bệnh heo tai xanh ( lợn)

41 310 0
bệnh heo tai xanh ( lợn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề cho biết bệnh heo tai xanh là gì những triệu chứng của bệnh heo tai xanh cách phát hiện bệnh và chuyển biến của bệnh cách phòng trừ và chống bệnh heo tai xanh cũng như cách vệ sinh Qua tài liệu này bạn sẽ biết và và theo dõi bày heo nhà mình để sớm có những biện pháp phù hợp để phòng trừ.Để đem lại kinh tế cao

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG NGHIỆP NAM BỘ Bài thuyết trình nhóm GVHD: Tạ Nhơn Hùng Tên thành viên nhóm: Phạm Như Quỳnh Trần Thị Diễm Thúy Võ Minh Đại Nguyễn Lê Phúc Chuyên đề: BỆNH HEO TAI XANH (PRRS) Các bước xử lý bệnh tai xanh: a) Mô tả bệnh heo tai xanh để định hướng lấy mẫu xét nghiệm b) Sử dụng mẫu bệnh để chẩn đoán bệnh heo tai xanh c) Kỹ thuật xét nghiệm d) Cho biết trách nhiệm chủ vật nuôi chủ sở chăn nuôi nhân viên thú y cấp xã việc xử lý ổ dịch e) Cho biết điều kiện thẩm quyền công bố dịch công bố hết dịch bệnh heo tai xanh nêu - Bệnh tai xanh(PRRS) Arterivirus gây nên- loại virus phân lập định loại vào năm 1991, xếp vào loài Nidovirales virus(LDHV) simian hemorrhagic fever virus(SHFV) - Có vỏ bọc kích thước khoảng 50-70 nm, chịu nhiệt độ thấp( tồn tháng nhiệt độ -70oC) Hình cấu trúc khơng gian virus PRRS Mục tiêu Bệnh rối loạn sinh sản hơ hấp(PRRS) hay gọi bệnh heo tai xanh bệnh truyền nhiễm virut gây Bệnh lý tập trung hai quan chính: +Cơ quan sinh sản ➔gây rối loạn sinh sản +Cơ quan hô hấp ➔ gây viêm phổi …… ❖ Biểu ngồi da: Có biểu tím tái tai, mũi, chóp đi, chân có vết rộp da thể ➔ bệnh tích đặc trưng bệnh ………… Hình heo tím tai (tai xanh) bệnh PRRS ❖ Ảnh hưởng đến sinh sản Trên heo nái bệnh tai xanh gây chết thai, khô thai, xảy thai nhiều giai đoạn Lúc sanh heo yếu chết nhiều sau sinh ……… Các đường truyền lây - Do tiếp xúc lợn khỏe lợn bệnh - Đàn qua đàn khác - Qua đường sinh dục tinh dịch lợn có khả nhiễm virus gây bệnh - Các chất tiết như: phân, nước tiểu… - Qua dụng cụ chăn nuôi Trách nhiệm người chăn nuôi; - Vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi thường xuyên: mùa hè ngày cọ rửa chuồng, máng ăn, máng uống - Sau xuất bán lợn, phải tổng tẩy uế, phun khử trùng tiêu độc chuồng trại, môi trường để trống chuồng 5-7 ngày - Chăm sóc ni dưỡng tốt, hạn chế khách tham quan - Lợn mua phải nhốt riêng ngày theo dõi lâm sàng chắn bệnh nhốt chung Trách nhiệm chủ vật nuôi Đảm bảo điều kiện chăn nuôi địa điểm, chuồng trại, giống, thức ăn, nước uống, vệ sinh, xử lý chất thải theo quy định pháp luật thú y Khi nghi ngờ lợn mắc bệnh phải báo cho nhân viên thú y Trưởng thôn Chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn theo thơng tư  Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã Thành lập Ban đạo phòng chống dịch bệnh cấp xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm Trưởng ban với tham gia cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cán thú y; Bố trí tổ chun mơn để hướng dẫn kỹ thuật, thường trực tổng hợp tình hình dịch bệnh, kết tiêm phòng; Chỉ đạo trưởng thơn trực tiếp kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh; phối hợp với tổ chức đoàn thể quần chúng (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh tổ chức đoàn thể khác) vận động nhân dân giám sát thực biện pháp phòng chống dịch Mỗi thơn tổ chức ký cam kết thực “3 không”;  4 Thành lập đội xung kích chống dịch, gồm: dân quân tự vệ, niên, cán thú y, công an để tiêu hủy, xử lý lợn bị bệnh, vệ sinh tiêu độc khử trùng, giám sát người vào ổ dịch, trực gác chốt kiểm dịch động vật Nhân viên thú y xã : 1.Giám sát phát bệnh dịch tả lợn đến tận hộ chăn nuôi, sở chăn nuôi địa bàn xã báo cáo kịp thời cho Ủy ban nhân dân xã Trạm Thú y huyện; 2.Trực tiếp tham gia cơng tác phòng chống bệnh, trực tiếp tiêm phòng vắc xin; Trực tiếp tham gia giám sát kinh phí hỗ trợ phòng chống bệnh dịch tả lợn Hình trách nhiệm phòng, chống cá nhân, tổ chức dịch bệnh xảy Hình cần tiêu huỷ phát vật bệnh chết hình vaccine sống nhược độc phòng bệnh PRRS Công bố hết dịch chăn nuôi trở lại sở có dịch xảy Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định cơng bố hết dịch có đủ điều kiện sau đây: a) Tất lợn diện phải tiêm phòng thuộc vùng dịch, vùng bị dịch uy hiếp tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn có miễn dịch; b) Đã qua 21 ngày kể từ ngày lợn cuối bị chết, bị giết mổ bắt buộc bị tiêu hủy, lợn khác bị mắc bệnh bị chết bệnh dịch tả lợn; c) Đã thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc lần/tuần liên tục tuần hộ chăn nuôi, sở chăn ni bị dịch, vùng có dịch d) Chi cục Thú y kiểm tra xác nhận đủ điều kiện công bố hết dịch theo quy định điểm a, b, c khoản Điều có văn đề nghị công bố hết dịch Điều kiện chăn nuôi trở lại: a) Đã thực vệ sinh, khử trùng, tiêu độc b) Để trống chuồng thời gian tối thiểu 21 ngày Trước nuôi trở lại, sở chăn nuôi phải vệ sinh, phun thuốc tiêu độc khử trùng trước nuôi c) Lợn đưa vào nuôi trở lại phải biết rõ nguồn gốc, tiêm vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm lợn theo quy định d) Sau nuôi trở lại, cần phải giám sát chặt chẽ, liên tục vòng 40 ngày (theo quy trình giám sát OIE) để đề phòng mầm bệnh tái xuất gây bệnh trở lại Hình 10 thẩm quyền công bố hết dịch ... Phúc Chuyên đề: BỆNH HEO TAI XANH (PRRS) Các bước xử lý bệnh tai xanh: a) Mô tả bệnh heo tai xanh để định hướng lấy mẫu xét nghiệm b) Sử dụng mẫu bệnh để chẩn đốn bệnh heo tai xanh c) Kỹ thuật... Có biểu tím tái tai, mũi, chóp đi, chân có vết rộp da thể ➔ bệnh tích đặc trưng bệnh ………… Hình heo tím tai (tai xanh) bệnh PRRS ❖ Ảnh hưởng đến sinh sản Trên heo nái bệnh tai xanh gây chết thai,... hết dịch bệnh heo tai xanh nêu - Bệnh tai xanh( PRRS) Arterivirus gây nên- loại virus phân lập định loại vào năm 1991, xếp vào loài Nidovirales virus(LDHV) simian hemorrhagic fever virus(SHFV) -

Ngày đăng: 21/01/2019, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Hình 1. cấu trúc không gian của virus PRRS

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Hình 2. heo tím tai (tai xanh) do bệnh PRRS

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Hình 4. heo chảy nước mũi

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan