Văn hóa ẩm thực của dân tộc thái ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

50 519 0
Văn hóa ẩm thực của dân tộc thái ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH HỌC VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS VŨ THỊ NGỌC HOA Sinh viên thực : VŨ THỊ HUỆ Lớp : 1605QLNA Mã SV : 1605QLNA026 Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài,nhờ sự hướng dẫn của cô Vũ Ngọc Hoa giảng viên phòng Quản lí đào tạo trường Đại Học Nội Vu Hà Nội đã hoàn thành đề tài này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Vũ Ngọc Hoa đã theo sát,hướng dẫ và tạo điều kiện cho thực hiện đề tài Tôi cũng xin chân thành cảm ơn phòng văn hóa thể thao và du lịch huyện Quan Hóa,cùng toàn thể bà người Thái ở huyện Quan Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khảo sát và khai thác những tài liệu liên quan đến đề tài Do thời gian giới hạn nên đề tài còn nhiều thiếu xót.Rất mong được sự góp ý của các quý thầy cô để bài nghiên cứu của được hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi thực hiện công trình với tên đề tài “Văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở huyện Quan Hóa,tỉnh Thanh Hóa”.Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của thời gian qua và chưa được công bố bất kỳ đề tài nghiên cứu nào.Nếu có sự không trung thực về thông tin sử dung đề tài thì xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà nội, ngày 15 tháng năm 2018 1.Lý chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc.54 dân tộc anh em là 54 bản sắc văn hóa khác tạo nên một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.Do sự khác về điều kiện tự nhiên,kinh tế,phong tuc tập quán và xã hội đã hình thành các nền văn hóa khác Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc thể hiện qua phong tuc tập quán,trang phuc,nhà ở,lễ hội và một yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là văn hóa ẩm thực.Ăn uống là nhu cầu đàu tiên và thiết yếu nhằm trì sự sống cho người.Từ xa xưa ông cha ta đã các câu nói “học ăn học nói,học gói học mở”,”ăn trông nồi,ngồi trông hướng” để nói về nền văn hóa ẩm thực của nước ta.Ăn uống không đơn thuần là trì sự sống cho người mà nó còn được coi là văn hóa,văn hóa ẩm thực.Theo Giáo Sư Trần Quốc Vượng thì “cách ăn uống là cách sống,là bản sắc văn hóa hay truyền thống ẩm thực là một sự thực văn hóa của đất nước Việt Nam”[9,406] Việc ăn uống hằng ngày và các món ăn những dịp lễ tạo nên nét bản sắc văn hóa riêng đối với các vùng miền khắp Tổ Quốc,ăn uống là nơi người thể hiện mình.Mỗi dân tộc khác lại có cách chế biến,cách tổ chức bữa ăn và đặc sản khác tạo nên nét riêng và đặc trưng của dân tộc mình Từ trước đến có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa ẩm thực.Nhưng hầu hết các công trình đó còn khá rộng,kết quả đã đề cập đến văn hóa ẩm thực của Việt Nam hoặc các tỉnh Hải Phòng,Hòa Bình,Sơn La Mà chưa có công trình nào sâu vào việc ngiên cứu văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở huyện Quan Hóa,tỉnh Thanh Hóa.Vì vậy,tôi nghiên cứu đề tài này nhằm quảng bá các món ăn đặc sản và truyền thống của người Thái, đồng thời góp phần vào việc phát huy và bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống quý giá của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa,đặc biệt là văn hóa ẩm thực 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn hóa ẩm thực đã và thu hút được nhiều sự quan tâm,đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Quan SơnHòa Bình,Nguyễn Công Lý,2010,cấp trường,trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng [7].Công trình chỉ cách chế biến,bảo quản những món ăn truyền thống của người Thái ở Mai Châu-Hòa Bình đồng thời nhằm quảng bá nét bản sắc văn hóa đặc sắc của người dân ở nhằm đưa Mai Châu trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch Quốc Tế Giáo trình văn hóa ẩm thực, tác giả Thạc Sĩ Nguyễn Nguyệt Cầm,nhà xuất bản Hà Nội,xuất bản năm 2008 [2],cho thấy rất rõ những vấn đề chung của văn hóa ẩm thực,vai trò của văn hóa ẩm thực đối với kinh doanh nhà hàng,tập quán và khẩu vị ăn uống Tác phẩm Bước đầu tìm hiểu về văn hóa ẩm thực Việt Nam của tác giả Phan Văn Hoài,xuất bản năm 2006,nhà xuất bản khoa học xã hội [5]Trong tác phẩm này tác giả đã khái quát tương đối đầy đủ về khái niệm ăn uống,tập quán ăn uống,sự giao lưu ăn uống của người Việt Nam với các nước Trung Quốc,Pháp một cách toàn diện và phác họa rõ nét một bức tranh truyền thống đày màu sắc của văn hóa ẩm thực Việt Nam Năm 2005, nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa ( Hà Nội) đã cho mắt bạn đọc cuốn sách Từ điển món ăn cổ truyền Việt Nam hai tác giả Hùynh Thị Dung Nguyễn Thu Hà và biên soạn với quan điểm “ văn hóa ẩm thực phương Đông nói chung và văn hóa ẩm thực Việt nam nói riêng đã vào máu thịt, tâm hồn của mỗi người chúng ta, nền văn hóa đó rất riêng biệt không lẫn với bất cứ nền văn hóa nào Thế giới” [4,5] Tác giả đã liệt kê, miêu tả và hướng dẫn cách làm (cho khỏang 500 món ăn Việt mà bếp Việt có khả thực hiện Bếp Việt sử dung các nguồn nguyên vật liệu tại chỗ và được bày biện cách ăn theo phong tuc và tập quán cổ truyền Cuốn sách còn chú ý đến các “ đặc sản của địa phương” chả rươi của vùng Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, chả Phù chúc chay xứ Huế, chả Quế Hà nội, bánh cuốn Thanh trì Hà nội, bánh Bó mứt xứ Huế, Ba khía chiên ở đồng bằng sông Cửu long, chè củ mỡ tía của Nam bộ, chè hạnh nhân, chè đậu xanh trứng gà của người dân Nam bộ, bánh gừng Tiên phước (Quảng Nam)… Lịch sử vấn đề cho thấy có rất nhiều đề tài,tác phẩm viết về phong tuc tập quán hay các món ăn và các chế biến và tổ chức ăn uống của người Thái nói riêng và của Việt Nam nói chung chưa có công trình nào nghiên cứu dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa và những giá trị tốt đẹp về văn hóa ẩm thực trước những đổi mới đất nước hiện của họ 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại đồ ăn,thức uống và cách chế biến đồ ăn,thức uống của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu là văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: từ năm 1999 đến Phạm vi không gian: Dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa 4.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu những nét chung và nét riêng về phong tuc tập quán của các dân tộc khác so với dân tộc Thái ở Quan Hóa.Đồng thời quảng bá các món ăn truyền thống đặc sắc của dân tộc và giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa ăn uống của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa 5.Nhiệm Vụ nghiên cứu Hệ thống hóa,khái quát hóa sở lý thuyết về văn hóa ẩm thực.Mô tả phân tích về văn hóa ẩm thực truyền thống nhằm sưu tầm các món ăn,đồ uống,các cách ứng xử ăn uồng và giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống,góp phần bảo lưu và phát triển văn hóa ẩm thực của người Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa 6.Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này dùng phương pháp thu thập và xử lý tài tài liệu là phương pháp chính được sử dung đề tài.Từ phương pháp thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn,nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu đã xử lý và chọn lọc để có những kết luận cần thiết,ngắn gọn Phương pháp thống kê,phân tích,so sánh tổng hợp để làm nổi bật nét bản sắc văn hóa ẩm thực của người Thái ở Quan Hóa Phương pháp vấn những người cao tuổi, các cô, các bác, các chị em người Thái,… về cách tổ chức bữa ăn, cách chế biến món ăn và học hỏi một số kinh nghiệm, cách làm một số đồ ăn uống của đồng bào Bản thân cũng được tham gia quan sát, làm trực tiếp quá trình chế biến thức ăn, tham gia ăn uống cùng với các gia đình và được “kiểm định” lại nững gì thu thập được bằng thính giác, thị giác, vị giác,… Ngoài ra,để thu thập nguồn tài liệu thực địa đã tiến hành những cuộc thực tế để quan sát,ghi chép 7.Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu,tài liệu tham khảo,đề tài nghiên cứu gồm có chương 1,chương 2,chương Chương 1:Cơ sở lý luận về văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa Chương 2:Thực trạng văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa Chương 3:Một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở QUAN HÓA-THANH HÓA 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Văn hóa Từ những góc độ,khía cạnh nghiên cứu khác nên mỗi người có những khái niệm về văn hóa khác Theo chủ tịch Hồ Chí Minh Người viết:”Vì lẽ sinh tồn cũng muc đích của cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ngôn ngữ,chữ viết,đạo đức,pháp luật,khoa học,tôn giáo,văn học,nghệ thuật,những công cu cho sinh hoạt hằng ngày về mặc,ăn,ở và các phương thức sử dung.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”[1,229-230].Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phuc được quan niệm phiến diện về văn hóa lịch sử và hiện tại,hoặc chỉ đề cập đến những lĩnh vực tinh thần,trong văn học nghệ thuật,hoặc những lĩnh vực giáo duc phản ánh trình độ học vấn Trên thực tế văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người đã sáng tạo nhằm đáp ứng sự sinh tồn và muc đích sống của người Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa sau:”Văn hóa là một hệ thống hữu các giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo và tích lũy quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”[8] Tác giả Nguyễn Ngọc khôi cho rằng văn hóa là “một tổng thể các sáng tạo vật chất và không vật chất của cộng đồng người quá trình quan hệ với thiên nhiên và với những cộng đồng người khác,những sáng tạo mà có với họ hay với phần đông của họ một ý nghĩa riêng xuất phát từ lịch sử đã qua hay hiện hành của họ mà các cộng đồng khác không chia sẻ”[ 6,15] Trong đề tài này sử dung định nghĩa của tác giả Trần Ngọc Thêm “Văn hóa là một hệ thống hữu các giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo và tích lũy quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” 1.1.2 Văn hóa ẩm thực Mỗi vùng miền khác có những món ăn cách chế biến khác để tạo nét đặc trung cho nền văn hóa ẩm thực của mình.Ẩm thực vốn là từ Hán Việt “ẩm” có nghĩa là uống,”thực có nghĩa là ăn.Ẩm thực nói tóm ại là chỉ hoạt động ăn uống của người Anthenlme Brillat Savarin tác giả của cuốn”Phân tích khẩu vị” cho rằng:”Chính tạo hóa giúp người kiếm thức ăn nuôi sống họ lại còn cho họ mùi khoái lạc với các món ăn ngon”[10,15].Đó là phần thưởng của tạo hóa ban cho người,mỗi dân tộc quá trình hình thành và phát triển của mình đều có những phong cách ẩm thực và những đặc thù nhất định.Ăn uống đã vượt lên sự thỏa mãn đói khát và trì sự sống của người để trở thành giá trị văn hóa ẩm thực đặc sắc và hấp dẫn 1.2 Đặc trưng của văn hóa 1.2.1 tính hệ thống Đặc trưng này giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hoá, phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của nó 1.2.2 Tính giá trị Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó là thƣớc đo mức độ nhân bản của xã hội và người Các giá trị văn hoá, theo muc đích có thể chia thành giá trị vật chất và giá trị tinh thần; theo ý nghĩa có thể chia 11 thành giá trị sử dung, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ; theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu được màu xanh Ở công đoạn này, nhất thiết rau dớn phải đồ chứ không nên luộc để giữ vị bùi bùi, ngọt ngọt của món nộm Khi rau đã đồ chín, bỏ rau vào bát to, cho rau thơm, ớt, gừng, tỏi, lạc rang, nước chanh tươi, mì chính và muối trắng trộn đều Để khoảng phút cho ngấm gia vị, sau đó cho lạc rang giã nhỏ vào là có thể ăn được Món nộm rau dớn ăn sẽ cảm nhận được mùi thơm đặc trưng của các loại rau, vị bùi của rau dớn, vị chua ngọt xen lẫn một chút vị cay của ớt.Ăn một miếng rau dớn là có thể cảm nhận được vị ngon đậm đậm chất dân giã của vùng đất Quan Hóa 2.2.1.4 Cá nướng Cá nướng dường là món ăn truyền thống của tất cả dân tộc Thái ở Việt Nam.Cá nướng của dân Thái Quan Hóa thường làm từ cá nuôi ao hoặc cá suối,đối với những cá được nuôi ở ao cá trắm,cá chép to từ lạng trở,béo và còn tươi sống sẽ được họ chế biến thành món “Pá pính tộp”.trước mổ cá phải đánh hết vẩy để cá thấm gia vị,không mổ cá đằng bung mà mổ đằng lưng,để gấp úp cá mềm mại dễ gấp và phần gia vị nhồi bung cá không tiếp xúc với than hồng thế sẽ giữ được mùi thơm của món “pa pính tộp” Sau tẩm ướp cá với mắc khén,hạt dổi,ớt,muối,bột ngọt,người ta nhồi vào bung cá những loại rau thơm như: ớt,gừng,xả băm nhỏ,các loại rau thơm sau đó gấp úp đôi cá lại rồi kẹp vào gắp nướng.Gắp nướng được làm từ tre,cây luồng còn tươi chẻ thành để cố định cá,khi nướng cá phải nướng cá than hồng,hơ từ từ để cá chín đều.Món “pá pỉnh tộp” thường ăn với xôi hoặc cơm lam chấm “chẳm chéo” Còn với những cá suối bé sau làm sạch tẩm ướp gia vị sẽ được xiên que và nướng than hồng 2.2.1.5 thịt khô gác bếp Thịt gác bếp là món ngon nổi tiếng của người Thái ở Quan Hóa Thanh Hóa.Với hương vị đặc biệt,mùi vị thơm ngon thịt gác bếp trở thành đặc sản mà ăn một lần cũng nhớ mãi không quên cách làm thịt khô gác bếp không phức tạp rất cần kinh nghiệm và sự khéo léo để làm loại thịt khô có chất lượng tốt nhất Thịt khô có thể làm bằng nhiều cách khác chỉ có cách truyền thống của người dân tộc Thái làm mới đúng mùi vị ngon tuyệt vời Người Thái Quan Hóa có rất nhiều cách chế biến tạo những món ăn ngon và đọc đáo, món ăn nơi không những ngon mà khá phong phú với nhiều món ngon đặc trưng khác Trong đó có món thịt khô gác bếp, không những ăn ngon mà cách bảo quản món ăn này cũng khá dễ dàng và sử dung được lâu Món ăn này có chút vị cay của gừng, của ớt, thơm ngon của tỏi và mắc khén Các trâu, bò,lợn được lấy thịt làm món thịt khô là những được chọn lọc thật kỹ những ngon nhất khỏe mạnh săn chắc, được thả rừng thái miếng thịt lợn cũng thường to miếng thịt trâu, bò để làm khô Kích thước miếng thịt dài khoảng 10 – 15 cm, rộng – cm rồi tẩm ướp gia vị cho thịt thơm và ngon Gia vị để làm thịt lợn khô bao gồm muối, ớt, gừng, tỏi, mắc khén, hạt dổi Các loại gia vị này sẽ đem giã nhuyễn lại với làm hỗn hợp sau đó tẩm ướp với thịt lợn đã chuẩn bị sẵn Đem trộn đều thịt lợn đã thái miếng với gia vị cho hỗn hợp gia vị phủ lên toàn bộ phần thịt lợn đã sơ chế sẵn Để hương vị lợn đúng kiểu vùng Tây Bắc, người làm khôn đem say liền mà phải để khoảng từ – tiếng đồng hồ cho các gia vị ngấm đều vào thịt lợn và tiếp theo họ sẽ xiên vào từng miếng thịt vào nứa đã chuẩn bị sẵn rồi đem treo lên gác bếp.Dùng củi đốt liên tuc ở dưới để sấy thịt khoảng – tiếng Thịt được sấy khô bằng than củi và khói bếp một cách tự nhiên rồi sau đó sẽ được sấy bằng củi lửa được đun hằng ngày tại bếp 2.2.2 Đồ uống truyền thống Nếu rượu ngô là đặc sản của đồng bào dân tộc các tỉnh vùng cao Tây Bắc Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai thì rượu cần là đồ uống truyền thống của dân tộc Thái ở Quan Hóa Cách làm rượu cần rất cầu kì,sau đã đong gạo và trấu với số lượng vừa đủ, các nguyên liệu được cho vào chiếc nồi lớn để đồ, giống đồ xôi nếp Sau gạo và trấu được đồ chín họ sẽ trộn thêm men vào rồi đem ủ một khoảng thời gian định sẵn, ở một nhiệt độ nhất định Khi đủ ngày, hỗn hợp gạo, trấu, men được cho vào bình sẽ phồng nắp, nhìn thấy rõ cả hạt gạo chín và vỏ trấu hòa trộn vào Người dân sẽ dùng nilon để bọc lại và ủ đợi cẩm xuống Khi hỗn hợp xuống hết, ngang miệng bình là lúc rượu sẽ dùng được Lúc này người dân mới lấy lá ổi hoặc lá mít để chèn vào miệng bình và phủ những mảnh giấy bóng có màu sắc sặc sỡ rồi buộc chặt miệng bình để khoảng 15-20 ngày là có thể đem uống được Làm rượu Cần đã cầu kì, việc uống rượu Cần lại càng cầu kì Thường thì một bình rượu Cần sẽ được cắm chiếc cần trúc Những chiếc cần trúc này đều được dùng dung cu chuyên dung là dây thép nhỏ để thông qua các lỗ cho sạch bui và mủn rồi mới được đem dùng.Rượu Cần uống cũng phải thật đông người Tất cả cùng quây quần bên nhau, vừa trò chuyện, thăm hỏi, hát hò và cùng thưởng rượu Cũng bởi vậy mà nhắc đến rượu Cần, người ta vẫn thường nhắc đến sự gắn kết, yêu thương lẫn Và đó cũng là nét văn hóa rất đặc trưng của người Thái 2.2.3 Những biến đổi về văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa giai đoạn hiện Nguyễn Từ Chi đã viết về văn hóa Việt Nam: “Có thể nói rằng, không chỉ bây giờ mà lịch sử, văn hóa Việt Nam đã thay đổi và nhiều thay đổi rất nhanh là khác Theo tôi, người Việt là một những dân tộc rất dễ nhạy cảm và dễ thay đổi mình cho phù hợp vơi hoàn cảnh Ví du, hiện chúng ta khó có thể tìm được nhà xưa hay y phuc của người Việt” [3,565-566.] Nước ta đang lên công nghiệp hóa - hiện đại hóa có nhiều nhà máy, khu công nghiệp hình thành,mọi người ở nông thôn và thành thị đều có những hội tìm kiếm việc làm, các phương tiện truyền thông đại chúng cùng với kinh tế thị trường làm cho người quá coi trọng đồng tiền và đề cao vai trò cá nhân nên đã tác động và làm biến đổi về lối sống,biến đối về văn hóa nói chung và văn hóa ẩm thực nói riêng Văn hóa ẩm thực của người Thái có rất nhiều biến đổi,về lương thực thực phẩm đa số được lấy từ chợ có rất ít hộ gia đình lấy nguồn thực phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi và săn bắt.Ngày trước, nguồn thức ăn người dân chăn nuôi của họ chủ yếu lấy từ phu phẩm của nông nghiệp nhiên,hiện với nền công nghiệp phát triển người dân chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp như: bột tăng trọng, cám Trước cơm nếp là món ăn truyền thống và cũng là món chính cho mỗi bữa ăn của dân tộc Thái.Hiện thì cơm tẻ đã thay thế hoàn toàn mâm cơm thường ngày,cơm nếp chỉ dùng những ngày đặc biệt hoặc các ngày lễ tết.Nguyên nhân của sự biến đổi này là suất của lúa nếp thấp lúa tẻ,cách chế biến xôi nếp cầu kì và tốn thời gian.Thức ăn bữa cơm phong phu ́,đa dạng hơn, quan niệm ăn ngon ngày càng được chú trọng Trong ăn uống xuất hiện rất nhiều đồ ăn,nước uống không phải đồng bào tự cung, tự cấp nhập từ nơi khác về,rất nhiều đồ ăn đóng gói,đồ uống thì xuất hiện rất nhiều hãng bia,rượu,nước ngọt.Một số món ăn truyền thống như: thịt gác bếp cũng được nhập từ nơi khác Bên cạnh đó,còn xuất hiện những món ăn và cách chế biến món ăn của dân tộc khác, giới trẻ ngày thường ưa chuộng đồ ăn Hàn, đồ Âu những món ăn truyền thống Văn hóa ăn uống và cách tổ chức bữa ăn cũng có sự biển đổi.Trước mỗi gia đình đều phải chờ đợi nhau,tất cả các thành viên nhà thường quây quần bên mâm cơm ngày bận rộn công việc mà họ quên văn hóa ăn uống truyền thống của dân tộc mình.Còn một số người coi ăn uống chỉ là sự thỏa mãn đói và khát thông thường, chính vì vậy không có những ứng xử cũng thái độ văn hóa ẩm thực 2.3 Tiểu kết Một những đặc trưng nổi bật của dân tộc Thái là văn hóa ẩm thực.Món ăn của dân tộc Thái thể hiện sự kết hợp hài hòa của núi rừng, sông, suối, những món ăn của họ là sự hòa quyện giữa vị cay,chua,mặn ngọt khiến đã từng một lần thưởng thức sẽ không bao giờ quên Những món ăn của người Thái là một sự gia công đúng mực về kỹ thuật và nghệ thuật Và điều đó cho thấy văn hóa ẩm thực của tộc người Thái ở Quan Hóa mang một phong vị riêng, độc đáo, không hề trộn lẫn Tuy nhiên hiện với sự phát triển của đất nước nền văn hóa ẩm thực có nhiều biến đổi về nguồn lương thực, cách chế biến và tổ chức bữa ăn Chương Một số giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa 3.1 Hoàn thiện chính sách bảo tồn văn hóa ẩm thực Để bảo tồn và phát huy các đặc trưng văn hóa ẩm thực truyền thống không chỉ bằng ý thức của mỗi cá nhân, sự kế tuc qua các thế hệ gia đình mà còn phải nhờ vào các chính sách chính phủ thực thi Trên sở đó, chính quyền ở các địa phương có những biện pháp, kế hoạch cu thể phù hợp với bối cảnh từng vùng nhằm đạt được kết quả mong muốn Những món ăn truyền thống mang đậm đặc trưng của mỗi vùng miền được trân trọng gìn giữ thông qua việc thúc đẩy quảng cáo và bán sản phẩm Trong những dịp lễ hội, các sản phẩm, đồ ăn truyền thống được khuyến khích đưa để mọi người có thể trực tiếp thưởng thức và đánh giá, bởi cũng là hội tốt nhằm quảng bá cho việc kinh doanh những sản phẩm liên quan đến ẩm thực truyền thống có tính chất đặc hữu của mỗi vùng miền Sự kết hợp giữa du lịch và quảng bá giới thiệu các sản phẩm liên quan đến ẩm thực truyền thống rất được chú trọng ở các địa phương 3.2 Xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao làm công tác văn hóa ẩm thực Trong công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ẩm thực của người Thái ở Quan Hóa, việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa ẩm thực và làm công tác chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác hiện là một đòi hỏi cấp bách Do đó, phải quan tâm thích đáng đến đội ngũ những người làm công tác văn hóa ẩm thực và các tri thức người Thái, văn nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống và phải coi họ là vốn quý của công tác này Để có đội ngũ cán bộ có chất lượng và chuyên môn cần phải tuyển chọn những người có trình độ chuyên môn, được đào tạo chính quy, Có chính sách ưu đãi để thu hút nhân tài ở các nơi khác đến công tác tại huyện Việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ phải toàn diện có trọng tâm, trọng điểm theo yêu cầu của công việc, theo điều kiện của từng dân tộc, từng địa phương, từng vùng; bố trí sử dung cán bộ phải đúng người, đúng việc, có tính đến đặc thù địa bàn, dân tộc Cần đổi mới cách thức, quy trình thực hiện quy hoạch cán bộ là người dân tộc thiểu số, phải có chương trình đào tạo một cách quy củ và bồi dưỡng thường xuyên để có những hiểu biết đúng đắn, có lực thật sự công tác vận động ở xã, bản.Nên có chế độ đãi ngộ thích hợp, coi đó là sự động viên để họ an tâm công tác, đóng góp sức lực vào công việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ẩm thực 3.3 Giữ gìn văn hóa ẩm thực truyền thống Với những đặc thù về địa lý và truyền thống văn hóa sẵn có, từ xa xưa đồng bào người Thái ở huyện Quan Hóa đã phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tạo nên sự đa dạng phong phú về văn hóa, hòa nhập với cộng đồng các dân tộc Việt Nam Mỗi tộc người đều có văn hóa ẩm thực khác với cách thức chế biến và trình bày khác nhau.Điều đó tạo sự khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác.Tuy nhiên hiện sự pha trộn giữa các nền văn hóa của các vùng diễn mạnh mẽ.Để bảo tồn và giữ gìn văn hóa ẩm thực truyền thống nên thực hiện bằng các giải pháp sau: Khôi phuc và tận dung các nguồn nguyên liệu tự nhiên.Ngày có rất nhiều nguyên liệu được nhập từ mọi nơi,thậm chí là từ nước ngoài,để hạn chế việc nhập nguyên liệu từ nơi khác người Thái ngoài việc săn, bắt hái lượm từ tự nhiên phải kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi tại nhà để khôi phuc và phát triển các nguồn nguyên liệu truyền thống Phuc hồi cách chế biến các món ăn truyền thống cũng là điều hết sức quan trọng.Cùng một nguồn nguyên liệu bằng những cách chế biến khác sẽ tạo những hương vị khác nhau.Để giữ gìn các chế biến truyền thống những người già, người có kinh nghiệm phải truyền dạy cách thức chế biến cho thế hệ sau Ngoài ra,việc bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực không chỉ là trách nhiệm của các quan quản lý mà còn ở ở ý thức người dân.Do vậy các quan quản lý phải theo gdoix và chỉ đạo người dân công cuộc bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống 3.3 Nâng cao hiểu biết, nhận thức cho cộng đồng Để nâng cao hiểu biết nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của văn hóa ẩm thực.Điều quan trọng là phải khơi dậy ý thức bảo tồn văn hóa nói chung và văn hóa ẩm thực nói riêng mỗi người dân, và bản thân họ phải được giáo duc để có chung quan điểm cũng hành động, thì việc bảo tồn mới bền vững Các nhà quản lý văn hóa, các cấp, các ngành cần có trách nhiệm tạo điều kiện cho đồng bào thực sự là chủ nhân của việc bảo tồn, phải đào tạo nguồn nhân lực là em của đồng bào; coi trọng và phát huy vai trò của các già làng, trưởng bản những người có kinh nghiệm,hiểu biết, hoạt động bảo tồn văn hóa ẩm thực.Nhà nước, quan quản lý và đặc biệt là các địa phương, có trách nhiệm giúp đồng bào nâng cao lực tự bảo vệ, trước nguy mai một về ẩm thực.Nhà nước phải có nguồn kinh phí để đảm bảo cho việc thực hiện những trọng tâm của đề án, bên cạnh việc xã hội hóa 3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về văn hóa ẩm thực các trường học Sự biến đổi về văn hóa ẩm thực diễn phần lớn ở tầng lớp niên,họ xem nhẹ việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực của dân tộc mình.giới trẻ ngày thường nặng theo xu hướng hòa nhập với người Kinh về cách ăn, mặc,vì vậy việc tuyên truyền giáo duc cho giới trẻ về văn óa ẩm thực phải triển khai ở mọi lúc, mọi nơi.giới trẻ không những được giáo duc tại nhà, địa phương mà còn phải được giáo duc ở trường bằng những bài học thiết thực để nâng cao ý thức trân trọng, lòng tự hào về văn hóa của dân tộc mình Nhà trường cần tạo nhiều nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi và giải trí của học sinh, sinh viên Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để học sinh, sinh viên đăng ký và tham gia nghiên cứu, thực hiện các đề tài khoa học, đó chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa ẩm thực dân tộc.Ngoài ra, hằng năm, Đoàn trường cùng các đơn vị chức cần phải tổ chức các cuộc thi, các chương trình giao lưu văn hóa ẩm thực các dân tộc 3.5 Tiểu kết Từ thực trạng của văn hóa ẩm thực đã đưa một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực cuả dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa theo giải pháp lớn,cu thể: Hoàn thiện chính sách bảo tồn văn hóa ẩm thực, nâng cao hiểu biết, nhận thức cho cộng đồng,đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo duc về văn hóa ẩm thực các trường học, giữ gìn văn hóa ẩm thực truyền thống, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ cao làm công tác văn hóa ẩm thực.Tuy vậy, quan trọng nhất vẫn là việc nâng cao hiểu biết, nhận thức cho cộng đồng, đặc biệt là thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện KẾT LUẬN Mỗi dân tộc đều có những phong tuc, những nét văn hóa khác Với đồng bào dân tộc Thái ở huyện Quan Hóa cũng vậy Bà nơi cũng có những nét văn hóa riêng, đó nét đặc trưng nhất của người dân tộc Thái nơi là văn hóa ẩm thực.Qua việc khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện dân cư,kinh tế xã hội cho thấy Quan Hóa là vùng đất được thiên nhiên ưu ái, nơi có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển văn hóa ẩm thực Từ xa xưa người Thái đã biết hái lượm,săn bắn và trồng trọt lương thực, thực phẩm để cung cấp nguyên liệu phuc vu cho đời sống sinh hoạt hằng ngày.Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình người Thái đã tạo những món ăn,đồ uống truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc như: xôi, cơm lam, cá nướng, thịt khô gác bếp, rượu cần Những món ăn của người Thái là sự kết hợp của các vị chua, cay, mặn, ngọt,món ăn của họ mang đậm hương vị của núi rừng,của sông, suối.Bữa ăn dân tộc Thái là tấm gương trung thực phản chiếu môi trường tự nhiên, cách thức và trình độ chinh phuc môi trường đó tạo nguồn thức ăn đặc sắc, hợp khẩu vị Tuy nhiên, hiện văn hóa ẩm thực của người Thái có rất nhiều biến đổi,về lương thực thực phẩm đa số được lấy từ chợ có rất ít hộ gia đình lấy nguồn thực phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi và săn bắn.Biến đổi về cách chế biến, thưởng thức những mó ăn truyền thống Qua việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa,cho thấy những hạn chế của công trình.Vì vậy đã đưa những biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực sau: Hoàn thiện chính sách bảo tồn văn hóa ẩm thực, nâng cao hiểu biết, nhận thức cho cộng đồng,đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo duc về văn hóa ẩm thực các trường học, giữ gìn văn hóa ẩm thực truyền thống, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ cao làm công tác văn hóa ẩm thực Để làm được những điều này cần có sự phối kết hợp giữa các nhà quản lý văn hóa, các cấp, các ngànhvà các ban ngành đoàn thể nhà trường và đặc biệt là ở bản thân mỗi người phải biết bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa ẩm thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó giáo sư tiến sĩ Phạm Ngọc Anh chủ biên,giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh,nhà x́t bản chính trị q́c gia sự thật Hà Nội,năm 2015, tr.229-230 Thạc Sĩ Nguyễn Nguyệt Cầm, văn hóa ẩm thực,nhà xuất bản Hà Nội,xuất bản năm 2008 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1996 tr.565566 Hùynh Thị Dung Nguyễn Thu Hà, Từ điển món ăn cổ truyền Việt Nam Năm 2005, nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa Hà Nội, 2005 Phan Văn Hoài, Bước đầu tìm hiểu về văn hóa ẩm thực Việt Nam,xuất bản năm 2006,nhà xuất bản khoa học xã hội Lê Thành Khôi,Văn Hóa phát triển,tạp chí thế giới thứ 3,số 97,xuất bản 1984,tr.15 Nguyễn Công Lý, Văn hóa ẩm thực truyền thống của người Thái ở Quan Sơn-Hòa Bình,2010,cấp trường,trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam,nhà xuất bản bộ Giáo Duc và Đào tạo, Thành Phố Hồ Chí Minh,2001 Trần quốc vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, nhà xuất bản văn hóa”,Hà Nợi,2003,tr.406 10 Anthenlme Brillat Savarin, Phân tích khẩu vị, x́t bản ở Pari,1825,tr15 ... 2,chương Chương 1:Cơ sở lý luận về văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa- Thanh Hóa Chương 2 :Thực trạng văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa- Thanh Hóa Chương 3:Một... trị văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái ở Quan Hóa- Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở QUAN HÓA- THANH HÓA 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Văn. .. hoa văn hóa của các dân tộc khác để làm giàu cho nền văn hóa của mình Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở QUAN HÓA- THANH HÓA 2.1 Đặc trưng văn hóa ẩm thực

Ngày đăng: 28/01/2019, 01:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.Mục đích nghiên cứu

  • 5.Nhiệm Vụ nghiên cứu

  • 6.Phương pháp nghiên cứu

  • 7.Bố cục của đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA DÂN TỘC THÁI Ở QUAN HÓA-THANH HÓA

    • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1 Văn hóa

      • 1.1.2 Văn hóa ẩm thực

      • 1.2. Đặc trưng của văn hóa

        • 1.2.1 tính hệ thống

        • 1.2.2 Tính giá trị

        • 1.2.3 Tính nhân sinh

        • 1.2.4 Tính lịch sử

        • 1.3 Khái quát về dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa

          • 1.3.1 Vài nét về Quan Hóa-Thanh Hóa

            • 1.3.1.1Điều kiện tự nhiên

            • 1.3.1.2 Điều kiện về dân cư,kinh tế-xã hội

            • 1.3.2 Dân tộc Thái ở Quan Hóa-Thanh Hóa

              • 1.3.2.1Tên gọi và nguồn gốc tộc người Thái

              • 1.3.2.2 Dân số ,địa bàn cư trú

              • 1.3.2.3 Ngôn ngữ , chữ viết, trang phục

              • 1.3.2.4.Phong tục tập quán, tín ngưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan