nghe thuat tran thuat trong tap truyen ngan canh dong bat tan cua nguyen ngoc tu

43 457 1
nghe thuat tran thuat trong tap truyen ngan canh dong bat tan cua nguyen ngoc tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứuvà phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT .6 1.1 Khái niệm trần thuật .6 1.2 Vai trò của trần thuật việc xây dựng truyện ngắn .7 1.3 Các nhân tố của nghệ thuật trần thuật .9 1.3.1 Người trần thuật 1.3.2 Điểm nhìn trần thuật 10 1.3.3 Ngôn ngữ trần thuật 12 1.3.4 Giọng điệu trần thuật .13 1.4 Vài nét nghệ thuật trần thuật văn học Việt Nam đương đại 15 CHƯƠNG SỰ KHAI THÁC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 17 2.1 Điểm nhìn bên ngồi bên .17 2.2 Điểm nhìn khơng gian, thời gian 20 2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 23 CHƯƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 26 3.1 Ngôn ngữ trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư 26 3.1.1 Ngôn ngữ đời thường dân dã, đậm chất Nam Bộ 26 3.1.2 Nghệ thuật biến ngôn ngữ đời thường thành ngôn ngữ văn học Các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt truyện tập .29 3.2 Giọng điệu trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư 31 3.2.1 Giọng điệu cảm thương xót xa, chia sẻ 31 3.2.2 Giọng điệu dí dỏm, hài hước 36 C PHẦN KẾT LUẬN .39 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần thuật phương diện của phương thức tự sự, gắn liền với tồn q trình tổ chức nghệ thuật của tác phẩm Trần thuật liên quan đến cấp độ tác phẩm, chi phối mạnh mẽ đến mạch vận động của tác phẩm bố cục kết cấu, cho ta nhìn thấy diễn biến cốt truyện, tâm lý, hành động nhân vật, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật định tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ trần thuật biện pháp tối ưu để khám phá hình thức tổ chức sinh động phức tạp của tiếp cận phong cách nghệ thuật của nhà văn Trong tình hình văn học nay, truyện ngắn khẳng định ưu đời sống văn học Các báo ngày in nhiều truyện ngắn, nhà xuất liên tiếp cho tập truyện mà phần lớn của bút trẻ Nhìn diễn đàn văn học đời sống văn học diễn thấy truyện ngắn lên ngơi Nó chiếm lĩnh vị trí chủ yếu văn đàn tiến trình vận động phát triển của văn học đầu kỉ XXI, góp phần làm nên diện mạo của văn học Trong văn học đại, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ viết nhiều truyện ngắn, tạp ghi kí Chị chủ nhân của nhiều giải thưởng từ nhữngngày đầu bước chân vào văn chương: giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II Hội nhà văn TP HCM tặng năm 2000, giải B của Hội nhà văn Việt Nam năm 2001, 2004 Tuy nhiên phải đến tập truyện Cánh đồng bất tận người đọc thấy tay nghề đẩy đến bậc cao để chữ nghĩa in đậm vào lòng người tên Nguyễn Ngọc Tư – giọng văn đậm chất Nam Bộ Thân phận người nói chung người phụ nữ nói riêng tái sâu đậm Cánh đồng bất tận, khơng thể khơng kể đến thành công của nghệ thuật trần thuật Nghiên cứu vấn đề Cánh đồng bất tận việc làm có ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Hồng Diệu… Nguyễn Ngọc Tư số nhà văn trẻ trở thành tượng, môt bút gây ý của nhiều nhà nghiên cứu độc giả yêu văn chương nước Tuy xuất văn đàn khoảng 10 năm trở lại Nguyễn Ngọc Tư mang lại luồng gió thổi vào đời sống văn học Việt Nam sốt Cánh đồng bất tận Bằng tài sáng tạo tâm huyết với nghề nghiệp, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định vị trí của với hàng loạt giải thưởng có giá trị: Năm 2000, chị trao giải - vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II của Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam Năm 2001, trao giải B của Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện Ngọn đèn không tắt Năm 2005, trao giải của Hội nhà văn Việt Nam với tác phẩm gây tiếng vang lớn Cánh đồng bất tận Cùng với ý, quan tâm của dư luận giới văn chương Những viết chị đa dạng phong phú Đó ghi chép, vấn trò chuyện với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư báo tạp chí mang tính chất nhận xét người đường sáng tác của nhà văn, phân tích đánh giá, phát nét đặc sắc tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Ngọc Tư, cơng trình nghiên cứu khoa học chủ yếu luận văn thạc sĩ … Người viết kể số báo, nghiên cứu liên quan đến nữ nhà văn đặc biệt tập truyện Cánh đồng bất tận: Huỳnh Kim với “Nguyễn Ngọc Tư chuyện nghe qua” ( in báo Doanh nhân Sài Gòn xn Bính Tuất năm 2006); “Có tủ sách Nguyễn Ngọc Tư Việt Nam Mĩ” (in báo Cần Thơ) Tuổi trẻ Việt Nam: “May mà có Nguyễn Ngọc Tư”, (1/1/2008) Đỗ Nguyên Thương: “Đôi điều cảm nhận Cánh đồng bất tận” Ngô Văn Tuần: “Cần có nhìn cơng Cánh đồng bất tận” Trần Thiện Khanh: “Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng Cánh đồng bất tận” Nguyễn Thanh Tú: “Cánh đồng bất tận cách kể chuyện sáng tạo”,“Bi kịch hóa trần thuật - phương thức tự sự” Thảo Vy: “Nỗi đau Cánh đồng bất tận” Võ Đắc Danh: “Thời gian huyền thoại Cánh đồng bất tận”… Trong cơng trình trên, tác giả đưa luận giải, ý kiến khám phá riêng của vấn đề đặt Cánh đồng bất tận Chẳng hạn viết “Bi kịch hóa trần thuật – phương thức tự sự”, Nguyễn Thanh Tú cho rằng: cách kể bi kịch hóa trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận bao gồm bi kịch hóa tình huống, bi kịch hóa khơng gian, thời gian, bi kịch hóa hồn cảnh, tâm lý, tính cách nhân vật Chính cách kể làm nên thành công của Cánh đồng bất tận – cách kể mang đậm dấu ấn của “tôi”, nhân vật người kể chuyện Ứng với “tôi” này, lời văn Cánh đồng bất tận đầy ngữ, đậm đà phong vị dân gian Nam Bộ chân chất, hồn nhiên Hay với viết “Thời gian huyền thoại Cánh đồng bất tận”, Võ Đắc Danh từ việc phân tích, cách xây dựng yếu tố thời gian Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư mang đặc điểm “tái điệp”, “trộn lẫn”, có “qng ngưng” khơng có “tính xác định” Từ đây, ông cho rằng: “Cánh đồng bất tận tác phẩm văn chương thực pha màu huyền thoại” Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào khai thác nghệ thuật trần thuật của tập truyện, có viết mang tính chất phác họa, khái quát sơ lược vài khía cạnh nhỏ nghệ thuật trần thuật dừng lại số truyện tiêu biểu mà Tiếp thu gợi ý, kế thừa phát của tác giả trước đặc biệt soi sáng của lí luận văn học nghệ thuật trần thuật, người viết tập trung sâu tìm hiểu Nghệ thuật trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài, khóa luận vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh – đối chiếu Đối tượng nghiên cứu giới hạn của đề tài Đối tượng nghiên cứuvà phạm vi nghiên cứu - Nghệ thuật trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư với khía cạnh bản: điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật giọng điệu trần thuật - Ở đề tài chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề chung nghệ thuật trần thuật: khái niệm, nhân tố của nghệ thuật trần thuật… Từ vận dụng vào việc phân tích, cụ thể hóa, tìm nét độc đáo nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư tập truyện Cánh đồng bất tận Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng nguồn tư liệu sau: Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ lí của đề tài, tiểu luận vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh – đối chiếu Đóng góp của đề tài Hệ thống vấn đề có liên quan đến lí thuyết nghệ thuật trần thuật Chỉ đặc sắc nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngơn ngữ tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư Kết nghiên cứu của tiể luận dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tai của gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận nghệ thuật trần thuật Chương 2: Sự khai thác điểm nhìn trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tậncủa Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 1.1 Khái niệm trần thuật Trần thuật (narration) hay gọi kể chuyện yếu tố đóng vai trò quan trọng việc tạo tính hấp dẫn, “ma lực” của tác phẩm ngơn từ vừa chiều sâu vừa mặt cụ thể cảm tính Xét thuật ngữ, trần thuật (narration) yếu tố nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa cách hiểu khác Khi bàn kể chuyện, J.Lin Velt cho rằng: “kể hành vi trần thuật, theo nghĩa rộng tình hư cấu bao gồm người trần thuật (narratieur) người nghe kể (narrataire)” [15, tr.154] Cũng bàn kể chuyện nhà nghiên cứu Hayden White lại lưu ý đến động của hành động hiểu kể chuyện phạm vi rộng lớn bao quát đời sống: “động khiến người ta phải kể lại điều tự nhiên, hình thức tự dường hình thức tất yếu cho tường thuật thực xảy ra” [15, tr.119] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trần thuật “là phương diện của phương thức tự sự, giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn của người trần thuật định” [7, tr.364] Cũng bàn khái niệm trần thuật, tác giả Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học cho rằng: “Trần thuật bao gồm việc kể miêu tả hành động biến cố thời gian, mơ tả chân dung hồn cảnh của hành động, tả ngoại hình, tả nội thất… bàn luận, lời nói bán trực tiếp của nhân vật Do vậy, trần thuật phương thức chủ yếu để cấu tạo tác phẩm tự của người kể, tức toàn văn tác phẩm tự sự, ngoại trừ lời nói trực tiếp của nhân vật” [1, tr.324] Cùng với quan điểm định nghĩa Giáo trình lí luận văn học GS Phương Lựu chủ biên đưa cách hiểu khái niệm trần thuật tương đối thống với cách hiểu trên: “Trần thuật kể, thuyết minh, giới thiệu nhân vật, kiện, bối cảnh truyện Trần thuật hành vi ngôn ngữ kể, thuật, miêu tả kiện, nhân vật theo trình tự định” [11, tr.19] Qua định nghĩa trên, nhận thấy: Trần thuật thực chất hành vi ngôn ngữ kể, thuật, miêu tả kiện, nhân vật theo thứ tự định, cách nhìn Đây yếu tố sử dụng phổ biến loại thể văn học, song tác phẩm truyện, trở thành tiêu điểm, nguyên tắc chủ yếu để xây dựng giới nghệ thuật Trần thuật đòi hỏi phải có người kể Chủ thể của lời kể trần thuật phải xử lí mối quan hệ chuỗi lời kể nhân vật 1.2 Vai trò của trần thuật việc xây dựng truyện ngắn Trong loại thể văn học, truyện ngắn thể loại văn học đặc biệt Mặc dù hình thức tự cỡ nhỏ lại ln có “sức chứa” “sức mở lớn”, “sự sáng tạo của truyện ngắn không cùng” (Vương Trí Nhàn) Vai trò quan trọng của truyện ngắn đời sống văn học đại khả khám phá đời sống, bộc lộ tư tưởng, tình cảm tài của nhà văn Trong đóng góp lớn của truyện ngắn đời sống văn học trần thuật giữvai trò quan trọng tạo nên giới nghệ thuật của tác phẩm, tạo nên phong cách cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ Nói điều Pospelov Dẫn luận nghiên cứu văn học khẳng định: “Đóng vai trò quan trọng loại tác phẩm tự trần thuật” Ơng xác định thành phần của nghệ thuật kể chuyện sau: “Với trợ giúp của trần thuật, miêu tả, bình luận, lời tác giả, lời nói nhân vật tác phẩm tự sự, sống nắm bắt cách tự do, sâu rộng” Còn Vương Trí Nhàn cho rằng: “Khả ơm trọn sống tiểu thuyết truyện ngắn bình đẳng nhau” Có thể nói thành cơng của tác phẩm văn học không độc đáo nội dung mà phương diện hình thức mà trần thuật yếu tố tạo nên diện mạo của tác phẩm tự hai phương diện Theo tác giả Trần Đăng Suyền “Trần thuật phương thức của tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Cái hay, sức hấp dẫn của truyện ngắn hay tiểu thuyết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện của nhà văn” [15, tr.187] Trong địa hạt tác phẩm tự nói chung truyện ngắn nói riêng nghệ thuật trần thuật đóng vai trò quan trọng Nó khơng yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà thân của câu chuyện Khi mà cốt truyện khơng đóng vai trò nòng cốt, nhân vật bị xóa mờ đường viền cụ thể yếu tố trần thuật chìa khóa mở cánh cửa của truyện Bên cạnh đó, thực tiễn văn học cho thấy, nghệ thuật trần thuật yếu tố thể cá tính sáng tạo của nhà văn Đối với người nghệ sĩ tài năng, nghệ thuật trần thuật tác phẩm ln có tìm tòi biến hóa linh hoạt Sáng tạo văn học ln đồng hành với sáng tạo “khơi nhũng nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Sự thành công phương diện trần thuật không đơn giản với người cầm bút Thêm thấy nghệ thuật trần thuật tiêu chuẩn để hình thành diện mạo của truyện ngắn đời sống văn học đại Để khẳng định vai trò, vị trí của truyện ngắn Kurannop khẳng định: “một văn học chưa coi hình thành, truyện ngắn khơng chứa vị trí xứng đáng” Nói tóm lại, nghệ thuật trần thuật vấn đề thuộc thi pháp thể loại truyện ngắn Tìm hiểu phương diện trần thuật giúp người đọc tiếp cận với giá trị văn chương đích thực Việc tìm tòi, đổi nghệ thuật trần thuật hướng của văn xi đương đại nói chung, truyện ngắn nói riêng trưng của người dân vùng đồng sơng Cửu Long Mỗi nhân vật có tên gọi riêng gọi lên lại thường kèm với thứ tự sinh gia đình, gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc: ông Hai, Tư Nhớ, Tư Nhỏ, Năm Nhỏ, Sáu Đèo, ơng Chín, Mười Ba, Út Vũ, Út Nhỏ Trong tái vai xưng hơ với người gia đình, Nguyễn Ngọc Tư thường hay sử dụng lớp từ “má”, “tía”, “chế”, “má nhỏ”, “má tao”, “má nó”, “ba thằng ”, “ba nó” “bà nó” cách gọi thân mật: cưng, nhỏ, bay, đây, đó, tụi bây, qua, ý, cả, tụi, đứa nhỏ, nhỏ Thằng Tứ Hải, đem đứa nhỏ qua ngủ với má tao nì Để khơng ngói rớt trúng đầu tội nghiệp tụi (Nhà cổ) Khi tái cảnh xưng hơ với người ngồi xã hội, Nguyễn Ngọc Tư có lớp từ “tui”, “qua”, “nhỏ”, “ơng già”, “người ta”, “thằng chả”, “mấy ơng”, “mấy ổng” thấy lớp từ xưng hơ nhiều thể nét cởi mở, phóng khống khơng khách khí của người Nam Bộ giao tiếp dù người quen hay kẻ lạ Ơng già Chín, theo gánh chè của đào Hồng qua ba đường (Cuối mùa nhan sắc) Trời ơi, ngồi với thằng chả, mỏi lưng quá, má coi, yêu thương chi cho mệt khơng biết (Nhà cổ) Chậc, vịt chết gió, ơng nhà nước nói cho q (Cánh đồng bất tận) Nhận xét việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ tác phẩm, có người cho rằng: “ngơn từ tất truyện ngắn của chị, từ ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, chất Nam Bộ” Số lượng từ ngữNam Bộ dùng tác phẩm của chị dày đặc, sử dụng thích hợp Đó ngơn ngữ “của tỉnh lẻ, của ruộng vườn, của sông của mưa” Đặc điểm tạo nên khơng khí Nam Bộ đặc trưng tác phẩm của chị, trở thành nét văn phong nhiều người u thích 27 Như thấy phương ngữ làm nên vẻ đẹp khiết lành cho văn chương Nguyễn Ngọc Tư Văn Nguyễn Ngọc Tư đưa đến cho người đọc cảm giác lối viết gãy gọn, chân thực chải chuốt tự nhiên nhờ cách dùng phương ngữ Chính Nguyễn Ngọc Tư góp tay vào hóa lời ăn tiếng nói, hóa tâm hồn người miền Nam muôn thuở vào văn chương 3.1.1.2 Những từ ngữ thể rõ đặc trưng địa hình văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long Bên cạnh hệ thống phương ngữ sử dụng với tần số lớn, chúng tơi nhận thấy tập truyện hệ thống từ ngữ thể rõ đặc trưng địa hình văn hóa của vùng đồng sông Cửu Long Người đọc cần đọc lên nhận tác phẩm viết Nam Bộ tên sông, tên vàm, tên kênh rạch chằng chịt: sơng Bìm Bịp (Cánh đồng bất tận), sông Cái Lớn (Nhớ sông), kinh Cỏ Chát Gò Cây Quao, kinh Nhà Lầu (Mối tình năm cũ), kinh Mười Hai, kinh Chiếc (Cái nhìn khắc khoải), sơng Đài (Thương rau răm), rạch Vàm Mấm (Nhớ sông), rạch Mũi, mũi So Le Những tên làng, tên ấp nghe thấy Nam Bộ: ngã ba Vàm, ngã ba Sương, xóm Bàu Sen, xóm Rạch, xóm Kinh Cụt, chợ Ba Bảy Chín, Đập Sậy, Mút Cà Tha Cùng với loạt từ địa hình, sản vật gắn liền với vùng sơng nước áo bà ba, bà chằn, bình bát, bơng, bơng súng, bơng trang, cà ràng, cải lương, còng, tra, chàng tằm, chợ nổi, cò cò, dây thun, dừa nước, đất nẻ, đậu hũ, đậu phộng, hàng bông, hàng lơn, hột, kinh, lồng đèn, mền, miệt, mồng gà, mùng Đó khơng gian Nam Bộ phóng khống, rộng rãi, thơ mộng quyến rũ đến lạ lẫm, hấp dẫn đến say mê với người đọc chưa chạm chân lên mảnh đất này, với bờ kênh, rạch, miệt vườn, cù lao xanh hút tầm mắt thú vui điền dã mang đậm đặc trưng vùng miền 28 Có thể nói, với việc thường xuyên sử dụng lớp từ “gợi ấn tượng văn hóa sơng nước” góp phần làm cho tranh thực đời sống người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thêm phần chân thật sống động, giúp người đọc hiểu đặc trưng địa hình sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt – góc độ nét văn hóa đặc trưng độc đáo của vùng đồng sông Cửu Long so với vùng miền khác của nước 3.1.2 Nghệ thuật biến ngôn ngữ đời thường thành ngôn ngữ văn học Các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt truyện tập Cánh đồng bất tận thành công không việc tác giả sử dụng nhuần nhị phương ngữ, lớp từ gợi ấn tượng văn hóa sông nước nhằm tạo thứ ngôn ngữ dân dã, đời thường đậm chất Nam Bộ mà thành cơng của tác giả nghệ thuật sáng tạo biến ngôn ngữ đời thường thành ngơn ngữ văn học Đó thứ ngơn ngữ “lọc” qua tư nghệ thuật sắc sảo, nhạy bén tinh tế Nó biểu phương diện sau: 3.1.2.1 Cách nói lạ Khi lướt qua trang truyện tập Cánh đồng bất tận, người đọc dễ dàng nhận thấy cách hành văn, cách diễn đạt của chị nôm na, mộc mạc lạ Điều thể tư sắc sảo sáng tạo nghệ thuật Dưới vài trường hợp mà khảo sát: Để diễn tả nỗi buồn, Nguyễn Ngọc Tư có cách nói bình dân “buồn ác chiến” (… Nhờ hai hát có mục nhắn tìm buồn ác chiến – Cải ơi); “buồn vô địch cấp huyện” (Mấy chuyện may mà Xuyến giấu lòng, phải kể buồn vơ địch cấp huyện sá mũi So Le nhỏ nhoi Duyên phận So Le); “buồn đâm đầu xuống sơng mà chết” (Dưới ghe ngó lên, mặt người phụ nữ buồn so, buồn đâm đầu xuống sông mà chết – Cái nhìn khắc khoải) 29 Để tả cảnh hành động bỏ chạy của đó, Nguyễn Ngọc Tư có cách nói lạ như: “chạy xịt khói”, “chạy xà quần”, “chạy xấc bấc xang bang”, … - “Thàn bùi ngùi, người ta Quách Phú Thành tiếng Hồng Kơng, tui thiếu có chữ h, lẹt đẹt bên hơng Chợ Lớn Nhiều bữa ế ngoi ngóp nằm nghe mưa dầm, nhiều bữa đứng soát vé bị đám du đãng địa phương rượt chạy xịt khói (Cải ơi) Ngồi ra, người đọc bắt gặp nhiều cách nói ngộ nghĩnh bất ngờ khác như: “già câng, già cấc”, “già cóc thùng thiết, “đẹp dằn”, cà xang”, “ngày trăm lượt chèo nát mặt sông”, “bảnh thiệt”, “cà lơ phất phơ”, “cá chốt rỉa”, “chành miệng”, “chợ ba bảy chín”, “đã thiệt”, “đánh lơ tơ”, “điệu này”, “mát trời ông địa”, “mắc mớ”, “mần chi”, “miệng cá sặc”, “mùi rụng rún”, “mừng húm”… 3.1.2.2 Sử dụng nhiều từ láy, từ ngữ tạo hình biểu cảm, giàu chất thơ Đọc văn của Nguyễn Ngọc Tư lên ta ngạc nhiên, thú vị hệ thống từ láy dùng tác phẩm Nó khiến câu văn giàu hình ảnh, giàu tính hình tượng hơn, thể vốn từ phong phú khả vận dụng linh hoạt của tác giả Khảo sát số tác phẩm, thấy số lượng từ láy mà tác giả sử dụng lớn Chúng thống kê từ láy sau tập truyện: Cải ơi: chơm chởm, héo hắt, khọm rọm, lập lòe, xơ xác, đồn đại, ùn ùn, đinh ninh, mênh mông, ngời ngời, mờ mịt, bùi ngùi, lẹt đẹt, ngoi ngóp, xầm xì, ngó nghiêng, lấp lánh, tối tăm, còm nhom, xập xình, nhừa nhựa, thổn thức, tao tác, thảng thốt, ngơ ngác, lập bập, rưng rưng, tha thiết, dằn, rộng rãi, khum khum, hê, khoan khoái, ràn rua, mỉa mai, léo nhéo, lạnh lẽo, bẽ bàng, héo queo héo quắt, khủng khiếp, nhơn nhởn, mênh mang, nghẹn ngào, tê tái, lu bu, mịt mù, xa xót Thương rau răm: mong manh, rập rờn, trụi trơ, mênh mông, hiu hắt, lớ ngớ, tẽn tò, vắng vẻ, phẳng phất, xùm xòa, thấp thống, con, khọt khẹt, đàng hồng, vọt vờ, nhăn nhúm, tà tà, rảnh rỗi, áy náy, tần ngần, phởn phơ, nhao nhác, 30 khọm rọm, rủ rĩ rù rì, tẳng tằng tăng, tha thiết, xa xơi, tong tả, lênh láng, bâng khuâng, lòng vòng, khép nép, xốc xếch, lặng lẽ, chùng chình Hay Cánh đồng bất tận, ba trang đầu, thấy xuất từ láy sau: Hung hãn, lúc nhúc, cuống quýt, nháo nhào, nhớp nhát, hoi hót, xao xác, tả tơi, lê lết, quăng quật, rạo rực, hằn học, hê, dục dặc, hì hục, ngơ ngác, háo hức, lồm cồm, sung sướng, nhảy nhót, chói lói, tao tác, bần bật, khét lẹt Sự có mặt của từ láy khiến cho hình ảnh câu văn sống động cựa quậy, quẫy đạp nhằm tự nói lên ý nghĩa, khiến âm điệu lời kể dạt xúc cảm y hệt cách nói chuyện của người dân quê có dịp hàn huyên 3.2 Giọng điệu trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư 3.2.1 Giọng điệu cảm thương xót xa, chia sẻ Trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, người kể chuyện người chăm theo dõi diễn biến đời số phận nhân vật câu chuyện kể, lúc lại xuất với vai trò người tự bộc lộ, giãi bày tâm tình Dù xuất cương vị, điểm nhìn giọng điệu của người kể chuyện ln giọng cảm thương xót xa, chia sẻ với nhân vật của Sở dĩ sáng tác của chị có chi phối giọng điệu chủ đạo hầu hết nhân vật truyện nhân vật có sống khó nhọc, bi thương Họ người nông dân lam lũ, người nghệ sĩ hết lòng nghệ thuật, người mẹ, người vợ, người chồng, người cha, đứa có số phận éo le, ngang trái; có đời sóng gió, bi kịch Viết họ, Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm niềm cảm thương, chia sẻ chân thành Giọng điệu cảm thương xót xa, sẻ chia của người kể chuyện biểu nhiều phương diện cách sử dụng ngôn ngữ, xây dựng cú pháp, mô tip hình tượng sử dụng biện pháp tu từ, cảm hứng cảm thương 31 “Ngôn ngữ người trần thuật yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính của tác giả” Vì mà nhận thấy, tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư, giọng điệu cảm thương, chia sẻ bộc lộ qua cách lựa chọn ngôn ngữ, thứ ngôn ngữ của cảm giác, suy tưởng Đó ngơn ngữ lọc qua tâm lí nhân vật nên mang đậm màu sắc chủ quan, thứ ngôn ngữ sống dậy từ kí ức đau buồn, tạo cảm giác tê tái, nhức buốt, lê thê Trong Cánh đồng bất tận giọng điệu thương cảm xót xa, sẻ chia giọng chủ đạo bao trùm lên toàn tác phẩm Giọng điệu thể rõ tình cảm thiết tha, cảm thông sâu sắc của nhà văn với số phận éo le, cực bất hạnh Nhà văn đau với nỗi đau của Nương từ nhỏ phải tự học hỏi, bươn chải với sống nỗi đau tinh thần khơng bù đắp Suốt câu chuyện lúc giọng văn nấc lên nỗi nghẹn ngào Đây đoạn miêu tả đứa trẻ lớn không dạy cho biết phát triển sinh lý (kì kinh nguyệt đầu tiên) “Máu chảy từ hai đùi khơng tạnh tơi thấy rộng ra, tái nhợt chết dần Thằng Điền vói đứt đọn chuối, tọng vào miệng nhai ngốn ngấu, điên dại để lấy bạ rịt lại chỗ máu Hai đứa tơi nhìn khóc, tơi mơ tháy ngơi mộ của mình” [21, tr.199] Đoạn văn khiến người đọc nghẹn ngào trước tình cảm thương tâm, tội nghiệp của đứa gái tuổi dậy Thiếu tình thương của má từ thuở nhỏ, chấp nhận đòn roi của cha tuổi lớn, bước vào thời gái không lời dẫn từ người trước nên bé Nương hoảng loạn thấy thay đổi tuổi dậy Hai đứa trẻ “Buộc phải tự học lấy cách sống Những khơng biết chúng tơi thử Những khơng hiểu chúng tơi chất thành khối lòng Nhiều thấu đáo điều chúng tơi phải trả giá cao” [21, tr.200] 32 Nhiều giọng văn bề ngồi dửng dưng ẩn chứa nỗi niềm day dứt, thương cảm của nhà văn từ bên “Đói khát chị sợ đau Người ta đổ keo dán sắt vào cửa của chị ” [21, tr.158] Đây đoạn kể nỗi đau của Sương sau trận đòn ghen Sự xót xa cho nhân vật nhà văn thể câu chữ qua lời kể của Nương Cái đáy của sống văn của Ngọc Tư chao chát, dửng dưng mà giọng điệu đôn hậu ấm áp trăn trở suy tư, ẩn chứa, nỗi niềm thương cảm “Có lúc vật lộn làm vết thương cũ của thú đau, liếm láp vết máu, hãi hùng nhận chỗ máu rộng thêm ra” [21, tr.189] Sự của người vợ Út Vũ mãi vết thương lòng khơng thay của Út Vũ “Cứ mở miệng toang hốc, khơng da thịt lấp đầy” [21, tr.199] Bằng giọng điệu thương cảm xót xa, sẻ chia, Nguyễn Ngọc Tư tạo môi trường hoạt động cho nhân vật Các nhân vật có lòng thương thể tình thương nhiều cách khác hình ảnh của bé Nương – Nương hiểu tâm trạng của cha bị vợ phụ bạc, hiểu tại người cha trở nên “lạnh lùng”, “cộc cằn” đến thế, hiểu nỗi uất hận mà Điền phải chịu, hiểu tại mà mẹ bỏ theo người đàn ông khác Nhưng Nương biết âm thầm chịu đựng: “Cha thường đánh chị em thường đánh vừa ngủ dậy Đó người ta thấy hoang hoải, chán chường sau giấc ngủ dài, mở mắt thấy gió đìu hiu, nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh” [21, tr.175] Đọc dòng văn người đọc khơng khỏi xót xa thấy cảnh người cha đánh của khơng lí “Tơi đành để cha đánh, để ông bớt đau chút lòng” “Sau chị em tơi khơng day dứt chi cho mệt, hiểu thấu ra, bị đòn của má, thôi” [21, tr.176] Phải đứa trẻ giống mẹ điều có tội? Điều khiến người đọc cảm thấy xót xa cho thân phận của đứa trẻ Nhưng hay thành công 33 của Nguyễn Ngọc Tư chỗ lắng sâu của trang văn dòng cảm xúc tn chảy từ trái tim nhân hậu, trăn trở với đời, giọt nước mắt trẻo đẹp đẽ của người đọc sau truyện Giọng điệu cảm thương thể qua lời nửa trực tiếp Hình thức lời trần thuật của người kể chuyện nội dung, hồn của lại thuộc nhân vật Người kể hòa vào cảm xúc, kí ức của nhân vật Vì mà người kể dễ dàng thấu hiểu sẻ chia đau đớn tâm hồn nhân vật Đây đoạn văn dùng lời nửa trực tiếp: “Lúc nước lớn khơng nghe bìm bịp kêu, mà nhờ khơng có nghe bìm bịp kêu lại buồn Còn người ta nhớ thương đứt ruột đành ngồi ngó lên, đường gặp nhìn thơi mà khơng chào hỏi tiếng Đau chớ” (Dòng nhớ) Ở lời nhân vật đan xen hòa lời kể, lời văn hướng vào nội tâm nhân vật, lột tả tâm tư thầm kín nên “tơi” phát ngơn từ ngữ tâm trạng của má mình, thể suy tư, trăn trở đầy cao thượng Lời kể toát lên giọng điệu vừa cảm thông vừa khâm phục lòng của “má”: làm vợ khơng có tình yêu của chồng mà biết nghĩ cho người khác Giọng điệu cảm thương, sẻ chia của người kể thể qua việc sử dụng câu hỏi tu từ Đó hình thức để bày tỏ nỗi niềm, tâm trạng nhân vật, đồng cảm xót xa của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều câu hỏi tu từ, tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật sáng tác của chị Nó thường xuất nhân vật phải tự đào sâu tâm hồn mình, tự hỏi để hiểu mình, hiểu đời Nó có khả tái tự nhiên, ám ảnh diễn biến giới nội tâm nhân vật từ tủi hổ, xót xa, chán chường đến mong chờ, ngạc nhiên Qua bộc lộ nhìn yêu thương trân trọng của nhà văn với nhân vật của Giọng điệu cảm thương, sẻ chia thể qua mơ tip, hình ảnh đặc trưng Sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư thường xoay quanh mơ tip định: “mơ tip tình u khơng thành, mơ tip gia đình tan vỡ, mơ tip người cha 34 dượng chịu tiếng oan, mô tip mâu thuẫn sống đời thường ánh đèn sân khấu của người nghệ sĩ cải lương ” Những câu chuyện có mơ tip thường thấm đậm nỗi buồn kể với giọng ngẫm ngùi, xót thương Lời người kể chan hòa vào lời nhân vật để thấu hiểu, sẻ chia (Cuối mùa nhan sắc, Cánh đồng bất tận, Huệ lấy chồng ) Trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư, ta bắt gặp nhiều hình ảnh đặc trưng cho vùng sơng nước Nam Bộ cánh đồng, dòng sơng, ghe xuồng, gió Những hình ảnh góp phần lộ nỗi niềm, tâm trạng của người nơi “ngón út dính bùn vạn dặm của tổ quốc” Nhờ hình ảnh mà người kể dễ dàng khơi sâu nội tâm nhân vật Hình ảnh cánh đồng Cánh đồng bất tận cánh đồng của tinh thần, gắn liền với sống, tình cảm, suy nghĩ của chị em Nương Đó hình ảnh đầy ám ảnh: “cánh đồng khơng có tên”, “cánh đồng vắng ngắt”, “cánh đồng hoang lạnh”, “cánh đồng chia cắt”, “cánh đồng ủ ê tin buồn”, “cánh đồng vắng bóng người”, “cánh đồng bất tận”, “cánh đồng ngoa ngoắt” Cánh đồng tác phẩm vừa không gian sống, vừa cánh đồng kỉ niệm, chứng kiến nỗi đau sống lưu lạc của chị em Nương Điều tạo đồng điệu, cảm thương của người kể chuyện Hình tượng sông xuất nhiều truyện của Nguyễn Ngọc Tư Nhớ sơng, Dòng nhớ, Cánh đồng bất tận, Biển người mênh mơng Đó dòng sông chở đầy tâm trạng, thể nỗi cảm thương của người kể chuyện với nhân vật: “Ba người của sông Không phải ông nhớ vườn xưa mà chống gậy về, ông nhớ sông, ngày ba bốn lượt lũi thủi chống gậy bến, đôi mắt nhìn da diết ” [21, tr.124] Ở Nhớ sơng, dòng sơng nỗi nhớ thường trực của Giang, thuộc kinh, rạch, xi dòng, ngược dòng, mùa nước khiến cô không muốn xa sông, lấy chồng mà trốn nhớ sơng Dòng sơng truyện của Nguyễn Ngọc Tư nguồn sống, điểm tựa tinh thần của người 35 Giọng điệu cảm thương thấm nhuần trang viết của Nguyễn Ngọc Tư trước hết trái tim phụ nữ nhân hậu của nhà văn sẵn mối thông cảm, chia sẻ với đời, số phận nhân vật Cuộc sống, tâm tư, cảnh ngộ, số phận của nhân vật truyện ngắn của chị người chị hiểu đồng cảm sâu sắc Chính câu chuyện họ kể truyện viết cảm hứng thương cảm với số phận gần gũi quen thuộc với nhà văn Nhà văn người đứng kể lại số phận của nhân vật mà người thấu hiểu chia sẻ với mát, thua thiệt cay đắng mà nhân vật phải gánh chịu 3.2.2 Giọng điệu dí dỏm, hài hước Để câu chuyện buồn thương, số phận bi kịch bớt nặng nề, xa xót Nguyễn Ngọc Tư khéo léo gia giảm chi tiết dí dỏm, hài hước Những chi tiết khiến ta hình dung người kể chuyện hóm hỉnh, thơng minh Người đọc phải tủm tỉm cười duyên cớ thật nhỏ thật đắt, thú vị đáng nhớ gấp trang sách lại Ở Thương rau răm, để Văn khỏi buồn chán cách bận rộn, Trưởng ấp Tư Mốt “làm cho anh chàng hiểu đời anh có ý nghĩa với đất nầy nào, thiếu anh người Cù Lao sống không chơi à” nên “Thấy rảnh rỗi kêu, đứng làm gì, hỏng lại trạm xá cho bác sĩ người ta khám” Nên bà tới xin khám với loại bệnh đến buồn cười: nhậu xỉn ói, bệnh “suy nghĩ chưa ra”, đau bụng kinh, còng kẹp “chim” Vì “Bác Tư biểu phải khám cho bác sĩ vui, không bỏ thành phố Con đâu có bịnh, tính bắt còng kẹp chơi ” [21, tr.20 - 21] Giữa câu chuyện buồn man mác, ta bổng bật cười hồn hậu của người quê tình quê: hồn nhiên, chất phác, quý người đến tội nghiệp Hay truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc Gặp lại đào Hồng, người thương năm của mình, ơng Chín bàng hồng thấy “Nhan sắc của bà khơng nữa” “nước mắt rớt độp” Nước mắt của 36 ông già miêu tả lạ: “rớt độp” – ngữ, Nguyễn Ngọc Tư, nhờ mà yếu tố bi thương giảm nhiều Hoặc chi tiết cuối tác phẩm: “Ơng nói với tơi bỏ đời theo đồn hát khơng uổng, đời ơng thực có ý nghĩa Lần ơng đóng vai Phút lâm chung của người đàn bà suốt đời ông thương yêu, ông gọi “Má ơi!” thấy bà buồn cười” [21, tr.97] Vai có ý nghĩa của ông vai của đào Hồng – việc làm tận nghĩa của ông trước bà Chi tiết bề ngồi hài hước tận lại nỗi đau đem đến xúc động vơ cho người đọc Có chi tiết truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư cười chảy nước mắt Cười xong mà thấy đau buốt diễn tả trạng ngộ nghĩnh đầy xót xa Nhân vật ông Tư Nhỏ (Cải ơi!) “thèm lên tivi muốn chết giấc mà khơng được”, “muốn làm bí thơ tỉnh” để “lên tivi chi, lúc đó, tao đàng hồng nói với Cải, tao nói từ từ, nhắc chuyện cho nghe” [21, tr.14] Rồi ơng cố tình biến thành tên trộm ngốc nghếch nhằm bị nêu gương lên tivi ước mong xuất để gọi hai tiếng “Cải ơi!” khơng thành thực, khiến khát vọng tìm vô vọng Hay chi tiết “Thàn bùi ngùi, người ta Quach Phú Thành tiếng Hồng Kông, tui thiếu chữ h, lẹt đẹt bên hông chợ Lớn” [21, tr.8] khiến người ta ngẫm ngùi cho đời của người nghệ sĩ nghèo khó Đơi câu chuyện tràn ngập u buồn ta lại thấy vài chi tiết hóm hỉnh đặc trưng của Nguyễn Ngọc Tư, khoảng lặng làm cân xúc cảm người đọc Như truyện Duyên phận so le, nhà văn xây dựng tình truyện buổi thi kể chuyện đời buồn Cứ thi văn nghệ, thi nấu ăn, thi tài Kết thúc tác phẩm, chị viết hài hước: “Mấy chuyện may mà Xuyến giấu chặt lòng, kể buồn vô địch cấp huyện sá Mũi So Le nhỏ nhoi này” [21, tr.143] Nói nỗi buồn mà thi thố, danh hiệu, “vơ địch” lại “vơ địch cấp huyện” Hài tận của bi, đau xót cho phận người 37 O đẹp đẽ, đáng Tư cho người đọc hôm nay” 38 C PHẦN KẾT LUẬN Nghệ thuật trần thuật phương diện hoạt động sáng tạo văn học, vấn đề trung tâm của hoạt động nghiên cứu, tác phẩm thuộc loại hình tự Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật mở nhiều bình diện khác nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tạo dựng kết cấu, lời văn nghệ thuật Đặc biệt tìm hiểu nghệ thuật trần thuật văn xi tự nói chung, truyện ngắn nói riêng mặt giúp ta khai thác từ góc độ thi pháp thể loại, mặt khác thấy tâm của người nghệ sĩ, nét riêng độc đáo phong cách nghệ thuật của họ Là nhà văn thuộc hệ thứ ba hành trình đổi văn học, Nguyễn Ngọc Tư thực khẳng định tài khơng phải giải thưởng danh chị đạt mà từ sức hút của tác phẩm, đứa tinh thần của chị Để có thành tựu đáng ghi nhận văn học mà độc giả người “khó tính”, chị nổ lực nhiều lối viết đặc biệt nghệ thuật kể chuyện Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy: Trước hết truyện ngắn của chị có kết hợp linh hoạt điểm nhìn phổ biến điểm nhìn bên ngồi, bên trong, điểm nhìn khơng gian, thời gian dịch chuyển điểm nhìn nhờ mà chị khai thác tối đa ưu mà điểm nhìn mang lại Nếu điểm nhìn bên ngồi cho người đọc có nhìn bao quát vật tượng với điểm nhìn bên trong, người đọc hiểu khuất nẻo sâu xa đáy lòng nhân vật Bên cạnh việc nhà văn lia ống kính quan sát dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt để không khai thác sống từ nhiều góc nhìn mà từ nhiều thời điểm khác Sự độc đáo nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư tập truyện Cánh đồng bất tận đa dạng giọng điệu Đó giọng điệu thương cảm xót xa, chia sẻ nhân vật bi kịch, có sống nghèo khó; 39 giọng dí dỏm, hài hước khiến cho trang văn của chị buồn không bị lụy; giọng điềm nhiên trầm tĩnh để thể thái độ khách quan của người cầm bút… Trong bật bao trùm lên tác phẩm của chị giọng buồn thương da diết, đồng cảm xót xa cho số phận bi kịch của nhân vật Bằng nghệ thuật trần thuật, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định tên tuổi của văn đàn với phong cách riêng Tập truyện Cánh đồng bất tận đánh dấu bước ngoặt phong cách viết của nhà văn, giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao, tượng văn học năm 2005 Cánh đồng bất tận bất tận mãi bất tận thời gian Nó chứng tỏ đánh giá tác giả tập truyện có sở hoàn toàn xác đáng 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lại Nguyên Ân (cb) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 2.Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb GD .Hà Minh Đức (cb) (2003), Lý luận văn học, Nxb GD 4.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 5.Đào Duy Hiệp, “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, Báo Văn nghệ, số 32, 12/8/2006 6.Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Hà Nội 7.Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb GD 8.Dạ Ngân, “May mà có Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, 16/6/2006 9.Đỗ Hải Ninh, “Nguyễn Ngọc Tư đời bình dị”, Báo Văn nghệ trẻ, số 25, 19/6/2005 10.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD 11.Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ Tp HCM 12.Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 41 ... Huỳnh Kim với “Nguyễn Ngọc Tư chuyện nghe qua” ( in báo Doanh nhân Sài Gòn xn Bính Tu t năm 2006); “Có tu sách Nguyễn Ngọc Tư Việt Nam Mĩ” (in báo Cần Thơ) Tu i trẻ Việt Nam: “May mà có Nguyễn... của để người đọc hiểu cảm thông Trong gần 60 trang truyện số lần nhân vật Nương xưng “tôi” để tái tâm tư của tới 15 lần, lần suy nghĩ, trạng thái cảm xúc khác Trong dòng suy nghĩ của nhân vật... Điểm nhìn thời gian mở loạt từ thơi gian: lúc đó, hồi nhỏ, hai người mười tám tu i, hai mươi tu i, năm 22 mười sáu tu i tiếp chuỗi câu chuyện với đủ thể loại: chuyện nhà cửa, chuyện tình yêu,

Ngày đăng: 20/01/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng nghiên cứuvà phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của đề tài

  • 6. Cấu trúc đề tài

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT

  • TRẦN THUẬT

  • 1.1. Khái niệm trần thuật

  • 1.2. Vai trò của trần thuật đối với việc xây dựng truyện ngắn

  • 1.3. Các nhân tố cơ bản của nghệ thuật trần thuật

  • 1.3.1. Người trần thuật

  • 1.3.2. Điểm nhìn trần thuật

  • 1.3.3. Ngôn ngữ trần thuật

  • 1.3.4. Giọng điệu trần thuật

  • 1.4. Vài nét về nghệ thuật trần thuật trong văn học Việt Nam đương đại

  • CHƯƠNG 2. SỰ KHAI THÁC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan