Đánh giá tiềm năng xây dựng mô hình đô thị sinh khối thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên khoa học môi trường

107 98 0
Đánh giá tiềm năng xây dựng mô hình đô thị sinh khối thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THÙY ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÔ THỊ SINH KHỐI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THÙY ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ SINH KHỐI THÀNH PHỐ THÁI NGUN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ XUÂN LINH THÁI NGUYÊN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THÙY ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học thầy giáo hướng dẫn khoa học.TS Hà Xuân Linh, tiến hành thực đề tài:“Đánh giá tiềm xây dựng mơ hình thị sinh khối thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo.TS Hà Xuân Linh, giúp đỡ lãnh đạo xã, phường địa bàn thành phố Thái Nguyên nơi thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến.TS Hà Xuân Linh- thầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô, cán khoa Tài Nguyên Môi trường, khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TS : Tiến sĩ QĐ : Quyết định NQ : Nghị UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đòng nhân dân CT : Chỉ thị TW : Trung ương NLSK : Năng lượng sinh khối CDM : Cơ chế phát triển TOE : Tấn dầu tương đương CN : Công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp PP : Phụ phẩm CT : Chất thải PTNT : Phát triển nông thôn KSH : Khí sinh học IEA : Cơ quan lượng quốc tế LPG : Khí hóa lỏng dầu mỏ VLXD : Vật liệu xây dựng NLTT : Năng lượng tái tạo SIDA : Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển TPTN : Thành phố Thái Nguyên TCMT : Tổng cục môi trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Những yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.1.2.1 Sinh khối 1.1.2.2 Năng lượng sinh khối 1.1.2.3 Tiềm sinh khối 1.1.2.4 Nguồn sinh khối 1.1.2.5 Những thách thức việc sử dụng lượng sinh khối 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Hiện trạng sử dụng lượng sinh khối giới 17 1.2.2 Hiện trạng sử dụng lượng sinh khối Việt Nam 20 1.2.2.1 Tiềm 20 1.2.2.2 Hiện trạng 22 1.2.2.3 Ứng dụng sinh khối 26 1.2.3 Các Dự án sinh khối Việt Nam 27 1.3 Các nghiên cứu tương tự 28 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Một số đặc điểm tình hình tự nhiên kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 29 2.3.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến đề tài nghiên cứu 29 2.3.3 Đánh giá tiềm phát sinh sinh khối thành phố Thái Nguyên 29 2.3.4 Các vấn đề phát sinh liên quan đến trạng sử dụng nguồn sinh khối thành phố Thái Nguyên 29 2.3.5 Đánh giá lợi ích mơ hình sinh khối Đề xuất mơ hình thị sinh khối thành phố Thái Nguyên 29 2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Cách tiếp cận 30 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp 30 2.4.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 32 2.4.2.3 Phương pháp tính tốn ước lượng sinh khối 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Một số đặc điểm tình hình tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Thái Nguyên 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 36 3.1.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu 37 3.1.2 Tình hình nhân lao động thành phố Thái Nguyên 38 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng 39 3.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên tác động đến đề tài nghiên cứu 41 3.2.1 Cơ cấu kinh tế 41 3.2.2 Những lợi kinh tế - xã hội 42 3.2.3 Những thuận lợi việc sử dụng nguồn sinh khối 44 3.2.4 Những khó khăn việc sử dụng nguồn sinh khối 44 3.3 Đánh giá tiềm sinh khối Thái Nguyên 45 3.3.1 Sinh khối chất thải 45 3.3.1.1 Chất thải sinh hoạt 45 3.3.1.2 Chất thải chăn nuôi 47 3.3.2 Sinh khối nông nghiệp 50 3.3.3 Sinh khối trồng lâm nghiệp 56 3.4 Các vấn đề phát sinh liên quan đến trạng sử dụng nguồn sinh khối thành phố Thái Nguyên 58 3.4.1 Hiện trạng sử dụng sinh khối 58 3.4.2 Đánh giá tính hiệu mơ hình sinh học sử dụng 59 3.4.2.1 Mơ hình biogas 59 3.4.2.2 Phương pháp đốt 59 3.4.2.3 Phương pháp ủ phân compos 60 3.4.2.4 Phương pháp chôn lấp 60 Nguồn Phương thức sử dụng Sản Phảm Chất thải chăn nuôi Đốt thu nhiệt Nhiêt Chất thải sinh hoạt Biogas Khí gas Rơm, rạ Ủ phân compos Phân hữu Phụ phẩm nông nghiệp Trồng nấm Nấm Phụ phẩm lâm nghiệp Than sinh học Chất đốt Hình 3.7: Mơ hình sử dụng sinh khối thành phố Thái Nguyên Nguồn: Kết điều tra Việc xây dựng mơ hình thị sinh khối cho thành phố Thái Nguyên góp phần giải vấn đề môi trường Nhưng để thực triệt để đêm lại hiệu kinh tế cao việc xây dựng nên nông nghiệp bền vững cần có chung sức đồng lòng tồn thể nhân dân lãnh đạo địa phương Việc xây dựng mơ hình thị sinh khối giúp cho việc tái sử dụng nguồn sinh khối thực triệt để có khoa học mang lại hiệu cao Điểm đặc biệt mơ hình việc thay việc chôn lấp rác thải sinh hoạt phương pháp đốt thu nhiệt Vì tình hình rác thải sinh hoạt ngày q tải việc chơn lấp cần có diện tích lớn quỹ đất thành phố ngày thu hẹp q trình thị hóa, nên phương pháp cần thiết nhiều địa phương sử dụng đem lại hiệu cao Các hình thức xử lý khác người dân sử dụng đem lại hiệu chưa cao chưa thực kỹ thuật thường dùng cách thông thường không khoa học, liên kết trao đổi hộ dân liên kết dân với sở ban ngành khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Năng lượng sinh khối chiếm tỉ lệ lớn tiêu thụ lượng toàn quốc nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng lâu không quan tâm Việc khai thác sử dụng theo lối cổ truyền nên hiệu thấp: hiệu suất thấp gây ô nhiễm môi trường Vấn đề cấp bách để phát triển lượng sinh khối nói riêng lượng tái tạo nói chung cần có chiến lược phát triển, sách, thể chế quy hoạch cụ thể nhà nước Qua nghiên cứu nhận thấy thành phố Thái Nguyên có nhiều thuận lợi mặt kinh tế, xã hội để phát triển theo hướng lượng có nguồn nhân lực dồi qua đào tạo, có truyền thống phát triển cơng nghiệp từ sớm, thành phố có vai trò trung tâm tỉnh trung du phía bắc… Nhưng tồn mặt hạn chế vốn kỹ thuật, đầu tư đồng để tạo hiệu sử dụng nguồn sinh khối đạt hiệu cao Đánh giá thành phố Thái nguyên có tiềm sinh khối chủ yếu từ rác thải sinh hoạt 229.100 kg/ngày, phụ phẩm nông nghiệp 51.200,165 tấn/ năm, trồng lâm nghiệp 462.984,8 tấn/ năm phụ phẩm chăn nuôi 295.039,667 tấn/ năm Hiện nguồn tài nguyên chưa sử dụng hiệu gây lãng phí Tìm hiểu đưa tổng quan trạng sử dụng sinh khối địa bàn nghiên cứu Với hình thức sử dụng sinh khối sử dụng hầm biogas, ủ phân compost, phương pháp đốt chôn lấp chỗ, song phương pháp chưa sử dụng kỹ thuật gây lãng phí nguồn sinh khối chưa đem lại hiệu cao Để xuất mơ hình sử dụng sinh khối cho thành phố nhằm tận dụng nguồn sinh khối phát thải giảm ô nhiễm môi trường Đồng thời làm tăng liên kết cấp ngành để tăng hiệu kinh tế Kết mô hình đưa sản phẩm lượng thân thiện với môi trường đem lại hiệu kinh tế cao Kiến nghị Hiện khái niệm thị sinh khối chưa hình thành phát triển Việt Nam cần sách nhà nước quy định rõ yêu cầu thực phát triển mơ hình thị sinh khối Khuyến khích tái chế tái sử dụng phế thải, phế phẩm, khuyến khích sử dụng sản phẩm xanh để tạo môi trường ổn định cho người nông dân Xây dựng ý thức phân loại rác nguồn để nâng cao hiệu xử lý tránh lãng phí Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho sản phẩm tái chế, cách thức sử dụng nguồn lượng tái chế cách tránh lãng phí Quy hoạch vùng chăn nuôi cho loại vật nuôi, bước hạn chế, không cho phép chăn nuôi gia trại, chăn nuôi quy mô nhỏ khu dân cư; triển khai ứng dụng mơ hình xử lý nước thải sau hệ thống biogas, làm sở hướng dẫn, nhân rộng áp dụng cho trang trại Xây dựng tiêu chuẩn nước thải sau xử lý cho nước thải biogas, nước thải ao cá Chính sách khuyến khích đầu tư ứng dụng công nghệ đại sản xuất lượng học từ tài nguyên sinh khối đắc biệt sản xuất NH4 từ hầm biogas Chính sách ban hành cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ quyền lợi thành phần tham gia mơ hình thị sinh khối, đặc biệt người dân địa phương Chia sẻ quyền lợi cho dân cư địa phương họ thành phần tham gia trực tiếp trì thị trấn sinh khối hoạt động Xây dựng kênh thông tin thành phần nhằm tiếp cận phản hồi nhà sản xuất nhà, tiêu dùng thành phần liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Bắc (2010), “Báo Nông nghiệp Việt Nam” FAO (1997), “Xem xét số liệu lượng gỗ nước thành viên RWEDP” Nguyễn Văn Hải 2008, “Nghiên cứu chế biến, lưu trữ, sử dụng bã mía để ni bò Viện chăn ni Hà Nội: s.n., 2008” Nguyễn Quang Khải (2010), “Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam” Trần Văn Quy (2010), “Nghiên cứu đánh giá tiềm phương án công nghệ sử dụng lượng sinh khối nông nghiệp số tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội” Trần Thị Quỳnh (2009), “Nghiên cứu đánh giá tiềm phương án công nghệ sử dụng lượng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội” Quỹ FACT 2010, The Jatropha Handbook -Từ trồng trọt đến ứng dụng 2010 Tập đồn cơng nghệ lượng sinh khối 2009, “Chương trình lượng sinh học (BIOCAB) - nguồn lượng sinh học s.l.: UNIDO, 2009” Nguyễn Thiện Thanh (2005), “Phát triển ứng dụng sinh khối Việt Nam” 10 Nguyễn Trung Thắng (2009), “Năng lượng sinh học cách mạng xanh kỷ 21 Hội thảo Năng lượng sinh học khu vực APEC, Seoul, Hàn Quốc, tháng 9/2009” 11 Quyết định số 1855/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2007, “về việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050” 12 Niên giám thống kê 2013, tỉnh Thái Nguyên 13 Phạm Khánh Toàn, Hà Nội 7/2005, “Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài nghiên cứu định lượng tính khả thi việc sử dụng lượng mặt trời, thủy điện nhỏ sinh khối quy mô công nghiệp Việt Nam, Viện lượng Việt Nam 14 Dư Văn Toán (2011), “Phát triển lượng tái tạo” 15 Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước mơi trường (2007), “Mơ hình hầm biogas kỹ thuật - xây dựng vận hành” 16 Báo cáo kết tổng kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010, UBND tỉnh Thái Nguyên 17 Chiến lược quy hoạch phát triển NLTT Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn 2020 II Tiếng Anh tài liệu dịch 18 Bakker, Dr Robert 2010.Sản phẩm sinh học từ rơm rạ 2010 19 D.P Chynoweth, C.E Turick,J.M Owens, D.E Jerger, M.W Peck (1993), “Biochemical methane potential of biomass and waste feedstocks”, Biomass and Bioenergy, 5(1), pp 95-111 20 Enerteam (2009), “Trường hợp thiết lập trình diễn mơ hình kỹ thuật tài cho ứng dụng khí hóa trấu Việt Nam 2009” 21 MAFF, Biomass town, viewd 20 March2010 22 Minitry of Agriculture, Forestry and Fisheres- Introduction to basic biomass town concepts in Japan, 2011 23 Georg Schaub (2010), “Liquid Fuels and Substitude Natural Gas (SNG) from Biomass, Workshop Bioenergy HCM Ho Chi Minh city.2010” 24 Solikhah (2007) 25 Shinogi (2006) 26 Nickolas J.Themelis, “Developments in thermal treatment technologies, th 2008, 16 Annual North American Waste-to-Energy Conference, USA” 27 Yoshiyuki Shinogi (2006), “Biomass town concept in East-Asian (online), viewed 25 November 2009” 28 Sivapalan Kathirvale, Muhd Noor Muhd Yunus, Kamaruzzaman Sopian, Abdul Halim Samsuddin (2004), “Energy potential from municipal solid waste in Malaysia, Renewable Energy”, 29(4), pp 559-567 29 Yamada Sumio *1, Shimuzu Masuto*2, Miyoshi Fumihiro*3(2004), "Themoselect Waste Gasification and Reforming Process", Jfe technical report, III Tài liệu Internet 30 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/64545/ky-thuatnghe- nong/sinh-khoi-trong-nong-nghiep-o-nhat-ban.html 31 http://www.petrotimes.vn/news/vn/nang-luong-xanh/cac-nguonnang- luong-taitao-o-viet-nam.html 32 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luongtai- tao/quoc-gia-co-tiem-nang-dia-nhiet-lon-thu-2-thegioi.html 33 http://www.biomass-as ia 34 Workshop.jp/biomassws /06workshop / presentation/34_Shinogi.pdf PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh sinh khối Phụ lục 2: Một số hình ảnh hình thức sử dụng sinh khối Mơ hình biogas Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Tiềm sinh khối thành phố Thái Nguyên Phiếu điều tra số: Người vấn:Trần Thị Thùy Thời gian vấn: Ngày tháng năm … PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người cung cấp thơng tin:……………………… Nghề nghiệp:……………,Tuổi………………… , Giới tính……………., Dân tộc …………… - Trình độ văn hóa chủ hộ:…………………… Địa chỉ: ………………………………………………………… Số điện thoại chủ hộ (Nếu có)……………………………… Số thành viên hộ: (Người) Nam: (Người); Nữ: (Người) Số người lao động(Có thu nhập): (Người) Nam: (Người); Nữ: (Người) Thu nhập bình quân: đồng/hộ gia đình/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề:  Dịch vụ;  Công nghiệp;  Nông nghiệp; Ngành nghề khác: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1.Phỏng vấn Xin cơ/bác cho biết nhà có đất rừng khơng? Có Khơng Vậy rừng trồng chủ yếu hay rừng tự nhiên …………………… Nhà có trồng đc nhiều ko …………………………………… Và thường nhà trồng loại vậy? ……………… ……………………………………………………… Cơ/bác vui lòng cho cháu biết rừng nhà trồng rồi? Phụ phẩm từ rừng bao nhiêu……………… Hàng ngày rác thải sinh hoạt hữu cơ(rau,cơm ) gia đình khoảng kg? .kg/ngày - Rác xử lý Diện tích đất vườn nhà bao nhiêu… .m2 - Trong vườn nhà trồng loại nào? Cây ăn Khác Cây lương thực Hàng năm nhà có đốn tỉa vườn khơng ? số lần…/năm Có Khơng - Lá cành khơ sử dụng làm ……………………………… - Lượng lần dọn vườn……………….kg/tháng Xin vui lòng cho biết cô/bác mua vật tư (giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón,…) đâu ?  Đại lý lớn  Đại lý bán lẻ  Khác Lý lại mua đó: Ngồi S đất trồng cơ/bác vừa nói nhà có đất trống chưa sử dụng khơng - Diện tích khoảng - Nhà có dự định sử dụng S vào sản suất không Trồng trọt Chăn nuôi Cô/bác cho hỏi đất ruộng nhà - Trồng chủ yếu loại ? -Lúa Sản lượng Rơm rạ tương đương /Vụ Rau màu Sản phẩm lượng .Phụ - Loại khác Sau thu hoạch (PP NN) nhà xử lý nào? Làm thức ăn gia súc Phân bón Tiêu hủy Khác Ngoài sử dụng vật tư nơng nghiệp để chăm sóc trồng,gia đình có sử dụng loại phân bón gia súc vật ni nhà khơng ạ? Có Khơng 10 Nhà ta ni ………………… - Số lượng ………………… - Mỗi ngày ước tính phụ phẩm chăn ni …………kg 11 Ngồi sử dụng cho chăm bón trồng gia đình sử dụng phụ phẩm chăn ni cho mục đích khác khơng …………………… 12 Cơ/bác chia sẻ cho cháu biết ngồi việc làm kể với phụ phẩm nơng lâm nghiệp (PP NLN) Cơ/bác có sáng kiến cho việc tận dụng PP NLN khơng ? 13 Cơ/bác có dự định phổ biến nhân rơng cách làm với PP NLN cho bà quanh vùng ko ? 14 Cô/bác thấy tận dụng PP NLN đem lại lợi nhuận kinh tế chưa ? 15 Cô/bác cho cháu hỏi Sau thu hoạch nống sản nhà áp dụng hình thức bán sau  Bán mã  Phân loại bán sỉ  Bán lẻ Khác  16 Cơ/bác cho cháu biết năm SL PP NLN đạt khoảng chiếm % so với tổng S sử dụng trước sau thu hoạch không ……………………………………… Phỏng vấn sâu Cơ/bác có biết lượng sinh khối? Cô bác biết qua phương tiện nào?  Tivi  Báo trí  Internet  Khác Nhà cơ/bác có dùng mơ hình tạo khí sinh học khơng ?  Có  Khơng Tên mơ hình? Sử dụng rôi? Ngun liệu mơ hình gì? Nguyên liệu gia đình tự cung cấp hay phải mua thêm? 4.Theo gia đình mơ hình sử dụng có mang lại hiệu cao khơng?  Thấp  Trung bình  Cao  Ý kiến khác 5.Những hạn chế mơ hình sử dụng lượng sinh khối tại? 6.Gia đình có đề xuất để cải thiện hiệu mơ hình? 7.Nếu có mơ hình mang lại hiệu cao gia đình có chuyển sang sử dụng mơ hình khơng?  Có  Khơng Tại sao? ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THÙY ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÔ THỊ SINH KHỐI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã... dẫn thầy giáo TS Hà Xuân Linh, tiến hành luận văn Đánh giá tiềm xây dựng mơ hình thị sinh khối thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nhằm tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu đánh giá tiềm đề... tiến hành thực đề tài: Đánh giá tiềm xây dựng mơ hình thị sinh khối thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo.TS Hà Xuân Linh,

Ngày đăng: 23/01/2019, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan