CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

49 317 1
CHUYÊN ĐỀ:  KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại sao thạch nhũ chỉ có thể hình thành trong hang động núi đá vôi? Tại sao pháo hoa có nhiều màu sắc? Hay Thạch cao là gì, vì sao hiện nay nhiều gia đình dùng trần nhà bằng thạch cao?... Rất nhiều hiện tượng thực tế xung quanh cuộc sống của chúng ta . Những thắc mắc đó có thể giải thích bằng hóa học, bằng các tính chất của kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng. Vậy kim loại kiềm thổ đứng ở đâu trong BTH? Có tính chất như thế nào? Tác hại và ứng dụng của chúng như thế nào trong đời sống và công nghiệp? Có những dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập nào liên quan đến kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng có thể đề cập đến trong đề thi THPT QG? Để giải quyết những câu hỏi trên, tôi xây dựng chuyên đề “KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT”

Mục Mục lục lục Nội dung Trang Mục lục I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CHO CHUYÊN ĐỀ II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG 1: A KIM LOẠI KIỀM THỔ Mục tiêu Phương pháp dạy học Chuẩn bị GV HS Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử Hoạt động 2: II Tính chất vật lí Hoạt động 3: III Tính chất hóa học Hoạt động 4: IV Trạng thái tự nhiên Ứng dụng điều chế Hoạt động 5: V Một số dạng tập kim loại kiềm thổ 10 11 Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết liên quan đến kim loại kiềm thổ 11 Dạng 2: Kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, axit HCl, H2SO4 loãng 13 Dạng 3: Kim loại kiềm thổ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh 17 Dạng 4: Điều chế kim loại kiềm thổ phương pháp điện phân nóng chảy 20 NỘI DUNG 2: B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 21 Mục tiêu 21 Phương pháp dạy học 21 Chuẩn bị GV HS 21 Các hoạt động dạy học 22 Hoạt động 1: I Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) 22 Hoạt động 2: II Canxi cacbonat (CaCO3) 22 Hoạt động 3: III Canxi sunfat (CaSO4) 23 Hoạt động 4: IV Một số dạng tập hợp chất canxi 23 Dạng 1: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4) dung dịch 23 kiềm Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm 27 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ca(OH)2 HOẶC Ba(OH)2 27 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM (NaOH, KOH, Ca(OH)2, 33 Ba(OH)2) Dạng 3: Nhiệt phân muối cacbonat 38 NỘI DUNG 3: C NƯỚC CỨNG 41 Mục tiêu 41 Phương pháp dạy học 41 Chuẩn bị GV HS 42 Tiến trình dạy học 42 Hoạt động 1: I Khái niệm nước cứng 42 Hoạt động 2: II Tác hại nước cứng 42 Hoạt động 3: III Cách làm mềm nước cứng 2+ Hoạt động 4: IV Cách nhận biết ion Ca , Mg 42 2+ 44 Hoạt động 5: V Bài tập định lượng nước cứng 44 Dạng 1: Bài tập định tính 44 Dạng 2: Bài tập định lượng 45 III BẢNG MÔ TẢ 46 Câu hỏi ôn tập theo bảng mô tả 48 GIỚI GIỚI THIỆU THIỆU Tác giả ……… Chức vụ Giáo viên Đơn vị công tác ……………… Đối tượng học sinh bồi dưỡng Lớp 12 Số tiết dự kiến bồi dưỡng 10 CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ Thạch nhũ Đá vôi Trần nhà thạch cao Đá hoa cương Màu sắc pháo hoa ………… Tác hại nước cứng Tại thạch nhũ hình thành hang động núi đá vơi? Tại pháo hoa có nhiều màu sắc? Hay Thạch cao gì, nhiều gia đình dùng trần nhà thạch cao? Rất nhiều tượng thực tế xung quanh sống Những thắc mắc giải thích hóa học, tính chất kim loại kiềm thổ số hợp chất chúng Vậy kim loại kiềm thổ đứng đâu BTH? Có tính chất nào? Tác hại ứng dụng chúng đời sống cơng nghiệp? Có dạng câu hỏi lí thuyết tập liên quan đến kim loại kiềm thổ hợp chất chúng đề cập đến đề thi THPT QG? Để giải câu hỏi trên, xây dựng chuyên đề “KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT” NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CHO CHUYÊN ĐỀ - Nội dung 1: A Kim loại kiềm thổ (3 tiết) I Vị trí bảng tuần hồn cấu hình electron ngun tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế V Một số dạng tập kim loại kiềm thổ - Nội dung 2: B Một số hợp chất quan trọng canxi (4 tiết) I Canxi hiđroxit II Canxi cacbonat III Canxi sunfat IV Một số dạng tập hợp chất canxi - Nội dung 3: C Nước cứng (2 tiết) I Khái niệm II Tác hại nước cứng III Phương pháp làm mềm nước cứng IV Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch V Bài tập nước cứng II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG 1: A KIM LOẠI KIỀM THỔ Mục tiêu * Kiến thức HS nêu được: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm thổ + Một số tính chất vật lí kim loại kiềm thổ + Một số ứng dụng kim loại kiềm thổ HS hiểu được: + Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (sau kim loại kiềm) số kim loại + Tại điều chế kim loại kiềm thổ phương pháp điện phân nóng chảy * Kĩ - Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận tính chất đơn chất số hợp chất kim loại kiềm thổ - Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm thổ viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm thổ - Giải số tập kim loại kiềm thổ * Thái độ - Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực hoạt động tập thể - Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực học tập nghiên cứu * Các lực hướng tới - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực làm việc độc lập hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào sống Phương pháp dạy học - Phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm) - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thí nghiệm, video, ), SGK Chuẩn bị GV HS - GV : Bảng tuần hoàn , Bảng số vật lý kiểu mạng tinh thể KL Hóa chất: dây Mg, dd HCl, HNO3 lỗng Dụng cụ: đèn cồn, đũa sắt, ống nghiệm, kẹp gỗ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử - Vị trí kim loại kiềm thổ bảng tuần hoàn: + Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, chu kì kim loại kiềm thổ đứng sau kim loại kiềm + Bao gồm nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Ra ( nguyên tố phóng xạ) - Bảng số đặc điểm nguyên tố kim loại kiềm thổ: Nguyên tố Số hiệu ngun tử Electron lớp ngồi Bán kính nguyên tử Be Mg Ca Sr Ba Ra 2s2 0,11 12 3s2 0,16 20 4s2 0,20 38 5s2 0,21 56 6s2 0,22 (nm) Năng lượng ion hoá I2 1800 1450 1150 1060 970 (kJ/mol) Độ âm điện Thế điện cực chuẩn 1,57 -1,85 1,31 -2,73 1,00 -2,87 0,95 -2,89 0,89 -2,90 88 7s2 E0M2+/M (V) - Nhận xét: + Cấu hình electron: Kim loại kiềm thổ nguyên tố s Lớp ngồi ngun tử có 2e phân lớp ns2 So với electron khác nguyên tử hai electron ns2 xa hạt nhân cả, chúng dễ tách khỏi nguyên tử + Số oxi hố: Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích 2+ Vì hợp chất, ngun tố kim loại kiềm thổ có số oxi hố +2 + Thế điện cực chuẩn: Các cặp oxi hố khử kim loại kiềm thổ điện cực chuẩn âm Hoạt động 2: II Tính chất vật lí - Bảng số số vật lí kim loại kiềm thổ: Nguyên tố Be o Nhiệt độ sôi ( C) 2770 o Nhiệt độ nóng chảy ( C) 1280 Khối lượng riêng 1,85 (g/cm3) Độ cứng Mạng tinh thể Mg 1110 650 1,74 2,0 Lục phương Ca Sr Ba 1440 1380 838 768 1,55 2,6 1640 714 3,5 1,5 1,8 Lập phương tâm Lập phương tâm diện Ra - khối - Nhận xét: + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi kim loại kiềm thổ cao so với kim loại kiềm Tuy nhiên biến đổi đó, diễn khơng đặn kim loại kiềm thổ kết tinh theo mạng tinh thể khác + Khối lượng riêng kim loại kiềm thổ lớn nhiều so với kim loại kiềm tinh thể có nhiều electron hố trị, thực liên kết kim loại mạnh * Màu lửa: đốt cháy kim loại Mg cháy sáng với lửa sáng chói Các kim loại hợp chất kim loại kiềm thổ khác cháy cho lửa có màu sắc đặc trưng: Ca: đỏ cam Ba: lục vàng (hoặc xanh lá) Sr: đỏ son *Mg dễ tạo hợp kim với kim loại khác, hợp kim Mg có ứng dụng rộng rãi như: - Macnhali: chứa 10-30% Mg 30 – 70% Al, có ưu điểm cứng, bền, dễ chế hóa bào nhẵn nhơm tinh khiết - Electron: gồm 83%Mg, 10%Al, 5%Zn 2% Mn, có đặc tính nhẹ nhôm, bền thép chịu thay đổi đột ngột nhiệt độ Hoạt động 3: III Tính chất hóa học Tính chất đặc trưng: Tính khử mạnh (yếu kim loại kiềm) Thể qua phản ứng: Tác dụng với phi kim a Tác dụng với H2: - Khi đốt kim loại kiềm thổ khí H2 khơ Ca, Sr, Ba dễ dàng tạo hợp chất hiđrua kim loại - Phản ứng : M + H2 → MH2 Khi tiếp xúc với H2O, hiđrua tạo thành dung dịch M(OH)2 H2 b Tác dụng với oxi: - Khi đốt nóng, tất kim loại kiềm thổ cháy khơng khí tạo oxit 2M + O2 →2MO (Giáo viên biểu diễn thí nghiệm đốt dây Mg khơng khí cho học sinh quan sát nhận xét khả phản ứng kim loại kiềm thổ) - Trừ BeO, tất oxit kim loại kiềm thổ tác dụng với nước cho dung dịch bazơ c Tác dụng với phi kim khác: - Khi đun nóng kim loại kiềm thổ tác dụng mãnh liệt với phi kim mạnh halogen, lưu huỳnh, nitơ tạo muối M + X2→MX2 M + S→MS 3M + N2 INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET M3N2 - Các nitrua kim loại kiềm thổ tác dụng với nước tạo hiđroxit giải phóng NH3 Tác dụng với axit (Giáo viên làm thí nghiệm Mg phản ứng với dd HCl dd HNO3 loãng cho học sinh quan sát nhận xét tượng, kết luận khả phản ứng kim loại kiềm thổ với dd axit) a Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng: - Do điện cực chuẩn cặp oxi hoá- khử Eo2H+/H2 = 0,00V, điện cực chuẩn cặp oxi hoá khử kim loại kiềm thổ có giá trị từ -2,90V đến -1,85V Nên kim loại kiềm khử dễ dàng ion H+ dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) thành H2 - Phản ứng: M + 2H+ →M2+ + H2 b.Tác dụng với dung dịch axit HNO3, H2SO4 đặc: - Tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng: kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh khử N+5 dung dịch HNO3 lỗng xuống số oxi hố thấp Ví dụ: 4M + 10HNO3 →4M(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O - Tác dụng với HNO3 đặc : Tạo NO2 M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Tác dụng với H2SO4 đặc nóng : tạo SO2 M + 2H2SO4 →MSO4 + SO2 + 2H2O Tác dụng với H2O - Be không tác dụng với H2O dù nhiệt độ cao - Mg tác dụng chậm với H2O nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2, tác dụng nhanh với nước nhiệt độ cao tạo thành MgO Mg + H2O INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.trunghieult.com/images/stories/Nam/Muitennhietdo.jpg" \* MERGEFORMATINET MgO + H2 - Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Tác dụng với dung dịch bazơ - Chỉ có Be phản ứng với dung dịch bazơ để tạo muối berilat khí H2 - Phản ứng : Be + 2NaOH →Na2BeO2 + H2 Hoạt động 4: IV Trạng thái tự nhiên Ứng dụng điều chế Trạng thái tự nhiên - Kim loại kiềm thổ tồn thiên nhiên dạng hợp chất - Khoáng vật quan trọng cần nhớ: berin( Be3Al2Si6O18); Cacnalit (KCl MgCl2.6H2O); Magiezit (MgCO3); Đôlomit (MgCO3.CaCO3) Ứng dụng - Kim loại Be làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, khơng bị ăn mòn - Kim loại Mg dùng để chế tạo hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền Bột Mg trộn với chất oxi hoá dung để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm - Kim loại Ca dung làm chất khử để tách oxi , lưu huỳnh khỏi thép 10 x x x XO2 + 2OH- → XO32- + H2O y 2y (2) y → x + y = 0,5 x + 2y = 0,75 → x = y = 0,25 mol Ba2+ + XO32- → BaXO3↓ 0,2 0,25 → (3) 0,2 Khối lượng kết tủa: m = 0,2x209 = 41,80 gam → Đáp án A Bài tập áp dụng Câu Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M Ba(OH)2 0,75M Sau khí bị hấp thụ hồn tồn thấy tạo m g kết tủa Tính m ĐS: 14,775 gam Câu Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M Ba(OH)2 0,75M Sau khí bị hấp thụ hồn tồn thấy tạo m g kết tủa Tính m ĐS: 9,85g Câu 3: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu 1,97gam kết tủa Giá trị lớn V Câu 4: A hỗn hợp khí gồm SO CO2 có tỉ khối so với H 27 Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam muối Biểu thức liên hệ m a A m=105a B m=103,5a C m=116a D m=141a Câu 5.(CĐ-08): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 6.KA-08): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 9,85 B 11,82 C 17,73 D 19,70 Câu 7.(KA -09): Cho 0,448 lít khí CO (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Câu 8.(CĐ-2010): Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH) 1M, thu dung dịch X Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol chất tan dung dịch X A 0,4M B 0,2M C 0,6M D 0,1M 35 Câu 9.(KB-2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS lượng O2 vừa đủ, thu khí X Hấp thụ hết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH) 0,15M KOH 0,1M, thu dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0 Câu 10: Cho V lít khí CO (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M Ba(OH)2 0,75M thu 27,58 gam kết tủa Giá trị lớn V A 6,272 lít B 8,064 lít C 8,512 lít D 2,688 lít Câu 11: Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư a gam kết tủa Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl dư b gam kết tủa Giá trị (a – b) A B 15 C 10 D 30 Câu 12: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH dung dịch A Biết rằng: - Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A phải 50 ml dung dịch HCl 1M thấy bắt đầu có khí - Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A 7,88 gam kết tủa Dung dịch A chứa? A Na2CO3 B NaHCO3 C NaOH Na2CO3 D NaHCO3, Na2CO3 Câu 13: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hồn toàn 200 ml dd Ba(OH) 0,5M NaOH 1,0M Tính V để kết tủa thu cực đại? A 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít B 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít C 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít D 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít Câu 14: Dẫn V(lít) khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M Ba(OH) 0,5M Xác định V để: a/ thu kết tủa có khối lượng lớn A 2,24 lít ≤ V ≤ 3,36 lít B 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít C 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít D 2,24 lít≤V≤ 6,72 lít b/ thu kết tủa có khối lượng nhỏ (V > 0) A V  6,72 lít B.V = 8,96 lít C.V  8,96 lít D V  10,08 lít c/ thu 15,76 gam kết tủa A 1,792 lít 4,928 lít B 1,792 lít 7,168 lít C 1,792 lít 8,512 lít D 1,792 lít 5,6 lít Dạng 3: Nhiệt phân muối cacbonat Phương pháp - Tất muối hidrocacbonat nhiệt phân: 2M(HCO3)n t  M2(CO3)n + nCO2 + nH2O - Các muối cacbonat trung hòa khơng tan nước bị nhiệt phân: M2(CO3)n t  M2On + nCO2 36 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Nhiệt phân hồn tồn MgCO 3.CaCO3 thu khí X chất rắn Y Hoà tan Y vào H2O dư, lọc bỏ kết tủa dung dịch Z Hấp thụ hoàn tồn khí X vào dung dịch Z thu A CaCO3 Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 C CaCO3 Ca(OH)2 D CaCO3 Hướng dẫn giải MgCO3.CaCO3 t  MgO + CaO + 2CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 2CO2 + Ca(OH)2 → CaHCO3)2 Ví dụ 2: Nhiệt phân gam MgCO3 thời gian khí X chất rắn Y Hấp thụ hoàn toàn X vào 100ml dung dịch NaOH x (mol/l) thu dung dịch Z Dung dịch Z phản ứng với BaCl dư tạo 3,94 gam kết tủa Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2M Giá trị x hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 là: A 0,75 ; 50% B 0,5 ; 66,67% C 0,5 ; 84% D 0,75 ; 90% Hướng dẫn giải MgCO3 → MgO + CO2 0,03 0,03 mol  CO2 + OH- → HCO 0,01 0,01 0,01 mol 2 CO2 + 2OH- → CO 0,02 0,04 2 Ba2+ + CO + H2O 0,02 mol → BaCO3 0,02 0,02 mol 2  HCO + OH- → CO 0,01 + H2O 0,01 mol  x= 0,05/0,1 = 0,5 M  Hpư nhiệt phân = (0,03.84/3).100% = 84% Ví dụ 2: Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu.Thành phần % khối lượng chất hổn hợp đầu A- 27,41% 72,59% B- 28,41% 71,59% C- 28% 72% D- 50% 50% Hướng dẫn giải Giải sử mol hỗn hợp có x mol CaCO3 1-x mol MgCO3 37 Theo phương trình nhiệt phân: số mol CO2 = số mol hỗn hợp = mol Khối lượng CaO+MgO = khối lượng CO2  56x + 40(1-x) = 1.44  x=0,25mol  %m(CaCO3)=[(0,25.100)/(0,25.100+0,75.84)].100% = 28,41% Ví dụ 3: Nhiệt phân hồn tồn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ, sinh 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Hướng dẫn giải n(CO2)= 0,4 mol CaCO3.MgCO3 → CaO + MgO + 2CO2 0,2 0,4 mol  %mmuối cacbonat quặng = (0,2.184/40).100% =92% Ví dụ 4: (Đại học khối B-2007) Nung 13,4 gam muối cacbonat kim loại hóa trị II, 6,8 gam rắn khí X khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là? A 5,8gam B 6,5gam C 4,2gam D 6,3gam Hướng dẫn giải t0 MCO3   MO + CO2 X CO2 có khối lượng = 6,6 gam => n(CO2) = 0,15 mol n(OH-) = 0,075 mol => n(OH-)/n(CO2) là: A NaCl B Ca(OH)2 C Al(OH)3 D AlCl3 Câu 5: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A bọt khí kết tủa trắng B bọt khí bay C kết tủa trắng xuất D kết tủa trắng sau kết tủa tan dần Câu 6: Phản ứng sau giải thích tạo thành thạch nhũ hang động A CaCO3   CaO + CO2 B Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O D CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 46 Câu 7: Người ta điều chế kim loại Canxi phương pháp điện phân nóng chảy mơ tả hình vẽ bên X chất sau đây? A CaSO4 B NaCl C CaCl2 D CaCO3 Câu 8: Loại thạch cao dùng để đúc tượng? A Thạch cao sống CaSO4.2H2O B Thạch cao khan CaSO4 C Thạch cao nung 2CaSO4.H2O D A, B, C Câu 9: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi Hiện tượng quan sát A Có kết tủa xuất B Có kết tủa trắng xuất sau tan dần C Có kết tủa trắng xuất sau tan phần D Có kết tủa xanh lam Câu 10: Sử dụng nồi khơng gây tác hại sau đây? A Đóng cặn nồi gây nguy hiểm B Tốn nhiên liệu, giảm mùi vị thức ăn C Hao tốn bột giặt tổng hợp D Gây tắc đường ống nước nóng nồi II Mức độ thông hiểu Câu 1: Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước 5,6 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ A Ba B Mg C Ca D Sr Câu 2: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 khí H2 đktc Hai kim loại là: A Be Mg B Ca Sr C Mg Ca D Sr Ba Câu 5: So sánh pH dung dịch loãng nồng độ NaOH (1) , NH3 (2), Ba(OH)2 (3) A (1) < (2) < (3) B (2) < (1) < (3) C (2) < (3) < (1) D (3) < (1)

Ngày đăng: 19/01/2019, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan