SỬ DỤNG TRUYỀN THUYẾT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 4

124 305 0
SỬ DỤNG TRUYỀN THUYẾT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc thù của bộ môn Lịch sử là nhiều sự kiện với những mốc lịch sử khác nhau nên khó ghi nhớ. Với việc sử dụng truyền thuyết trong dạy học Lịch sử, học sinh sẽ chủ động khai thác các tri thức và lĩnh hội được các tri thức một cách hiệu quả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - ĐẶNG THỊ VIỆT TRINH SỬ DỤNG TRUYỀN THUYẾT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Khoa Tiểu học – Mầm non Trường Đại học Quảng Nam tồn thể thầy giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cơ Lê Thị Bình – Người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện Thầy, Cô giáo trường Tiểu học Trần Quốc Toản, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Trong suốt thời gian thực nghiệm trường, thầy cô em học sinh nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thu thập tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Thiết tha bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ người thân gia đình quan tâm, yêu thương tạo điều kiện cho học tập Cảm ơn người bạn góp ý, trao đổi động viên tơi q trình nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực đề tài, song thiếu sót khóa luận khơng thể tránh khỏi, kính mong đóng góp ý kiến dẫn q Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn thiện Tam Kỳ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đặng Thị Việt Trinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, tài liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu khơng nêu trên, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp em Sinh viên thực Đặng Thị Việt Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 5.3 Phương pháp thống kê toán học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỀN THUYẾT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề chung sử dụng truyền thuyết 1.1.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu dạy học Lịch sử lớp .13 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh giai đoạn lớp 4, .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1.Mục tiêu nội dung dạy học phân môn Lịch sử lớp 17 1.2.2.Thực trạng sử dụng truyền thuyết dạy học phân môn Lịch sử lớp 19 CHƯƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRUYỀN THUYẾT VÀO DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP .35 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .35 2.1.1 Mục tiêu dạy học Lịch sử lớp 35 2.1.2 Nội dung phân môn Lịch sử lớp 35 2.1.3 Thực trạng sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử lớp 35 2.1.4 Xuất phát từ đặc điểm nhận thức học sinh lớp 36 2.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp sử dụng truyền thuyết dạy học phân môn Lịch sử lớp .36 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 36 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, xác 37 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trung thực tư tưởng 37 2.2.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực cho học sinh môn Lịch sử 38 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .38 2.3 Vận dụng truyền thuyết dạy học phân môn Lịch sử lớp 38 2.3.1 Sưu tầm câu chuyện truyền thuyết phục vụ dạy học phân môn lịch sử lớp .38 2.3.2 Khai thác học sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử lớp 4.42 2.3.3 Khai thác truyền thuyết sử dụng hoạt động dạy học phân môn Lịch sử lớp .46 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 60 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 60 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Tiêu chí chọn thực nghiệm 61 3.3.2 Thiết kế giảng thực nghiệm đối chứng 61 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.5 Chuẩn bị thực nghiệm 69 3.6 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 69 3.7 Kết thực nghiệm 69 3.8 Một số lưu ý sưu tầm sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử .76 3.9 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận chung 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CT Chương trình GV HĐ HS Giáo viên Hoạt động Học sinh 10 11 12 13 PPDH PTDH SGK SGV SKKN SL THCS TL TT Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm Số lượng Trung học sở Tỉ lệ Truyền thuyết DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 1.11 Bảng 1.12 Bảng 1.13 Bảng 1.14 Bảng 1.15 Bảng 1.16 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 BẢNG Tầm quan trọng việc dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Kết học môn Lịch sử học sinh năm 2016 – 2017 Đánh giá giáo viên mức độ hứng thú học sinh học Lịch sử Khó khăn thường gặp dạy học Lịch sử giáo viên Phương pháp giáo viên sử dụng dạy học Lịch sử Giáo viên sử dụng kiến thức môn học khác dạy học Lịch sử Kết thu có sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử Hoạt động học sử dụng truyền thuyết Câu chuyện truyền thuyết sử dụng dạy học Lịch sử lớp Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Mức độ hứng thú học Lịch sử Mức độ hiểu sau tiết học Khơng khí lớp Lịch sử Giáo viên sử dụng kiến thức môn học khác tiết dạy Lịch sử Mức độ tìm đọc câu chuyện truyền thuyết học sinh Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử Các địa học sử dụng truyền thuyết để dạy học Lịch sử Mức độ hứng thú học Lịch sử Khơng khí lớp học Lịch sử Mức độ hiểu học sinh sử dụng truyền thuyết Trong dạy học Lịch sử Kết đánh giá nhận thức học sinh sau tiết học Lịch sử Kết đánh giá chất lượng sau tiết học DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRAN G 21 22 22 23 24 25 26 27 28 29 29 30 31 31 32 33 42 70 72 73 73 76 STT Biểu đồ 1.1 BẢNG TRANG Kết học môn Lịch sử học sinh năm 2016 – 22 Biểu đồ 1.2 2017 Đánh giá giáo viên mức độ hứng thú học 22 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 sinh học Lịch sử Khó khăn thường gặp dạy học Lịch sử giáo viên Phương pháp giáo viên sử dụng dạy học Lịch sử Giáo viên sử dụng kiến thức môn học 23 24 25 khác dạy học Lịch sử Biểu đồ 1.6 Hoạt động học sử dụng truyền thuyết Biểu đồ 1.7 Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Biểu đồ 1.8 Mức độ hứng thú học sinh phân mơn Lịch sử Biểu đồ 1.9 Khơng khí lớp học học Lịch sử Biểu đồ 1.10 Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử Biểu đồ 3.1 So sánh hứng thú học Lịch sử lớp Biểu đồ 3.2 Khơng khí lớp học Lịch sử Biểu đồ 3.3 Mức độ hiểu học sinh sử dụng truyền thuyết 27 29 30 31 33 71 72 73 Biểu đồ 3.4 dạy học Lịch sử Kết đánh giá nhận thức học sinh sau tiết học 74 Biểu đồ 3.5 Lịch sử Kết đánh giá chất lượng học sinh sau tiết học 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “Luật phổ cập giáo dục tiểu học” có ghi: “Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm làm sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa” Bậc tiểu học tạo tiền đề để thực “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” để trẻ em trở thành người có trí tuệ phát triển, ý chí cao tình cảm đẹp Đặc biệt theo “Nghị Hội nghị lần thứ BCH trung ương Đảng khoá XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT” rõ mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu ” Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục theo Luật phổ cập giáo dục tiểu học theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đổi tồn diện giáo dục, đào tạo giáo viên phải tìm giải pháp hữu hiệu thực Để thực tốt nhiệm vụ này, xem nhẹ việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc đặc biệt thái độ lớp trẻ lịch sử, cội nguồn, để xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, ngồi mơn học Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Mỹ thuật đóng vai trị góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển tồn diện, Lịch sử cịn mơn học có tính logic tính tích hợp cao, cung cấp cho học sinh hiểu biết sắc văn - HS nêu phồn thịnh kinh thành Thăng Long thời Lý kể tên gọi khác kinh thành Thăng Long II CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, mẫu chuyện truyền thuyết - Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG HỌC - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả - HS lên bảng thực yêu cầu lời câu hỏi cuối - GV nhận xét việc học nhà HS Bài - HS trả lời theo hiểu biết 2.1 Giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS tập trung lắng nghe bảng hỏi: Hình chụp tượng ai? Em biết nhân vật lịch sử này? - GV giới thiệu: Đây ảnh chụp tượng vua Lý Công Uẩn, ông vua nhà Lý Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (nay Tiên Sơn – Bắc Ninh) Mẹ Ngài họ Phạm, sinh Ngài vào năm 974, cuối thời Đinh Từ nhỏ, Ngài đưa đến chùa Cổ Pháp (tức chùa Lục Tổ xã Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh) vừa để nương nhờ cửa Phật mà vừa để theo học Đại sư Vạn Hạnh, vốn tiếng thông tuệ, uyên bác vào lúc Để biết nhà Lý đời có cơng lao lịch sử dân tộc ta? Bài học hôm giúp (19) - HS lắng nghe câu chuyện em trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi: 2.2 Hoạt động 1: Sự đời nhà Lý + Khi Lê Đại Hành (1005), * Bước 1: Xác định mục tiêu trai tranh giành báu, đánh Nêu lý đời nhà Lý giằng co đến tháng trời Khi Lê * Bước 2: Lựa chọn phương pháp dạy Long Đĩnh lên làm vua Khi ấy, học phù hợp hành vi bạo ngược Lê Long Đĩnh + Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại ngày trở nên quắt Nhà * Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vua tùy tiện làm nhiều việc bạo kiến thức ngược, trăm họ oán hận - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm + Lý Công Uẩn người khôn ngoan, 1005 đến nhà Lý dốc lòng lo tròn bổn phận, mực - GV hỏi: lòng nhà vua đương nhiệm Do + Sau Lê Đại Hành mất, tình hình vậy, vua Lê Long Đĩnh mất, đất nước nào? quan triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua + Nhà Lý thức thay nhà (tiền) Lê vào năm 1009 + Vì Lê Long Đĩnh mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Lý năm nào? * Bước 4: Nhận xét, kết luận - GV nhận xét, kết luận: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta Chúng ta tìm hiểu triều đại nhà Lý 2.3 Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long (20) - HS lắng nghe * Bước 1: Xác định mục tiêu Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời - HS bảng, lớp đô từ Hoa Lư Đại La theo dõi * Bước 2: Lựa chọn truyền thuyết phương pháp dạy học phù hợp + Truyền thuyết: Lý Công Uẩn dời đô + Phương pháp: kể chuyện, thảo luận nhóm - HS lắng nghe - GV treo đồ hành Việt Nam yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư (Ninh Bình), vị trí Thăng Long (Hà Nội) đồ * Bước 3: Cung cấp câu chuyện truyền * Bước 6: Trình bày kết thuyết - Mùa hè năm Canh Tuất (1010), Lý - GV kể: “Sau lên làm vua, Ngài hạ Thái Tổ hạ chiếu dời đô từ Hoa Lư chiếu đại xá tù nhân… đất đai màu mỡ, Đại La nơi thành Đại La.”ở mục 2.3.1 (trang 43 – 44) * Bước 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức thơng qua truyền thuyết - GV hỏi: Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn + Về vị trí địa lý vùng Hoa Lư định rời đô từ đâu đâu ? trung tâm đất nước, - GV chia HS thành nhóm 4, yêu cầu HS vùng Đại La lại trung tâm thảo luận với để trả lời câu hỏi: So trị, văn hóa đất nước với Hoa Lư vùng đất Đại La có + Về địa hình, Hoa Lư địa hình núi thuận lợi cho việc phát triển đất non, hiểm trở thích hợp với u cầu nước ? phịng ngự lợi hại, Đại La vùng GV gợi ý: Vị trí địa lý địa hình đất rộng rãi, phẳng, cao ráo, đất vùng đất Đại La có thuận lợi so đai màu mỡ với vùng Hoa Lư ? - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung (21) - HS lắng nghe - Vua Lý Thái Tổ tin rằng: Muốn đất * Bước 5: Tổ chức cho học sinh tiến nước thịnh vượng phải tìm nơi mới, hành tìm hiểu nội dung học để xây dựng kinh đô trở thành - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trung tâm trị, văn hóa * Bước 7: Từ truyền thuyết rút đất nước, vùng đất rộng rãi, phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ, nơi kết luận học - GV tóm tắt lại điểm thuận lợi thành Đại La - HS lắng nghe vùng đất Đại La so với Hoa Lư - Sau hỏi HS: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ dời đô Đại La đổi tên Thăng Long ? - GV giới thiệu: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Theo truyền thuyết, thuyền vua tạm đỗ thành Đại La có rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, bay vút lên cao Nhà vua cho điềm lành, tin vui liền đổi từ Đại La thành Thăng Long Thành Sau - HS quan sát hình đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta Đại Việt 2.4 Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long thời Lý - GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp số vật kinh thành Thăng Long SGK tranh ảnh tư liệu khác có (22) - HS trao đổi với nhau, đại diện HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe - GV hỏi: Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long ? - GV kết luận: Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi - Các nhóm tiến hành thảo luận, sau dán kết nhóm lên bảng trình bày vui Củng cố, dặn dò - GV tổ chức cho HS thi kể tên khác kinh thành Thăng Long: GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A3 bút dạ, yêu cầu - HS lắng nghe nhóm ghi tất tên khác kinh thành Thăng Long mà nhóm biết vào giấy - GV kiểm tra kết nhóm, kết luận nhóm có nhiều tên đứng nhóm thắng cuộc, sau giới thiệu cách hệ thống cho HS tên kinh thành Thăng Long qua thời kì - GV tổng kết học, dặn dị HS nhà ơn lại bài, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị sau (23) - HS thực PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN ỦY BAN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Về sử dụng truyền thuyết dạy học phân môn Lịch sử lớp 4) Để có sở đề xuất giải pháp sử dụng truyền thuyết dạy học phân môn Lịch sử đạt hiệu quả, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô trống theo ý kiến riêng Em xin chân thành cảm ơn! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Tên trường thầy (cô) giảng dạy:…………………………………………… Quận, huyện, tỉnh:………………………………………………………………… Họ tên:………………………………………………………………………… Thâm niên giảng dạy:…………………………………………………………… II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Câu Thầy (cô) đánh tầm quan trọng việc dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 4?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không cần thiết Câu Kết học môn Lịch sử học sinh lớp thầy (cô) giảng dạy ?  Hoàn thành tốt  Hoàn thành  Chưa hoàn thành Câu Theo thầy (cô) hứng thú học tập học sinh học Lịch sử nào?  Rất hào hứng  Hào hứng  Bình thường  Không hứng thú Câu Xin thầy cô cho biết khó khăn thường gặp giảng dạy Lịch sử cho học sinh Tiểu học? (24)  Hạn chế thời gian  Chương trình nặng kiến thức  Phương tiện dạy học không đảm bảo  Phương pháp dạy học chưa đổi Câu Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học dạy học Lịch sử? Phương pháp Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không sử dụng Kể chuyện Thảo luận nhóm Đặt giải vấn đề Đàm thoại Động não Điều tra Câu Thầy (cô) sử dụng kiến thức giảng dạy mơn học nói chung ?  Truyền thuyết  Ca dao, tục ngữ  Địa lý  Chưa sử dụng Câu Theo thầy (cơ) việc sử dụng tích hợp truyền thuyết dạy học Lịch sử lớp có hay khơng? Tại sao?  Có  Khơng Lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô) truyền thuyết ?  Truyền thuyết truyện kể nhân vật kiện hư cấu hay xác thực, có liên quan - ảnh hưởng tới lịch sử trọng đại dân tộc hay giai cấp, qua nhân dân thể ý thức thái độ nhân vật kiện lịch sử  Truyền thuyết truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân có sử dụng yếu tố hư ảo  Truyền thuyết thể loại tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thông qua hư cấu nghệ thuật thần kỳ  Ý kiến khác: …………………………………………………………………… (25) Câu Theo thầy (cô) sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử có thu lại kết khơng? Kết Có Khơng Nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái cho học sinh Học sinh tích cực phát biểu Học sinh học sâu hiệu bền vững Hình thành thái độ yêu nước lòng tự hào dân tộc cho học sinh Học sinh dựa vào truyền thuyết học để nhớ nội dung học Ý kiến bổ sung thầy (cô):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Theo thầy (cô) sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử sử dụng hoạt động học ?  Kiểm tra cũ  Giới thiệu  Hình thành kiến thức  Phần củng cố Câu 11 Theo thầy (cô) câu chuyện truyền thuyết sử dụng dạy học Lịch sử lớp ? ST T Câu chuyện truyền truyết Thánh Gióng Sơn Tinh – Thủy Tinh Bánh chưng, bánh giày Truyền thuyết An Dương Vương Truyền thuyết Hai Bà Trung Truyền thuyết ngựa đá Truyền thuyết cửa Quỷ, núi Quỷ Truyền thuyết Hồ Gươm Truyền thuyết trận Ngọc Hồi – Đống Đa Sử dụng dạy Tên học học Lịch sử Có Khơng (Xin chân thành cảm ơn!) (26) PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (đầu vào) ỦY BAN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Đầu vào) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên học sinh: …………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………… II CÂU HỎI ( Đánh dấu X vào bốn ô trống theo ý kiến riêng em) Câu Theo em, môn Lịch sử có quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu Em có thấy hứng thú học Lịch sử khơng?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Lý do:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Khi học kiến thức Lịch sử, em thấy nào?  Rất khó tiếp thu  Khó tiếp thu  Bình thường  Dễ Câu Em thấy khơng khí lớp học học Lịch sử nào?  Áp lực nặng nề  Tẻ nhạt  Thối mái, vui tươi, sinh động  Bình thường Câu Trong tiết Lịch sử em thường thấy thầy (cô) sử dụng kiến thức đây?  Câu chuyện truyền thuyết  Địa lý  Ca dao, tục ngữ  Một ý kiến khác…………………… (27) Câu Em có thường đọc câu chuyện truyền thuyết không ?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít đọc  Chưa Câu Truyền thuyết ?  Truyền thuyết truyện có kỳ diệu, hoang đường không liên quan đến lịch sử  Truyền thuyết truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân có sử dụng yếu tố hư ảo  Truyền thuyết thể loại tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thông qua hư cấu nghệ thuật thần kỳ  Truyền thuyết truyện kể nhân vật kiện hư cấu hay xác thực, có liên quan - ảnh hưởng tới lịch sử trọng đại dân tộc hay giai cấp, qua nhân dân thể ý thức thái độ nhân vật kiện lịch sử Câu Mức độ nhận thức em sau tiết Lịch sử nào?  Hiểu giải thích nguồn gốc phong tục, tập quán, địa danh  Nêu ý nghĩa kiện  Hiểu trình bày bối cảnh xã hội  Nhớ trình bày kiện, nhân vật, thời kì lịch sử (Chân thành cảm ơn!) (28) PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (đầu ra) ỦY BAN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) (Dành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên học sinh: ……………………………………………………………… Tên trường: …………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………… II CÂU HỎI (Đánh dấu X vào ô trống theo ý kiến riêng em) Câu Em cảm nhận học tiết học Lịch sử hôm nay?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Lý do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Hôm em thấy khơng khí lớp học Lịch sử ?  Áp lực nặng nề  Tẻ nhạt  Thoải mái, vui tươi, sinh động  Bình thường Câu Mức độ hiểu em sau tiết Lịch sử  Hiểu tốt  Tương đối hiểu  Có hiểu  Khơng hiểu *Hãy khoanh tròn trước phương án trả lời Câu Thời điểm vua Quang Trung chọn để đánh giặc thời điểm nào? A Mùa xuân năm 1771 B Tháng Chạp năm Mậu Thân C Tết Mậu Thân D Tết Kỉ Dậu Câu Quang Trung người huy đánh vào đâu? A Tiến đánh Hải Dương B Chặn đường rút lui địch Lạng Giang C Đánh thẳng vào Thăng Long D Đánh vào phía tây nam Thăng Long (29) Câu Đơ đốc Tuyết, Đô đốc Lộc huy quân ta đánh vào đâu? A Đô đốc Tuyết tiến đánh Hải Dương, Đô đốc Lộc chặn đường rút lui địch Lạng Giang B Đô đốc Tuyết chặn đường rút lui địch Lạng Giang, Đô đốc Lộc tiến đánh Hải Dương C Đô đốc Lộc chặn đường rút lui địch Lạng Giang, Đô đốc Tuyết đánh thẳng vào Thăng Long D Đô đốc Tuyết, Đô đốc Lộc đánh vào phía tây nam Thăng Long Câu Đơ đốc Long, Đô đốc Bảo huy quân ta đánh vào đâu? A Tiến đánh Hải Dương B Chặn đường rút lui địch Lạng Giang C Đánh thẳng vào Thăng Long D Đánh vào phía tây nam Thăng Long Câu Theo em, việc chọn thời điểm đánh giặc có lợi cho qn ta? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Việc quân ta cung khiêng bảng lớn, phía ngồi có rơm tẩm bùn để chặn mũi tên đích có ý nghĩa gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Ở Đống Đa (Hà Nội) vào dịp năm nhân dân tổ chức giỗ để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh? A Mùng tết B Mùng tết C Mùng tết D Mùng tết Câu Trước xuất chinh, lễ lên Phú Xuân, vua Quang Trung lập kế hoạch động viên quân sĩ Bắc đánh giặc cách nào? A Sai người bí mật đúc 200 đồng tiền có mặt sấp, hất tung xuống sân cho ba quân quan sát 200 đồng tiền sấp trận đánh thắng B Cho quân sĩ ăn Tết đánh giặc C Cho quân sĩ ăn Tết D Hứa khen thưởng lớn (Chân thành cảm ơn!) (30) PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHÓA LUẬN PHẦN XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Cán hướng dẫn khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Th.S Lê Thị Minh Trinh PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN - Điểm thống số: ………………… điểm - Điểm chữ: ………………………………………………… Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Th.S Hoàng Ngọc Thức Th.S Phan Thúy Hạnh Trang ... viên sử dụng dạy học Lịch sử Giáo viên sử dụng kiến thức môn học khác dạy học Lịch sử Kết thu có sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử Hoạt động học sử dụng truyền thuyết Câu chuyện truyền thuyết. .. truyền thuyết phục vụ dạy học phân môn lịch sử lớp .38 2.3.2 Khai thác học sử dụng truyền thuyết dạy học Lịch sử lớp 4. 42 2.3.3 Khai thác truyền thuyết sử dụng hoạt động dạy học phân. .. thuyết dạy học phân môn Lịch sử lớp - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học Lịch sử sử dụng truyền thuyết trình dạy học - Đưa biện pháp sử dụng truyền thuyết số nội dung dạy học phân môn Lịch sử lớp

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Khách thể nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

  • 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 5.3. Phương pháp thống kê toán học

  • 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 7. Đóng góp của đề tài

  • 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỀN THUYẾT TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 4

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Một số vấn đề chung về sử dụng truyền thuyết

  • 1.1.1.1. Khái niệm về truyền thuyết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan