Đề tài THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 110kV

77 369 0
Đề tài THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 110kV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Chương I: TỔNG QUAN Chương II: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 2.1 Những yêu cầu đường dây truyền tải 2.2 Chọn dây dẫn 2.3 Chọn sứ cách điện Chương III: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ ĐẶC TÍNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 3.1 Tổn thất điện áp .8 3.2 Tổn thất công suất 3.3 Tổn thất điện Chương IV: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ NGẮN MẠCH VÀ PHỐI HỢP BẢO VỆ 11 4.1 Ngắn mạch đối xứng .11 4.2 Ngắn mạch bất đối xứng 12 4.3 Bảo vệ rơle 19 Chương V: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ PHẦN CƠ CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 23 5.1 Những điểm thiết kế phần cho đường dây tải điện 23 5.2 Sức căng, độ võng ứng suất .24 Chương VI: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY 27 Chương VII: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CHO ĐƯỜNG DÂY 29 7.1 Nguyên nhân gây điện thiệt hại 29 7.2 Độ tin cậy đường dây truyền tải 29 Chương VIII: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY 33 8.1 Các biện pháp chống sét 33 8.2 Lý thuết tính tốn dây chống sét 34 8.3 Xác định vùng bảo vệ dây chống sét 35 Chương IX: TÍNH TỐN CỤ THỂ 37 9.1 Thiết kế phần điện 37 9.2 Các đặc tính truyền tải .41 Trang 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 Bù công suất phản kháng cho đường dây 44 Tính tốn ngắn mạch .45 Bảo vệ rơle (bảo vệ ngắn mạch) 53 Tính tốn phần 57 Phạm vi bảo vệ dây chống sét 64 Tính tốn thơng số sét đánh vào đường dây có dây chống sét 68 9.9 Nối đất dây chống sét đường dây tải điện 69 9.10 Đánh giá độ tin cậy 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 PHỤ LỤC 75 ĐỀ CƯƠNG 78 Trang CHƯƠNG I TỔNG QUAN Trên sở khoa học lãnh thổ nước ta từ Bắc vào Nam tận mũi Cà Mau thấy sử dụng lượng điện, thấy đường truyền tải điện với cấp điện áp khác từ siêu cao đến cao thế, trung hạ Nó có chức truyền tải lượng điện từ nhà máy sản xuất điện đến nơi tiêu thụ Một cách cụ thể hơn, nằm hệ thống truyền tải điện miền Tây, tuyến đường dây truyền tải 110kV Trà Nóc – An Thới - Cần Thơ cung cấp phần lớn nhu cầu sử dụng điện cho trung tâm thành phố Cần Thơ vùng phụ cận Tuyến đường dây có tổng chiều dài 24km cung cấp cho hai phụ tải trạm Long Hòa trạm Cần Thơ Đoạn đường dây từ đầu tuyền (Trạm Trà Nóc) đến trạm Long Hòa dài 17km đoạn từ trạm Long Hòa đến trạm Cần Thơ dài 7km Tuyến đường dây tạo thành mạch vòng kín với tuyến đường dây Trà Nóc – Cái Răng – Sóc Trăng Các thơng số phụ tải:  Trạm Long Hòa: Trạm có máy biến áp với cơng suất định mức 40MVA Có đồ thị phụ tải ngày sau: S (MVA) 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 11 1213 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 + Giờ Hình 1.1: Đồ thị phụ tải trạm Long Hòa Trang Trạm vận hành với hệ số công suất cosϕ = 0,85 Thời gian vận hành công suất cực đại Tmax = 4500 h Các thông số ngắn mạch phần trăm máy biến áp: U N%C-T = 10,5; UN %T-H = 6,5; UN%C-H = 17,5 Điện áp sơ cấp thứ cấp máy biến áp: 115/23 kV  Trạm Cần thơ Có hai máy biến áp: Máy biến áp T1: công suất định mức 40MVA, điến áp sơ cấp thứ cấp: 115/23/15; UN%C-T = 10,5; UN%T-H = 6,5; UN%C-H = 17,5 Máy biến áp T2: công suất định mức 25MVA, điến áp sơ cấp thứ cấp: 115/23UN%C-T = 10,5; UN%T-H = 6,5; UN%C-H = 17,5 Đồ thị phụ tải ngày trạm: S (MVA) 50 45 40 35 30 25 20 10 11 1213 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 + Giờ Hình 2: Đồ thị phụ tải trạm CầnThơ Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 5000 h Trạm vận hành với hệ số công suất cosϕ = 0,85 Trang  Trạm Phụng Hiệp Sóc Trăng Cơng suất định mức tổng 90 MVA, cosϕ = 0,85; thời gian sử dụng công suất tối đa: Tmax = 4500 h Đồ thị phụ tải tổng ngày hai trạm: S (MVA) 75 70 65 60 55 50 17 45 40 35 30 10 11 1213 14 1516 1718 19 20 2122 2324 + Hình 1.3: Đồ thị phụ tải tổng trạm Sóc Trăng + Phụng Hiệp Giờ CHƯƠNG II TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI 2.1 Những yêu cầu đường dây truyền tải Đường dây truyền tải phải truyền công suất qua khoảng cách kinh tế an toàn Đường dây tải lượng cơng suất có cos ϕ cho trước, độ sụt áp qua nằm giới hạn cho trước hiệu suất cao Đường dây phải chịu đựng thời tiết thay đổi, chịu áp lực gió, nhiệt độ mơi trường, nói cách khác phải chịu đựng lực tác động học Tổn thất vầng quang hợp lý Nói tóm lại đường dây phải có khả tải công suất yêu cầu, tải liên tục không hư hỏng nguyên nhân 2.2 Chọn dây dẫn Dây dẫn dây đồng cứng nhiều sợi hay dây nhôm lõi thép Đối với đường dây ngắn, điện 33 kV thường dùng dây đồng Đối với đường dây Trang tải điện cao thế, khoảng vượt trọng lượng dây tăng, dây dẫn nhôm lõi thép (ACSR) dùng Chọn dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Dòng điện lớn chạy dây dẫn: I max = S 3U đm Với S cơng suất biểu kiến phụ tải, Uđm điện áp định mức Tiết diện kinh tế dây dẫn tính theo cơng thức: Fkt = I max jkt Jkt mật độ dòng điện kinh tế chọn theo thời gian sử dụng cơng suất cực đại (Tmax) phụ tải Ta tra giá trị jkt theo bảng 2.1: Trang Bảng 2.1: Giá trị jkt theo Tmax Loại dây dẫn Tmax (h) 1000 – 3000 3000 – 5000 >5000 Đồng trần 2,5 2,1 1,8 A AC 1,3 1,1 1,0 2.3 Chọn sứ cách điện Sứ cách điện sứ đứng hay sứ treo, sứ treo gồm bát sứ treo nối tiếp thành chuỗi dùng cho cấp điện áp từ trung đến siêu cao Ngoài có sứ néo dùng cho cột néo Trên chuỗi sứ có kim khe hở chống sét thiết bị điều hòa phân bố điện chuỗi sứ Sứ treo có hai loại: thuỷ tinh gốm Các đặc tính quan trọng sứ treo gồm: • Kích thước: độ cao, đường kính đĩa sứ, đường kính ty sứ (để móc bát sứ thành chuỗi) • • Tải trọng học chịu đựng tải trọng phá hoại (kg) Chiều dài đường dò điện ε sứ(cm) • Trọng lượng bát sứ (kg) • Điện áp phóng điện ướt điện áp phóng điện xung (kV) Sứ chọn theo: • Điện áp đường dây (kV) • Vùng đường dây qua: độ cao so với mặt biển, độ nhiểm khơng khí • Nguyên liệu loại cột sử dụng • Lực tác dụng tiêu chuẩn lên chuỗi sứ Chuỗi sứ cần có độ dự trữ tải trọng học Ví dụ theo tiêu chuẩn Nga: trạng thái tải trọng học lớn (trạng thái lạnh bão), độ dự trữ cần có 2,7; trạng thái nhiệt độ trung bình Khi cố 1,8 Độ dự trữ tỷ số tải trọng phá hoại tải trọng tiêu chuẩn trạng thái tính tốn Độ dự trữ tải trọng tính tốn sau: • Trạng thái tải trọng lớn (lạnh bão): Trang n1 = • PS ≥ 2,7 PT l TL + G CS Trạng thái nhiệt độ trung bình năm: n2 = PS ≥5 P.l TL + G CS PS - tải trọng phá hoại bát sứ (kg) (tra bảng); P - trọng lượng mét dây (kg/m); PT - tải trọng tổng hợp trọng lượng dây gió (kg/m); LTL - khoảng cột trọng lượng tiêu chuẩn cột (m); GCS - trọng lượng chuỗi sứ, phụ thuộc vào loại số bát sứ (kg); Các cơng thức chọn theo công thức sau: 2,7 ( σ max F) + ( σ tb F) + PT l TL + G CS ≤ PS Pl TL + G CS ≤ PS Trong σ max σ tb ứng suất trạng thái tải trọng lớn nhiệt độ trung bình năm; F tiết diện dây Số bát sứ chọn theo độ dài đường dò điện Người ta quy định suất đường dò điện cho mơi trường khơng khí khác nhau: độ dài đường dò điện (cm) cho 1kV điện áp ε u (cm/kV) có giá trị từ 1,3 đến tuỳ theo độ nhiễm khơng khí Theo tiêu chuẩn Nga chia độ nhiễm bẩn khơng khí làm loại với suất đường dò điện tiêu chuẩn bảng 2.2: Bảng 2.2: Suất đường dò điện theo điện áp mức ô nhiểm không khí Mức độ ô nhiễm không khí I II III IV V VI Điện áp 35kV 1,3 1,9 2,25 2,6 3,5 4,0 110 – 220 kV 1,3 1,6 1,9 2,25 3,0 3,5 230 – 750 kV 1,3 1,5 1,8 2,25 3,0 3,5 Mức I khơng khí Số lượng bát sứ tính theo cơng thức sau: Trang N≥ ε u U ñm + (1 cho điện áp 110 ÷ 220 kV; cho điện áp 500kV) ε sứ Các phụ kiện đường dây: khoá dây phận phụ trợ chọn theo tải trọng tương ứng với sứ cột Độ dự trữ tải trọng phụ kiện chọn nhỏ so với sứ Theo tiêu chuẩn Nga khoá đỡ cứng dùng với tất cấp điện áp CHƯƠNG III TĨM TẮT LÝ THUYẾT VỀ ĐẶC TÍNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 3.1 Tổn thất điện áp Cảm kháng km pha: L0 = 2.10-4.ln Dm H km DS - Với Dm khoảng cách tương đương pha, phụ thuộc vào cấp điện áp - DS bán kính trung bình hình học dây pha, phụ thuộc vào cấu trúc dây Tổng trở pha: Z = ( R + j2πfL ) ⋅ l Ω pha • • • Điện áp đầu phát: U P = U N + Z ⋅ I N Tổn thất điện áp: ∆U = UP – UN Độ sụt áp phần trăm: 3.2 UP − UN 100% UN Tổn thất công suất Tổn thất công suất đường dây khơng thể tránh khỏi Nó đòi hỏi khả phát nguồn khả tải lưới Do phải giữ tổn thất mức hợp lý Tổn thất công suất tác dụng đường dây pha: ∆P = 3I R Và I = ( I cos ϕ) + ( I sin ϕ) = 2 P2 + Q2 3U Trang ⇒ P2 + Q2 S2 −3 R 10 = R.10 −3 (kW) 2 U U ∆P = Tương tự với tổn thất công suất phản kháng ∆Q = 3I X = P2 + Q2 S2 −3 X 10 = X.10 − (kVAr) 2 U U Trong công thức P, Q, U phải lấy địa điểm đường dây Trong tính tốn gần ta lấy U = U đm, cơng suất lấy đầu cuối đường dây 3.3 Tổn thất điện Tổn thất công suất tác dụng gây tổn thất điện điện trở R đường dây, tích phân tổn thất công suất thời gian vận hành T: S 2t ∆A = ∫ ∆P( t ).dt = 3R ∫ I dt = R ∫ dt 0 Ut T T T t Nếu đồ thị phụ tải có dạng hình bậc thang với n bậc, bậc dài ∆t i có cơng suất không đổi: n  n Pi2  Si2 Q i2 ∆A = R ∑ ∆t i = R  ∑ ∆t i + ∑ ∆t i  i =1 U i i =1 U i  i =1 U i  n Ta lấy Ui Uđm để tính gần đúng: ∆A = R  n n 2  ∑ Pi + ∑ Q i .∆t i U 2ñm  i =1 i =1  Tổn thất điện năm thường tính theo đồ thị phụ tải kéo dài năm, ∆t i = 1h ∆A = R  8760 8760  R P + ∑ Q i  = ( Pmax τ p + Q 2max τ Q ) ∑ i U ñm  i =1 i =1  U đm Trong τ p thời gian tổn thất công suất lớn công suất tác dụng gây τ Q thời gian tổn thất công suất lớn công suất phản kháng gây chúng phụ thuộc vào đồ thị công suất tác dụng công suất phản kháng phụ tải 8760 τP = ∑P i =0 i max P 8760 ∫ P dt t = Pmax Trang 10 g= P , với Fthép = 27,7 mm2 (khơng tính phần hở sợi thép) Fthép ⇒ g= 1,296 kg = 0,0468 kg = 46800 m x mm m3 27,7 ⇒ Tỷ tải tổng hợp: gT = = g + g 2v ( 46800) + ( 850) = 46808 kg m3 Lực căng đứt dây = 9836 kg Chọn hệ số an toàn căng dây 9836 ⇒ Lực căng dây cho phép: T = = 3279 kg Khoảng vượt: l = 220m ⇒ Thành phần ngang lực căng: l P ⋅  (1,383) ⋅ (110 ) = 3275 kg H= T= 3279 2 ⋅ 3279 2⋅T ⇒ Độ võng tổng (trong mặt phẳng nghiêng) l   PT ⋅   3275 H 1,383 ⋅ 110    ⋅ cosh − 1 = ⋅  cosh − 1 = 2,56 m f= PT  H 3275  1,383       ⇒ Chiều dài dây dẫn khoảng vượt: T 8⋅f2 ⋅ ( 2,56 ) L=l+ = 220 + = 220,079 m 3⋅l ⋅ 220 Ứng suất dây dẫn điểm thấp nhất: ( 220) ⋅ 46808 l2g T kg σ0 = = = 11062 cm2 ⋅ 2,56 8f ' Độ võng theo phương thẳng đứng: f = f ⋅ P 1,296 = 2,56 ⋅ = 2,4 m PT 1,383 Tính tốn dây chống sét: Độ võng dây dẫn fd = 2,4m, độ võng dây chống sét là: f CS = f d + h − h 'yc = 2,4 + − 4,3 = 2,1 m Ta chọn loại dây chống sét tồn tuyến có đường kính d CS = 9mm (ứng với tiết diện 50 mm2) Trọng lượng mét dây chống sét: PCS = FCS ρ thép.1 = 50.7780.10-6 Trang 63 = 0,389 kg/m Tỷ tải dây chống sét trọng lượng riêng: PCS gCS = = 7780 kg m FCS ⇒ Ứng suất dây chống sét điểm thấp nhất: σ CS g CS ⋅ l 7780 ⋅ ( 220 ) = = = 22413809,5 kg m ⋅ f CS ⋅ 2,1 Ta thấy σ CS < σ đứt dây = 42200000 kg m2 Chiều dài chuỗi sứ 1,314m Độ cao tối thiểu dây dẫn khoảng cột + 0,01 m kV nghĩa + 1,1 = 7,1m Độ võng dây dẫn 2,4m Chiều cao từ đất đến điểm treo dây dẫn cùng: 7,1 + 2,4 = 9,5 m ⇒ Chiều cao từ xà đến đất: H’ = 9,5 + 1,314 = 10,84 Chiều cao trụ : H = H’ + h1 + h2 = 10,84 + 2,686 + = 16,5 m o h1 - chiều cao từ dây chống sét đến xà (h1 = - 1,314 = 2,686m) o h2 - khoảng cách hai x Vậy ta chọn trụ có độ cao tính từ mặt đất: H = 17m Tổng hợp ta chọn trụ có kích thước hình 9.11 9.12: 4m 4m α 2m 2m 4m 3,5m 3m 10m 10m Hình 9.11: Trụ đỡ thẳng hình π Hình 9.12: Trụ đỡ thẳng đơn Trang 64 9.7 Phạm vi bảo vệ dây chống sét Đối với trụ hình π hình 9.11 ta có: Chiều cao cần bảo vệ chiều cao dây dẫn điểm treo dây: hx = 10 m Phạm vi cần bảo vệ dây chống sét phải bảo vệ hai dây dẫn bên: bx = m Chiều cao treo dây chống sét xem chiều cao trụ (vì dây chống sét treo trực tiếp vào trụ không qua sứ cách điện): H = 17m Ta thấy hx = 10 m < H = 11,33m h  10    ⇒ bx = 1,2.H 1 − x  p = 1,2.17 1 −  = 5,4 m > 4m Vậy với 0,8H  0,8.17    độ cao dây chống sét bảo vệ dây dẫn khỏi sét Vùng bảo vệ biểu diễn hình 9.13: DCS 3,4m 17m 10m 20,4m 4m 10,2m 10,2m 20,4m 10,8m Hình 9.13: Vùng bảo vệ dây chống sét trụ hình π Trang 65 Đối với trụ đơn hình 9.12 ta có: Chiều cao cần bảo vệ chiều cao dây dẫn điểm treo dây: Với dây dẫn hx = 13 m Phạm vi cần bảo vệ dây chống sét phải bảo vệ dây dẫn cùng: bx = m Chiều cao treo dây chống sét xem chiều cao trụ (vì dây chống sét treo trực tiếp vào trụ không qua sứ cách điện): H = 17m Ta thấy hx = 13 m > H = 11,33m h  13    ⇒ bx = 0,6.H 1 − x  p = 0,6.17 1 −  = 2,4 m > 2m H 17    Với hai dây dẫn hx = 10m Phạm vi cần bảo vệ dây chống sét phải bảo vệ hai dây dẫn bên: bx = 3,5 m Ta thấy hx = 10 m < H = 11,33m h  10    ⇒ bx = 1,2.H 1 − x  p = 1,2.17 1 −  = 5,4 m > 3,5m 0,8H  0,8.17    Vậy dây chống sét bảo vệ dây dẫn khỏi sét Vùng bảo vệ biểu diễn hình sau: DCS 3,4m 17m 10m 20,4m 3,5m 10,2m 10,2m 20,4m 10,8m Hình 9.14: Vùng bảo vệ dây chống sét trụ đơn Trang 66 Trang 67 Trang 68 9.8 Tính tốn thơng số sét đánh vào đường dây có dây chống sét: Khi đường dây có treo dây chống sét phần lớn số lần sét đánh vào khu vực đường dây đánh vào dây chống sét Tuy nhiên số lần sét đánh vòng qua khu vực bảo vệ dây chống sét vào dây dẫn với xác suất να sau: α0 ⋅ H −4 90 - α0 góc bảo vệ dây chống sét dây dẫn - H chiều cao cột điện (m) α = 300, H = 17 m lgνα = ⇒ lgνα = 30 17 − = -2,626 90 ⇒ να = 0,00237 Khi sét đánh vào dây dẫn thường gây phóng điện chuỗi sứ với xác suất tương đối lớn Xác suất phóng điện chuỗi sứ trường hợp tính từ so sánh UDD U0,5 chuỗi sứ Xác suất phóng điện: νpđ = − U0 , e 100.26 U0,5 giá trị điện áp xảy phóng điện với xác suất 50%, giá trị tra bảng 9.7: Bảng 9.7: Điện áp phóng điện U0,5 chuỗi sứ Điện áp phóng điện xung kích Điện áp định mức, kV 50% chuỗi sứ 35 380 110 660 150 840 220 1140 330 1440 νpđ = − U0 , e 100.26 = −660 100 e 26 = 0,78 Số lần sét đánh vào dây dẫn: NDD = NCS.να = 6.H.l.m.n.να NCS: số lần sét đánh vào khu vực đường dây H: chiều cao treo dây chống sét Trang 69 - m: mật độ dòng sét, khoảng 0,15 lần/ng.sét.km2 n: số ngày có dơng sét năm, lấy 100 ngày NDD = 6.H.l.m.n.να = 6.0,017.24.0,15.100.0,00237 = 0,087 lần/năm Số lần sét đánh gây phóng điện cách điện đường dây: Npđ = NDD.νpđ = 0,087.0,78 = 0,0679 lần/năm Số lần sét đánh gây cắt điện đường dây: NC = Npđ.η - η: xác suất trì hồ quang, cột bêtông cốt sắt cấp điện áp 110 kV η = 0,7 ⇒ NC = 0,0679.0,7 = 0,0475 lần/năm N 100 0,0475.100 Suất cắt điện đường dây: nC = C = = 0,198 lần/năm l 24 Chỉ tiêu chống sét: m = 1/nC = 1/0,198 = 5,05 năm/lần 9.9 Nối đất dây chống sét cho đường dây tải điện: Nối đất cột điện thực chất nối đất chống sét, biện pháp để tăng cường tính vận hành đảm bảo đường dây tải điện có q điện áp khí để hợp lý kỹ thuật kinh tế Qui phạm thiết kế đường dây tải điện cao áp qui định tiêu chuẩn nối đất cột điện theo điện trở suất đất bảng 9.8: Bảng 9.8: Tiêu chuẩn nối đất cột điện Điện trở suất đất ( Ωm ) Điện trở nối đất cột điện ( Ω ) ρ ≤ 100 R ≤ 10 100 < ρ < 500 R ≤ 15 R ≤ 20 500 ≤ ρ ≤ 1000 R ≤ 30 1000 > ρ Điện trở suất đất cho theo loại đất bảng 9.9: Bảng 9.9: Điện trở suất đất theo loại đất Điện trở suất đất ρ( Ωm ) Loại đất ≥ 400 Cát Đất cát 300 Đất thịt 100 Đất sét 60 Đất đen 50 Than bùn 20 Nước sông 10 ÷ 50 Nước biển Trang 70 Trong phạm vi tuyến đường dây qua chủ yếu đất thịt nên theo bảng ta có điện trở suất đất: ρ = 100 Ωm Vậy đòi hỏi điện trở nối đất cột điện là: R ≤ 10 Ω Giả sử ta chọn hệ thống nối đất gồm cọc nối đất có chiều dài l = 4m kết nối theo dạng hình tia với khoảng cách cọc a = 2m Suy hệ số sử dụng cọc: η = 0,7 (Theo phụ lục 04 – sách Bài tập kỹ thuật điện cao áp) Rth = Rc = 10 Ω (Với n số cọc) n.η Ta chọn cọc tròn có đường kính: d = 30 mm Các cọc chôn đất với độ sâu 0,5m Ta tính lại điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp cọc: Rc = ρ  2l t + l  ⋅  ln + ln  2.π.l  d t − l   2.4 4( + 0,5) +   ⋅  ln + ln , 03 ( + , ) −   = 23,9 Ω = ⇒ Rth = 100 2.π.4 Rc = 11,4 Ω > 10 Ω , khơng thỏa u cầu Lúc ta tăng n.η độ dài cọc Giả sử lấy l = 4,5m Tính lại: ρ  2l t + l  ⋅  ln + ln Rc =  2.π.l  d t − l  = 100  2.4,5 4,5( 2,25 + 0,5) + 4,5   ⋅  ln + ln 2.π.4,5  0,03 4,5( 2,25 + 0,5) − 4,5  = 21,5 Ω ⇒ Rth = Rc = 10,2 Ω ≈ 10 Ω , chấp nhận n.η Ta cho trị số dòng sét 40 kA (Theo phụ lục 04 – sách Bài tập kỹ thuật điện cao áp) ta tra hệ số xung kích αxk = 0,6 ⇒ Điện trở tản xung kích: Rxk = αxk.Rht = 0,6.10,2 = 6,12 Ω Trang 71 Vậy hệ thống nối đất chọn thỏa yêu cầu Sơ đồ hệ thống nối đất hình 9.15: 0,5m t a = 2m l = 4,5m Hình 9.15: Tổ hợp cọc nối đất 9.10 Đánh giá độ tin cậy Mơ hình đường dây sau: MBA MC MC MBA MC Hinh 9.16: Sơ đồ đường dây mạch vòng có đặt bảo vệ Độ tin cậy đường dây đánh giá phương trình sau: R ( t ) = e − λt Bảng 9.10: Cường độ hỏng hóc ngừng điện kế hoạch Phần tử Đường dây không - lộ đơn - lộ kép(sự cố lộ) - lộ kép (sự cố hai lộ) Cáp Máy biến áp loại 500 220 0,4/10 0,6/13 0,5 0,1 0,04/6,3 0,02/6,3 Điện áp (kV) 110 35 1,1/15 0,9 0,2 0,02/6,3 1,4/9 1,1 0,3 0,01/6,3 6-10

Ngày đăng: 24/01/2019, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan