Nghiên cứu quá trình tạo màng biocellulose trên môi trường bổ sung tảo xoắn arthrospira platensis (spirulina)

73 120 0
Nghiên cứu quá trình tạo màng biocellulose trên môi trường bổ sung tảo xoắn arthrospira platensis (spirulina)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ************ VŨ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRÊN MƠI TRƯỜNG BỔ SUNG TẢO XOẮN ARTHROSPIRA PLATENSIS (SPIRULINA) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thi Kim Nhung, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Ha Nội, 15 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Thi Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: “Nghiên cứu q trình tạo màng Biocellulose mơi trường bổ sung tảo xoắn Arthrospira platensis (Spirulina)” Kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đinh Thi Kim Nhung Nội dung khóa luận khơng trùng với viết, cơng trình nghiên cứu tác giả khác Ha Nội, 15 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Thi Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục luận văn .3 Chương .4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tảo xoắn Spirulina 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Đặc điểm hình thái tảo Spirulina 1.1.3 Thanh phần hóa học tảo xoắn Spirulina 1.2 Đặc điểm phân loại chi Gluconacetobacter 1.2.1 Danh pháp va vị trí phân loại .7 1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 1.3 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến chủng vi khuẩn Gluconacetobacter 1.3.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon .9 1.3.2 Ảnh hưởng nguồn Nitơ 1.3.3 Ảnh hưởng photpho 1.4 Điều kiện nuôi cấy .10 1.4.1 Nhiệt độ .10 1.4.2 Độ pH 10 1.4.3 Đợ thơng khí 10 1.4.4 Thời gian nuôi cấy 10 1.5 Biocellulose 10 1.5.1 Cấu trúc 10 1.5.2 Một số tính chất 11 1.5.3 Cơ chế tổng hợp 12 1.5.4 Chức cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter 14 1.6 Ứng dụng màng Biocellulose 15 1.6.1 Ứng dụng mang Biocellulose một số lĩnh vực 15 1.6.2 Ứng dụng mang Biocellulose vao mặt nạ dưỡng da 16 1.7 Tình hình nghiên cứu sản xuất .17 1.7.1 Trên giới 17 1.7.2 Tại Việt Nam .19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng thiết bị nghiên cứu .21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thiết bị va hóa chất 21 2.1.3 Môi trường 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3.Thời gian nghiên cứu: 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp vi sinh 23 2.5.2 Phương pháp hóa sinh 26 2.5.3 Phương pháp vật lý (xác định độ bền học) 28 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng đến khả tạo mang 29 2.5.5 Phương pháp xác định trọng lượng tươi mang 30 2.5.6 Phương pháp thống kê va xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả tạo màng mơi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina .32 3.1.1 Phân lập vi khuẩn giấm từ môi trường tảo xoắn Spirulina 32 3.1.2 Tuyển chọn vi khuẩn giấm có khả tạo mang Biocellulose .37 3.2 Nghiên cứu động thái sinh trưởng chủng vi khuẩn G xylinus AG7 40 3.3 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng tới khả tạo màng chủng vi khuẩn G xylinus AG7 43 3.3.1 Ảnh hưởng cacbon .43 3.3.2 Ảnh hưởng nitơ 45 3.3.3 Ảnh hưởng KH2PO4 .47 3.3.4 Ảnh hưởng MgSO4.7H2O .48 3.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường tới khả tạo màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn G xylinus AG7 49 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 49 3.4.2 Ảnh hưởng pH .51 3.5 Khảo sát khả tạo màng môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CFU : Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) g/l : gam lít G xylinus : Gluconacetobacter xylinus Spirunina : Arthrospira platensis OD : aptical density mm : milimet STT : số thứ tự AG2 : Gluconacetobacter xylinus AG2 AG4 : Gluconacetobacter xylinus AG4 AG6 : Gluconacetobacter xylinus AG6 AG7 : Gluconacetobacter xylinus AG7 UV : Ultraviolet DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn Gluconacetobacter Bảng 1.2 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến tạo màng Biocellulose Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái vi khuẩn giấm phân lập 33 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thành màng cellulose chủng Gluconacetobacter 38 Bảng 3.3 Hàm lượng axit axetic tạo thành chủng Gluconacetobacter 38 Bảng 3.4 Kết đo độ bền học màng Biocellulose 39 Bảng 3.5 Quá trình sinh trưởng chủng G.xylinus AG7 (x10 tế bào/ml) 41 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus AG7 44 Bảng 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến trình tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus AG7 45 Bảng 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng (NH 4)2SO4 đến trình tạo màng Biocellulose 46 Bảng 3.9 Ảnh hưởng hàm lượng KH 2PO4 đến trình tạo màng Biocellulose 47 Bảng 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus AG7 48 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thành màng Biocellulose chủng G xylinus AG7 49 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH tới trình lên men tạo màng chủng G xylinus AG7 51 Bảng 3.13 Khảo sát khả tạo màng môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 53 Bảng 3.14 Các bước xử lý màng Biocellulose 54 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình dạng tảo Spirulina quan sát kính hiển vi Hình 1.2 Sợi cellulose thực vật 11 Hình 1.3 Sợi cellulose màng Biocellulose qua xử lí vi khuẩn 11 Hình 1.4 Con đường chuyển hóa cacbon vi khuẩn Gluconacetobacter 14 Hình 3.1 Dịch tảo xoắn lên men .32 Hình 3.2 Khuẩn lạc vi khuẩn giấm mẫu phân lập 32 Hình 3.3 Hoạt tính catalase khuẩn Gluconacetobacter 36 Hình 3.4 Màng thu 32 C 50 Hình 3.5 Màng thu pH: .52 Đồ thị 2.1 Tương quan giá trị OD610 với số lượng tế bào vi khuẩn G.xylinus AG7 26 Đồ thị 3.1 Động thái sinh trưởng phát triển chủng G.xylinus AG7 41 Ham lượng KH2PO4 thích hợp cho quá trình tạo mang vi khuẩn G.xylinus AG7 la (g/l) 3.3.4 Ảnh hưởng MgSO4.7H2O Magie mang tính chất cofactor, chúng tham gia vào nhiều phản ứng enzyme có liên quan đến q trình phosphoryl hóa Ngồi magie giữ vai trò quan trọng việc làm liên kết tiểu phần riboxom với [11] Tiến hành khảo sát ảnh hưởng MgSO4.7H2O đến trình hình thành màng vi khuẩn G xylinus AG7 môi trường tảo xoắn nồng độ khác Sau ngày nuôi cấy điều kiện tĩnh thu kết bảng 3.10 : Bảng 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O đến khả tạo màng Biocellulose chủng G xylinus AG7 H m K h ố i l Đ ặ c 0 , 1 , , 0 , , Màng mỏng, 0 , , 2 , , Màng mỏng, dai, , , 1 , , 2, , 5 ± M àn g m Từ bảng 3.10 ta thấy MgSO4.7H2O hàm lượng 0,8 (g/l) cho khối lượng màng tươi phù hợp để phục vụ cho nghiên cứu Theo Đinh Thị Kim Nhung magie nhân tố tham gia vào việc tạo thành enzyme, enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển hóa chất q trình hình thành màng Nếu lượng magie không đủ cung cấp cho việc tạo thành enzyme ảnh hưởng tới trình hình thành cellulose nên khối lượng màng thấp Ngược lại lượng magie cao gây ức chế cho trình tạo màng [16] Vì tơi định sử dụng MgSO4.7H2O hàm lượng 0,8 (g/l) nghiên cứu Ham lượng MgSO4.7H2O thích hợp cho quá trình lên men tạo mang Biocellulose chủng vi khuẩn G.xylinus AG7 la 0,8 (g/l) Nguồn dinh dưỡng thích hợp cho quá trình tạo mang Biocellulose vi khuẩn G.xylinus AG7(g/l) gồm: glucose:12; (NH4)2SO4 : 1,5; KH2PO4: 1,0; MgSO4.7H2O : 0,8 3.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường tới khả tạo màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn G xylinus AG7 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng mà định khả hình thành màng chủng G.xylinus AG7 Trong q trình ni cấy, nhiệt độ thấp vi khuẩn sinh trưởng chậm, thời gian nuôi cấy phải kéo dài làm giảm khả tổng hợp cellulose Nhiệt độ cao dẫn đến hô hấp mạnh, ảnh hưởng đến trình tổng hợp cellulose Để xác định nhiệt độ tốt cho lên men, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn G xylinus AG7 pH: tủ ấm Binder (Đức) với mức nhiệt độ khác nhau, thu hồi xác định trọng lượng thô màng sau ngày nuôi cấy Kết thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thành màng Biocellulose chủng G xylinus AG7 S N Đ T hi ặ 1Hì 6nh Sợ 2i 0cel ± 2lul M 4àn 2M 8àn 3M 2àn 3M 6àn 4Hì 0nh X δ , 2, , 2, , , , , Hình 3.4 Màng thu 32 C Từ kết bảng 3.10 cho thấy: Cũng loài sinh vật khác yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới chủng G xylinus AG7 Trên thực tế vi khuẩn Gluconacetobacter đơn bào nên chúng mẫn cảm với biến hóa nhiệt độ thường bị biến hóa với biến hóa nhiệt độ môi trường xung quanh Một nhân tố định ảnh hưởng tới sinh trưởng vi khuẩn tính mẫn cảm với nhiệt độ phản ứng xúc tác nhờ enzyme Trong điều kiện nhiệt độ 0 thấp 16 C ± - 20 C ± phản ứng xúc tác nhờ enzyme bị ngưng trệ diễn chậm chạp khiến vi khuẩn không sinh trưởng sinh trưởng chậm dẫn đến màng hình thành chậm tạo thành sợi cellulose lơ lửng dung dịch Khi nhiệt độ tăng lên làm tăng tốc độ sinh trưởng vi khuẩn, phản ứng xúc tác nhờ enzyme giống phản ứng hóa học nói chung, nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng thúc đẩy mạnh hơn, toàn hoạt động trao đổi chất tăng lên, vi khuẩn sinh trưởng nhanh cho khối lượng màng Biocellulose cao (24  10C: 2,60 ± 0,01 g; 28  10C: 2,83 ± 0,015 g; 32  10C: 2,89 ± 0,01 g; 36  10C: 2,45  0,005 g) Khi đến mức định nhiệt độ tăng vi khuẩn sinh trưởng hệ enzyme bị thay đổi hoạt tính nhiệt từ 42 C trở lên màng Biocellulose khơng hình thành Mỗi chủng vi sinh vật có ngưỡng nhiệt phát triển khác nhau, chủng vi khuẩn G xylinus AG7 sinh trưởng tổng hợp 0 cellulose thích hợp khoảng nhiệt độ 24 C– 36 C Khả hình thành màng cellulose lớn 32  10C Nhiệt độ 360C bắt đầu ức chế hoạt động tổng hợp Biocellulose nhiệt độ cao làm bay axit axetic tạo thành môi trường làm tăng pH dịch nuôi cấy ảnh hưởng tới trình tạo màng Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả Neelobon S., Jiraporn B, Suwanncee T.,.(2007) 42 nhiệt độ thích hợp vi khuẩn Acetobacter xylinum sinh trưởng 30 C Các tác giả Đặng Thị Hồng (2007),[4] hay Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2009) 25 đưa nhiệt độ tối ưu cho chủng vi khuẩn 30 C Nhiệt đợ thích hợp cho quá trình lên men tạo mang Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus AG7 la 32 C ± 3.4.2 Ảnh hưởng pH - Độ pH đo nồng độ ion H+ OH có mơi trường, pH môi trường ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tính chất sinh lí tế bào nên ảnh hưởng đến khả hình thành màng vi khuẩn G xylinus AG7 [18] Để xác định pH thích hợp cho tế bào sinh trưởng tạo màng, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn môi trường có giá trị pH khác 32 C ngày Kết thu bảng 3.12: Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH tới trình lên men tạo màng chủng G xylinus AG7 ĐĐặ ộ3cM X δ 4,àn M 2, ,0 4,àn M ,2 ,0 5,àn M 5,àn M , ,2 , ,0 6,àn M 6,àn M ,2 ,1 ,0 ,0 7,àn M ,7àn M , , ,àn Hình 3.5 Màng thu pH: Từ kết bảng 3.12 cho thấy: Tại giá trị pH khác lượng cellulose thu khác nhau, điều chứng tỏ pH yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp cellulose Gluconacetobacter Trong trình lên men tạo màng vi khuẩn có khả sinh lượng axit định đủ làm trung hòa bớt nồng độ - [OH ] đưa pH mơi trường ngưỡng thích hợp cho tạo màng Khi pH giá trị 5-5,5 lượng cellulose tạo ngang ( 2,89g ± 0,01; 2,83g± 0,01) màng có đặc tính dai, nhẵn Khi pH cao 5,5 lượng cellulose giảm (pH = 6: 2,42g ± 0,01; pH=6,5: 1,58g ± 0,01) Khi pH thấp tạo thành cellulose giảm Cụ thể (pH = 4,5: 2,61g ± 0,05; pH= 4: 2,42g ± 0,015; pH= 3,5: 2,00g ± 0,01) Mặt khác q trình tổng hợp cellulose, oxi hóa glucose xảy cung cấp cho trình trao đổi chất điện tử làm cho phần glucose dùng cho việc tạo thành cellulose giảm Các sản phẩm phụ tạo glucose bị oxi hóa số enzyme giải thích nguồn cacbon khác chủng vi sinh vật khác có hiệu suất sinh tổng hợp cellulose khác giá trị pH khác Chủng vi khuẩn G xylinus AG7 nuôi cấy môi trường dịch tảo xoắn vòng ngày giá trị pH: 7,0 màng hình thành chậm dễ tan; pH: 7,5 khơng xuất màng Ở giá trị lại pH: 3,5 – 6,5 màng tạo thành có độ dày khác Kết phù hợp với nghiên cứu Hong - Jon Son, Moon - Su Heo, Yong- Gyun Kim, Sang- Joon Lee năm 2001 [40] Đinh Thị Kim Nhung [16] xác định giá trị pH tối ưu 5,0 - 5,5 Vì để hạn chế tối đa thay đổi nồng độ ion môi trường nuôi cấy định sử dụng pH: 5- 5,5 để nuôi cấy chủng G xylinus AG7 Đợ pH thích hợp cho quá trình lên men tạo mang Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus AG7 la 5- 5,5 3.5 Khảo sát khả tạo màng môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina Để tiến hành khảo sát khả tạo màng nguồn dinh dưỡng thích hợp cho q trình lên men tạo màng MT bổ sung tảo xoắn Spirulina chủng G xylinus AG7 môi trường lựa chọn (g/l): glucose: 12; (NH4)2SO4:1,5; KH2PO4: 1; MgSO4.7H2O: 0,8; nhiệt độ 32 C ± 1; pH: 5- 5,5; (bột Tảo 20 (g/l); hàm lượng giống: 10% theo MT chuẩn MT3) Chúng lên men tạo màng nuôi điều kiện tĩnh theo dõi trình lên men từ ngày thứ ngày thứ sau thu kết bảng 3.13: Bảng 3.13 Khảo sát khả tạo màng môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina N QK δ g uh 1C h 2M 0,13 àn , 3M 2,10 àn , 4M 2,810 àn , 5M 2,85 , 6M 2,85 àn , 7M 2,85 àn , Tiến hành thí nghiệm đánh giá khả tạo màng môi trường lựa chọn Sau ngày nuôi cấy tiến hành thu màng kiểm tra chất lượng màng Biocellulose thấy chất lượng màng tốt (mỏng, dai, nhẵn), ngày thứ chất lượng màng cao phù hợp với việc làm mặt nạ dưỡng da Những ngày số lượng vi khuẩn G xylinus AG7 giảm nhiều số lượng vi khuẩn G xylinus AG7 sinh làm cho tổng vi khuẩn dịch ni cấy giảm nhanh giảm nhanh chóng nguồn dinh dưỡng cạn kiệt, sản phẩm độc sản sinh trình trao đổi chất tăng Trong trình sinh trưởng, G.xylinus AG7 tích luỹ lượng axit axetic định dịch lên men làm cho giá trị pH môi trường giảm dần theo thời gian 22 Do màng Biocellulose tạo thành nhiều thành phần dư môi trường bám vào nên mục đích q trình xử lý màng loại bớt sản phẩm dư (thành phần đường dư), giảm độ pH, làm khuẩn đồng thời phần giúp màng đạt hiệu mặt cảm quan: màu trắng trong, dai bền hơn… Màng Biocellulose lên men cần xử lý đơn giản, hiệu tốn Màng Biocellulose thu trực tiếp từ dịch nuôi cấy qua bước xử lý bảng 3.14 sau: Bảng 3.14 Các bước xử lý màng Biocellulose S T 1R L ửa oạ Đ 2u M n àu v sắ M Tr àu u sắ nN cM gâ àn m g v T Bi M r Sau thu màng sấy màng nhiệt độ 45 C khoảng để làm thoát bớt nước có màng Nhìn chung, thời gian để sấy màng phụ thuộc 0 nhiều vào độ dày màng, nên sấy màng nhiệt độ 45 C đến 50 C để màng nước chậm, giúp tăng tính dẻo dai màng, sấy màng nhiệt độ cao màng bị giòn, giảm tính dẻo dai Qua khảo sát khả tạo mang Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Arthrospira platensis (Spirulina) chủng vi khuẩn G.xylinus AG7 ổn định thu mang thứ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phân lập 12 chủng vi khuẩn giấm từ môi trường bổ sung tảo xoắn Arthrospira platensis (Spirulina) sơ tuyển chủng AG4, AG6, AG7 AG8 thuộc chi Gluconacetobacter, họ Acetobacteriaceae Căn vào khả tạo màng mỏng, dai nhẵn, thời gian hình thành màng ngắn độ bền học, lựa chọn chủng G xylinus AG7 làm đối tượng nghiên cứu 1.2 Xác định động thái sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn G.xylinus AG7: Pha tiềm phát diễn từ bắt đầu nuôi cấy đến 24h, pha cấp số mũ từ 24- 48h, pha cân động từ 48h- 72h, pha suy vong từ 72h trở 1.3 Nguồn dinh dưỡng điều kiện thích hợp cho q trình tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G.xylinus AG7 (g/l) : glucose:12; (NH4)2SO4:1,5; KH2PO4:1,0; MgSO4.7H2O : 0,8, pH: 5- 5,5 nhiệt độ 32 ± C 1.4 Đã tiến hành khảo sát khả tạo màng môi trường bổ sung tảo xoắn Arthrospira platensis (Spirulina) cho chủng vi khuẩn G.xylinus AG7 ổn định thu màng ngày thứ Kiến nghi Do giới hạn thời gian điều kiện làm thí nghiệm nên đề tài nhiều hạn chế Nếu tiếp tục nghiên cứu với điều kiện tốt hơn, xin đề nghị số ý kiến sau: Nghiên cứu tỉ lệ S/V cho chủng vi khuẩn G.xylinus AG7, tiến hành sản xuất màng quy mô pilot để ứng dụng vào công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Tạ Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Khoan, Đào Văn Kiên, Nguyễn Thị Thùy Vân, Đinh Thị Kim Nhung (2010) Nghiên cứu phương pháp xử lý màng BC ứng dụng điều trị bỏng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toan quốc lần thứ V, năm 2010 Đại học Đồng Tháp, Bộ Giáo dục va Đao tạo [2] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hanh vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 [4] Đặng Thị Hồng (2007) Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Ha Nội [5] Đặng Thị Hồng, Đinh Thị Kim Nhung.(2007) Tuyển chọn chủng Acetobacter xylinum tạo màng sinh học (BC) Những vấn đề nghiên cứu khoa học va sống Hội nghị khoa học toan quốc lần Qui Nhơn 2007, trang 728-731 [6] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999), Cơng nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp [7] Lô Thị Bảo Khánh, Đào Thị Nữ, Phạm Thị Quyên, Hoàng Thị Thảo, Đinh Thị Kim Nhung (2008) Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng Acetobacter xylinum G6, chế tạo màng BC Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toan quốc lần thứ IV, năm 2008 Bộ Giáo dục va Đao tạo, Trường ĐHSP- Đại học Huế, Nxb Đại học Huế, trang 224-230 [8] Lô Thị Bảo Khánh, Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam.( 2011) Nghiên cứu xử lý bảo quản màng Bacterial cellulose (BC) từ chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Kỷ yếu Hội nghị khoa học toan quốc lần thứ sinh thái va tai nguyên sinh vật Ha Nội, 21/10/2011, trang 1181-1184 [9] Lô Thị Bảo Khánh, (2011) Nghiên cứu xử lý bảo quản màng Bacterial Cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Ha Nội [10] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh.(2006) Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí dược học, số 5, năm 2006 [11] Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1-2-3, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM [12] Trần Thị Mai, Nguyễn Thị An, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Đoàn Thị Thủy, Bùi Thị Thủy, Đinh Thị Kim Nhung (2012) Nghiên cứu khả tạo màng BC cho chủng Gluconacetobacter phương pháp gây đột biến tia UV Kỷ yếu toan văn Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Các trường ĐHSP toan quốc lần thứ VI, năm 2012 Bộ Giáo dục va Đao tạo, Trường ĐHSP Ha nội 2, Nxb Đại học Sư Phạm Ha Nội, trang 590-597 [13] Lê Năm, Lâm Thị Đan Chi, Chu Anh Tuấn, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2010) Tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng nơng màng Acetul Tạp chí Y học thảm họa va bỏng, số 4, 2010, trang 77-137 [14] Nguyễn Thị Kim Ngoan (2016), Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái tới q trình tạo màng Biocellulose mơi trường Tảo xoắn Spirulina Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường ĐHSP Ha nội [15] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩ Acetobacter xylinum cho mang Bacterial cellulose lam mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [16] Đinh Thị Kim Nhung (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acid acetic theo phương pháp chìm Luận án Tiến sỹ Sinh học Trường Đại học Sư Phạm Ha Nội [17] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân (2010) Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetorbacter xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam Tạp chí thơng tin Y dược-Bợ Y tế , trang 6265 [18] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa va bỏng Viện bỏng Quốc Gia, Hội bỏng Việt Nam, trang 122-127 [19] Đinh Thị Kim Nhung, Trần Thị Mai, Phạm Thị Hương, Đỗ Thị Nga, (2012) Nghiên cứu số đặc tính màng BC tạo từ chủng Bacterial cellulose Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII năm 2012 Bộ Giáo dục va Đao tạo, Trường ĐHSP Ha nội 2, Nxb ĐH Sư Phạm, trang 193-198 [20] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân (2012) Tối ưu hóa điều kiện ni cấy cho vi khuẩn Acetobacter xylinum D9 Tạp chí sinh học 2012, 34(3) trang 337 - 342 [21] Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp [22] Nguyen Van Thanh et al (2005), Study on preparation bacterial cellulose from Acetobacter xylinum for treating burns and wounds, Proceedings of the 4-th Indochina Conf on Pharmaceutical Sciences, Nov 10-13, Univ of Medicine and Pharmacy of HCM City, Vietnam [23] Trần Linh Thước (2006) Phương pháp phân tích vi sinh vật Nxb giáo dục, trang 1- 29, 40- 69 [24] Lê Thế Trung (1997) Bỏng - kiến thức chuyên ngành Nxb y học Ha Nội, tr 21 -109, 206 -209, 297 - 310, 453 - 482 [25] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học va khả tạo mang Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu nước [26] Alaban C.A (1967), Studies on the optimum conditions for ‘nata de coco’ bacterium or ‘nata’ formation in coconut water, The Philippnie Agriculturist, v.45 p 490-515 [27] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch pp 31-85 [28] Blanc, P J (1996) Characterization of the tea fungus metabolites.Biotechnol Lett 18, 139–142 (3) [29] Boesch, C., Trček, J., Sievers, M & Teuber, M (1998) Acetobacter intermedius sp nov Syst Appl Microbiol 21, 220–229 [30] Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem (5), p 765-775 (5) [31] Brown R.M., Cousins S.K., Krystyna Kudlicka (1992), “Gravity effects on cellulose assembly”, American journal of botany 70 (11), pp 1247 - 1258 [32] Bworn E (2007) Bacterial cellulose Thermoplastic polymer nanocomposites Master of science in chemical engineering, Washington state university [33] Ben- Hayyim G, Ohad I, Ph.D Synthesis of cellulose by Acetobacterxylinum: VIII On the formation and oriention of bacterial cellulose fibril in the presence of acidic polysaccharides, (1965) Vol 25, The Journal of Cell Biology [34] Bergey H, John G Holt.( 1992) Bergey’s manual of dererminativa bacteriology Wolters kluwer health, p.71- 84 [35] Canon, R.E and Anderson, S.M (1991), “Biogenesis of Bacterial cellulose”, Critical Reviews in Microbiology, Vol 17, pp 435 – 447 [36] Chao Y., Ishida T., Sugano Y., Shoda M (2000), Bacterial cellulose production by Acetobacter xylinum in a 50 L internal-loop airlift reactor, Biotechnol Bioeng 68 (3), p 345-352 [37] Dieter K, Dieter S ,Ulrike U (2001) Bacterial synthesized cellulose- artificial blood vessels for microsurgery Vol 26, Inssue 9, Progress polymer science, 2001, p 1561-1603 in [38] Frateur J (1950), Essai sur la systématique des Acétobacter, La cellule, Vol 53, pp 278-398 [39] Haigler C.H., Chanzy H (1988), Elecrton diffraction analysis of the altered cellulose synthesized by Acetobacter xylinum in the presence of fluorescent brightening agents and direct dyes, Ultrastruct Mol Struct Res 98, p 299311 [40] Hong - Jon Son, Moon - Su Heo, Yong- Gyun Kim, Sang- Joon Lee (2001) Optimization of fermetation conditions for the production of bacterial cellulose by a newly isolated Acetobacter sp A9 in shaking cultures Vol 33, Biotechnol.Appl Biochem, 2001, p 1-5 [41] Kouda T., Yano H., Yoshinaga F (1997), Effect of agitator configuration on bacterial cellulose productivity in aerated and agitated culture, Ferment Bioeng 83, p 371-376 [42] Neelobon S., Jiraporn B, Suwanncee T.,.(2007) “Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 N o and physical properties of BC parchment paper”, Vol 14, 4, Suranaree J.Sci Technol, 2007, p 357- 365 [43] Wojciech K Czaja, David J Young, Marek Kawecki, Malcolm Brown R, Jr.(2007) The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications Vol.8, No.1 Biomacromolecules, 2007, p.1-12 [44] ZipporaGromet-Elhanan, ShlomoHestrin, (1996), Synthesis of cellulose of o Acetobacter xylinum, VI Vol 85, N 2, JBacteriol Tài liệu mạng [45] https://taospirulina.wordpress.com/2013/03/27/tao-spirulina-tong-quan-vetao-xoan-spirulina/ [46] http://japanhealthylife.com/tin-tuc/tao-spirulina-phan-2-thanh-phan-hoa-hocva-dac-diem-sinh-hoc [47] http://www.taoxoantuoi.com.vn/2014/10/tao-xoan-spirulina-la-gi-tao-mattroi.html [48] http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-protein-trong-tao-va-ung-dung-trongcong-nghiep-47668/ ... có màng mỏng dai, sau tuyển chọn chủng cần nghiên cứu trình bổ sung tảo xoắn chủng vi khuẩn tuyển chọn Chính tơi định chọn đề tài Nghiên cứu q trình tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo. .. mía, nước vo gạo Các loại môi trường bước đầu nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ngoan (2016) môi trường bổ sung tảo xoắn tạo sản phẩm màng từ dịch tảo xoắn màng tạo dày chưa khảo sát đặc tính... ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu trình tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Arthrospira platensis (Spirulina) Kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đinh Thi Kim

Ngày đăng: 21/01/2019, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan