Truyện ngắn nữ việt nam từ 1986 đến nay tt

27 171 0
Truyện ngắn nữ việt nam từ 1986 đến nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Quỳnh Lê TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn học việt nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.LƯU KHÁNH THƠ PGS.TS.NGUYỄN THỊ BÍCH THU Phản biện 1: PGS.TS Mai Thị Hương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Phản biện 3: PGS.TS Lý Hoài Thu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ……… vào hồi …giờ …phút ngày…tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986 xem dấu mốc quan trọng lịch sử văn học dân tộc Cơng đổi tồn diện đất nước thổi luồng gió vào đời sống văn học Việt, làm “bứt rễ” điều tưởng trở thành bất biến văn học cũ Chính khơng khí đó, xuất đơng đảo bút nữ, làm nên “hiện tượng” đặc biệt văn chương đương đại Sự góp mặt họ không ấn tượng số mà quan trọng cá tính lĩnh nghệ thuật dường chưa khai phóng mức giai đoạn trước Dấu ấn tài họ thể nhiều thể loại đậm nét có lẽ truyện ngắn Đó dường lựa chọn mang tính tự giác, đầy chủ ý nữ văn sĩ Việc lý giải cho gắn kết gần duyên nợ góp phần “phát lộ” đặc trưng riêng người viết nữ trang văn, để làm nên người ta gọi “văn học mang gương mặt nữ” Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích: Luận án làm sáng rõ đặc trưng lối viết nữ thông qua việc nghiên cứu truyện ngắn số tác giả nữ tiêu biểu Đồng thời, qua khẳng định vị trí tài bút nữ dòng chảy văn học Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ: Luận án đặt truyện ngắn nữ bối cảnh đổi hội nhập để nhìn thấy phát triển tượng không vận động tất yếu đời sống văn học mà q trình cộng hưởng từ nhiều yếu tố lịch sử, xã hội,văn hóa tư tưởng Sau đó, luận án làm sáng tỏ đặc trưng lối viết nữ qua số phương diện mơ hình giao tiếp, khơng gian thời gian nghệ thuật diễn ngôn mang đặc trưng giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu luận án truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến phương diện cụ thể mơ hình giao tiếp, khơng gian, thời gian nghệ thuật diễn ngôn giới nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát tập truyện ngắn bút nữ tiêu biểu như: Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Trần Thùy Mai, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xn Hà, Đỗ Bích Thúy Bên cạnh đó, chúng tơi mở rộng phạm vi tìm hiểu với truyện ngắn số bút trẻ Nguyễn Quỳnh Trang, Lynh Bacardi, Nie Thanh Mai…và số bút hải ngoại như: Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nhung Uyển, Trân Sa… Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp cấu trúc – kí hiệu học, Phương pháp hệ thống, Phương pháp loại hình, Phương pháp so sánh tiếp cận theo hướng thi pháp học, tự học Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chun biệt nghiên cứu cách hệ thống phương diện đặc trưng làm nên sắc lối viết nữ Trong đó, đặc biệt cách tiếp cận truyện ngắn nữ góc độ cấu trúc, kí hiệu học, xem sáng tác nhà văn nữ hình thức giao tiếp nữ văn sĩ với người, đời với Lựa chọn giai đoạn từ 1986 đến nay, luận án hướng đến việc khẳng định truyện ngắn nữ không phận mà phân tiêu biểu làm nên phong phú, đặc sắc văn học Việt Nam đương đại Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án làm sáng rõ số vấn đề thuộc lý luận thể loại, đặc điểm khu biệt tính kí hiệu tác phẩm qua việc khảo sát truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên ngành Ngữ văn trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông độc giả quan tâm, nghiên cứu truyện ngắn đương đại Việt Nam đặc biệt truyện ngắn bút nữ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến bối cảnh đổi hội nhập - Chương 3: Những mơ hình giao tiếp truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến - Chương 4: Những dạng thái biểu truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Qua việc tổng hợp cơng trình viết văn xi nữ nói chung truyện ngắn nữ nói riêng, khái quát hướng nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam (có thể lồng ghép văn xuôi nữ) từ 1986 đến cụ thể sau: 1.1.1 Tổng kết, đánh giá thành tựu bút nữ Phần lớn viết theo xu hướng khẳng định thành tựu đóng góp nhà văn nữ văn đàn.Tiêu biểu viết Bùi Việt Thắng, Hà Minh Đức, Trần Thục, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Bích Thu, Lê Thị Hường…Bằng trang viết mình, chị góp phần “nâng cao tính thẩm mỹ thể loại” đặc biệt “giữ “bình đẳng” với đồng nghiệp nam giới hiệu chất lượng nghệ thuật” (Nguyễn Bích Thu) Bên cạnh đó, dù không nhiều phải kể đến số ý kiến thể quan điểm khơng tin tưởng hay có thái độ hoài nghi phát triển đối văn học nữ viết Các nhà văn nữ khủng hoảng văn học Việt Nam đại tác giả Nguyễn Thanh Sơn 1.1.2 Tiếp cận từ tư nghệ thuật đặc trưng thể loại Hướng nghiên cứu tập trung chủ yếu số cơng trình luận án bảo vệ thời gian vừa qua tiêu biểu như: Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995 tác giả Lê Thị Hường (Luận án phó tiến sỹ khoa học Ngữ Văn – Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Năm 1995), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (Nhìn từ góc độ thể loại) tác giả Lê Thị Hương Thủy (Luấn án Tiến sĩ văn học – Học viện khoa học xã hội – Năm 2013), Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại tác giả Nguyễn Thị Năm Hoàng (Luận án tiến sĩ văn học – Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Năm 2015) đặc biệt luận án Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại – Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại tác giả Phạm Thị Thanh Phượng Các công trình bước làm sáng rõ đặc trưng truyện ngắn nói chung truyện ngắn nữ nói riêng Điểm chung sáng tác bút nữ thể thiên tính nữ in đậm tư nghệ thuật dẫn đến chi phối đặc trưng thể loại Dường đặc trưng thể loại truyện ngắn tư nghệ thuật nhà văn nữ có nhiều điểm tương đồng, góp phần tạo nên “thăng hoa” thể loại lẫn chủ thể sáng tạo 1.1.3 Nghiên cứu tác giả nữ cụ thể Đây hướng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nhà phê bình, nghiên cứu hay cơng chúng bạn đọc Rất nhiều bình diện sáng tác bút nữ lật mở nhiều viết giới thiệu tác phẩm hay phong cách nhà văn Vì thế, phạm vi này, điểm qua viết góp phần làm bật đặc trưng, phong cách số tác giả phạm vi nghiên cứu luận án Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư… 1.1.4 Tiếp cận truyện ngắn nữ từ góc độ vận dụng lý thuyết 1.1.4.1 Lý thuyết phê bình nữ quyền Hướng nghiên cứu nhận quan tâm nhà khoa học Tiêu biểu viết văn học nữ quyền Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thị Bình, Trần Huyền Sâm, Hồ Thị Khánh Vân hai công trình luận án Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân Tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 tác giả Mai Thị Thu Thơng qua thấy dù vô thức hay tự giác sáng tác bút nữ biểu rõ nét ý thức nữ quyền hay tinh thần nữ quyền văn học Nghiên cứu văn học nữ, khơng thể khơng nhìn thấy tác động nữ quyền luận sáng tác bút nữ chìa khóa mở chân trời tiếp nhận văn chương giới nữ 1.1.4.2 Lý thuyết phê bình phân tâm học Có thể điểm qua số nghiên cứu theo xu hướng tác Hồ Thế Hà, Nguyễn Ánh Vân, Hồng Đăng Khoa đáng ý có lẽ cơng trình luận án Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học tác giả Nguyễn Trọng Hiếu Trong muôn nẻo vào giới nghệ thuật nhà văn, phê bình phân tâm học nét phong cách thi pháp vừa gần gũi, vừa bất ngờ, vừa lạ góp phần khám phá “con người thật thật người” truyện ngắn nữ văn sĩ 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong phạm vi tài liệu bao quát (chủ yếu cơng trình dịch sang tiếng Việt), nhận thấy tài liệu nước nghiên cứu truyện ngắn đặc biệt truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại dường ỏi Phần lớn viết học giả nước số tác giả hay tác phẩm tiêu biểu, tạo ý cho dư luận Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Nguyễn Ngọc Tư Đáng kể theo hướng nghiên cứu cơng trình Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ) PGS Hồng Dĩ Đình – nữ chuyên gia tiếng Việt Việt Nam học Đại học Ngoại Ngữ - Ngoại thương Quảng Đông (Trung Quốc) 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 1.3.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu Các nhà nghiên cứu “gặp gỡ” việc nhận diện số vấn đề truyện ngắn nữ cảm hứng, đề tài, hình tượng nhân vật nữ hay đổi thi pháp thể loại Ngồi cơng trình khẳng định giá trị đóng góp văn xi nữ nói chung truyện ngắn nữ Việt Nam nói riêng, chủ yếu hướng nghiên cứu việc tìm kiếm, xác lập vấn đề chung tư nghệ thuật hay đặc trưng thể loại góp phần làm nên gọi “lối viết nữ” Trong hướng nghiên cứu truyện ngắn nữ hay văn học nữ, hướng nghiên cứu nữ quyền hay phái tính đặc biệt ý với số lượng công trình hay viết nghiên cứu lớn 1.3.2 Hướng nghiên cứu đề tài Đặt truyện ngắn nữ bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa thời đại đặc biệt mối quan hệ nội với nhà văn để nhìn thấy tiền đề xã hội thẩm mỹ dẫn đến hình thành lớn mạnh truyện ngắn nữ Để tránh vào đường trở nên cũ quen thuộc, bước đầu nghiên cứu truyện ngắn nữ từ góc độ kí hiệu Lựa chọn không gian, thời gian nghệ thuật diễn ngôn mang đặc trưng giới truyện ngắn nữ muốn phát lộ rõ chất văn chương nữ thái độ người viết nữ việc phản ánh Sự lựa chọn họ cách tổ chức không thời gian hay kiến tạo diễn ngơn riêng giới lựa chọn mang tính tự giác nhằm chuyển tài thơng điệp sống theo cách họ quan trọng điểm làm nên khác biệt bút nữ với tác giả nam thời Chương TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY TRONG BỔI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 2.1.Những tác động “ngoại sinh” 2.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội mơi trường văn hóa thẩm mỹ Sự thay đổi bối cảnh lịch sử xã hội tiền đề văn hóa thẩm mỹ tác động mạnh mẽ đến phương diện đời sống có văn học, đặc biệt văn học nữ Trong phá chung thực đời sống sau Đổi mới, bút nữ có điều kiện để nhập cách tích cực vào đời sống xã hội cất lên tiếng nói riêng sáng tạo văn chương 2.1.2 Ảnh hưởng lý thuyết nữ quyền khuynh hướng văn học nữ quyền giới 2.1.2.1 Lý thuyết nữ quyền tư tưởng nữ quyền giới Nhìn lại lịch sử văn học dân tộc, nhà nghiên cứu thống nhất, văn hóa Mẫu hệ tảng tư tưởng ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nó dòng chảy liên tục từ văn học dân gian đến văn học đại, phải đến kỷ XX, chủ nghĩa nữ quyền giới tác động đến nước ta, tiếng nói nữ quyền nghiên cứu nữ quyền thức bắt đầu Tuy nhiên, tác động hoàn cảnh lịch sử yêu cầu thời đại, tinh thần nữ quyền văn học có biểu đặc trưng với mức độ đậm nhạt khác nhau, để đến năm 1986 bắt gặp điều kiện thuận lợi bối cảnh lịch sử xã hội, tiếng nói nữ quyền hay dòng văn học nữ lưu thực phát triển mạnh mẽ, làm nên dấu ấn văn học đương đại 2.1.2.2 Khuynh hướng văn học nữ quyền giới người sống hậu chiến Phụ nữ dường “bắt mạnh với thời đại nhanh nam giới” (Vương Trí Nhàn) Mặt khác, “hình thức tự cỡ nhỏ” truyện ngắn dường phù hợp với thể tạng, “sức rướn” ưu nữ giới 2.3.2 Truyện ngắn nữ - kiến tạo giá trị độc đáo riêng biệt Viết hành vi xác tin ngã, truyện ngắn nữ trước hết bộc lộ tơi - nhân vị sâu sắc tồn vẹn người đàn bà Vì vậy, lần đầu tiên, người ta buộc phải nhìn nhận khác biệt giới cách nhìn cách cảm thực sống Đặc biệt, truyện ngắn nữ xem kiến tạo tri thức quyền diễn ngơn giới nữ Tiếng nói, vấn đề bình thường, hiển nhiên đàn ông phụ nữ “một thân phận hành động” (Trần Thiện Khanh) Chương NHỮNG MƠ HÌNH GIAO TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Với mong muốn đem lại hướng tiếp cận việc luận giải vấn đề văn học nữ, bước đầu đặt truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến góc độ kí hiệu học, xem xét truyện ngắn nữ hình thức giao tiếp đặc biệt người phụ nữ viết văn với người đời.Từ đó, nhận diện đặc trưng lối viết nữ thơng qua mơ hình giao tiếp cách thức giao tiếp họ văn 3.1 Mơ hình giao tiếp với thiên nhiên 3.1.1.Thiên nhiên dấu ấn văn hóa Với tư nội cảm, bút nữ dường có thiên hướng mạnh tác giả nam việc quay với bình 11 dị, thân thuộc, gắn kết với đã trở thành phần máu thịt, quê hương xử xở Họ đem vào văn tạo nên “thương hiệu” người cầm bút Tiêu biểu theo xu hướng có Dạ Ngân, Trần Thùy Mai, Hà Thị Cẩm Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Niê Thanh Mai…Để làm nên “hồn cốt” văn hóa quê hương, xứ sở, nữ nhà văn phải đặt giới nghệ thuật mảnh đất “sản sinh” nó, hằn in dấu vết văn hóa bình diện từ sống đến người Và giới tự nhiên góp phần khơng nhỏ việc tái tạo phơng văn hóa tạo vật Vì thế, thơng qua giới tự nhiên, nhà văn nữ làm ẩn dấu tích văn hóa vùng miền 3.1.2 Thiên nhiên ký thác nỗi niềm người phụ nữ Khác với nam giới, thường bộc lộ trực tiếp suy nghĩ cá nhân, nữ giới lại có thiên hướng che dấu cảm tình cảm, thể cách gián tiếp suy tư, trăn trở thân qua “cái khác” khơng phải Vì thế, thiên nhiên trở thành phương tiện hữu hiệu để ký thác tâm tư, nỗi niềm người phụ nữ cách tinh tế, ý nhị Ngồi gió, biển hay sơng suối, điều đáng ý truyện ngắn nhà văn nữ việc sử dụng cách phổ biến cổ mẫu mang tính biểu tượng Lửa, Nước, Trăng Mỗi biểu tượng “chuyên chở” nỗi niềm, khát khao không thành tiếng đàn bà Thiên nhiên người dường hòa làm từ tâm thức thể nữ, tạo nên trang văn vừa thi vị vừa lắng sâu tình người 3.1.3 Thiên nhiên nỗi bất an sinh thái Trong truyện ngắn mình, nữ nhà văn nhận thấy nguy đời sống người trước biến đổi tự nhiên, đặc biệt thiên tai, thảm họa Với việc thể nỗi bất an sinh 12 thái, nhà văn nữ chứng tỏ ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội Tuy không nhiều bút theo đuổi xu hướng nữ văn sĩ đem đến cách cảm nhận riêng mối quan hệ người với thiên nhiên Các tác giả nam thường phản ánh người mà đặc biệt người đàn ông “tội đồ” quan hệ với thiên nhiên Họ thống tự nhiên, hủy diệt tự nhiên từ tham vọng làm chủ tự nhiên Nhưng góc nhìn nữ giới, nhà văn thường sâu khắc họa số phận người đặc biệt người phụ nữ trẻ em tác động thiên nhiên 3.2 Mơ hình giao tiếp với sống người 3.2.1 Tình u, nhân, gia đình – “ánh xạ” đời sống thực Từ góc nhìn khác nhau, bút nữ thường đề cập đến nhiều nguy rạn nứt, đổ vỡ đời sống gia đình trước biến đổi thời đại Mơ hình gia đình truyền thống người Việt với việc đề cao tình nghĩa phu thê, coi trọng đạo hiếu không chịu sức ép tiền tài, vật chất Viết nhiều đề tài gia đình, có lẽ cách để nhà văn gửi gắm yêu thương Gia đình nguồn cội, nguồn động lực tạo nên sức mạnh người Nếu bút nam thường có thiên hướng hướng ngòi bút vào vấn đề xã hội nhà văn nữ lại xem gia đình cánh cửa để soi chiếu mối quan hệ phức tạp đời sống người Ngay từ móng tình cảm người tình yêu, từ đơn vị sở để cấu thành xã hội gia đình trở nên lung lay, đổ vỡ chắn thực rộng lớn xã hội tốt đẹp Và thế, nhà văn nam thường lấy chuẩn mực xã hội làm tiêu chí để đánh giá người nữ văn sĩ lại thường đặt người phép thử trái tim Phương thức hạn chế mang nặng tính chủ 13 quan có phần nhỏ hẹp phạm vi lại có khả sâu vào thật người 3.2.2 Vẻ đẹp thiên tính nữ – giá trị đích thực đời sống người Tuy cảm nhận rõ nét đổ vỡ giá trị nhân sinh, làm lung lay tận gốc chuẩn mực đạo đức đời sống đại truyện ngắn nhà văn nữ không trở nên u ám tối mịt Đằng sau tố cáo, lên án, băn khoăn lo lắng ánh lên niềm tin, hy vọng giá trị nhân sinh tốt đẹp bắt nguồn từ vẻ đẹp thiên tính nữ Viết giới nên người đàn bà viết văn hiểu hết giá trị tự thân làm nên điểm sáng tác phẩm nữ giới Thiên tính nữ thể trước hết lòng nhân hậu, giàu trắc ẩn người phụ nữ Họ cuối xuống cảnh đời bất hạnh, khốn khó dù đời khơng trọn vẹn Bên cạnh đó, vẻ đẹp thiên tính nữ người phụ nữ thể hy sinh, chở che cho người khác đặc biệt thiên chức làm vợ - làm mẹ Viết người phụ nữ với vẻ đẹp thiên tính nữ cách nhà văn nữ “bảo lưu vơ thức” ấm nữ tính cách nói nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp Dẫu mạnh mẽ, táo bạo hay chủ động, tích cực hết người phụ nữ muốn sống với thể Bảo lưu tính nữ ưu người đàn bà có lẽ bảo lưu giá trị nhân tính người đời 3.3 Mơ hình giao tiếp với Sáng tác người nghệ sĩ trình tự khám phá thực người Nó cách nhà văn giao tiếp với giới người quan trọng giao tiếp với (Tự giao tiếp) Việc tự giao tiếp người nghệ sĩ thể tất cấp độ, bình diện tác phẩm đây, chúng tơi tập trung 14 hình tượng nhân vật người phụ nữ kí hiệu nhà văn nữ việc tự biểu Bởi hết, sáng tác người phụ nữ khám phá thể sâu sắc người đàn bà 3.3.1 Nhân vật người phụ nữ - tìm lại Trong q trình giao tiếp với bạn đọc thơng qua tác phẩm, điều dễ nhận thấy truyện ngắn nữ việc xây dựng nhân vật nữ hình tượng trung tâm giao tiếp văn học Thơng qua nhân vật nữ, nữ văn sĩ làm hành trình tìm lại nhịp sống thời đại Thế giới nhân vật nữ thể phong phú đa dạng với nhiều dạng thức người khác đời sống đại Nhân vật nữ cảm thức bút nữ hình ảnh người bị “chấn thương” sâu sắc tinh thần Biểu quan niệm người chấn thương truyện ngắn nữ, theo người chịu hệ lụy từ chiến tranh quan hệ đời sống Bên cạnh đó, nhân vật nữ truyện ngắn tác giả nữ người tự ý thức sống Đặc biệt, bật tìm lại người phụ nữ ý thức cách rõ nét cô đơn họ đời Đây xem trạng thái tồn phổ biến người thời đại đối diện với nhiều áp lực sống phân rã sợi dây gắn kết người người Xây dựng nên nhân vật nữ hình tượng trung tâm tác phẩm, nhà văn nữ thể nghiệm nhiều dạng thức khác đời sống Đó khơng người cụ thể hoàn cảnh cụ thể mà khái quát chung đời, thân phận người phụ nữ 15 đời Viết nhân vật nữ cách bút nữ soi chiếu lại bước chuyển đời sống thực với tác động lớn lao đến người đàn bà 3.3.2 Nhân vật người phụ nữ - đối thoại với Khảo sát truyện ngắn nữ, thấy, thủ pháp quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ việc sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm Đó khơng tiếng lòng sâu kín khơng ngoại người phụ nữ mà tỉnh ra, ngộ nhân vật nữ trước biến cố, kiện đời Độc thoại nội tâm trở thành đối thoại với nhân vật Trước hết bút nữ sâu thể trăn trở, suy tư, vướng bận kiểu đàn bà, xoay quanh vấn đề thường nhật nhân, tình u, cái, nhan sắc, ham muốn vật chất tinh thần muôn thuở người đời Thông qua dòng độc thoại nội tâm truyện ngắn bút nữ, người đọc cảm nhận bi, ảo đời sống thường nhật Cuộc sống phát triển người có nguy ngày đánh trước ngụy tạo thân Họ khơng dám hay khơng có hội để bộc lộ Họ cất giấu suy tư, phiền muộn toan tính, so đo thẩm sâu tâm hồn Bản chất đời sống phức tạp, khó nắm bắt trước bí ẩn tâm hồn người Lách sâu vào ngõ ngách của giới đó, nhà văn làm phát lộ vỉa tầng sâu kín thực đời sống 16 Chương NHỮNG DẠNG THÁI BIỂU HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 4.1 Không gian thời gian nghệ thuật 4.1.1 Không gian nghệ thuật 4.1.1.1 Khơng gian gia đình, khơng gian phòng – không gian đời sống tinh thần người phụ nữ Với người phụ nữ, gia đình nơi chốn để về, không gian sống thiết thân khơng thể tách rời Vì thế, phần lớn truyện ngắn nữ, khơng gian gia đình trở thành khơng gian chủ đạo tác phẩm Đó khơng khơng gian sống mà khơng gian tinh thần người phụ nữ, phòng trở thành nơi chốn tập trung biểu giới nội tâm phức tạp người đàn bà Có thể thấy, va đập xã hội đại làm đổ vỡ mơ hình gia đình truyền thống Khơng gian gia đình khơng khơng gian n bình người, đặc biệt người phụ nữ mà trái lại chơng chênh, rệu rạo khiến họ cảm thấy bất an mỏi mệt Trong không gian đó, nhà văn nữ đặc biệt ý khơng gian phòng nơi biểu rõ nét bất an, hoài niệm, suy tư chiêm nghiệm người phụ nữ trước người đời Hầu nhà văn có phòng gợi sức ám ảnh cao số phận nhân vật Tạo nên khơng gian phòng tác phẩm, bút nữ xây dựng nên không gian riêng người đàn bà Họ khác đàn ông việc không bày tỏ trực tiếp ẩn ức tâm hồn mà chơn sâu đáy sâu thể để tự “gặm nhấm” không gian riêng Vì tác giả nam thường khơng khắc họa phòng riêng cho nhân vật nhà văn nữ lại làm nên 17 phòng để độc giả sâu vào giới nội tâm đa dạng, phức tạp người đàn bà 4.1.1.2 Không gian miền quê, không gian đô thị - không gian “va đập” làm nên biến đổi người phụ nữ Trong truyện ngắn nữ văn sĩ, người ta dễ dàng nhìn thấy đối lập khơng gian làm nên biến đổi người đàn bà, tiêu biểu hai không gian miền quê đô thị Không sâu vào biến đổi nông thôn làm nên dự cảm bất an đời sống đại tryện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, nhà văn nữ thường tạo nên “va đập” chuyển dịch không gian làm nên thay đổi đáng kể sống người phụ nữ Bi kịch họ việc nhận thức sâu sắc thay đổi đời, người, chí thay đổi thân bất lực nên bị đẩy đến khủng hoảng nặng nề đời sống tinh thần 4.1.1.3 Không gian giấc mơ, không gian tâm linh – không gian ẩn ức khát vọng Với tư hướng nội cảm, người phụ nữ dường khó khăn việc thể khát vọng, ẩn ức cách trực tiếp nam giới Chính họ ln có nhu cầu bày tỏ, thổ lộ khơng gian khác ngồi thực đời sống Đó khơng gian giấc mơ hay khơng gian đời sống tâm linh nhiều bí ẩn Giấc mơ điều khơng có thật, tâm tư khát khao người phụ nữ có thật Ở đây, giấc mơ trở thành giải pháp tâm lí nhân vật đặc biệt nhân vật nữ Với không gian này, nhà văn nữ thể tinh tế, nhạy cảm thấu hiểu hết giới nội tâm phức tạp đầy bí ẩn người đàn bà 18 4.1.2 Thời gian nghệ thuật 4.1.2.1 Sự đối lập thời gian ban ngày ban đêm Ngày – đêm, không hai thời điểm đối lập ngày mà khoảnh khắc làm nên khác biệt thể nữ Con người cá nhân, cá thể người phụ nữ hai thời điểm dường không trùng khít Trong hầu hết truyện ngắn nữ nhận “phân thân” nhân vật nữ hai mốc thời điểm đêm ngày Nếu ngày “thời gian người” đêm “thời gian mình”, người phụ nữ Đặc biệt, cảm thức thời gian tác giả nữ, ngày thời gian sống bổn phận trách nhiệm đêm đời sống dục vọng, năng, tiếng gọi vô thức người Rất nhiều truyện ngắn nữ biểu hai trạng thái đối cực thể người thời khắc đêm ngày Sự đối lập ngày đêm phù hợp với chuyển biến tinh vi, phức tạp tâm thức người đàn bà Họ khác đàn ông bộc lộ cách trực tiếp vẻ ngoại đêm trở thành thời gian nghệ thuật gắn với trĩu nặng tâm tư người trang viết nhà văn nữ 4.1.2.2 Sự đồng thời gian khứ Nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, thấy đồng thời gian thủ pháp đặc trưng nhà văn nữ Với tâm hồn nhạy cảm đa đoan, tâm hồn người phụ nữ dường không tĩnh trước biến chuyển đời sống thực Họ ln có nhu cầu soi chiếu lớp thời gian để lặng tìm quy luật tình cảm đời sống Với thủ pháp này, nhà văn xáo trộn thời gian theo ý muốn chủ quan mình, nhân vật thoải mái vận động, suy tư chiêm nghiệm theo nhiều 19 hướng tạo nên mạch kết cấu đan xen không gian ba chiều thực Thủ pháp đồng chứng tỏ câu chuyện người đàn bà tự trải nghiệm từ thân người Nếu giới tâm hồn người phụ nữ thực thể bí ẩn phức tạp thủ pháp đồng cách hữu hiệu để soi chiếu ánh hồi quang tâm thức người đàn bà Thế giới tâm hồn người phụ nữ chưa đường thẳng tuyến tính mà ln có điểm dừng, khúc qnh buộc người đọc phải nghiền ngẫm, suy tư để lật mở điều ẩn dấu góc sâu thẳm tâm hồn 4.2 Diễn ngôn mang đặc trưng giới truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến 4.2.1 Diễn ngơn tính dục – tiếng nói khẳng định tự cá nhân nhân vị giới Sau năm 1986, đề cập đến thực sinh tính dục xem đột phá bút nữ Nếu trước đây, miền ẩn ức, ln bị kiềm chế văn học giai đoạn trước, giai đoạn này, nhà văn nữ bung tỏa thể quan điểm cách mạnh mẽ táo bạo Viết tính dục xem khẳng định tự cá nhân nhân vị giới người đàn bà Diễn ngơn tính dục trở thành diễn ngôn trung tâm đời sống văn học nữ Dục tính tiếng nói người phụ nữ Họ mạnh dạn trình bày khóai lạc tính dục lớp ngơn ngữ thân thể đặc trưng giới nữ thơng qua thể tiếng nói nữ quyền khao khát yêu thương trọn vẹn giới nữ Nếu trước đây, người đàn ông thiết chế xã hội khoác lên vai người phụ nữ định kiến với diễn ngơn tính 20 dục, người phụ nữ bước cởi bỏ sợi dây vơ hình quấn riết thân phận người đàn bà Giải phóng tính dục đồng thời giải phóng thể người phụ nữ để họ mình, sống cách chân thành trọn vẹn Có lẽ mà truyện ngắn nữ ln mang lại tinh thần nhân nhân văn sâu sắc trước đời người 4.2.2 Diễn ngơn mang tính thể - tiếng nói khẳng định sắc Đã có thời kỳ, diễn ngơn nam giới giữ vị trí thống trị đời sống văn học Vì thế, để kháng cự tình trạng tiếng nói người phụ nữ, họ cần phải kiến tạo cho diễn ngơn riêng, diễn ngơn nữ giới Do đó, từ sau năm 1986, tác phẩm mình, nhà văn nữ ln ý thức việc lựa chọn hình thức biểu đạt mang sắc riêng giới nữ Diễn ngôn mang tính thể xuất khẳng định khác biệt tiếng nói nam giới nữ giới Diễn ngôn quy định chi phối lớn hình thức biểu đạt bút nữ đặc biệt qua điểm nhìn bên trong, phương thức trần thuật từ ngơi thứ hệ thống ngôn ngữ mang đặc trưng riêng giới nữ Có thể nói, với chi phối từ đặc trưng riêng người đàn bà, nhà văn nữ kiến tạo cho tiếng nói mang sắc riêng nữ giới Văn chương bút nữ trở nên gần gũi, chân thành đời họ 21 KẾT LUẬN Không “ồn ào” tiểu thuyết hay gây “náo loạn” trở thơ ca, truyện ngắn nói chung truyện ngắn nữ nói riêng “âm thầm” làm nên dòng mạch phát triển phong phú, đa dạng văn học Việt Nam đương đại Đó khơng phải tượng “đột khởi” mang tính thời giai đoạn văn học mà tiếp nối, kế thừa cách bền bĩ bút nữ việc khẳng định tiếng nói nữ giới văn đàn Tiếng nói khơng tiếng nói nhỏ lẻ vài cá nhân mà trở thành “lời đồng vọng chung” hệ người cầm bút Truyện ngắn nữ thành tựu giai đoạn văn chương mang tinh thần dân chủ đổi mới, tượng cộng hưởng từ tiếng nói nữ quyền văn học giới hết trỗi dậy ý thức cá nhân lĩnh người viết nữ Văn chương họ khẳng định nhân vị cách độc lập mang đặc trưng giới nữ Các nhà văn nữ sáng tác văn chương trước hết để giao tiếp với đời người đồng thời để giao tiếp với Sáng tác q trình mã hóa kí hiệu nữ nhà văn Trong vật, tượng, thân phận đời, họ có nhu cầu suy tư, chiêm nghiệm tạo nên mơ hình giao tiếp mang sắc riêng phụ nữ Đến với thiên nhiên, họ không chiêm ngưỡng giao hòa với vẻ đẹp tạo hóa mà mang vào nỗi niềm người phụ nữ, bộc lộ nỗi bất an sinh thái dấu tích văn hóa quê hương, vùng miền Đối với thực xã hội người, nhà văn nữ dựa vào mẫn cảm đặc trưng giới để khám phá quy luật mang tính chất đời sống xã hội người Vì truyện ngắn nhà văn nữ chủ yếu xoay quanh vấn đề thường nhật đời sống người phụ nữ 22 Hướng vào mình, nhà văn nữ làm hành trình tìm lại thơng qua hình tượng nhân vật nữ Họ suy tư, chiêm nghiêm đối thoại với thân để hiểu sâu sắc thể phong phú, đa dạng phức tạp người đàn bà Cánh cửa giao tiếp nữ văn sĩ không rộng lại sâu hun hút nhìn tinh tế, nghiền ngẫm, chiêm nghiệm giới nữ Bằng mơ hình giao tiếp truyện ngắn, nhà văn nữ tự kiến tạo cho đường riêng việc chiếm lĩnh giới nhân sinh đa người Để kiến tạo giới người mang nhãn quan người nữ giới, nhà văn nữ có dạng thái biểu riêng, xác lập cho lối viết nữ Lối viết thể cách phong phú, dạng nhiều hình thức nghệ thuật, đặc biệt cách xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật diễn ngôn mang đặc trưng giới Các nhà văn nữ thường khơng có xu hướng bao quát, khám phá không gian rộng lớn xã hội mà hướng ngòi bút vào khơng gian đời sống giới Vì vậy, không gian nghệ thuật truyện ngắn nữ không khơng gian sinh tồn mà khơng gian đời sống tinh thần, không gian ẩn ức, khát vọng bất thành, “va đập” làm nên biến đổi người phụ nữ Thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ đặt trạng thái đối lập ngày đêm, khứ để thể phong phú, phức tạp người đàn bà Thủ pháp đồng thời gian góp phần sâu khám phá những chiều kích tâm hồn người nữ Có lẽ chưa họ tĩnh trước không thời gian mà vận động, biến động để thích nghi, tồn sống với mình, 23 Nếu diễn ngơn văn học hình thức để xác lập tri thức quyền lực thời đại, hệ đến lượt mình, nhà văn nữ kiến tạo cho diễn ngơn riêng mang đặc trưng giới Diễn ngơn tính dục tiếng nói khẳng định tự cá nhân, khẳng định nhân vị độc lập giới người đàn bà Từ đây, người phụ nữ không chịu áp hay tòng thuộc vào giới đàn ơng mà họ có cách nói riêng, phản ánh đầy đủ chân thực ẩn ức, khát khao sâu kín người phụ nữ Diễn ngơn mang tính thể cách thức xác lập khác biệt lối viết bút nam tác giả nữ Viết văn thể người cầm bút nên họ đem dấu ấn vào văn qua trần thuật tự thân từ điểm nhìn bên cá biệt hóa ngơn ngữ trần thuật tạo nên thú vị hấp dẫn riêng truyện ngắn nữ Ba mươi năm chặng đường không dài đủ để người ta định hình khn mặt, cá tính người viết nữ hay định vị vị trí truyện ngắn nữ tiến trình vận động văn học Việt Nam đương đại Sẽ nhận định trái chiều, ý kiến chưa đến đồng thuận việc kiến giải giá trị tượng văn học với làm khẳng định truyện ngắn nữ đã, dấu son “lược đồ” văn học Việt thể loại, lực lượng với vóc dáng riêng độc đáo đặc sắc 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Quỳnh Lê (2011), Mơ hình hóa – phương thức xây dựng nhân vật đặc trưng sáng tác Phạm Thị Hồi, Tạp chí khoa học trường đại học Quy Nhơn, tập V,số Trần Thị Quỳnh Lê (2017), Phạm Thị Hoài dấu ấn cách tân ngôn ngữ sáng tác, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Ngôn ngữ Việt Nam, Hội nhập phát triển – NXB Dân Trí Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Hình tượng nhân vật trẻ em truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Đô, số 22 Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Một số đề tài truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Nhân lực xã hội, số ... Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến bối cảnh đổi hội nhập - Chương 3: Những mơ hình giao tiếp truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến - Chương 4: Những dạng thái biểu truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986. .. TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Với mong muốn đem lại hướng tiếp cận việc luận giải vấn đề văn học nữ, bước đầu đặt truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến góc độ kí hiệu học, xem xét truyện. .. (2018), Một số đề tài truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so

Ngày đăng: 28/01/2019, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan