phát triển: Thiết bị công nghệ cao, vũ khí… - Nền kinh tế gặp nhiều trở ngại chi phí nhiều cho chiến với nước Ả Rập 2-Nhà nước Pa- le- xtin - Thành lập 15/11/1988 ( LHQ công nhận 1989) - Lãnh thổ bao gồm phận tách rời: bờ Tây sơng Gc- đan, dải Ga- da phần Đông Giê- ru- xa lem - Diện tích lãnh thổ 11.000 km2 (1947) nay: 6260 km2 - Dân số: 3,8 triệu người, đa số theo đạo Hồi - Nền kinh tế phát triển: + Khu vực I: 33%; khu vực II: 25%; khu vực III: 42% + Sản phẩm nông nghiệp: dầu lưu, cam thịt bị + Sản phẩm cơng nghiệp: dệt may, hàng mỹ nghệ + 60% dân số sống nghèo khổ xung đột với I- xra- en Củng cố Khu vực Tây Nam Á Trung Á có đặc điểm chung nào? Cho biết nét khái quát nhà nước Dặn dò: Học bài, Đọc trước mới, Làm tập1 I- xra- en Pa-le-xtin V Phụ lục Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1: Các mặt tìm hiểu - Vị trí địa lí - Ý nghĩa Tây Nam Á - Tây Nam Châu Á, nơi tiếp giáp châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu - Vị trí chiến lược kinh tế, giao thơng, qn tự Khơ hạn, giàu dầu khí giới Trung Á - Trung tâm Châu Á, án ngữ đường tơ lụa - Vị trí chiến lược quân sự, kinh tế - Đặc trưng Khô hạn, khống sản nhiên đa dạng, đặc biệt dầu khí - Đặc điểm xã hội Cái nôi ba tôn giáo lớn Đa dân tộc, vùng có bật giới, đa số dân cư giao thoa văn hóa Đơng theo đạo Hồi - Tây Ngày soạn: / / 200 BÀI 6: MỘT SỐVẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 9: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á I Mục tiêu học 1- Kiến thức - Trình bày vấn đề khu vực diễn liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ mâu thẫu sắc tộc, tôn giáo 2- Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích lược đồ, bảng số liệu thống kê, bảng thông tin - Viết báo cáo 3-Thái độ - Có thái độ ủng hộ biện pháp hồ giải hồ bình giới khu vực II- Đồ dùng dạy họcChuẩn bị: -Bản đồ kinh tế chung nước Tây Trung Á -Tranh ảnh hoạt động sản xuất phát triển kinh tế xã hội Tây Trung Á III Phương pháp - - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV-Tiến trình lên lớp 1- Tổ chức 2- Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm tự nhiên nước Tây Nam Á Trung Á? - Đặc trưng kinh tế- xã hội Tây Nam Á Trung Á? 3- Bài ĐVĐ: Một khu vực điểm nóng giới tài nguyên, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, biên giới Một khu vực mà trước nơi văn minh Lưỡng Hà…đó Tây Trung Á Hoạt động GV HS HĐ 1: Cả lớp - Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thực hành xác định yêu cầu -Bước 2: Học sinh xác định yêu cầu trình bày -Bước 3: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu Nội dung I Yêu cầu - Vẽ biểu đồ thể lượng dầu thô khai thác tiêu dùng số khu vực giới, năm 2003 - Tính lượng dầu chênh lệch khai thác tiêu dùng khu vực giới - Nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho giới khu vực Tây Nam Á - Nhận xét chung tình hình trị, xã hội Tây Nam Á Trung Á II Tiến hành HĐ2: Cá nhân/ Cặp nhóm -Vai trò cung cấp dầu mỏ: - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS - Chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ TG dựa vào bảng số liệu: - Trữ lượng số quốc gia: (2003) + Vẽ biểu đồ thể lượng dầu + A- rập- Xê- út: 263 tỉ thùng thô khai thác tiêu dùng + I- ran: 313 tỉ thùng số khu vực giới, năm + I- rắc: 115 tỉ thùng… 2003? - Sản lượng khai thác đạt: 21356,6 nghìn thùng/ + Tính lượng dầu chênh lệch ngày, đứng đầu khu vực khai thác dầu mỏ khai thác tiêu dùng khu TG vực giới?  TNA trở thành khu vực cạnh tranh ảnh hưởng + Nhận xét khả cung cấp nhiều cường quốc Nhiều tổ chức tôn giáo, dầu mỏ cho giới khu vực trị cực đoan tăng cường hoạt dộng  tình Tây Nam Á? trạng ổn định -Bước 2: HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ giao -Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 3: Cá nhân/ Cặp nhóm II-Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS khủng bố dựa vào kiến thức học thông 1- Biểu tin SGK nhận xét chung tình - Xung đột người Do Thái người ả - rập mà hình trị, xã hội Tây Nam Á điển hình nhà nước … Trung Á? - Sự hoạt động chống phá tổ chức tôn giáo + Biểu xung đột sắc tộc, cực đoan khủng bố, lực khác  Tình trạng đói xung đột tôn giáo nạn khủng nghèo ngày tăng bố? -Nguyên nhân + Nguyên nhân? - Do tranh chấp quyền lợi, khac biệt tư tuởng, + Hậu quả? định kiến tôn giáo, dân tộc lực bên + Giải pháp? can thiệp nhawmf vụ lợi - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu 3- Hậu hỏi - Gây ổn định - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình - Đời sống nhân dân bị đe doạ, kinh tế bị huỷ hoại bày,chuẩn kthức chậm phát triển - Ảnh hưởng tới giá dầu phát triển kinh tế TG 4-Giải pháp: (Giải tốt nguyên nhân) Củng cố: Viết thành báo cáo ngắn Dặn dị: -Học hồn thành thực hành, Chuẩn bị nội dung sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn: / /200 TIẾT 10: ÔN TẬP I Mục tiêu học 1- Kiến thức - Nắm cách khái quát kinh tế- xã hội giới Bao gồm vấn đề chung mang tính tồn cầu vấn đề mang tính khu vực 2- Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức Kỹ phân tích lược đồ, bảng số liệu thống kê, bảng thông tin 3- Thái độ - Có thái độ đắn ơn tập rèn luyện kỹ địa lí II Đồ dùng dạy học - Hệ thống câu hỏi tập chuẩn bị cho nội dung ôn tập, kiểm tra III- Phương pháp - Đàm thoại, Nêu vấn đề IV Tiến trình tổ chức dạy học 1- Tổ chức 2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập thực hành 3- Bài ĐVĐ: Sau tiết học vấn đề bật giới khu vực, hônm tiến hành ôn tập nhằm hệ thống lại kiến thức học nắm nội dung kiến thức để chuẩn bị sau kiểm tra tiết Hoạt động dạy học - Sự tương phản kinh tế nhóm nước nào? - Các cơng gnhệ trụ cột đặc điểm CMKHCN đại? - Tác động CMKHCN đại đến kinh tế- xã hội giới? - Khái niệm kinh tế tri thức? So sánh kinh tế tri thức với kinh tế nông nghiệp , công nghiệp? - Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế gì? Biểu hiện? Tác động? - Một số vấn đề mang tính tồn cầu? Ngun nhân? Hậu quả? Giải pháp? - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Châu Phi, MLT, Tây Trung Á? Nội dung A-Khái quát kinh tế xã hội giới I-Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế xã hội nhóm nước - Tiêu chí để phân loại: + GDP/ người cao hay thấp + FDI nhiều hay + Chỉ số HDI cao hay thấp Sự thương phản: + Về trình độ phát triển kinh tế + Về đầu tư nước nợ nước + Về số HDI ( số phát triển người) II- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại Nền kinh tế tri thức - Đặc trưng: + Bùng nổ công nghệ cao, dựa vào thành tựu khoa học hàm lượng tri thức cao + Thể qua bốn công nghệ trụ cột: (Sinh học, vật liệu, lượng thông tin) - Tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển kinh tế – xã hội - Nền kinh tế tri thức III- Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá - Biểu xu hướng hệ đến phát triển kinh tế - Các tổ chức liên kết khu vực giới tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam IV- Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Dân số ( bùng nổ dân số, già hố dân số) - Mơi trường ( Biến đổi khí hậu tồn cầu suy giảm tầng ơ- zơn, ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương, suy giảm đa dạng sinh học - Một số vấn đề khác ( khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm ) V-Một số vấn đề châu lục khu vực 1-Một số vấn đề Châu Phi 2-Một số vấn đề MLT 3-Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á Trung Á VI- Kiến thức kỹ cần nắm - Sự tương phản kinh tế xã hội nhóm nước, vấn đề mang tính tồn cầu - Kỹ đọc đồ, phân tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, sơ đồ, kỹ làm thi trắc nghiệm, kỹ viết tự luận, kỹ vẽ biểu đồ 4-Củng cố -Một số vấn đề mang tính toàn cầu -Làm lại tập SGK -Nhận xét ơn tập 5-Dặn dị -Về nhà ơn tập sau kiểm tra ... nước Pa- le- xtin - Thành lập 15 /11 /19 88 ( LHQ công nhận 19 89) - Lãnh thổ bao gồm phận tách rời: bờ Tây sơng Gc- đan, dải Ga- da phần Đông Gi? ?- ru- xa lem - Diện tích lãnh thổ 11 .000 km2 (19 47)... năm 19 48 - Diện tích: 14 .10 0 km2 (19 47) nay: 20.059 km2 - Khí hậu cận nhiệt ĐTH - Dân số: triệu người (2005) đạo Do Thái chiếm 80% - Thuộc nhóm nước phát triển +Khu vực I: 2%; Khu vực II: 17 %;... tập số 1) Đặc điểm giống hai khu vực – Chung vị trí địa lí, trị chiến lược – Nhiều dầu mỏ khống sản khác – Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao II Nhà nước I- xra-en Pa-le-xtin Nhà nước I- xra- en - Thành

Ngày đăng: 19/08/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

-Phân tích được các bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh và nhận xét. - Tiết 1 - 10 Lớp 11 nâng cao

h.

ân tích được các bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh và nhận xét Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan