Thiết kế phân xưởng reforming xúc tác CCR (Continuous Catalytic Reforming) công suất 10000 thùngngày

95 250 0
Thiết kế phân xưởng reforming xúc tác CCR (Continuous Catalytic Reforming) công suất 10000 thùngngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5 1.1. Nguyên liệu và sản phẩm 5 1.1.1. Nguyên liệu 5 1.1.2. Sản phẩm 8 1.2. Cơ sở hóa học của quá trình 9 1.2.1. Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm 10 1.2.2. Phản ứng dehydro vòng hóa nparafin 11 1.2.3. Phản ứng hydroizome hóa 12 1.2.4. Phản ứng hydrocracking parafin và naphten 12 1.2.5. Phản ứng tạo cốc 13 1.2.6. Cơ chế phản ứng reforming 13 1.3. Xúc tác reforming 14 1.3.1. Bản chất của xúc tác 14 1.3.2. Nguyên nhân gây mất hoạt tính xúc tác 15 1.3.3. Tái sinh xúc tác reforming 16 1.4. Chế độ công nghệ của quá trình reforming xúc tác 17 1.4.1. Nhiệt độ 18 1.4.2. Áp suất 18 1.4.3. Tốc độ nạp liệu riêng thể tích 19 1.4.4. Tỷ lệ H2RH 19 1.5. Các phương pháp sản xuất 20 1.5.1. Quá trình reforming xúc tác cố định 21 1.5.1.1. Quá trình reforming với lớp xúc tác cố định Platforming của UOP 21 1.5.1.2. Quá trình reforming lớp xúc tác cố định magnaforming của Altalntic Richfield oil 25 1.5.1.3. Quá trình reforming xúc tác cố định Houdriforming của Houdry Division of Air Products 27 1.5.1.4. Quá trình reforming xúc tác cố định Powerforming của ExxonMobil 27 1.5.1.5. Quá trình reforming xúc tác cố định Rheniforming của Chevron 29 1.5.1.6. Quá trình reforming xúc tác cố định Ultraforming của Amoco 29 1.5.1.7. Quá trình reforming xúc tác cố định Zeoforming của SEC Zeosit 30 1.5.2. Quá trình reforming xúc tác liên tục 30 1.5.2.1. Quá trình reforming xúc tác liên tục của UOP3 30 1.5.2.2. Quá trình reforming xúc tác liên tục của Axen 34 1.5.3. Quá trình new reforming 36 1.5.3.1. Quá trình Cyclar của BPUOP 4 38 1.5.3.2. Quá trình ZFormer của MitsubishiChiyoda 1 40 1.6. So sánh lựa chọn công nghệ 41 CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN 44 2.1. Các số liệu đầu 44 2.2. Các tính toán ban đầu 44 2.2.1. Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình 44 2.2.2. Tính toán lưu lượng nguyên liệu vào thiết bị phản ứng 46 2.2.3. Tính toán lượng khí tuần hoàn cần thiết 47 2.2.4. Tính toán lượng xúc tác 48 2.2.5. Tính toán phân bố áp suất 48 2.3. Tính cân bằng vật chất 49 2.3.1. Lò phản ứng thứ nhất 49 2.3.2. Lò phản ứng thứ hai 53 2.3.3. Lò phản ứng thứ ba 58 2.3.4. Lò phản ứng thứ tư 63 2.3.5. Tháp tách lỏngkhí 68 2.3.6. Tháp hấp thụ 70 2.3.7. Tháp ổn định 72 2.4. Tính cân bằng nhiệt lượng 74 2.4.1. Lò phản ứng thứ nhất 74 2.4.2. Lò phản ứng thứ hai 77 2.4.3. Lò phản ứng thứ ba 80 2.4.4. Lò phản ứng thứ tư 82 2.4.5. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp nguyên liệu đầu 85 2.4.6. Thiết bị ngưng tụ trước tháp tách lỏng khí 89 2.4.7. Thiết bị reboiler của tháp ổn định 92 2.5. Tính toán thiết bị phản ứng chính 94 2.5.1. Lò phản ứng thứ nhất 95 2.5.2. Lò phản ứng thứ hai 95 2.5.3. Lò phản ứng thứ ba 96 2.5.4. Lò phản ứng thứ tư 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng NỘI DUNG SVTH: Đào Công Quang Trang | Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng MỞ ĐẦU Như biết dầu mỏ tìm thấy từ lâu, sử dụng để làm nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu Dầu mỏ sau khai thác lên tách tạp chất học, nước, muối sau cho qua tháp chưng cất để thu phân đoạn khác khí, naphta, kerosene, … từ phân đoạn mà ta sản xuất loại nhiên liệu khác nhau, loại nhiên liệu vơ quan trọng xăng Trong công nghiệp dầu mở nay, phân xưởng reforming xúc tác phân xưởng thiếu nhà máy lọc dầu để sản xuất xăng, có chức biến naphta chất lượng thấp thành xăng có trị số octan cao để đem pha chế xăng thương phẩm Bên cạnh xăng sản phẩm, phân xưởng sản xuất Benzen, Toluen, Xylen cho cơng nghiệp hóa dầu sản xuất hydro chất lượng cao để cung cấp cho trình hydrotreating Nhận thấy tầm quan trọng trình reforming xúc tác đồ án em xin tìm hiểu trình reforming xúc tác liên tục UOP để hiểu trình nhà máy lọc dầu SVTH: Đào Cơng Quang Trang | Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu sản phẩm 1.1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu sử dụng cho trình reforming xúc tác liên tục phân đoạn xăng từ trình chưng cất trực tiếp dầu thơ, bên cạnh người ta dùng phân đoạn xăng có trị số octan thấp q trình cracking nhiệt, q trình cốc hóa Khoảng sơi phân đoạn xăng chất lượng thấp thường từ 62 đến 180, thực tế công nghiệp chế biến dầu, để nhận cấu tử có trị số octan cao cho xăng người ta thường dùng phân đoạn sơi 85 đến 180 hay 105 đến 180 Còn để nhận hydrocacbon thơm riêng biệt người ta thường dùng nguyên liệu phân đoạn hẹp từ 62 đến 85 để nhận benzene, từ 62 đến 105 để nhận benzene toluene từ 105 đến 140 để nhận xylen [1] Hình 1.1: Quan hệ thành phần cất nguyên liệu với hiệu suất chất lượng sản phẩm reforming [1] (1): Nguyên liệu có khoảng sơi từ 60-180; (2): Ngun liệu có khoảng sơi từ 85-180; (3): Ngun liệu có khoảng sơi từ 105-180 SVTH: Đào Công Quang Trang | Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Qua hình ta nhận thấy thành phần cất có khoảng sơi rộng cho hiệu suất thấp chất lượng xăng giảm Nguyên liệu thuận lợi cho trình sản xuất cấu tử có trị số octan cao phân đoạn sơi từ 105-140 hay phân đoạn 105-180 [1] Bên cạnh ảnh hưởng thành phần cất đến trình reforming có thành phần hóa học ngun liệu Thành phần chứa nhều naphten xyclohexan dẫn xuất nhiều phản ứng dehydro hóa xảy triệt để hàm lượng hydrocacbon thơm thu nhiều, trình reforming xúc tác dễ xảy cần tiến hành điều kiện mềm; thành phần chứa nhiều paraffin bên cạnh phản ứng dehydro vòng hóa parafin tham gia phản ứng izome hóa hydrocrcking mà phản ứng hydrocracking lại tiêu tốn H dẫn đến giảm hiệu suất thu H2 [1] Các hợp chất phi hydrocacbon đặc biệt hợp chất của huỳnh nitơ nguyên liệu cần giảm tới mức tối thiểu nhỏ giới hạn cho phép dẫn đến phản ứng ngưng tụ tạo nhựa cốc, gây ngộ độc xúc tác, làm giảm hoạt tính xúc tác Bảng 1.1: Hàm lượng cho phép hợp chất phi hydrocacbon có mặt nguyên liệu reforming xúc tác [1] Hàm lượng lưu huỳnh Max 0.5 ppm Hàm lượng nitơ Max 0.5 ppm Hàm lượng oxy Max ppm Hàm lượng clo Max 0.5 ppm Hàm lượng kim loại Hàm lượng asenic Max ppb Hàm lượng chì Max 20 ppb Hàm lượng đồng max ppb Để đạt hàm lượng cho phép hợp chất phi hydrocacbon bảng nguyên liệu trước đưa vào reforming xúc tác phải qua công đoạn xử lý hydro làm để loại bỏ hợp chất phi hydrocacbon olefin, SVTH: Đào Công Quang Trang | Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng diolefin kim loại nhiễm bẩn vào nguyên liệu reforming trình chế biến Các hợp chất phi hydrocacbon loại dạng khí NH 3, H2S H2O nhờ q trình hydro hóa làm [1] Một số phản ứng xảy q trình hydro hóa làm nguyên liệu: [1] Tách lưu huỳnh Mercaptan: R-SH + H2 -> RH + H2S Sunfit: R-S-R + 2H2 -> 2RH + H2S • Tách nitơ Pyridin: • Quinolin: • Tách oxy Phenol: • Phản ứng với olefin Olefin + H2  Parafin Olefin vòng: • Bên cạnh có phản ứng tách kim loại, tách halogen Bảng 1.2: Chất lượng nguyên liệu sản phẩm sau hydro hóa làm [1] Nguyên liệu Tỷ trọng SVTH: Đào Công Quang Sản phẩm 0.73 – 0.75 Trang | Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Khoảng nhiệt độ sôi, 90 - 145 Lưu huỳnh tổng 170 ppm Max, 0.2 ppm Nitơ tổng 1.2 ppm Max, 0.1 ppm 1.1.2 Sản phẩm Sản phẩm q trình reforming xúc tác xăng có trị số octan cao, hydrocacbon thơm khí hydro kỹ thuật a, Xăng Tùy thuộc thành phần hóa học, thành phần cất nguyên liệu, chất lượng xúc tác chế độ cơng nghệ q trình mà sản phẩm xăng thu có chất lượng khác Bảng 1.3: Chất lượng xăng trình Platforming [1] Chỉ tiêu xăng ổn định d420, g/cm3 Hàm lượng parafin nguyên liệu, % kh.l 40 Q1 = 53723286.15 (kJ/h) SVTH: Đào Công Quang Trang | 85 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Tính Q2: nhiệt lượng nước mang vào (kJ/h) Q2 = G x CP x T Trong đó: • • • G lưu lượng nước (kg/h) Cp nhiệt dung riêng nước (kJ/kg.độ) T nhiệt độ nước () Tra bảng I.249 trang 310 sổ tay hóa cơng tập [7] Ta có 20 ta có CP = 4.183 (kJ/kg.độ) = > Q2 = 4.183 x 20 x G (kJ/h) Tính Q3: nhiệt lượng dòng sản phẩm mang (kJ/h) Ta có cơng thức tính nhiệt dung riêng cấu tử: Cp = (kJ/kg.độ) [7] Với: n,m số nguyên tử C H cấu tử C1, C2 nhiệt dung riêng nguyên tử C H Tra bảng I.141 [7] ta có C1 = 11.7 (kJ/kg.độ) C2 = 18 (kJ/kg.độ) M khối lượng phân tử cấu tử Tính cho CH4 ta có: Cp (CH4) = (1 x 11.7 + x 18)/16 = 5.23 (kJ/kg.độ) Tính tương tự ta có bảng sau: Bảng 2.58: Bảng tính nhiệt lượng Q3 SVTH: Đào Cơng Quang Trang | 86 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Cấu tử Mi (kg/kmol) ni (kmol/h) CP (kJ/kg.độ) Q = Mi.ni.Cp.55 H2 2453.57 18.00 4858063.57 CH4 16 273.98 5.23 1261246.68 C2H6 30 300.14 4.38 2169100.15 C3H8 44 247.81 4.07 2441080.08 C4H10 58 195.49 3.91 2438507.68 C5H12 72 195.49 3.81 2951368.43 P 110.72 115.17 3.67 2574368.99 N 108.72 102.88 3.41 2095993.78 A 102.72 355.39 2.55 5129399.93 TỔNG 4239.90 25919129.28 Vậy Q3 = 25919129.28 (kJ/h) Tính Q4: nhiệt lượng dòng nước mang (kJ/h) Q4 = G x CP x T Trong đó: • • • G lưu lượng nước (kg/h) Cp nhiệt dung riêng nước (kJ/kh.độ) T nhiệt độ nước () Tra bảng I.249 trang 310 sổ tay hóa cơng tập [7] Ta có 60 ta có CP = 4.183 (kJ/kg.độ) = > Q4 = 4.183 x 60 x G (kJ/h) Tính Q5: nhiệt lượng mát (kJ/h) Q5 = 0.01 x (Q1 + Q2) = 0.01 x (53723286.15 + 4.183 x 20 x G) Ta có phương trình sau: Q1 + Q = Q + Q + Q SVTH: Đào Công Quang Trang | 87 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng < = > 53723286.15 + 4.183 x 20 x G = 25919129.28 + 4.183 x 60 x G + 0.01 x (53723286.15 + 4.178 x 20 x G) < = > G = 162152 (kg/h) Vậy ta có: Q2 = 162152 x 4.183 x 20 = 13565636.32 (kJ/h) Q4 = 162152 x 4.183 x 60 = 40696908.96 (kJ/h) Q5 = 0.01 x (53723286.15 + 13565636.32) = 672889.22 Bảng 2.59: Cân nhiệt lượng thiêt bị Nhiệt lượng (kJ/h) Vào Ra Q1 53723286.15 Q3 25919129.28 Q2 13565636.32 Q4 40696908.96 Q5 672889.22 Tổng 67288919.98 Tổng 67288919.98 2.4.7 Thiết bị reboiler tháp ổn định Ta có phương trình cân nhiệt lượng: Q1 + Q = Q + Q + Q Trong đó: Q1: nhiệt lượng nguyên liệu mang vào reboiler (kJ/h) Q2: nhiệt lượng đốt mang vào reboiler (kJ/h) Q3: nhiệt lượng nguyên liệu mang khỏi reboiler (kJ/h) Q4: nhiệt lượng đốt mang (kJ/h) Q5: nhiệt lượng mát(kJ/h) Tính Q1: Nhiệt lượng nguyên liệu mang vào reboiler (kJ/h) SVTH: Đào Công Quang Trang | 88 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Nhiệt độ sản phẩm đáy tháp ổn định 215 Bảng 2.60: Bảng tính nhiệt lượng Q1 Cấu tử ni (kmol/h) Mi (kg/kmol) CP (kJ/kg.độ) Q (kJ/h) P 115.17 110.72 3.67 10063442.40 N 102.88 108.72 3.41 8193430.24 A 355.39 102.72 2.55 20051290.62 C5H12 5.35 72 3.81 315958.63 Tổng 578.79 38624121.89 Vậy Q1 = 38624121.89 (kJ/h) Tính Q2: nhiệt lượng đốt mang vào reboiler (kJ/h) Nhiệt lượng đốt mang vào là: Q2 = D r (kJ/h) Trong đó: • • D: lượng đốt (kg/h) r: nhiệt lượng riêng đốt (kJ/kg) Chọn đốt vào có nhiệt độ 280, theo bảng I.249 [7], ta có r = 1236.8 (kJ/kg) Q2 = 1236.8 x D (kJ/h) Tính Q3: nhiệt lượng nguyên liệu mang khỏi reboiler (kJ/h) Nhiệt độ sản phẩm khỏi reboiler 230 Bảng 2.61: Bảng tính nhiệt lượng Q3 Cấu tử ni (kmol/h) SVTH: Đào Công Quang Mi (kg/kmol) CP (kJ/kg.độ) Q (kJ/h) Trang | 89 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng P 115.17 110.72 3.67 10765543.03 N 102.88 108.72 3.41 8765064.91 A 355.39 102.72 2.55 21450217.87 C5H12 5.35 72 3.81 338002.26 Tổng 578.79 41318828.06 Vậy Q3 = 41318828.06 (kJ/h) Tính Q4: nhiệt lượng đốt mang (kJ/h) Nhiệt lượng đốt mang là: Q4 = D r (kJ/h) Trong đó: • • D: lượng đốt (kg/h) r: nhiệt lượng riêng đốt (kJ/kg) Chọn đốt vào có nhiệt độ 240, theo bảng I.249 [7], ta có r = 1037.5 (kJ/kg) Q4 = 1037.5 x D (kJ/h) Tính Q5: nhiệt lượng mát(kJ/h) Q5 = 0.01 x (Q1 +Q2) = 0.01 x (38624121.89 + 1236.8 x D) Ta có: Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5 < = > 38624121.89+1236.8 x D= 41318828.06 +1037.5 x D + 0.01x (38624121.89 +1236.8 x D) < = > D = 16481.6 (kg/h) 2.5 Tính tốn thiết bị phản ứng 2.5.1 Lò phản ứng thứ Chiều cao lớp xúc tác chuyển động lò thứ tính theo công thức: SVTH: Đào Công Quang Trang | 90 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Hxt1 = Trong đó: • • Vxt1: thể tích lớp xúc tác lò phản ứng thứ (m3) F: tiết diên mặt cắt ngang phần xúc tác lò phản ứng thứ (m 2) Ta có: Vxt1 = 8.97 (m3) Ta có cơng thức tính F sau: F = x [ (Dt1 – x )2 – D12] (m2) Trong đó: • • • Dt1: đường kính lò phản ứng thứ nhất, Dt1 = 2.15 (m) : khoảnh cách thân lò lớp xúc tác, = 0.1 (m) D1: đường kính ống tâm, D1 = 0.4 (m) Ta có: F = x [ (2.15 – x 0.1)2 – 0.42] = 2.86 (m2) Vậy chiều cao lớp xúc tác thứ là: Hxt1 = 8.97/2.86 = 3.14 (m) Chọn chiều cao lớp xúc tác lò phản ứng thứ là: Hxt1 = 3.2 (m) 2.5.2 Lò phản ứng thứ hai Chiều cao lớp xúc tác chuyển động lò thứ hai tính theo cơng thức: Hxt1 = Trong đó: • • Vxt2: thể tích lớp xúc tác lò phản ứng thứ hai (m3) F: tiết diên mặt cắt ngang phần xúc tác lò phản ứng thứ hai (m 2) Ta có: Vxt2 = 13.46 (m3) Ta có cơng thức tính F sau: F = x [ (Dt2 – x )2 – D22] (m2) Trong đó: SVTH: Đào Công Quang Trang | 91 Đồ án kỹ sư • • • GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Dt2: đường kính lò phản ứng thứ hai, Dt2 = 2.15 (m) : khoảnh cách thân lò lớp xúc tác, = 0.1 (m) D2: đường kính ống tâm, D2 = 0.4 (m) Ta có: F = x [ (2.15 – x 0.1)2 – 0.42] = 2.86 (m2) Vậy chiều cao lớp xúc tác thứ hai là: Hxt2 = 13.46/2.86 = 4.71 (m) Chọn chiều cao lớp xúc tác lò phản ứng thứ hai là: Hxt1 = 4.8 (m) 2.5.3 Lò phản ứng thứ ba Chiều cao lớp xúc tác chuyển động lò thứ ba tính theo cơng thức: Hxt3 = Trong đó: • • Vxt3: thể tích lớp xúc tác lò phản ứng thứ ba (m3) F: tiết diên mặt cắt ngang phần xúc tác lò phản ứng thứ ba (m 2) Ta có: Vxt1 = 22.43 (m3) Ta có cơng thức tính F sau: F = x [ (Dt3 – x )2 – D32] (m2) Trong đó: • • • Dt3: đường kính lò phản ứng thứ ba, Dt1 = 2.15 (m) : khoảnh cách thân lò lớp xúc tác, = 0.1 (m) D3: đường kính ống tâm, D3 = 0.4 (m) Ta có: F = x [ (2.15 – x 0.1)2 – 0.42] = 2.86 (m2) Vậy chiều cao lớp xúc tác thứ ba là: Hxt3 = 22.43/2.86 = 7.84 (m) Chọn chiều cao lớp xúc tác lò phản ứng thứ ba là: Hxt3 = 7.9 (m) 2.5.4 Lò phản ứng thứ tư Chiều cao lớp xúc tác chuyển động lò thứ tư tính theo cơng thức: SVTH: Đào Công Quang Trang | 92 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng Hxt4 = Trong đó: • • Vxt4: thể tích lớp xúc tác lò phản ứng thứ tư (m3) F: tiết diên mặt cắt ngang phần xúc tác lò phản ứng thứ tư (m 2) Ta có: Vxt4 = 44.87 (m3) Ta có cơng thức tính F sau: F = x [ (Dt4 – x )2 – D42] (m2) Trong đó: • • • Dt4: đường kính lò phản ứng thứ tư, Dt4 = 2.15 (m) : khoảnh cách thân lò lớp xúc tác, = 0.1 (m) D4: đường kính ống tâm, D4 = 0.4 (m) Ta có: F = x [ (2.15 – x 0.1)2 – 0.42] = 2.86 (m2) Vậy chiều cao lớp xúc tác thứ tư là: Hxt4 = 44.87/2.86 = 15.69 (m) Chọn chiều cao lớp xúc tác lò là: Hxt1 = 15.7 (m) Chọn khoảng cách lò xúc tác (m) Chọn chiều cao đáy nắp thiết bị 0.5 (m) Vậy tổng chiều cao lò phản ứng là: H = 3.2 + 4.8 + 7.9 + 15.7 + x + x 0.5 = 35.6 (m) SVTH: Đào Công Quang Trang | 93 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng KẾT LUẬN Qua đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác liên tục suất 20000 thùng/ngày, giúp em hiểu rõ trình sản xuất nhà máy lọc dầu, biết nguyên liệu, sản phẩm phân xưởng, hiểu rõ phản ứng xảy phân xưởng, biết chế độ cơng nghệ đó, tìm hiểu phương pháp để sản xuất xăng từ giúp em có thêm hiểu biết q trình sản xuất xăng sản xuất BTX, H2 Đồ án tính tốn cân vật chất, cân nhiệt lượng thiết bị phản ứng thiết bị phân tách, trao đổi nhiệt; tính tốn thơng số thiết bị Qua đồ án em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Hồng Liên giúp đỡ em nhiều trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đào Công Quang Trang | 94 Đồ án kỹ sư GVHD: PGS TS Lê Minh Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Hiếu Công nghệ chế biến dầu mỏ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2006 [2] GS TS Đinh Thị Ngọ, PGS TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Hóa học dầu mỏ khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2017 [3] Abdullah M Aitani Antos Aitani Catalytic Naphtha Reforming 2016 [4] https://www.uop.com/cyclar-process-produces-high-quality-aromatic-products/ [5] UOP CCR Platforming™ Process, https://www.uop.com/reforming-ccr- platforming/ [6] Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên Cơng nghệ tổng hợp hữu cơ-hóa dầu Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 [7] TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2006 [8] Howard F Rase, James R Holmes Chemical reactor design for process plants, Volume two: Case Study and Design Data SVTH: Đào Công Quang Trang | 95 ... hiệu suất xăng gây hại xúc tác 1.3 Xúc tác reforming 1.3.1 Bản chất xúc tác Xúc tác sử dụng cho trình reforming xúc tác oxyt molipden mang oxyt nhôm Ưu điểm xúc tác rẻ tiền dễ sản xuất bền với tác. .. reefforming xúc tác giới [1] 1940 Reforming xúc tác sử dụng xúc tác molipden 1949 phát triển xúc tác Pt 1950-1960 Rất nhiều trình reforming xúc tác phát triển từ xúc tác Pt 1960 Phát triển xúc tác đa... sinh xúc tác thời gian ngắn Do vậy, năm 1949 xúc tác Pt/Al 2O3 đưa công nghệ reforming xúc tác, xúc tác có hoạt tính cao, độ chọn lọc tốt ổn định cao nhiều so với xúc tác molipden [1] Xúc tác reforming

Ngày đăng: 20/01/2019, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Nguyên liệu và sản phẩm

    • 1.1.1. Nguyên liệu

    • 1.1.2. Sản phẩm

    • 1.2. Cơ sở hóa học của quá trình

      • 1.2.1. Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm

      • 1.2.2. Phản ứng dehydro vòng hóa n-parafin

      • 1.2.3. Phản ứng hydroizome hóa

      • 1.2.4. Phản ứng hydrocracking parafin và naphten

      • 1.2.5. Phản ứng tạo cốc

      • 1.2.6. Cơ chế phản ứng reforming

      • 1.3. Xúc tác reforming

        • 1.3.1. Bản chất của xúc tác

        • 1.3.2. Nguyên nhân gây mất hoạt tính xúc tác

        • 1.3.3. Tái sinh xúc tác reforming

        • 1.4. Chế độ công nghệ của quá trình reforming xúc tác

          • 1.4.1. Nhiệt độ

          • 1.4.2. Áp suất

          • 1.4.3. Tốc độ nạp liệu riêng thể tích

          • 1.4.4. Tỷ lệ H2/RH

          • 1.5. Các phương pháp sản xuất

            • 1.5.1. Quá trình reforming xúc tác cố định

            • 1.5.1.1. Quá trình reforming với lớp xúc tác cố định Platforming của UOP

            • 1.5.1.2. Quá trình reforming lớp xúc tác cố định magnaforming của Altalntic Richfield oil

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan