Chương địa tầng sách Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Trần Văn Trị

140 488 0
Chương địa tầng  sách Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam  Trần Văn Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là một chương trong cuốn sách Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nói về địa tầng địa chất ở Việt Nam, chương sách mang lại những kiến thức chung về các loại địa tầng ở Việt Nam, có nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu địa chất học ở Việt Nam

32 II ĐỊA TÂNG Ở Việt Nam có mặt thể địa tầng từ Tiền Cambri đến Đệ tứ, phân bố khu vực khác đất liền thềm lục địa Các thành tạo Tiền Cambri, bị tái biến cải mức độ khác nhau, phân bố chủ yếu cấu trúc nâng địa khu biến chất Hoàng Liên Sơn Bắc Bộ, Phu Hoạt - Nậm Sư Lư Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Kon Tum Trung Trung Bộ Các thành tạo Paleozoi, trừ phần thấp Devon hạ, gồm trầm tích tướng biển, phân bố chủ yếu Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ chúng lộ lác đác số nơi Các thành tạo Mesozoi, trầm tích biển chủ yếu có tuổi Trias, gặp nhiều nơi, cịn trầm tích Jura tướng biển phân bố hạn chế trũng nhỏ Trung Trung Bộ, rộng rãi Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Ở khu vực khác, thành tạo Jura Creta gồm trầm tích lục địa Trầm tích Kainozoi lộ đất liền chủ yếu thuộc tướng lục địa, phân bố trũng núi; cịn trầm tích tướng biển tướng biển xen lục địa phân bố sâu đồng Sông Hồng, đồng Nam Bộ thềm lục địa Biển Đông Trong phát triển địa chất lãnh thổ, thể địa tầng thành tạo bể (hay nhóm bể phụ bể) trầm tích trầm tích - phun trào khác tùy thời kỳ địa chất Diện lộ thể trầm tích phân bố vùng khác cấu trúc tại, phản ảnh hình thái bể trầm tích thời kỳ địa chất trước Thường khơng có bể trầm tích (nhóm bể phụ bể) tồn suốt lịch sử địa chất khu vực Do đó, ta thấy bể trầm tích (nhóm bể phụ bể) Mesozoi Kainozoi khơng giống với bể (nhóm bê phụ bê) Paleozoi Trong Phân Địa tâng phân vị Neoproterozoi-Phanerozoi giới thiệu theo bể nhóm bể dựa theo diện lộ chúng mặt quan hệ địa tầng, nhìn chung, ta thấy ranh giới phân vị thạch địa tầng Việt Nam đôi chỗ không trùng với ranh giới phân vị thời địa tầng quốc tế Có thể lấy ví dụ, tồn cõi Việt Nam khơng quan sát thấy có gián đoạn phân vị địa tầng Cambri thượng - Ordovic hạ, hay Permi thượng - Trias hạ Trias thượng - Jura hạ có biểu gián đoạn địa phương, có nơi quan sát dãy trầm tích liên tục Permi- Trias Trias-Jura Trong cột địa tầng Paleozoi, Mesozoi Kainozoi, ranh giới phân vị thạch địa tầng trùng với ranh giới hệ, thống Sự hình thành tiến hóa địa tầng vùng lãnh thổ phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt động kiến tạo khu vực Các chuyển động kiến tạo gây gián đoạn địa tầng lớn, có làm thay đổi phương cấu trúc, địa tầng Việt Nam chia thành liên dãy (megasequence) là: MesoNeoarkei; Paleoproterozoi - Neoproterozoi trung; Neoproterozoi thượng - Silur; Devon - Permi trung; Permi thượng - Jura trung; Jura thượng - Đệ tứ Các liên dãy lại gồm số dãy (sequence) địa tầng, phân cách gián đoạn địa phương Nhằm phản ảnh thực tế lịch sử hình thành thể địa tầng Việt Nam kể trên, cơng trình hệ tầng mơ tả không theo khung thời địa tầng, mà theo liên dãy địa tầng kể dãy địa tầng hợp phần Chương LIÊN DÃY MESO-NEOARKEI Theo kết điều tra có, thành tạo Tiền Cambri lộ địa khu Hoàng Liên Sơn, Phu Hoạt - Nậm Sư Lư Kon Tum, nhiều nơi bị tái biến cải mạnh Trong địa khu này, thành tạo cổ Việt Nam thuộc liên dãy Meso-Neoarkei lộ địa khu Hoàng Liên Sơn Đối với thành tạo biến chất cao, cơng trình phân vị sở phân chia địa tầng mô tả phức hệ Địa khu Hoàng Liên Son Ở địa khu Hồng Liên Sơn, liên dãy Meso-Neoarkei chi gồm có phức hệ Suối Chiềng có tuổi MesoNeoarkei 1.1 Phức hệ Suối Chiềng (MA-NA sc): Phức hệ Suối Chiềng [Nguyễn Xuân Bao nnk, 1970, hệ 33 II ĐỊA TÂNG tầng] phân bố thành dải kéo dài phương TB-ĐN bờ phải sông Hồng thuộc địa phận tỉnh Lào Cai, n Bái, Hồ Bình Phú Thọ Các mặt cắt đặc trung quan sát dọc suối Tích Lan Hồ, Nậm Gia Hơ Ngịi Phát thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Mặt cắt chuẩn lộ dọc trung lưu Suối Chiềng thuộc huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Các đá biến chất hệ tầng bị uốn nếp phức tạp, thường có cánh thoải bị phân cắt phức tạp bời đứt gãy khối xâm nhập Mặt cắt gồm gneis xen với lớp mỏng quarzit, quarzit biotit, quarzit sắt, đá phiến thạch anh - biotitgranat, dày 700 m; chuyển lên amphibolit, gneis amphibol-biotit xen với đá phiến biotit, quarzit biotit, dày 1500 m Be dày chung phức hệ mặt cắt 220 m Các tập đá kể có nguồn gốc ban đầu trầm tích lục ngun xen đá núi lửa mafic tuf chúng Chúng bị biến chất khu vực đồng tướng epidot-amphibolit, bị migmatit hố Ranh giới phức hệ chưa quan sát Hiện phức hệ coi nằm chỉnh hợp phức hệ Sin Quyền Kết xác định tuổi đồng vị cho phức hệ Suối Chiềng chưa nhiều Tuổi đồng vị U-Pb phân tích phương pháp SHRIMP zircon granit gneis khối Ca Vịnh số nhà nghiên cứu cho sản phẩm siêu biến chất hệ tầng Suối Chiềng cho 2933±12 2362±32 Tr.n tương ứng với Meso-Neoarkei; zircon granit Xóm Giấu xuyên cắt tập đá phức hệ Suối Chiềng có tuổi 2264±8, 1964±23 Tr.n., tương ứng với Paleoproterozoi [Trần Ngọc Nam, 2001] Các đá gabbroamphibolit có tuổi 1800-1900 Tr.n theo phương pháp Rb-Sr Ar/3 Ar, tương ứng với Paleoproterozoi xuyên vào phức hệ Suối Chiềng [Trần Trọng Hoà, 1999] Dựa vào tư liệu trên, phức hệ xếp vào MesoNeoarkei Chương LIÊN DÃY PALEOPROTEROZOI - NEOPROTEROZOI TRUNG Liên dãy Paleoproterozoi - Neoproterozoi trung lộ địa khu Hoàng Liên Sơn, Phu Hoạt - Nậm Sư Lư Kon Tum Địa khu Hoàng Liên Sơn Ở địa khu Hoàng Liên Sơn, liên dãy Paleoproterozoi - Neoproterozoi trung phân bố địa khu Phan Si Pan, kéo dài từ Lào Cai đến Hoà Bình, gồm có phức hệ Sin Quyền tuổi Paleoprotezoi sớm, Núi Con Voi tuổi Mesoproterozoi Ngòi Chi tuổi Meso-Neoproterozoi sớm, mà trước mô tả chung phức hệ Sông Hồng [Dovjikov nnk., 1965] tuổi Arkei 1.1 Phức hệ Sin Quyền (PP sq) : Phức hệ Sin Quyền [Bùi Phú Mỹ, Phan Cự Tiến nnk., 1977, hệ tầng] phân bố thành dải kéo dài theo phương TB-ĐN bám sát diện phân bố phức hệ Suối Chiềng mô tả bên Mặt cắt chuẩn phức hệ lộ dọc ngòi Phát từ mỏ đồng Sin Quyền phía tây nam, thuộc địa phận xã Bản Vược, huyện Bát Xát, Lào Cai, bao gồm đá phiến hai mica, đá phiến hai mica chứa graphit xen lớp đá phiến thạch anh - graphit, đá phiến thạch anh - felspat-biotit hạt vảy nhỏ, trung bình, dày 800 m, chuyển lên đá phiến thạch anh - felspat - hai mica chứa graphit xen lớp đá phiến amphibolit, lóp mỏng đá hoa, đá phiến tremolit, dày 700 m Bề dày chung phức hệ mặt cắt 1500 m Cũng huyện Bát Xát, mặt cắt tương tự lộ suối Tích Lan Hồ, Nậm Gia Hơ Các mặt cắt khác lộ đoạn đường từ cầu Làng Lech Tân An (Lào Cai), hạ lưu trung lưu Ngòi Hút (Yên Bái) Suối Làng (Thanh Sơn, Phú Thọ) Dọc Ngòi Hút vùng lân cận gặp lớp đá phiến hai mica disthen xen với đá phiến hai mica - granat thấu kính, lớp mỏng đá hoa, đá calcit-epidot-plagioclas Trong dải kéo dài từ Trấn Yên đến Thanh Sơn gặp đá phiến hai mica, thạch anh - felspat - hai mica xen quarzit, quarzit magnetit Hệ tầng có thành phần ban đầu gồm chủ yếu trầm tích lục nguyên xen carbonat, đá núi lửa thành phần Chương Liên dãy Meso-Neoarkei 34 mafic, quarzit chứa quặng sắt Trong số lớp trầm tích lục ngun có chứa vật chất hữu bị biến chất thành graphit Các đá bị biến chất khu vực đồng đến tướng epidot- amphibolit, bị uốn nếp phức tạp, bị granit hoá mạnh số nơi tạo nên phức hệ Ca Vịnh bị khối xâm nhập Po Sen xuyên cắt Phức hệ Sin Quyền, theo tài liệu nay, coi nằm chỉnh hợp phức hệ Suối Chiềng, phía trên, phức hệ có tiếp xúc kiến tạo với phân vị giáp kề Dựa vào quan hệ với phức hệ Suối Chiềng nằm dưới, phức hệ xếp vào Paleoproterozoi 1.2 Phức hệ Núi Con Voi (MP nv)\ Phức hệ Núi Con Voi [Nguyễn Vĩnh, Phan Trường Thị, 1973, hệ tầng] phân bố dọc theo dãy núi Con Voi, chạy dài bờ trái sông Hồng thuộc địa phận ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái Phú Thọ, chìm xuống trầm tích Neogen - Đệ tứ đồng Bắc Bộ Mặt cắt chuẩn phức hệ lộ dọc Ngòi Mười, Yên Bái Tại mặt cắt dọc đường lâm nghiệp từ Trúc Lâu lên dãy núi Con Voi, dọc đường quốc lộ từ Bảo Yên Bảo Hà, lộ Chương Liên dãy Paleoproterozoi - Neoproterozoi hạ 37 vòm phát triển tượng migmatit hoá, granit hoá, mạch pegmatit thạch anh Theo thành phần trầm tích ban đầu, phức hệ gồm trầm tích lục nguyên, lục nguyên- carbonat thành tạo chế độ kiến tạo tương đối ổn định Cho đến chưa phát hóa thạch mặt cắt, chưa quan sát quan hệ địa tầng với đá cổ trẻ Một số kết phân tích tuổi đồng vị đá xâm nhập xuyên qua đá biến chất cho giá trị từ 50 đến 380 Tr.n [Dovjikov nnk., 1965], 600 Tr.n phương pháp SHRIMP xác định zircon [Carter A et ai, 2001] Trên sở kết nêu trên, hệ tầng xếp giả định vào tuổi Mesoproterozoi - Neoproterozoi hạ Địa khu Kon Tum Ở địa khu Kon Tum, liên dãy Paleoproterozoi - Neoproterozoi hạ gồm có phức hệ Kan Nack tuổi Paleoproterozoi Ngọc Linh tuổi Mesoproterozoi 3.1 Phức hệ Kan Nack (PP kn): Phức hệ Kan Nack [Nguyễn Xuân Bao, Trần Tất Thắng, 1979] có cấu trúc địa chất phức tạp, trải qua nhiều pha biến chất biến dạng chồng lên làm cho đấu hiệu cấu tạo ngun thuỷ hồn tồn bị xố nhồ, khôi phục lại thứ tự địa tầng loại đá gặp, mà chia thành nhóm đá mang tên riêng: granulit mafic Kon Cot, leptynit Xa Lam Cô, khondalit Kim Sơn, granulit vôi Đắk Lô, granulit pyroxen thoi, granulit pyroxen thoi tách mô tả phức hệ magma Sông Ba phần granulit mafic có nguồn gốc từ đá gabbro tách mô tả phức hệ Kon K'bang Phức hệ Kan Nack có diện phân bố tương đối rộng rãi, từ vùng K’Bang sang An Khê phía tây, cịn sang phía đơng chúng phát triển dọc sơng Biên, sơng Cơn (Bình Định), lên phía bắc vùng Ba Tơ, An Lão tiếp xúc với phức hệ Ngọc Linh qua đứt gãy Ba Tơ - Gia Vực Dưới phần mô tả nhóm đá a Gramdit mafic Kon Cot: Granulit mafic Kon Cot lộ nhiều dọc sông Ba đoạn chảy qua làng Kon Cot, phía TB thị trấn Kan Nack, huyện K'Bang, Gia Lai Với khối lượng nhỏ hơn, nhóm đá cịn gặp dọc sơng An Lão, Sơng Cơn, Bình Nghi (Bình Định) Thành phần thạch học bao gồm granulit mafic hai pyroxen, làm thành thể tò gneis biotit- sillimanit-granat-cordierit (leptynit) bị thể granulit pyroxen thoi (enderbit charnockit) xuyên cắt Granulit mafic Kon Cot có thành phần tương ứng với bazan b Leptynit Xa Lam Cô: Leptynit Xa Lam Cô thuộc loại metapelit (biến chất tướng granulit), có thành phần khoáng vật đặc trưng thạch anh - plagioclas-biotit-granat-cordierit ± sillimanit ± hypersthen, đơi có thêm spinel Trong khối Kon Tum, leptynit Xa Lam Cô gặp phổ biến diện lộ đá biến chất tướng granulit khác chiếm khối lượng chủ yếu Diện lộ quan trọng gặp dọc Sông Ba từ Kan Nack đến thượng nguồn, dọc sơng Cơn, sơng Biên, Hồi Ân, An Lão (Bình Định) Ở vùng trên, leptynit thường tạo thành dải có phương phân phiến ĐB-TN, bắt tù đá granulự mafic Kon Cot Thành phần khoáng vật leptynit Xa Lam Cô đa dạng phương diện khối lượng phần trăm, thạch anh felspat biển thiên lớn, có giá trị trung bình tương đương với đá gneis c Khondalit Kim Sơn: Khondalit Kim Sơn thuộc loại metapelit (biến chất tướng granulit), có đặc điểm giàu nhơm, thể có mặt với hàm lượng lớn sillimanit Khondalit Kim Sơn lộ vùng An Lão, Chóp Chài (Bồng Sơn), Kim Sơn, Hồi Ân, Phù Mỹ (Bình Định) Thành phần chủ yếu khondalit đá phiến thạch anh - biotit- granat-sillimanit-graphit, gneis biotit-granat-sillimanit xen thấu kính hay lớp mỏng amphibolit có tàn dư pyroxen, tập mỏng quarzit giàu graphit d.Granulit vôi Đẳk Lỗ: Granulit vôi Đắk Lô thực chất đá hoa chứa diopsid wollastonit, gặp diện tích nhỏ thể thấu kính thượng nguồn sơng Ba (xã K'roong) diện lộ leptynit Xa Lam Cô Đá sáng màu hạt lớn, nhìn rõ hạt diopsid olivin bên cạnh calcit vvollastonit Ngoài ra, granulit vơi Đắk Lơ cịn gặp với khối lượng khơng đáng kể vùng An Lão (Bình Định) Tính chất thạch hóa: Nhìn chung, granulit phức hệ Kan Nack thuộc kiểu (nhiệt độ siêu cao, chứa 38 II ĐỊA TÀNG thạch anh) kiểu (nhiệt độ siêu cao, không chứa thạch anh) theo phân loại Osanai et al [2001] Granulit mafic: Loại granulit mafic có thành phần hóa học giống với bazan với hàm lượng oxyt biến thiên lớn: MgO = 3,18-12,95; Al20 = 5,32-20,30, phần nhiều có giá trị lớn Chúng thuộc loạt tholeiit cao Fe cao Mg, đồng thời số lại thuộc loạt vôi-kiềm , loại thuộc loạt vơi-kiềm (calc-alkaline) thường chứa hornblend Granulit pelit-felsic: Loại granulit pelit-felsic có thành phần SiC>2 biến thiên tương ứng với magma felsic đến trung tính, hầu hết thuộc loạt vôi-kiềm (calc-alkaline), nguồn cung cấp vật liệu cho trầm tích biến chất giàu nhơm Đồ hình dốc đất nhẹ, phẳng đất nặng dị thường âm Eu đặc trưng granulit pelit Kan Nack; điều thường gặp metapelit thông thường khác - Đặc điểm biến chất: Tổ hợp khoáng vật cộng sinh tiêu biểu granulit Kan Nack thể Bảng II.2.1 Bảng 11.2.1 Tổ hợp khoáng vật cộng sinh tiêu biểu granulit Kan Nack Tên đá Granulit mafic Tổ hợp khống vật Plagioclas - íeldspat K - biotit-diopsid-hypersthen-granat - thạch anh Plagioclasdiopsid-hypersthen-hornblend-biotit - thạch anh Pỉagioclas-diopsid-hypersthenhornblend-biotit Granulit pelit-felsic Plagioclas - thạch anh - feldspat K - hypersthen-granat-cordierit- sillimanitbiotit Plagioclas - thạch anh - granat-cordierit-sillimanit-biotit-spinel Plagioclas thạch anh - granat-cordierit-sillimanit-biotit Tất tổ hợp cộng sinh khoáng vật phản ánh điều kiện biến chất tướng granulit phức hệ Kan Nack Trong nhóm granulit mafic tượng mọc xen tạo kiến trúc simplectit phổ biến simplectit hypersthen plagioclas, granat hypersthen Các kiểu kiến trúc phản ánh trình giảm áp - đẳng nhiệt hoạt động biến chất tướng granulit Chế độ nhiệt độ - áp suất tính theo cặp khống vật nhiệt-áp địa chất cho thấy nhiệt độ dao động khoảng 800-1000°C áp suất từ đến 11 Kb - Hoạt động biến chất chồng quy mô khu vực Biến chất chồng tướng amphiboliv Hoạt động biến chất chồng quy mô khu vực xảy rộng rãi toàn diện lộ phức hệ granuỉit Kan Nack, đặc biệt vùng Kim Sơn, An Lão Chồng lên đá leptynit, khondalit vùng Kim Sơn phát triển đá phiến gneis biotit-sillimanit; chúng thay trực tiếp granat, cordierit Ở vùng này, hoạt động biến chất chồng xảy mạnh mẽ; hầu hết đá bị biến đổi hoàn toàn, số giữ tàn dư cordierit granat Biến chất chồng tuớng talc-chloritoid (áp suất cao, nhiệt độ thấp): Dọc đứt gãy Hoài Ân - Phù Mỹ phương Đ-T phát triển đai biến chất áp suất cao, nhiệt độ thấp rộng khoảng km Thành phần thạch học đai biến chất chủ ýếu đá phiến talc-chloritoid-granat Tổ hợp cộng sinh talc-chloritoid thành tạo điều kiện áp suất tối thiểu 15 kbar khoảng nhiệt độ rộng: 300600°C (Spear, 1993) Biến chất chồng tướng đá phiến lục: Chồng muộn đá phiến hai mica đá phiến sericit - chlorit phát triển dọc theo đứt gãy dịch trượt, chiều rộng có đạt 2- km Đặc trưng đá phiến tướng phiến lục phát triển dọc sông Cơn đứt gãy ĐB-TN vùng Hồi Ân An Lão Dưới kính hiển vi quan sát rõ muscovit thay cho biotit, sillimanit cordierit, chlorit thay biotit - Tuổi địa tầng: Phức hệ Kan Nack có quan hệ kiến tạo với phức hệ Ngọc Linh Khâm Đức - Núi Chương Liên dãy Paleoproterozoi - Neoproterozoi hạ 39 Vú bị thể magma tuổi già biết metagabbro Phù Mỹ (>678 Tr.n.) đá magma trẻ xuyên cắt Các đá trầm tích trước biến chất phức hệ Kan Nack có tuổi chắn Proterozoi chúng bị gabbro phức hệ Phù Mỹ xuyên cắt Các đá granulit mafic lại bị bắt tù granulit pelit-felsic, nhiều khả đá bazan tiền thân granulit mafic có tuổi cổ Các thành tạo enderbitcharnockit granit biotit-granat mô tả phức hệ magma Sơng Ba Plei Man Kơ thành tạo muộn hơn, Permi- Trias Hiện phức hệ Kan Nack tạm thời xếp vào Paleoproterozoi Tuổi biến chất' Ở phía tây, vùng sơng Ba, tuổi biến chất phức hệ Kan Nack dao động khoảng 230-260 Tr.n., cịn phía đơng khoảng 400-450 Tr.n Đó dấu mốc rõ nét hoạt động biến chất khu vực khối Kon Tum Ngồi tuổi biến chất cịn suy diễn từ tuổi granit phức hệ Chu Lai (với mức tuổi 1324, 772, 373 295 Tr n.), theo hoạt động biến chất khối Kon Tum cịn có mức tuổi cổ 772 Tr.n 3.2 Phức hệ Ngọc Linh (MP nỉ): Phức hệ Ngọc Linh [Nguyễn Xuân Bao, Trần Tất Thắng, 1979] lộ thượng nguồn sông Đắk Mi, Đ ĐB tỉnh Kon Tum, thượng nguồn sông Re vùng A Yun Pa Trước đây, phức hệ hiểu gồm đá biến chất tướng amphibolit với thành phần chủ yếu gneis biotit, gneis amphibol, đá phiến kết tinh amphibolit Năm 2000, đoàn khảo sát Việt-Nhật lần phát thấy tướng granulit khu vực đèo Măng Rời, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Thành phần thạch học phức hệ đa dạng, bao gồm nhóm đá chủ yếu sau: đá phiến kết tinh Đắk Mi, gneis amphibol Sông Re, gneis biotit Ba Điền, amphibolit la Ban granulit Đèo Măng Rơi a Đả phiến kết tinh Đắk Mi: Nhóm đá phiến kết tinh Đắk Mi chiếm tới 30% tổng khối lượng phức hệ Ngọc Linh, lộ rộng rãi thượng nguồn sông Đắk Mi, nam Ngọc Linh, Tu Mơ Rông, Đắk Tô, Kon Plông, thượng nguồn sông Re (khu vực Sơn Hà, Ba Điền), ĐN Cheo Reo Nhóm bao gồm chủ yếu đá phiến thạch anh - biotit, đá phiến hai mica, đá phiến thạch anh - felspat-biotit, đá phiến thạch anh plagioclas-biotit-amphibol loại đá phiến kết tinh giàu nhôm; đá phiến thạch anh - biotit-sillimanitgranat, đá phiến thạch anh - biotit-sillimanit (kyanit) ± cordierit b Gns amphibol Sơng Re: Nhóm đá có diện lộ lớn, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng phức hệ Ngọc Linh, kéo từ thượng nguồn sông Re đến thượng nguồn sông Đắk Mi, nam Ngọc Linh, đèo Vi Hơ Lắk, đặc trưng vịm gneis Sơng Re Nhóm đá bao gồm gneis amphibol có thành phần tương ứng diorit-andesit, gneis amphibol có thành phần tương ứng granodiorit-dacit, gneis amphibol có thành phần tương ứng granit-ryolit Đặc điếm thạch hóa: Đối với đá gneis có thành phần tương ứng với đá trung tính, thành phần hóa học sau: SÍƠ2 = 55,52-65,8 %; CaO = 3,24-6,21 %; Na20 = 2,42-4,11 %; K20 = 40 II ĐỊA TÂNG 0, 71-3,2 %; MgO = 2-2,43 %; FeO = 3,01-4,99%; Fe2 03 = 1,39-3,14 %; A12 03 = 14,92-17,79 %; Ti02 = 0,53-1,19 % Thành phần nàytương ứng với đá magma trung tính Các đá gneis amphibol Sơng Re có tính chất vôi-kiềm rõ, đồng thời nguyên tố đất chuẩn theo chondrit có đồ hình thoải đa số có dị thường âm Eu Tính chất vôi- kiềm magma khẳng định chúng thành tạo cung rìa lục địa cung đảo Vì vậy, thành tạo gneis amphibol Sông Re nguyên thủy đá phun trào trung tính có lẽ hình thành bối cảnh rìa lục địa tích cực cung đào c Gneỉs bỉotit Ba Điền: Nhóm đá gneis biotit Ba Điền chiếm khoảng 20 % tổng khối lượng phức hệ Ngọc Linh, thường cộng sinh với nhóm đá phiến kết tinh Đắk Mi, lộ rộng rãi thượng nguồn sông Đắk Mi, nam Ngọc Linh, Tu Mơ Rông, Đắk Tô, Kon Plông, thượng nguồn sông Re (vùng Sơn Hà, Ba Điền), ĐN Cheo Reo Các đá nhóm gặp hầu hết mặt cắt chứa đá phiến kết tinh Đắk Mi gneỉs amphibol Sông Re, với khối lượng nhỏ Tham gia vào nhóm đá có gneis biotit (Hình II.2.1), plagiogneis biotit, gneis hai mica gneis biotitHình 11.2.1 Gneis biotit phức hệ Ngọc Linh bị biến dạng (tác động sillimanit-granat bời đứt gãy trượt phải, phương 160°) migmatit hóa Mặt Ảnh: Trịnh Văn Ngồi mặt cắt dọc thượng cắt Ngọc Tem - Sơn Lập Long nguồn sơng Đẳk Mivà sơna Re nịu trên, thấy nhóm gneis biotit Ba Điền mặt cắt ỏ' vùng Son Tâv(Quảng Ngãi) Dọc theo thung lũng suối nhánh Đắk Tô Kan lộ gốc không liên tục với đá chủ yếu gneis biotit hạt vừa bị migmatit hóa mạnh xen lớp mỏng ampliibolit, gneis amphibol, calciphyr plagiogneis biotit Các đá thường bị đút gãy, đá xâm nhập phức hệ Hải Vân phức hệ Bà Nà dồn ép gây biến vị, xáo trộn mạnh mẽ đưòng phương ĐB-TN đến kinh tuyến d Amphibolit la Ban: Amphibolit la Ban tương đối phổ biến phức hệ Ngọc Linh, gặp mặt cắt sông Re, Tu Mơ Rông, đèo Vi Hô Lak, vùng Son Lập (Sơn Tây, Quảng Ngãi), vùng la Ban, la Khan (huyện A Yun Pa, Gia Lai), amphibolit ỏ' la Ban có khối lưọng lón Ngoại trừ la Ban, thông thường mặt cắt nêu trên, amphibolit thường có dạng thấu kính nhỏ, dạng khúc dồi, có dạng lóp chỉnh họp với đá vây quanh Trong mặt cắt Cheo Reo la H’Leo suối la Ban, amphibolit phân lóp dày (các lóp có bề dày 15- 110 cm) s 2006 hàng trăm mét (Hình II.2.2) Hình II.2.2 Amphibolit phân lớp dày, bị migmatit hóa Địa điểm: suối la Ban mặt cắt Cheo Reo - la H’Leo Gia Lai Ánh Trịnh Văn Long Chương Liên dãy Paleoproterozoi - Neoproterozoi hạ 41 \en thấu kính nhỏ horblendit, lớp mỏng plagiogneis amphibol Phần ừên xen kẽ đá phiến kết tinh, amphibolit phân lóp dày plagiogneis amphibol Khối lượng amphibolit chiếm 55-60 % tổng khối lượng mặt cắt với chiều dày 1500 m Mặt cắt vùng la Khan có hình ảnh tương tự, chiều dày mặt cắt vùng 1200-1300 m Các đá phiến kết tinh bị migmatit hóa mạnh tạo thành trường rộng, amphibolit bị migmatit hóa yếu tạo nebulit loang lổ Tại mặt cắt sông Re, Sơn Lập, Tu Mơ Rông, ĐB Đắk Tô amphibolit la Ban cộng sinh với gneis amphibol Sông Re đá phiến kết tinh Đắk Mi giống la Ban, với khối lượng nhỏ phân lớp mỏng nhiều, dạng thấu kính bị đứt gãy tnrợt tạo thành thể khúc dồi Tại sông Re nhiều chỗ amphibolit bị bắt tù granit phức hệ Tà Ma, đặc trưng đoạn chảy qua cầu Hà Giá (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) Đặc điểm thạch hóa: Thống kê 15 mẫu silicat cho thấy amphibolit la Ban có hàm lượng Si0 thấp = 48,56-52,96 %; CaO = 8-11,73 %; Na 20 = 2,02-2,97 %; K20 = 0,31-2,59 %; chúng mang tính kiềm Na trội K, hàm lượng MgO = 4,98-7,5 %; FeO = 6,19-8,88 %; Fe 03 = 1,56-3,42 %; AI2O3 = 15,3816,16 %; Ti02 = 0,97-1,4 % Như vậy, loại amphibolit có thành phần tương ứng với bazan tholeiit thơng thường ■ Nhìn chung, tính chất tholeiit amphibolit la Ban biểu rõ, đồng thời tính chất vừa cao Fe, vừa cao Mg tholeiit đặc trưng Hơn nữa, số mẫu cao Mg mang tính chất bazan komatiit Các tính chất hay gặp amphibolit cung rìa lục địa cung đảo Biểu đồ nguyên tố vết chuẩn theo manti nguyên thủy cho thấy chúng có đồ hình dốc, có dị thường âm Nb (thành tố đới hút chim - SZC), phản ánh bối cảnh rìa lục địa tích cực q trình thành tạo magma nguyên thủy amphibolit (tức bazan tholeiit) e Granulit Đèo Măng Rơi’ Đèo Măng Rơi nằm cách thị trấn Đắk Tơ khoảng 40 km phía BĐB theo tỉnh lộ 672 từ Đắk Tô Măng Ri Trong mỏ đá xây dựng lưng đỉnh đèo ỉộ khối đá lớn với thành phần phức tạp Nền đá gneis biotit sáng màu, xen kẹp lớp mỏng đá granulit: gneis biotit-sillimanit-cordierit-granat (GCSB), gneis biotit- hypersthen-granat (GOB) Các đá phân phiến rõ, nhiều chỗ bị mylonit hóa mạnh mẽ, định hướng theo phương chung BTB-NĐN Ngoài gneis biotit sáng màu chứa thể tù dạng khối nhỏ (15-20 cm) thể thấu kính nhỏ (25-30 cm) đá granulit mafic bao gồm granulit hai pyroxen - granat (GOC), granulit hai pyroxen - granathornblend (GOCH) granulit hai pyroxen - hornblend (OCH) Trong vết lộ gặp thể gabbro norit màu đen nằm tù gneis biotit sáng màu, thêm thể granit pegmatit xuyên cắt tất đá - Đặc điểm biến chất' Tổ hợp khoáng vật cộng sinh granulit Đèo Măng Rơi giống phức hệ Kan Nack, thuộc chế độ nhiệt độ siêu cao theo Nakano et al [2004] chúng sản phẩm trình giảm áp từ tướng eclogit với áp suất từ 17-18 kb nhiệt độ khoảng 100 °c Các đá lại phức hệ Ngọc Linh bị biến chất tướng amphibolit tướng phổ biến phức hệ - Tuổi: Cho đến có nhiều tuổi đồng vị gneis amphibol Sơng Re; nhìn chung mức tuổi từ trẻ đến cổ gặp, thường dao động từ 230 đến 2541 Tr.n., có mức tuổi đáng tin cậy Trần Ngọc Nam thực zircon (SHRIMP) gneis amphibol, mức tuổi: 436, 869, 1455, 2541 Tr.n Trên sở đó, phức hệ Ngọc Linh để mức tuổi Mesoproterozoi Các đá phức hệ Ngọc Linh bị biến chất nhiều giai đoạn khác nhau, rõ nét vào khoảng 450 240 Tr.n 42 II ĐỊA TÀNG Chương LIÊN DÃY NEOPROTEROZOI THƯỢNG - SILƯR Địa tầng liên dãy Neoproterozoi thượng - Silur hình thành nhóm bể (khu vực) đây: Nhóm bể Bắc Bộ (1), giới hạn phía T đút gãy Sơng Mã đứt gãy Điện Biên - Lai Châu (Hình II.3.1), gồm bể: la Bể Việt Bắc nằm đứt gãy Sông Chảy phía T đứt gãy Sơng Đáy phía Đ; lb Be Đơng Bắc Bắc Bộ có phạm vi từ phía Đ đứt gãy Sơng Đáy; lc Bể Tây Bắc Bộ nằm đứt gãy Sông Chảy phía Đ đứt gãy Điện Biên - Lai Châu phía T, đút gãy Sơng Mã phía TN Nhóm bể Việt-Lào (2) nằm hai đứt gãy Sơng Mã, Điện Biên Lai Châu phía TB đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn phía N Nhóm bể Nam Việt Nam (3) nằm phía N đứt gãy Tam Kỳ Phước Sơn Trong liên dãy Neoproterozoi thượng - Silur, bể khác nhau, có gián đoạn nhỏ có ý nghĩa địa phương phân chia liên dãy thành dãy là: Dãy Neoproterozoi thượng - Cambri hạ; Dãy Cambri trung Ordovic hạ; Dãy Ordovic trung - Silur, Wenlock; Dãy Hình 11.3.1 Sơ đồ phân bố nhóm bể bể trầm tích liên dãy Neoproterozoi Silur, Ludlow - Pridoli thượng - Silur Dưới phần mô tả liên dãy địa tang Neoproterozoi thượng - Silur theo dãy kể nhóm bể trầm tích theo trật tự từ Đ sang T từ B xuống N Chương Liên dãy Neoproterozoi thượng - Silur 43 I DÃY NEOPROTEROZOI THƯỢNG - CAMBRI HẠ Dãy Neoproterozoi thượng - Cambri hạ lộ bể Việt Bắc, nhóm bể Tây Bắc Bộ nhóm bể Nam Việt Nam Ờ bể Việt Bắc, dãy Neoproterozoi thượng - Cambri hạ phân chia loạt Sơng Chảy gồm trầm tích biến chất mà trước mô tả chung hệ tầng Sông Chảy [Trần Văn Trị, !977] hệ tầng Chiêm Hố [Dovjikov A.E rrnk., 1965] Loạt Sơng Chảy bao gồm hai hệ lẳng Thác Bà tuổi Neoproterozoi muộn An Phú tuổi Neoproterozoi muộn - Cambri sớm Bảng 11.3.1 Sơ dồ phân chia đối sánh phân vị địa tầng thuộc liên dãy Neoproterozoi thượng - Silur Chương 6- Liên dãy Jura thượng - Kainozoi 157 khoan, cầu cảng, nhà ừên đảo, đặt đường ống dẫn dầu khí, cáp quang, ), nơi chứa mỏ dầu - khí (như bể Sơng Hồng đơng bể Nam Cơn Sơn), chứa hydrat methan đáy biển sâu 1000-2500 m, tụ khoáng sa khoáng zircon, titan, đất hiếm, vật liệu xây dụng (sạn, cat) Kết phân tích nhiều ngàn km tuyến địa chấn, giếng khoan vịnh Bắc Bộ, biển miền Trung, biển Đơng Nam Việt Nam (Hình II.6.4) cho thấy mặt bất chỉnh hợp trầm tích Kainozoi đá móng phát triển, song thường khơng liên tục tuyến địa chấn, mặt bào mịn sóng, dịng chảy bờ đường bờ di chuyển vào lục địa không chỉnh hợp (trên trầm tích biển nơng song có tuổi khác nhau, ữầm tích lục địa trầm tích biển tiến) Đây sở để lấy mặt bất chỉnh hợp đá móng làm ranh giới dãy trầm tích thềm lục địa đồng ven biển cịn ngồi khơi biển sâu dùng mặt tương đồng mực nước biển lùi cực đại Cách phân chia nội dung dãy trình bày Bảng II.6.2 Bảng 11.6.2 Các nội dung dãy N2-Q Biển Đơng Việt Nam Các bề mặt Miền hộ Trầm (ích mơi trườns Sir kien Dày tic 11 NI thống Thềm liK địa Thềm lue đia Sườn biển s.Su Suừn biển sâu lỵâl tlùu bien lien Kél »UB rt lừ i3' “ í MRS (*■ ị— Cu "O lit SUB MFS LST RST HST TS TST i.SI imum uianji ni:ni) LSI Sạn, cát, bùn; o Cát nhổ,bùn,séi liait bien liii aluvi.đẩm.vịnh — turbidìt, biển Phẩn (rên bị bào'j mịn, có cát ' bùn châu tho ; Xen kẽ cát-bùnsét, san hơ; bj bào mịn ; bien nơng > E Cát, bùn, sel ỳ châu thổ ị biển Bien lui lu'c cl;ü Hic khới Cát-bùn sét; biển nông, biển sâu ul.t nü n iùi mil uti Lịuạl Kcl ihiic bien lié n Cál, bùn, sét, than; Bùn, sél, cál nhỏ biển nông sâu đấm, vịnh, bien nông B;ll tkui bien lien 1S1 fiSl Rêi Itnii bien liii Ghi chú: SUB- bề mặt bất chỉnh hợp lớp phong hóa; TS- bề mặt biển tiến, MRS- bề mặt biển lùi cực đại; BRS- bề mặt sờ biển lùi; MFS- bề mặt ngập lụt cực đại Các miền hệ thống: TST- mặt biển tiến (có tạo nêm lấn lục địa); HST- mức nước cao; RST- mặt biển lủi (thường tạo nêm lán biển), LST- mặt bién thẩp Cột cuối so sánh vợi kiểu dãy phổ biến cùa Posamentier (1988, 1992) Đường lượn sóng cột - ranh giới dãy Tài liệu địa chấn đối sánh với kết khoan sâu (thạch học, địa vật lý giếng khoan) giếng: 119 CH-1X, 121 CM-1X , GK Sapphire- 1X phía bắc, 06 HDB-1X, GK04-1X, 05-1B-2X, 10-TM-1X, BH-1X, 10-PM-1X bế Cửu Long Nam Côn Sơn Sáu mặt cắt đại diện thềm, sườn lục địa vùng trung tâm Biển Đơng (Hình II.6.5-10) cho thấy có mặt 12 dãy Pliocen-Pleistocen tất vùng, song sườn thềm dãy có đầy đủ miền hệ thống dễ nhận biết nhờ trầm tích kiểu nêm lấn; cịn dãy Holocen thể tốt biển ven bờ từ Bình Định đến Cà Ná độ sâu 0-90 m nước Thành phần dãy toàn mặt cắt tùy theo vùng: trầm tích Holocen với miền hệ thống đồng ven biển biển ven bờ gồm loại vụn học hạt nhỏ (cát nhỏ, bùn sét tùy theo mơi trường tích tụ), lớp bazan, rạn san hơ, cịn sâu có miền hệ thống biển tiến Trầm tích Pleistocen với miền hệ thống thường thấy từ độ sâu 70-300 m vụn học từ sạn, sỏi đến bùn, sét tạo nên, vài nơi CÓ Sự tham gia bazan, rạn san hơ; phía bờ vào đồng bàng bị bào mòn phần nên lại miền hệ thống biển tiến, miền hệ thống biển cao (còn ít) aluvi miền 158 II ĐỊA TÀNG hệ thống biển lùi; biển nước sâu >300 Ш có lớp bùn sét giàu vụn sinh vật miền hệ thống biển tiến bùn - cát nhỏ - sét miền hệ thống biển tiến biển thấp; vùng biển sâu 3000 m có xen kẻ bùn sinh vật (Globigerina, Radiolaria) sét giàu vật liệu núi lửa Trầm tích Pliocen với miền hệ thống thấy biểu từ độ sâu đáy biển 30 đến 140 m nước, kèm theo miền hệ thống biển lùi với quạt nêm lấn với trầm tích vụn học hạt vừa đến nhỏ lớp, khối bazan, san hơ; vùng nơng có miền hệ thống biển tiến biển cao với aluvi miền hệ thống biển lùi; sâu 140 m chủ yếu cát nhỏ - bùn-sét, san hô miền hệ thống biển tiến, biển lùi biển thấp Theo tài liệu địa chấn sâu vùng 1500 m nước (2t >2000 ms) việc chia chi tiết dãy gặp khó khăn nên gộp tùng cặp chúng lại với (Hình 11.6.9,10) Các trầm tích Đệ tứ quần đảo Hồng Sa Trường Sa có dãy Theo mặt cắt địa chất - địa vật lý khoan mơ tả chi tiết dãy toàn mật cắt so sánh với phân vị địa tầng Pliocen - Đệ tứ đồng ven biển Dưới ví dụ mơ tả mặt cắt vùng biển Cà Ná, Bình Thuận (Hình II.6.7) Pliocen - Dãy : Có cấu trúc phức tạp, gồm cát nhỏ xen bột sét gắn kết yếu kiểu biển nông ven bờ thuộc miền hệ thống biển cao; miền hệ thống biển lùi (nêm lấn 4) phát triển, miền hệ thống biển thấp chủ yếu cát-bột aluvi đồng Nêm lấn bắt đầu gặp độ sâu 90 m nước, lớp phủ dày 73 m Bề dày dãy 13-43 m - Dãy 2\ kéo dài từ độ sâu 80 m nước khơi, phát triển miền hệ thống biển lùi với nêm lấn (4, 5) chia làm dãy lấn biển Cát nhỏ, bột aluvi đồng với sông nhỏ thuộc phủ miền hệ thống biển lùi Miền hệ thống biển tiến bị bào mòn chiều dày mỏng Chiều dày: 14-37 m - Dãy 3: phát triển miền hệ thống biển cao biển ỉùi (nêm lấn 6) phủ sạn- cát lịng sơng (phía trái mặt cắt) cát-bột phù sa đồng ngập lụt, bột-sét rìa thềm cuả miền hệ thống biển thấp Chiều dày: 16-41 m - Dãy 4: có khối lượng chủ yếu miền hệ thống biển lùi với nêm lấn (7, 8, 9), miền hệ thống biển cao biển thấp không đáng kể Chiều dày: 13-35 m - Dãy 5: có phần bị cắt cụt, chủ yếu trầm tích miền hệ thống biển lùi gồm nêm lấn (10-12) miền hệ thống biển thấp kéo dài biển sâu Chiều dày: 0-27 m - Dãy 6\ bị cắt cụt mạnh phía bờ Các miền hệ thống biển cao biển lùi (2 nêm lấn 13, 14) có chiều dày lớn, miền hệ thống biển thấp mỏng Chiều dày chung: 0-34 m Pleistocen - Dãy 7: có phần bị bào mịn, cắt cụt mạnh nên cịn nửa tuyến phía biển sâu, đáy mặt bất chỉnh họp gồ ghề Trong phân vị có miền hệ thống biển lùi (nêm lấn 17) dày nhất, miền hệ thống biển thấp biển tiến (ở biển khơi) Dày 0-10-43 m - Dãy 8: với phần ừên bị cắt cụt nên miền hệ thống biển lùi (nêm lấn 18) dày miền hệ thống biển thấp Bắt gặp bề mặt xói mịn đáy biển gần đáy mái S8 Chiều dày: 12-33 m - Dãy 9: cấu tạo phức tạp với nêm lấn lớn (19, 20) miền hệ thống biển lùi aluvi phủ cát, bột đồng thuộc miền hệ thống biển thấp Chiều dày lớn số 15 dãy, thay đổi khoảng 0-83 m Chương 6- Liên dãy Jura thượng - Kainozoi 159 - Dãy 10: có chiều dày diện phân bố khơng đáng kể phân bố hai mép rìa thềm gồm Hình 11.6.5 Mặt cắt địa chất - địa vật lý (trên) thời địa tầng (dưới) BP91-1170 Vị trí tuyến hình II.6.4 Trên tuyến có 15 tổ hợp nêm lấn dãy Pliocen, dãy Pleistocen phù Miocen lục địa Theo Mai Thanh Tân nnk., 2008 có bổ sung ,Km 10 15 20 25 _30 35 40 km miền hệ thống biến cao biển thấp Chiều dày: 0-20 m 0.5 - Hình 11.6.6 Vị trí tuyến ĐCN PGC hlnh 11.6.4 Tại mặt cắt có đủ 15 dãy Đặc biệt phần có dãy Holocen: S13, S14, S15, bazan Pleistocen muộn (phía phải tuyến) trầm tích Miocen, đá gốc Mesozoi 160 II ĐỊA TÀNG lót đáy Chú giải địa chất xem hình II.6.7 NguyễnBiểu, nnk,2008 Chương 6- Liên dãy Jura thượng - Kainozoi 161 s Okm CHC OẢI Ш CHÍT VÀ 'ыч*

Ngày đăng: 27/01/2019, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 LIÊN DÃY MESO-NEOARKEI

  • LIÊN DÃY PALEOPROTEROZOI - NEOPROTEROZOI TRUNG

    • 3. Địa khu Kon Tum

    • LIÊN DÃY NEOPROTEROZOI THƯỢNG - SILƯR

      • I. DÃY NEOPROTEROZOI THƯỢNG - CAMBRI HẠ

        • II. DÃY CAMBRI TRUNG - ORDOVIC HẠ

        • 1. Be Đông Bắc Bắc Bộ

        • 2. Bể Việt Bắc

        • 4. Nhóm bể Việt-Lào

        • III. DÃY ORDOVIC TRUNG - SILUR, WENLOCK

        • 2. Be Tây Bắc Bộ

        • IV. DÃY SILUR, LUDLOW-PRIDOLI

        • 2. Be Tây Bắc Bộ

        • 3. Nhóm bể Việt-Lào

        • LIÊN DÃY DEVON - PERMI TRƯNG

          • 2. Be Tây Bắc Bộ

          • 3. Nhóm bể Việt-Lào

            • 4. Nhóm bể Nam Việt Nam

            • 5. Be Tây Nam Bộ và Vịnh Thái Lan

            • II. DÃY CARBON IIẠ - PERMI TRƯNG

            • I. Be Đông Bắc Bộ

              • 5. Be Tây Nam Bộ và Vịnh Thái Lan

              • LIÊN DÃY PERMI THƯỢNG - JURA TRUNG

                • 2. Be An Châu

                • 3. Be Sông Iliến

                • 5. Be Đà Lạt

                • 7. Be Vịnh Thái Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan