Ảnh hưởng của công thức bón kali (k20) đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột một số giống sắn trồng ở vùng đồi huyện lập thạch vĩnh phúc

54 72 0
Ảnh hưởng của công thức bón kali (k20) đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột một số giống sắn trồng ở vùng đồi huyện lập thạch   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ SANG ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG THỨC BĨN KALI (K2O) ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRỒNG Ở VÙNG ĐỒI HUYỆN LẬP THẠCH - VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đính HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Văn Đính tận tnh bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2; Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2; Phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thời gian tơi học tập chương trình thạc sĩ Tơi xin cảm ơn: Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật trường ĐHSP Hà Nội 2; Phòng thí nghiệm thực vật; Tập thể cán Viện Nghiên Cứu Khoa học Và Ứng dụng - trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phương tiện để tơi hồn thành luận văn Trong thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình thầy TS La Việt Hồng – Khoa Sinh KTNN; cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật; sinh viên Nguyễn Diệu Linh – K40 sinh giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài khóa luận, nhân tơi xin chân thành cảm ơn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người ln động viên, góp ý cho thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Sang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng công thức bón Kali (K2O) đến sinh trưởng, suất hàm lượng tinh bột số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc” công trình nghiên cứu tơi số kết cộng tác với cộng khác Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố sắn 1.2 Khái quát vai trò diện tch sản lượng suất sắn 1.3 Khái quát kết nghiên cứu ảnh hưởng bón phân kali cho trồng 1.3.1 Khái quát kết nghiên cứu ảnh hưởng bón phân kali cho trồng 1.3.2 Khái quát kết nghiên cứu ảnh hưởng bón phân kali đến sắn 1.4 Khái quát loại đất khu vực đồi huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 11 2.3.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 12 2.3.3 Phương pháp phân tích tiêu 12 MỤC LỤC 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến sinh trưởng số giống sắn trổng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 16 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến diện tch hàm lượng diệp lục số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 19 3.2.1 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến hàm lượng diệp lục số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 20 3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến diện tích số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 23 3.3 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến yếu tố cấu thành suất suất số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 27 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến số têu chất lượng củ số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng công thức bón K đến số tiêu sinh trưởng giống sắn 16 Bảng 3.2 Ảnh hưởng công thức bón K đến số tiêu sinh trưởng giống sắn bóng 17 Bảng 3.3 Ảnh hưởng công thức bón K đến số tiêu sinh trưởng giống sắn tre 18 Bảng 3.4 Ảnh hưởng công thức bón K đến hàm lượng diệp lục tổng số giống sắn 20 Bảng 3.5 Ảnh hưởng công thức bón K đến hàm lượng diệp lục tổng số giống sắn bóng 21 Bảng 3.6 Ảnh hưởng công thức bón K đến hàm lượng diệp lục tổng số giống sắn tre 22 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến diện tích giống sắn 24 Bảng 3.8 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến diện tích giống sắn bóng 25 Bảng 3.9 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến diện tích giống sắn tre 26 Bảng 3.10 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến số củ/khóm giống sắn 27 Bảng 3.11 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến khối lượng củ/khóm giống sắn 28 Bảng 3.12 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất/ơ suất/360m giống sắn 29 Bảng 3.13 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến hàm lượng đường hàm lượng tinh bột giống sắn 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến chiều cao đường kính gốc giống sắn 17 Hình 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến chiều cao đường kính gốc giống sắn bóng 18 Hình 3.3 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến chiều cao đường kính gốc giống sắn tre 19 Hình 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến diện tích giống sắn 24 Hình 3.5 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến diện tích giống sắn bóng 25 Hình 3.6 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến diện tích giống sắn tre 26 Hình 3.7 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất giống sắn 31 Hình 3.8 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất giống sắn bóng 31 Hình 3.9 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất giống sắn tre 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) loại lấy củ trồng phổ biến toàn giới Sắn lương thực, thực phẩm 500 triệu người giới, đặc biệt nước châu Phi, nơi sắn coi giải pháp an toàn lương thực hàng đầu để chống tình trạng suy dinh dưỡng người Dự kiến đến năm 2020, toàn giới sản xuất 275,1 triệu (176,3 triệu dùng làm lương thực; 53,4 triệu để chăn nuôi) Ở Việt Nam theo số liệu thống kê 2007 diện tích trồng sắn 496,8 nghìn ha; suất 16,07 tấn/ha; sản lượng 7.984.919 Do nhu cầu chăn nuôi ngày lớn, đặc biệt sản xuất ethanol Vì vậy, “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến 2015, tầm nhìn đến 2025” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 177/2007/QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007 (Nguyễn Hữu Hỷ CS, 2012 [11]) Theo số liệu thống kê năm 2015, diện tch trồng sắn Việt Nam 566,5 nghìn ha, sản lượng 10673,7 nghìn tấn, suất trung bình 18,84 tấn/ha (Nguồn http://www.gso.gov.vn/) Cũng theo số liệu thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014, suất trung bình đạt 19,39 tấn/ha [30] Sắn dễ tnh nên việc đầu tư thâm canh quan tâm, đặc biệt kỹ thuật bón phân hợp lý để vừa nâng cao suất vừa đảm bảo ổn định đất trồng không quan tâm mức Vì vậy, đất trồng sắn, nguy đất trở nên bị xói mòn ngày thể rõ, ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sắn mà biến đất thành vùng canh tác Do vậy, trồng sắn ngồi yếu tố giống có chất lượng cần có nghiên cứu chế độ bón phân cho sắn để đảm bảo suất mà giữ khả canh tác đất trồng cách bền vững 2,23 – 2,85 kg/khóm xếp theo trật tự sau: CT1 < CT2 < CT3 < CT4 < CT5 CT6 - Đối với giổng sắn bóng tất cơng thức thí nghiệm có khối lượng củ/khóm cao đối chứng (CT1), khối lượng củ/khóm dao động từ 1,97 – 2,72 kg/khóm xếp theo trật tự sau: CT1 < CT2 < CT3 < CT4 < CT5 < CT6 - Đối với giổng sắn tre tất cơng thức thí nghiệm có khối lượng củ/khóm cao đối chứng (CT1), khối lượng củ/khóm dao động từ 1,82 – 2,49 kg/khóm xếp theo trật tự sau: CT1 < CT2 < CT3 < CT4, CT5 CT6 Bảng 3.12 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất/ô suất/360m giống sắn Giống Giống sắn Giống sắn bóng Giống sắn tre Công thức Chỉ tiêu CT1 CT2 e Năng suất ô 51,77 (kg/ô) ±0,72 Năng suất 931,80 ±2,03 kg/360 m 47,60 (kg/ô) ±0,90 Năng suất 856,80 ±1,12 kg/360 m 41,07 (kg/ô) ±0,87 Năng suất 739,20 ±2,34 kg/360 m d d d Năng suất ô d d 1108,80 CT4 c CT5 c 70,00 ±0,97 ±0,91 66,27 ±0,69 d Năng suất ô 61,60 CT3 1192,80 b b 1260,00 82,57 CT6 a 80,83 ±0,70 b 1486,20 a ±0,87 a 1455,0 ±1,89 ±3,07 ±2,36 ±2,22 ±3,41 c 64,40 b 70,00 b 77,47 a 78,40 ±0,78 ±0,73 57,87 1041,60 c 1159,20 ±0,71 b 1260,00 ±0,61 b 1394,40 a ±0,55 a 1411,20 ±2,33 ±3,43 ±4,45 ±3,67 ±3,07 c 60,67 b 61,60 b 70,93 a 68,13 ±0,76 ±0,34 51,33 924,00 ± 3,14 c 1092,00 ±3,45 ±0,45 b 1108,80 ±3,26 ±0,76 b 1276,80 ±4,01 a a a ±0,77 a 1226,40 ±3,89 Ghi chú: Chữ khác (a,b…) cột thể sai khác có ý nghĩa với α=0,05 a * Năng suất thực thu Phân tích số liệu bảng 3.12 cho thấy: - Năng suất thực thu/ơ thí nghiệm suất/360m giống sắn có khác phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống Trong giống nghiên cứu giống sắn có suất cao nhất, tiếp đến giống sắn bóng, thấp giống sắn tre - Về ảnh hưởng cơng thức bón K cho giống sắn có qui luật chung: Tăng hàm lượng bón K làm tăng suất thực thu/ơ thí nghiệm suất/360m Năng suất thực thu cao thuộc CT5 (bón 80 kg K2O/ha) CT6 (bón 90 kg K2O/ha) Cụ thể: - Đối với giống sắn mới: + Công thức đối chứng CT1 đạt (51,77 kg/ơ), cơng thức thí nghiệm làm tăng suất/ô so với công thức CT1, giá trị suất/ô dao động từ 61,6 – 82,57 kg/ô xếp theo trật tự sau: CT1 < CT2 < CT3 < CT4 < CT5 CT6 + Năng suất/360m công thức đối chứng CT1 đạt (931,8 kg), công thức thí nghiệm cao cơng thức đối chứng CT1, giá trị suất/360m dao động từ 1108,8 – 1486,2 kg xếp theo thứ tự: CT1< CT2 < CT3 < CT4 < CT5 CT6 Kết so sánh ảnh hưởng cơng thức bón K CT1 với CT5 CT6 đến suất/ô thí nghiệm suất/360m giống sắn thể hình 3.7: Hình 3.7 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất giống sắn - Đối với giống sắn bóng: + Cơng thức đối chứng CT1 đạt (47,6 kg/ô), công thức thí nghiệm làm tăng suất/ơ so với cơng thức CT1, giá trị suất/ô dao động từ 57,83 – 78,4 kg/ô xếp theo trật tự sau: CT1 < CT2 < CT3 CT4 < CT5 CT6 + Năng suất/360m công thức đối chứng CT1 đạt (856,8 kg), cơng thức thí nghiệm cao công thức đối chứng CT1, giá trị suất/360m dao động từ 1041 – 1412,2 kg xếp theo thứ tự: CT1< CT2 < CT3 CT4 < CT5 CT6 Kết so sánh ảnh hưởng cơng thức bón K CT1 với CT5 CT6 đến suất/ơ thí nghiệm suất/360m giống sắn bóng thể hình 3.8: Hình 3.8 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất giống sắn bóng - Đối với giống sắn tre: + Công thức đối chứng CT1 đạt (41,07 kg/ơ), cơng thức thí nghiệm làm tăng suất/ô so với công thức CT1, giá trị suất/ô dao động từ 51,33 – 70,93 kg/ô xếp theo trật tự sau: CT1 < CT2 < CT3 CT4 < CT5 CT6 + Năng suất/360m công thức đối chứng CT1 đạt (739,2 kg), cơng thức thí nghiệm cao cơng thức đối chứng CT1, giá trị suất/360m dao động từ 924 – 1276,8 kg xếp theo thứ tự: CT1< CT2 < CT3 CT4 < CT5 CT6 Kết so sánh ảnh hưởng công thức bón K CT1 với CT5 CT6 đến suất/ơ thí nghiệm suất/360m giống sắn tre thể hình 3.9: Hình 3.9 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến suất giống sắn tre Theo kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Hỷ cộng (2012)[11] cho sắn bón N: P: K theo tỷ lệ 2:1: (80 : 40: 80) (160: 80: 160) giúp cho sắn sinh trưởng tốt cho suất cao; Trần Văn Điển CS (2007) [4], nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp bón phân đến sinh trưởng, phát triển giống sắn KM414 Tuyên Quang khẳng định mức bón 90 kg N + 40 kg P2O5 + 80 kg K2O cho suất củ tươi 32,8 tấn/ha, tăng cao đối chứng 13 tấn/ha, tăng cao mức bón bình thường nông dân 10,3 tấn/ha Lê Văn Luận công (2009) [18] có kết tương tự, bón K từ mức 60 – 120 kg K2O/ha có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng, tăng suất hàm lượng tinh bột, lượng bón phù hợp 100 kg K2O/ha Kết nghiên cứu giống sắn trồng vùng đồi Lập Thạch – Vĩnh Phúc cho thấy mức bón 80 kg K2O/ha có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, quang hợp suất sắn 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến số tiêu chất lượng củ số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc Trong sản suất, ngồi suất chất lượng nơng sản quan tâm nhiều Về chất lượng củ sắn có nhiều tiêu tỷ lệ chất khô, hàm lượng đường, hàm lượng tinh bột, Trong thí nghiệm hạn chế thiết bị thời gian thực nghiệm chúng tơi tập trung phân tích ảnh hưởng cơng thức bón K đến tiêu hàm lượng đường hàm lượng tnh bột củ sấy khô giống sắn trồng vùng đồi Lập Thạch – Vĩnh Phúc Kết trình bày bảng 3.13 Phân tích kết bảng 13 cho thấy: * Hàm lượng đường củ sắn khô: - Hàm lượng đường củ sắn sấy khô giống sắn sắn bóng cao giống sắn tre - Hàm lượng đường sắn sấy khô cơng thức bón từ 60 – 90 kg K2O/ha cao công thức đối chứng CT1 tất giống nghiên cứu Cụ thể: + Đối với giống sắn mới: Hàm lượng đường củ sấy khô công thức CT2, CT3 tương đương đối chức (CT1), hàm lượng đường dao động từ 7,07 – 7,17% Ở công thức CT4, CT5 CT6 hàm lượng đường củ khô cao đối chứng, hàm lượng đường dao động từ 7,23 – 7,37% + Đối với giống sắn bóng: Hàm lượng đường củ sấy khô công thức đối chứng 7,04% chất khơ Các cơng thức thí nghiệm có hàm lượng đường cao đối chứng, hàm lượng đường dao động từ 7,24 – 7,48% xếp theo thứ tự: CT1< CT2 CT3 < CT4, CT5 CT6 + Đối với giống sắn tre: Hàm lượng đường củ sấy khô công thức CT2, CT3 tương đương đối chức (CT1), hàm lượng đường dao động từ 6,49 – 6,57% Ở công thức CT4, CT5 CT6 hàm lượng đường củ khô cao đối chứng, hàm lượng đường dao động từ 6,62 – 6,75% Bảng 3.13 Ảnh hưởng cơng thức bón K đến hàm lượng đường hàm lượng tinh bột giống sắn Đơn vị %/chất khô Giống Chỉ tiêu Giống sắn Giống sắn bóng Giống sắn tre Công thức CT1 CT2 b b b a a ± 0,12 ± 0,23 ± 0,13 ± 0,36 ± 0,65 b b b b a bột (%) ± 1,34 Hàm lượng 7,04 đường (%) ± 0,32 Hàm lượng tinh 84,47 bột (%) ± 2,79 Hàm lượng 6,57 đường (%) ± 0,45 Hàm lượng tinh 84,15 bột (%) ± 2,02 c b b b ± 2,45 7,24 b ± 0,87 84,55 b ± 3,04 6,49 b ± 0,71 85,05 b ± 3,01 86,93 ± 1,45 7,26 b ± 0,93 84,32 b ± 1,89 6,57 b ± 0,24 84,75 b ± 1,31 87,93 ± 2,65 7,48 a ± 0,35 85,72 a ± 2,03 6,62 a ± 0,45 86,15 a ± 1,49 7,37 CT6 đường (%) 87,13 7,23 CT5 7,07 86,63 7,07 CT4 Hàm lượng Hàm lượng tinh 7,17 CT3 88,63 ± 3,74 7,44 a ± 0,47 86,12 a ± 1,76 6,75 a ± 0,43 86,45 a ± 2,91 7,35 a ± 0,76 88,43 a ± 2,38 7,42 a ± 0,73 85,96 a ± 1,87 6,72 a ± 0,49 86,07 a ± 2,33 Ghi chú: Chữ khác (a,b…) hàng thể sai khác có ý nghĩa với α=0,05 * Hàm lượng tinh bột củ sắn khô: + Đối với giống sắn mới: Các công thức CT2, CT3 CT4 có hàm lượng tnh bột củ khơ tương đương đối chứng, hàm lượng tnh bột dao động từ 86,63 – 87,93% Các công thức CT5 CT6, hàm lượng tnh bột củ sấy khô cao đối chứng dao động từ 88,43 – 88,86% + Đối với giống sắn bóng: Các cơng thức CT2, CT3 có hàm lượng tinh bột củ khô tương đương đối chứng, hàm lượng tnh bột dao động từ 84,42 – 84,55% Các công thức CT4, CT5 CT6, hàm lượng tinh bột củ sấy khô cao đối chứng dao động từ 85,72 – 86,12% + Đối với giống sắn tre: Các cơng thức CT2, CT3 có hàm lượng tinh bột củ khô tương đương đối chứng, hàm lượng tnh bột dao động từ 84,15 – 84,05% Các công thức CT4, CT5 CT6, hàm lượng tinh bột củ sấy khô cao đối chứng dao động từ 86,15 – 86,45% Từ phân tích kết bảng 3.13 cho thấy: Khi bón K với liều lượng từ 60 kg/ha (CT4) đến 90 kg/ha (CT6) làm tăng hàm lượng đường tinh bột củ sấy khô Kết tương đương với kết Lê Văn Luận [19] Theo chúng tơi tăng lượng bón K2O + + làm tăng hàm lượng K cây, hàm lượng K tăng có ảnh hưởng tch cực đến trình trao đổi carbohydrate đặc biệt đường tinh bột K xúc tác hoạt động enzym ADP – glucose pyrophosphorylase, starch symthase (SS), enzym phân nhanh (SBE) enzym phân nhanh (SBE) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón K 2O cho giống sắn mới, sắn bóng sắn tre vùng đất đồi Lập Thạch – Vĩnh Phúc rút số kết luận sau: Với cơng thức bón + bón từ 70 đến 90 kg K 2O/ha có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, hàm lượng diệp lục, diện tích lá, làm tăng suất thực thu tăng hàm lượng đường, hàm lượng tinh bột củ Trong cơng thức thí nghiêm cơng thức bón: + 80 kg K 2O (CT5) phù hợp với vùng đất đồi Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số củ/khóm giống sắn CT5 (11,9), CT1 (9,7) tăng 2,2 củ/khóm; giống sắn bóng CT5 (9,4), CT1 (7,6) tăng 1,8 củ/khóm; giống sắn tre CT5 (9,5), CT1 (7,0) tăng 2,5 củ/khóm - Khối lượng củ/khóm giống sắn mới, giống sắn bóng, giống sắn tre có tăng khác - Năng suất củ giống sắn/360m bón khác cho suất tương úng Bảng 3.12 - Hàm lượng đường giống sắn CT5 (7,37%), CT1 (7,07%) tăng 0,3%; giống sắn bóng CT5 (7,44%), CT1 (7,04%) tăng 0,4%; giống sắn tre CT5 (6,75%), CT1 (6,57%) tăng 0,18%; - Hàm lượng tnh bột giống sắn CT5 (88,63%), CT1 (86,63%) tăng 2,0%; giống sắn bóng CT5 (86,12%), CT1 (84,47%) tăng 1,65%; giống sắn tre CT5 (86,45), CT1 (84,15%) tăng 2,3% Trong giống sắn nghiên cứu suất cao giống sắn mới, tếp đến giống sắn bóng, thấp giống sắn tre Kiến nghị Người trồng sắn vùng đồi Lập Thạch nên chọn cơng thức bón: + 80 kg K2O/ha để tăng suất tăng hàm lượng tinh bột củ Đối với giống sắn trồng giống sắn sắn bóng có suất cao giống sắn tre người sản xuất chọn giống mới, giống sắn bóng để trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, Hà Đức Thái, Nơng Văn Vìn, Lưu Văn Chiến (2014), “Nghiên cứu cấu trúc phận trồng hom sắn nghiên số yếu tố ảnh hưởng đến độ nghiêng hom sắn sau trồng máy liên hợp cắt trồng hom sắn”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 8, trang 1314 – 1321 Vũ Đình Chính, Nguyễn Thị Thanh Hải (2011), “Ảnh hưởng liều lượng Kali bón cho giống lạc L23 đất Gia Lâm – Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển , tập 9, số 1, trang 1-9 Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu, Lâm Ngọc Phương (2016), “Ảnh hưởng bón lân phối chọn với dicacbonxylic axit polymer (DCAP) đến khoai lang, khoai mì khoai mỡ đất phèn” Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 11, số 8, trang 1138 -1144 Trần Văn Điền, Nguyễn Viết Hưng, Hoàng Kim Diệu (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống sắn KM414 Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 107 (07), trang 77 - 81 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl đến quang hợp suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 14, tr 72 – 74 Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl phun bổ sung lên đến khả trao đổi nước suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, – 2005, tr 122 – 126 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Ảnh hưởng KCl bổ sung lên đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp suất hai giống khoai tây KT3 Mariella trồng đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mùi (2006), “Ảnh hưởng KCl phun bổ sung lên đến số tiêu sinh lí, sinh hóa giống khoai tây KT3 trồng đất Vính Phúc”, Hội thảo khoa học cụm Trung Bắc lần thứ VI, Phú Thọ - 2006, tr 74- 79 Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng việc phun bổ sung kali (KCl) lên vào giai đoạn sinh trưởng khác đến số tiêu sinh lý - sinh hóa giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, (28), tr 61 – 65 10 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu Sinh lý học thực vật Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn, Nguyễn Trọng Hiển, Nguyễn Viết Hưng (2012), “Một số kết nghiên cứu sắn 2007 – 2012”, NXB Đồng Nai, 2012 12 Nguyễn Hữu Hỷ, Trần Công Khanh (2012), “Thành tựu nghiên cứu, phát triển sắn Việt Nam định hướng đến năm 2020: NXB Đồng Nai, 2012 13 Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên, Ngơ Ngọc Hưng (2015), “Ảnh hưởng bón N, P, K bã bùn mía đến sinh trưởng dinh dưỡng khống mía tơ mía gốc đất phù sa Long Mỹ, Hậu Giang”, Tạp chi Khoa học Phát triển, tập 13, số 6, trang 885- 892 14 Lê Thị Thanh Hiền, Lê Vĩnh Thúc, Trương Thị Minh Tâm, Nguyễn Bảo Vệ (2015), “Ảnh hưởng liệu lượng bón Kali bón đến sinh trưởng suất khoai lang tm Nhật (Ipomoea batatas Lam.) đất phèn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 4, trang 517 - 525 15 Lê Thị Thanh Hiền, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Bảo Vệ (2016), “Ảnh hưởng liệu lượng bón Kali kết hợp với đạm đến chất lượng củ khoai lang tím Nhật tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 42, trang 38 – 47 16 Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Đình Vinh, Phạm Văn Chương (2016), “Ảnh hưởng kali bón đến sinh trưởng suất số giống đậu xanh vùng đất cát ven biển Nghệ An”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 3, trang 367 -376 17 Trần Văn Minh, Giáo trình lương thực, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2003 18 Nguyễn Văn Ngòi, Nguyễn Quốc Hùng (2015), “Ảnh hưởng liều lượng K2O đến suất phẩm chất bưởi Diễn trồng Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 4, trang 546 - 550 19 Lê Văn Luận, Trần Văn Minh (2009), “Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đến khả sinh trưởng, suất hàm lượng tnh bột giống săn KM94 đất cát”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, trang 79- 87 20 Lê Thị Tuyết Nhung, Trương Thi Hương Lan, Lã Văn Hảo, “Thành phân sâu hại thiên đích chúng sắn Việt Nam”, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, trang 1551 – 1557 21 Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Danh (2010), “Mơ hình trồng đậu xanh xen sắn đất đồi gò cho hiệu kinh tế cao bền vững môi trường vùng Duyên hải Nam trung bộ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 15b, trang 239- 244 22 Võ Minh Thứ (2015), “Ảnh hưởng KCl đến suất phẩm chất hành hương (Allium fistulosum L.), Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam, tập 13, số 3, trang 502 -508 Tiếng Anh 23 Abd - El – Hardi, A.H Y.H Mohamed, S.A., Shalaby and M A.M Hassan (1990), “Efect of potassium and phosphorus fertilizaton on the production of some leguminous crops under the intensive cropping system in Eyptian Soil” The International Society of soil science Publication, Commision IV, pp 677 - 678 24 Agbaje G.O and Akinlosotu T/A (2014) “Influence of NPK fertlizer on tuber yield of early and late – planted cassava in a forest alfisol of south – western Nigeria”, African journal of biotechnology, Vol (10), pp 547 – 551 25 Amstrong J (1998), “Potassium and crop yield”, In Beter Crop Interbational, Vol.11, Issue 2, PPI/PPIC Publisher, pp 67 – 72 26 Gomes J De C., F.N Ezeta, Potassium nutrition and fertilization of cassava in Brazil, In Yamada T., K Igue, O Muzilli, N.R Ushewood, (Eds), Simposio sobre Potassio na Agricutura Brasileira, Londrina-PR, Brasil, (1982), 487-506 27 Leo Mathias and Vernon H Kabambe (2015), “Potential to increase cassava yieds through cattle manure and fertlizer application: Rusults from Bunda College, Central Malawi”, African journal of plant Science, Vol (5), pp 228 – 234, May 2015 28 D.F Uwal, E.B Efta L.E Ekpenyong (20133), “Cassava (Manihot esculenta Crants) performance as influenced by nitrogen and potassium fertilizers in UYO, Nigenia”, The Journal of Animal & plant Sciences, Vol 23 (2), page 550 – 556 Tài liệu internet 29 Một số giống sắn phổ biến Việt Nam http://iasvn.org/tn-tuc/Motso- giong-San-pho-bien-o-Viet-Nam-4657.html 30 https://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tntuc/Lists/KinhTe/View_Detail.a s px?ItemID=492 ... cơng thức bón Kali đến sinh trưởng số giống sắn trổng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 16 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến diện tch hàm lượng diệp lục số giống sắn trồng vùng đồi huyện. .. thức bón Kali đến diện tích số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 23 3.3 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến yếu tố cấu thành suất suất số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón Kali đến sinh trưởng số giống sắn trồng vùng đồi huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân K2O (bón K) đến sinh trưởng giống

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan