PHƯƠNG PHÁP LÀM PHẦN ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN

43 405 0
PHƯƠNG PHÁP LÀM PHẦN ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA  MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gần đây, trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia có phần Đọc – hiểu văn bản, phần này chiếm 30% điểm của toàn bài thi. Các câu hỏi trong phần Đọc – hiểu văn bản không mới nhưng đây là một phần mới trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia. Hướng đổi mới trong việc ra đề thi như vậy đã xóa bỏ hoàn toàn thói quen “học vẹt” trước đây. Điều này đòi hỏi học sinh phải có phương pháp học tập bộ môn khoa học, có kiến thức nền tảng theo hệ thống từ thấp đến cao và chi phối quá trình định hướng ôn tập cho học sinh từ phía giáo viên. Thực tế, mỗi giáo viên khi bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia đều có một phương pháp và cách thức riêng rất hay của mình. Bản thân tôi cũng đã lắng nghe, suy ngẫm, tìm tòi và trao đổi với một số đồng nghiệp về công tác này. Vì vậy, chuyên đề này của tôi muốn cùng thầy cô trao đổi về việc bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn phương pháp làm phần Đọc – hiểu, tôi hy vọng sẽ đóng góp một số giải pháp cụ thể nhằm giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi THPT Quốc gia đạt hiệu quả cao.

Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP LÀM PHẦN ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 10 tiết Hệ thống kiến thức sử dụng: SGK, SGV Ngữ văn 12; Đề thi thức đáp án Bộ Giáo dục Đào tạo từ 2013 – 2015; Các tài liệu khác liên quan PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT CHUNG I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Thế kỉ XXI kỉ văn hóa tri thức Tuy nhiên, để xóa bỏ dần khoảng cách văn hóa tri thức vùng miền học sinh nơng thơn khó khăn cần phải nỗ lực nhiều, nhân tố khơng thể thiếu người giáo viên Môn Ngữ văn môn học có vai trò quan trọng chương trình THPT, có tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, có ý nghĩa định hình thành hồn thiện nhân cách, đồng thời góp phần tạo nên trình độ văn hố cho học sinh Hiện chất lượng môn nhà trường trọng Đây vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục toàn xã hội Do vây, nhiều năm trở lại phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói bàn luận nhiều nhiều tham luận, sáng kiến kinh nghiệm hội thảo chuyên đề Đến nay, có nhiều phương pháp hữu hiệu mà chúng tơi cho mang lại hiệu cao việc cải cách sách giáo khoa đến việc thay đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, dạy chuyên đề, ôn thi THPT Quốc gia nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn xu Như vậy, thách thức đặt với giáo viên học sinh trường THPT toàn quốc nói chung, đặc biệt với trường THPT Phạm Cơng Bình nói riêng làm để học sinh tự tin đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia ? Gần đây, cấu trúc đề thi THPT Quốc gia có phần Đọc – hiểu văn bản, phần chiếm 30% điểm toàn thi Các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn không phần cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Hướng đổi việc đề thi xóa bỏ hồn tồn thói quen “học vẹt” trước Điều đòi hỏi học sinh phải có phương pháp học tập mơn khoa học, có kiến thức tảng theo hệ thống từ thấp đến cao chi phối trình định hướng ơn tập cho học sinh từ phía giáo viên Thực tế, giáo Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn viên bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia có phương pháp cách thức riêng hay Bản thân tơi lắng nghe, suy ngẫm, tìm tòi trao đổi với số đồng nghiệp công tác Vì vậy, chun đề tơi muốn thầy cô trao đổi việc bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn phương pháp làm phần Đọc – hiểu, tơi hy vọng đóng góp số giải pháp cụ thể nhằm giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi THPT Quốc gia đạt hiệu cao II THỰC TRẠNG Môn Ngữ văn môn xã hội khác trường THPT giúp học sinh có kiến thức tảng khoa học xã hội Đây môn nằm hệ thống môn thi ĐH khối C, D, khối Năng khiếu; tiền đề cho học sinh thi vào nhiều trường ĐH như: ĐH Sư phạm, Học viện Báo chí Tuyên truyền, ĐH Luật Thực tế, chất lượng học sinh trường giảng dạy thấp, điều nhiều ngun nhân khác nhau, từ vi mơ đến vĩ mô, từ khách quan đến chủ quan Một mặt, đầu vào học sinh thấp, học sinh khơng có khả thi vào trường THPT tốp cao Do nhận thức có giới hạn nên phận học sinh nảy sinh tâm lí chán nản, ngại học, sợ học Một phận khác chưa quan tâm sát gia đình nên mải chơi Số học sinh đầu tư điều kiện cần thiết cho học tập ỏi Mặt khác, giáo viên trường đa phần giáo viên trẻ chưa có bề dày kinh nghiệm giảng dạy, chưa tìm phương pháp thật phù hợp với đối tượng học sinh yếu kém, chưa thu hút, khơi dậy lòng say mê học tập em Thời đại kinh tế thị trường thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thơng tin chuyển giới văn minh tin học Điều kéo theo lên ngơi đặc biệt môn khoa học tự nhiên với mơn: Tốn, Lý, Hố; mơn khoa học xã hội lựa chọn học sinh THPT Điều trở nên khó khăn học sinh đối tượng trường Bán công chuyển lên Công lập không lâu Ngày nay, định hướng cha mẹ, nhu cầu xã hội thân, em thường chọn môn học tự nhiên với trăm ngàn lý khác nhau: Môn Ngữ văn môn học (mà cần có khiếu, lực), nghề nghiệp cho môn Ngữ văn không phong phú, giáo viên dạy khơng có sức lối cuốn, chưa có phương pháp thích hợp với dạng đề giúp học sinh làm thi đạt hiệu cao; môn học không thiết thực cho sống cho nghề nghiệp sau Vì việc học tập mơn Ngữ văn trường phổ thông bị coi nhẹ Vấn đề lớn đặt trước mắt người giáo viên đứng bục giảng chúng tơi làm để có phương pháp hay, tốt, nắm bắt kịp thời xu hướng cấu trúc đề thi THPT Quốc gia III Ý NGHĨA CỦA CHUYÊN ĐỀ: Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc – hiểu văn loại Từ đọc - hiểu văn mà trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất môn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh Điều có ý nghĩa vơ to lớn thời đại ngày nay, giao lưu văn hóa quốc tế gia tăng, điều kiện tiếp xúc nguồn văn mở rộng hết Trong bối cảnh đó, trình độ văn hóa đánh giá lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn khác Người lao động người công nhân đại người biết nắm bắt thông tin nhanh nhạy Mà muốn trước hết họ phải biết đọc, biết đọc chữ, đọc diễn cảm, mà trước hết phải biết đọc - hiểu, qua văn phải chỗ quy tụ thông tin, đâu câu then chốt thể tư tưởng tác giả Quốc gia có nhiều người biết nắm bắt thơng tin, biết xử lý thơng tin, quốc gia mạnh Muốn cho quốc gia mạnh phải biến xã hội quốc gia thành xã hội học, từ ghế nhà trường, nhà trường phải đào tạo học sinh thành người đọc đích thực, đọc chủ động, sáng tạo khơng phải đào tạo xã hội người đọc a dua, chuyên “ăn theo, nói leo” số người Điều quan trọng nữa, ngày phương tiện nghe nhìn cạnh tranh liệt với thời gian đọc, thu hẹp với thời gian đọc người Dạy phương pháp Đọc - hiểu văn tất yếu cần thiết việc dạy – học Ngữ văn PHẦN HAI: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT, PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC CHUYÊN ĐỀ: I Mục tiêu cần đạt: - Về kiến thức: Giúp HS + Hệ thống hóa kiến thức phong cách chức ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, thao tác lập luận văn nghị luận, + Nắm phương pháp Đọc - hiểu văn - Về kĩ năng: + Thành thạo kĩ Đọc – hiểu văn + Biết đặt nhan đề cho văn + Biết viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước, - Về thái độ: + Nhận thức tầm quan trọng phần Đọc – hiểu cấu trúc đề thi THPT QG + Có thái độ học tập nghiêm túc, nỗ lực để đạt kết cao II Phương pháp thực hiện: - Sử dụng bảng, biểu hệ thống hóa kiến thức - Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, - Thực hành làm tập B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I VÀI NÉT VỀ DẠNG BÀI ĐỌC – HIỂU Đọc – hiểu văn mục đích Đọc – hiểu văn bản? Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn * Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? - Đọc - hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận - sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt * Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc - hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể loại văn bản? Hình tượng nghệ thuật? Đặc điểm chung kiểu Đọc – hiểu - Kiểu Đọc – hiểu nằm Phần I (3,0 điểm) đề thi THPT Quốc gia hành Làm dạng Đọc – hiểu, thí sinh có khả đạt điểm tuyệt đối 3/3 điểm Điều có vai trò quan trọng việc nâng cao tổng số điểm - Ngữ liệu Đọc – hiểu đoạn văn loại văn từ văn khoa học, báo chí, cơng vụ, đến văn nghệ thuật, miễn văn viết ngơn từ Văn nằm chương trình SGK (của cấp học) khơng Phương pháp chung làm dạng Đọc – hiểu - Nắm phương pháp Đọc – hiểu văn bản; yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể Đọc – hiểu - Với kiểu này, thí sinh nên làm khoảng thời gian 45 phút (nếu xong trước tốt để dành thời gian cho Câu II – Phần II (Nghị luận văn học) - Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, đề hỏi trả lời Câu trả lời nên ngắn gọn đầy đủ tránh cộc lốc, dơng dài - Sử dụng kí hiệu thống đề bài, gạch đầu dòng câu hỏi có nhiều ý hỏi Có thể viết câu trả lời số ý thành đoạn văn nhỏ (3 – câu), hoàn chỉnh II MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Theo định hướng Bộ GD cách đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn năm 2015, câu hỏi phần đọc - hiểu thường tập trung vào số khía cạnh như: Xác định lỗi sai văn bản: Dạng đề thường cho đoạn văn có sai sót cho học sinh nhận biết từ trả lời câu hỏi Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn a Các lỗi sai văn : - Lỗi câu (lỗi cấu tạo câu; lỗi dấu câu; lỗi liên kết câu) - Lỗi từ (lặp từ; từ không nghĩa; từ không phù hợp phong cách) - Lỗi đoạn văn (lỗi nội dung; lỗi hình thức) - Lỗi tả (lỗi phát âm; lỗi không nắm vững quy tắc tả) * Lưu ý: Trong văn khơng có loại lỗi mà thường xuất đồng thời nhiều loại lỗi b Kỹ xác định lỗi đoạn văn bản: - Đọc kỹ văn Xác định nội dung thể loại, phong cách văn - Phân tích cấu tạo câu (các thành phần câu) - Xem xét vị trí câu liên kết câu văn - Xem xét lỗi tả cách sử dụng từ ngữ Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sai sót ngữ pháp, tả, cách dùng từ, tính logic đoạn văn đó: “ nhìn Nguyễn Tn, sơng Đà lên sinh thể có linh hồn với tính cách đối địch: vừa bạo, vừa rằn Đây lối nhân cách hóa đặc điểm vốn có giòng sơng thiên nhiên mà chực quan nhìn thấy” - Cách phát lỗi sai: Với hình thức hỏi trên, sau đọc kỹ văn bản, xác định cấu tạo câu liên kết câu thể loại, phong cách ngôn ngữ hình thức tả cách trình bày, cách dùng từ, chữ viết ta trả lời sau: + Sai ngữ pháp: Câu thứ đoạn văn Sai tả: rằn; giòng sơng; chực quan + Dùng từ sai: đối địch Sai logic: vừa bạo, vừa dằn Ví dụ 2: Tìm lỗi sai câu sau sửa lại cho đúng: a Trong Truyện Kiều dựng lên tranh thực xã hội phong kiến b Những học sinh trường khen thưởng cuối năm thành tích học tập lao động c Mỗi buồn d Qua truyện Tây du ký cho thấy giới huyền thoại Gợi ý: Câu (a), (d) thiếu chủ ngữ => Sửa: (a) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dựng lên tranh thực xã hội phong kiến (d) Truyện Tây du ký cho thấy giới huyền thoại Câu (b) thiếu vị ngữ => Sửa: Những học sinh trường khen thưởng em đạt thành tích xuất sắc học tập lao động Câu (c) thiếu chủ ngữ vị ngữ => Sửa: Mỗi buồn, tơi lại tìm đến Mai Nhận biết nội dung thơng tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản: Ví dụ: Văn sau nói vấn đề gì? Đặt tên cho văn bản… “Ở người lớn tuổi vận động bắp, chế độ ăn giàu chất colesteron (thịt, trứng, sữa ) có nhiều nguy bị bệnh xơ vữa động mạch Ở bệnh này, colesteron Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn ngấm vào thành mạch kèm theo ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, khơng nhẵn trước, xơ cứng vữa Động mạch xơ vữa làm cho vận chuyển máu mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ hình thành cục máu đông gây tắc mạch Động mạch xơ vữa dễ bị vỡ gây tai biến trầm trọng xuất huyết dày, xuất huyết não, chí gây chết người” (Sinh học - lớp NXB Giáo Dục 2007) - Đối với ví dụ trên, ta thấy: đoạn văn nói đến bệnh xơ vữa động mạch nguyên nhân dẫn đến bệnh xơ vữa động mạch Vì ta đặt tên cho đoạn văn là: “Bệnh xơ vữa động mạch hậu nó” “Đề phòng với xơ vữa động mạch” => Cách đọc nhận biết văn dạng câu hỏi này: + Đọc kỹ đoạn văn đề + Tìm gạch từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần văn (đây từ mà người viết có ý nhấn mạnh thơng tin muốn nói) Tìm hiểu nội dung từ ngữ nói điều gì? + Xác định mối quan hệ ngữ pháp (các câu thành phần phụ câu đoạn văn bản) + Từ xác định nội dung đoạn văn đề xuất cách đặt tên cho văn Nhận diện biện pháp nghệ thuật đoạn văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: Với dạng câu hỏi em cần: a Ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ, tu từ câu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng văn như: - So sánh - Ẩn dụ - Nhân hóa - Hốn dụ - Nói q - Nói giảm nói tránh - Điệp ngữ - Chơi chữ… b Ôn tập, nắm vững đặc điểm cách cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp … văn văn học Ví dụ: Chỉ biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: “Chúng đem bom ngàn cân Dội lên trang giấy trắng Mỏng ánh trăng ngần Hiền mọc mùa xuân” (Trang giấy học trò - Chính Hữu) - Căn vào kiến thức phương tiện biểu đạt thơ, ta trả lời: Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn + Các biện pháp nghệ thuật đoạn thơ: Ẩn dụ, đối lập so sánh (hình ảnh trang giấy trắng ngây thơ sáng trẻ nhỏ; đối lập: bom nghìn cân với trang giấy mỏng manh; so sánh: trang giấy mỏng như…, hiền như…) + Tác dụng việc sử dụng phối hợp biện pháp nghệ thuật này: khắc họa tàn khốc chiến tranh tội ác kẻ thù; lòng căm giận thương cảm nhà thơ với trẻ thơ Yêu cầu viết đoạn văn ngắn (khoảng – dòng, – câu) theo chủ đề cho trước: - Chủ đề để viết đoạn văn thơng thường nội dung ý nghĩa gợi từ văn đọc – hiểu - Có đề yêu cầu thêm học sinh phải viết đoạn văn theo phương pháp quy nạp, diễn dịch,… => Để viết đoạn văn, em cần: - Nắm đặc điểm đoạn văn Về hình thức, đoạn văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Và phải đảm bảo số dòng (số câu) theo quy định Về nội dung, trình bày suy nghĩ theo nội dung (ý nghĩa) gợi từ văn Về phương pháp, cấu tạo đoạn văn theo phương pháp mà đề yêu cầu - Học sinh cần đảm bảo cấu trúc đoạn văn: có câu mở đoạn, câu triển khai nội dung, câu kết đoạn câu nêu lên chủ đề đoạn Các câu đoạn văn cần liên kết chặt chẽ với phương tiện liên kết Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre khơng riêng, Lũy thành từ mà nên người (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Đoạn thơ thuộc thể thơ gì? Chỉ phân tích tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ? Nêu ý nghĩa hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân lũy thành từ mà nên người Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng đến câu) để ghi lại cảm xúc anh (chị) hình ảnh tre tâm thức người Việt Hướng dẫn viết đoạn văn: - Đoạn văn phải đảm bảo đặc điểm đoạn văn - Ngoài ra, đoạn văn gồm từ đến câu trình bày theo phương thức diễn dịch tức câu chủ đề nằm đầu đoạn văn Nội dung đoạn văn hình ảnh tre tâm thức người Việt - Học sinh tham khảo đoạn văn sau: (1) Khơng biết từ tre trở nên gần gũi với người dân Việt Nam (2) Với người xa xứ xúc động hồi hương, nhìn từ xa thấy thấp thống mái nhà hàng tre yên ả, đường làng mát rượi bóng tre nghiêng (3) Mỗi buổi trưa hè, gió mát lành, tre xào xạc, thân tre Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn cọ vào kẽo kẹt…(4) Người già trò chuyện, trẻ nô đùa, trâu hiền lành nhai cỏ (5) Những kí ức in sâu tâm trí bao người (6) Xã hội đại vắng nhiều diện tre, muốn kiếm tìm rặng tre xanh thật khó (7) Tre trở thành nguồn cội, thành dĩ vãng ta muốn trở III NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM KHI LÀM KIỂU BÀI ĐỌC – HIỂU CÁC KIỂU CÂU VÀ CÁC THÀNH PHẦN CÂU: a Các kiểu câu văn bản: - Câu chia theo mục đích nói: Kiểu câu Đặc điểm Ví dụ - Câu kể - Dùng để kể, tả, nhận định, giới thiệu - Hơm qua gặp lại vật, việc Cuối câu kể thường cô giáo cũ (kể) ghi dấu chấm - Chiếc bánh vừa dẻo, vừa thơm trông lại bắt mắt (tả) - Đây bác Nam Bác họa sĩ tài (giới thiệu) - Câu hỏi - Dùng để hỏi người khác tự hỏi - Bác ăn cơm chưa? (hỏi Đơi dung vào mục đích khác người khác) (khen, chê, nhờ vả, ) Cuối câu thường - Hình truyện có dấu chấm hỏi đọc đâu phải? (tự hỏi mình) - Sao bạn giỏi thế? (khen) - Sao nhà bạn bừa bộn thế? (chê) - Câu cảm - Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, - A, mẹ ! (vui ngạc nhiên, thán phục, ) Cuối câu ghi mừng) dấu chấm than - Bạn ! (buồn) - Anh giỏi thật ! (thán phục) - Câu cầu - Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, - Giơ tay lên ! khiến làm việc Cuối câu ghi - Các bạn trật tự ! dấu chấm than (nếu mệnh - Xem giúp lệnh) ghi dấu chấm lời yêu cầu, nhờ vả nhẹ nhàng - Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp: Kiểu câu Đặc điểm Ví dụ - Câu đơn: +Câu đặc + Là loại câu không cấu tạo theo + Một Lẻ loi Nước biệt kết cấu chủ - vị mắt Nhạt nhòa Hơi hám Chun đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn + Câu đơn + Được cấu tạo hai thành phần bình thường C - V làm nên nòng cốt câu có quan hệ mật thiết với - Câu phức - Là câu chứa cụm C- V trở lên Trong có cụm C- V làm nòng cốt câu bên thành phần phụ câu - Câu ghép - Câu ghép có hai cụm C – V trở lên, khơng cụm C – V bao chứa cụm C – V Mỗi cụm chủ vị gọi vế câu + Trời mưa Huy học - Trên cành cao, chim hót líu lo - Hương học tơi nghe nhạc b Các thành phần câu: - Các thành phần câu: Thành phần Đặc điểm - Chủ ngữ - Là thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,…được miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai / gì, gì? - Vị ngữ - Là thành phần câu thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ trả lời cho câu hỏi làm gì, gì? Ví dụ - Lão nhà giàu ngu ngốc / ngồi khóc - Một buổi chiều, tơi đứng đầu làng xem hồng xuống - Các thành phần phụ câu: Thành phần Đặc điểm - Định ngữ - Là thành phần phụ câu, bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ) Nó từ, ngữ cụm chủ - vị - Bổ ngữ - Là thành phần phụ đứng trước sau động từ tính từ để bổ nghĩa cho động từ tính từ góp phần tạo thành cụm động từ cụm tính từ - Trạng ngữ - Là thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu Trạng ngữ thường từ thời gian, địa điểm, nơi chốn, phương tiện, cách thức,…để biểu thị ý nghĩa tình Trạng ngữ từ, ngữ cụm CV - Khởi ngữ - Là thành phần phụ dùng để nêu trước báo trước đối tượng hay nội dung Ví dụ - Chị tơi có mái tóc đen mượt mà - Gió đơng bắc thổi mạnh - Thỉnh thoảng, lại thăm ngoại - Cháu cháu chịu thơi Chun đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đề cập tới câu Khởi ngữ dùng phương tiện để liên kết câu trước với câu sau Vị trí khởi ngữ đầu câu CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHỨC NĂNG: LƯU Ý: Trong đề thi thường có câu hỏi: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? HS cần ý đọc kĩ văn bản, tìm hiểu đặc điểm phong cách ngơn ngữ văn trả lời PCCN ngôn ngữ - PCNN sinh hoạt Khái niệm Đặc trưng - Là lời ăn tiếng nói hàng ngày, - Tính cụ thể dùng để thơng tin, trao đổi ý - Tính cảm xúc nghĩ, tình cảm,…đáp ứng - Tính phi cá thể nhu cầu sống - Gồm dạng: trò chuyện, nhật kí, thư từ, lời nói tái văn văn học - PCNN nghệ thuật - PCNN báo chí - PCNN luận - Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ - Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội - Những thể loại tiêu biểu: tin (tin vắn, tin thường, tin tổng hợp,…), phóng sự, tiểu phẩm, - Là ngơn ngữ dùng - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa - Tính thơng tin thời - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn - Tính cơng khai quan 10 Chun đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng năm dòng thơ đầu đoạn thơ? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Anh (chị) viết – dòng nêu suy nghĩ quy luật tình cảm tác giả khái quát hai dòng thơ: Con dù lớn mẹ / Đi hết đời, lòng mẹ theo Hướng dẫn: Câu Các phương thức biểu đạt văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Tình cảm chủ đạo tác giả Băng Sơn niềm tự hào, tình yêu tha thiết q hương, ngơi làng mình, đặc biệt ấn tượng mùi thơm đặc trưng làng q Câu Nội dung đoạn – - : nói mùi thơm cụ thể làng lan tỏa khơng gian Câu Qua câu: “Hương làng ơi, thơm nhé!”, tác giả muốn bày tỏ : - Niềm tự hào trước vẻ đẹp quê hương - Niềm khát khao gìn giữ nét đẹp văn hóa quê hương Câu HS trả lời “có” “khơng” Nhưng trả lời “có” điểm cao Lí giải: Đó mùi thơm tự nhiên, dịu dàng, bền vững “lành” không giả tạo mùi nước hoa Câu Phương thức biểu đạt biểu cảm Câu Phép điệp từ, điệp cấu trúc: Dù gần / Dù xa Ẩn dụ: Cò – hình ảnh người mẹ với tình yêu thương bao la dành cho Câu Nội dung đoạn thơ: Từ hình ảnh cò, nhà thơ suy ngẫm tình mẹ đời người Câu HS viết – dòng, nêu tình cảm dành cho mẹ, quan tâm, lo lắng, săn sóc mẹ dành cho Bài tập 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3: CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC 29 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn “Đàn ông hút thuốc, uống bia, rượu nhiều bị tiếp xúc với thuốc trừ sâu lúc muốn có gây hại khơng đến đứa trẻ chưa đời mà đến hệ sau Đó kết luận chuyên gia thuộc Đại học Rutgers (Mĩ) sau thực thí nghiệm động vật phòng thí nghiệm Theo báo Telegraph, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ mật thiết hành động tỉ lệ gia tăng chứng vô sinh đàn ông sảy thai, chết non trẻ Các nhà khoa học khẳng định thói quen xấu nam giới dẫn đến biến đổi gien thay đổi truyền sang hệ sau.” (Nguồn: Báo Thanh niên số 51, ngày 20/2/2008) Câu Văn viết theo phong cách ngôn ngữ ? Vì sao? Câu Văn đề cập vấn đề phù hợp với người đọc nào? Câu Trong tiêu đề văn người viết sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp đó? Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Bên sông Đuống Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong Dăm miếng cau khơ Mấy lọ phẩm hồng Vài thếp giấy đầm hoen sương sớm Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn Xua giày đinh đạp gẫy qn gầy teo Xì xồ cướp bóc Tan phiên chợ nghèo Lá đa lác đác trước lều Vài ba vết máu loang chiều mùa đông (Bên sông Đuống – Hoàng Cầm) Câu Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Đoạn văn thuộc thể thơ gì? Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Tác dụng? 30 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Câu Nêu cảm nghĩ anh (chị) hình ảnh người mẹ xuất đoạn thơ (khoảng – dòng) Hướng dẫn: Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Lí do: + Nội dung bàn vấn đề khoa học phổ cập, tác hại rượu, bia, thuốc …ảnh hưởng đến việc sinh + Dùng từ ngữ khoa học: thí nghiệm, biến đổi gien… + Câu văn, đoạn văn có kết cấu chặt chẽ theo quan hệ nhân - Câu Văn đề cập vấn đề tác hại thói quen xấu (hút thuốc, uống rượu bia nhiều hay tiếp xúc với thuốc sâu) người đàn ông muốn có đến hệ sau họ Đó kết nghiên cứu khoa học nhà khoa học - Văn phù hợp với đông đảo người đọc, kể người đọc không thuộc chuyên ngành khoa học Câu Tiêu đề sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ - Ý nghĩa: Câu tục ngữ mang ý nghĩa cảnh báo bậc cha mẹ làm điều thất đức, sau cháu họ phải hứng chịu hậu Trong văn trên, việc ăn mặn đàn ông thể hành vi hút thuốc, uống rượu bia nhiều hay tiếp xúc với thuốc sâu Còn việc khát nước thể họ bị gây hại Câu Đoạn thơ viết theo phương thức miêu tả Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ tự Câu Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng: Liệt kê Tác dụng: gợi lên hình ảnh người mẹ quê lam lũ, tảo tần, khó nhọc trước ngang ngược bọn giặc ngoại xâm Câu Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Nội dung nêu ý chính: Nỗi niềm xúc động hình ảnh người mẹ quê hương Kinh Bắc nghèo khổ, lam lũ, vất vả, chịu đựng đàn áp, bóc lột kẻ thù Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Tủ rượu” người Việt “tủ sách” người Do Thái “Hôm có dịp ghé nhà ơng tá hải qn quê chơi Ông phụ trách quân lực vùng Ơng vừa cất xong ngơi nhà (biệt thự hơn) sắm xe Bước vào phòng khách ngơi nhà, ập vào mắt tơi tủ rượu 31 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn hồnh tráng gắn sát chiếm diện tích gần nửa tường diện Thơi đủ thương hiệu rượu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie Walker Vodka xịn tận bên Nga… gia chủ bày ngắn kệ Ông giới thiệu cho xuất xứ chai rượu: chai thằng bạn nước tặng, chai đồng nghiệp cho, chai cấp biếu với giọng hào hứng thể am hiểu rượu ngoại… …Câu chuyện thứ hai muốn đề cập với bạn thói quen đọc sách người Do Thái “Trong gia đình Do Thái ln ln có tủ sách truyền từ đời sang đời khác Tủ sách phải đặt vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ nằm nơi Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho em ý.” (Nguyễn Hương - “Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi toàn diện” - Cinet.com Bộ VHTT&DL) …Câu chuyện “tủ rượu” ông tá hải quân câu chuyện đầu “tủ sách” người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển với giới Để đất nước người Việt Nam phát triển mặt, bền vững, việc phải để “văn hóa đọc” người Việt lan tỏa thăng hoa, tạo thói quen đọc sách yêu sách Muốn phát triển Âu - Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú Mọi thay đổi phải hệ trẻ.” (Dẫn theo http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-dothai-19029.html) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Các luận điểm văn trình bày theo phương pháp nào? Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái qt chủ đề tồn đoạn trích trên? Câu Anh/chị nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt Trả lời khoảng - dòng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Hỡi sơng Hồng tiếng hát bốn nghìn năm ! Tổ quốc đẹp chăng? - Chưa đâu ! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyễn Trên sóng Bạch Đằng Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn: Trái rơi vào áo người ngắm quả, Đường nhân loại qua bóng xanh rờn, Mặt trời đến ngày khách lạ, Gặp mặt người muốn ghé môi hôn Cha ông xưa đấm nát tay trước cửa đời, Cửa đóng đời im ỉm khóa 32 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Những tượng chùa Tây Phương cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ Văn Chiêu hồn thấm giọt mưa rơi! (Tổ quốc đẹp chăng? – Chế Lan Viên) Câu Hãy cho biết danh nhân nhắc tới đoạn thơ? Điều có ý nghĩa gì? Câu Chỉ câu hỏi tu từ đoạn thơ cho biết tác dụng chúng? Câu Tác giả khẳng định điều qua đoạn thơ? Câu Hãy cho biết tác giả muốn nói điều qua câu thơ sau: Cha ông xưa đấm nát tay trước cửa đời, Cửa đóng đời im ỉm khóa Những tượng chùa Tây Phương khơng biết cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ Văn Chiêu hồn thấm giọt mưa rơi! Hướng dẫn: Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Câu Các ý văn trình bày theo phương pháp quy nạp Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú Câu Nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Câu Những danh nhân nhắc tới đoạn thơ là: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Trần Hưng Đạo, Tác dụng: Thể niềm tự hào truyền thống văn hóa chống giặc ngoại xâm dân tộc Câu Câu hỏi tu từ đoạn thơ: Tổ quốc đẹp chăng? Tác dụng: Câu hỏi tu từ có tính chất khẳng định chưa Tổ quốc lại đẹp này, đồng thời thể niềm tự hào Tổ quốc tác giả Câu Qua đoạn thơ tác giả khẳng định: Tổ quốc ta trải qua 4000 năm văn hiến với truyền thống chống ngoại xâm anh dũng cha ông thuở trước để đến hôm Tổ quốc đẹp chưa đẹp Câu Những câu thơ thể nỗi đau, bế tắc cha ơng q khứ đói nghèo, khủng hoảng, suy đồi chế độ phong kiến Bài tập 6: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 3: Em nằm đất sâu Như khoảng trời nằm yên đất Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh Có phải thịt da em mềm mại trắng Đã hóa thành vầng mây trắng Và ban ngày khoảng trời ngập nắng 33 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đi qua khoảng trời em Vầng dương thao thức Hỡi mặt trời hay trái tim em ngực Soi cho Ngày hôm bước tiếp quãng đường dài Tên đường tên em gửi lại Cái chết em xanh khoảng trời gái Tôi soi lòng sống em Gương mặt em bạn bè tơi khơng biết Nên người có khuôn mặt em riêng (Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt gì? Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Câu Anh (chị) hiểu hai câu thơ sau nào: Gương mặt em bạn bè tơi khơng biết Nên người có khn mặt em riêng Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Vợ Trương Ba: Ông đâu? Ông đâu? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện.) Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu Cái Gái: (tay cầm trái na) Cây na ông nội tớ trồng đấy! Qủa to mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé! (Bẻ na đưa cho cu Tị nửa Đôi tre ăn ngon lành Cái Gái lấy hạt na vùi xuống đất.) Cu Tị: Cậu làm thế? Cái Gái: Cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi (Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, BXB Sân khấu, Hà Nội, 1994) Câu Nêu ý văn bản? Câu Sự xuất nhân vật Trương Ba thể qua hình thức nào? Câu Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu dạng phép điệp đó? Câu Việc dùng từ ngữ: màu xanh, điều tốt lành đời, nâng niu, nối mà lớn khôn, mãi có hiệu diễn đạt nào? Câu Từ văn bản, viết đoạn văn (từ – dòng) trình bày triết lí nhân sinh mà nhà văn gửi gắm Hướng dẫn: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Phương thức biểu đạt biểu cảm Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chủ yếu 34 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Hình ảnh khoảng trời – hố bom hai ẩn dụ để nói vẻ đẹp tâm hồn lòng dũng cảm gái niên xung phong thời chống Mỹ Câu Hai câu thơ giàu sức gợi Khn mặt em nhiều người hình dung khác nhau, khuôn mặt riêng nên đẹp, ý nghĩa Em cô gái hy sinh, hiểu, em khn mặt người hiến dâng tuổi xuân cho đất nước, nhân dân Câu Những ý văn bản: Trương Ba lựa chọn Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh vườn, điều tốt lành đời Câu Sự xuất nhân vật Trương ba thể qua hình thức: - Qua lời văn: chập chờn xuất Trương Ba lầ bóng - Qua lời Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu - Qua đối thoại Gái cu Tị: na ông nội tớ trồng đấy; qua hành động vùi hạt na xuống đất: Cho mọc thành Ơng nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi Câu Các dạng phép điệp văn bản: - Điệp từ: tôi, bà, đây, trong, - Điệp cấu trúc câu: Ông đâu? Trong bà, vườn điều Hiệu nghệ thuật: Nhấn mạnh khẳng định: chết vĩnh viễn Trương Ba sống sống khác: sống bất diệt trái tim người thân Con người với điều tốt đẹp họ đóng góp cho đời, sống tâm hồn người thân yêu Câu 7.Việc dùng từ ngữ: màu xanh, điều tốt lành đời, nâng niu, nối mà lớn khôn, mãi có hiệu diễn đạt: tạo chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan truyền thông điệp chiến thắng sống đích thực, chân – thiện – mỹ Câu Đoạn văn đảm bảo yêu cầu hình thức Nội dung nêu lên ý sau: + Việc lựa chọn chết Trương Ba thể chiến thắng chân – thiện – mỹ + Ý nghĩa sống nhiều không tồn giá trị tinh thần + Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống lâu dài so với thể xác Bài tập 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: 8/3/1969 Đi thăm bệnh nhân đêm khuya Trở phòng nằm thao thức khơng ngủ Rừng khuya im lặng tờ, không tiếng chim kêu, không tiếng rụng gió khẽ rung cành Nghĩ Th Ơi? Nghĩ mà đơi mắt đăm đăm nhìn bóng đêm Qua ánh trăng mờ Th Thấy biết viễn cảnh tươi đẹp, cận cảnh êm đềm ngày sống tình thương mảnh đất Đức Phổ Rồi cảnh chia ly, cảnh đau buồn đến Đáng trách Th Ơi! 35 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn Th Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên tiếng súng nổ xa Chiến trưỡng mùa chiến thắng (Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 2005) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Câu Những kiểu câu, từ ngữ, kiểu diễn đạt thể tính cụ thể phong cách ngơn ngữ qua phần trích trên? Câu Những yếu tố ngơn ngữ thể tính cảm xúc đoạn trích gì? Câu Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi ích cho phát triển ngơn ngữ mình? Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 7: Tính bốn năm ròng Người ta bảo khơng trơng Ai nhủ đừng mong Riêng em em nhớ! (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Chỉ từ đồng nghĩa có đoạn thơ trên? Câu Văn thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Hương dẫn: Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Câu Những kiểu câu, từ ngữ, kiểu diễn đạt thể tính cụ thể PCNN sinh hoạt đoạn văn: - Địa điểm thời gian lời nói: phòng khu rừng vào lúc đêm khuya - Có người nói mục đích nói: nhân vật Th Tự nhủ với - Có cách diễn đạt cụ thể: từ hô gọi (ơi), lời tự nhủ (nghĩ đấy), lời tự trách (đáng trách quá) Câu Những yếu tố ngơn ngữ thể tính cảm xúc: Đoạn trích lời nhân vật tình cảm biểu qua nhiều giọng: - Giọng thủ thỉ tâm tình (suy nghĩ tại, liên tưởng đến tương lai) - Giọng trách móc, giục giã Câu Những yếu tố ngơn ngữ thể tính cá thể: Đoạn trích có giọng điệu riêng dễ nhận (giọng tâm tình đặc trưng nhật kí): gồm nhiều từ ngữ đối thoại nội tâm Qua giọng nói, đốn người chiến sĩ trẻ tuổi sống hoàn cảnh chiến tranh Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm Câu Những từ đồng nghĩa: bảo – nhủ, không – đừng, trông – mong – nhớ Câu Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có tính biểu cảm tính hình tượng Bài tập 8: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng 36 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa trong, chất dầu lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) Câu Nội dung đoạn văn gì? Đặt nhan đề cho đoạn văn? Câu Chỉ biện pháp tu từ đoạn văn nêu tác dụng chúng? Câu Các từ ngữ gạch chân: mọc lên, mũi tên, ham ánh sáng, phóng lên, khơng giết nổi, cường tráng, ưỡn ngực có ý nghĩ việc miêu tả xà nu? Câu Viết – dòng nêu suy nghĩ thân vẻ đẹp xà nu gợi lên từ văn Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Câu Hãy phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ phân tích hiệu nghệ thuật chúng? Câu Nêu nội dung đoạn thơ? Câu Đoạn thơ gợi cho anh (chị) tình cảm ý nghĩa sống người? Hướng dẫn: Câu Nội dung đoạn văn: Nói đặc tính xà nu - Lồi ham ánh sáng mặt trời, sinh sôi nảy nở nhanh khỏe - Khi bị đạn đại bác bắn, xù nu bị chặt đứt ngang thân., đổ ào trận bão, chết Nhưng số khác vết thương chóng lành, vượt lên trên, cạnh ngã gục, có bốn, năm mọc lên Đặt tên: Sức sống mãnh liệt xà nu Câu Các biện pháp tu từ: - So sánh: Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác khơng giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh đặc tính xà nu 37 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn - Nhân hóa: Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa biểu trưng xà nu: gắn bó mật thiết che chở, bảo vệ cho người dân Xô Man, Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Câu Các từ ngữ gạch chân: mọc lên, mũi tên, ham ánh sáng, phóng lên, khơng giết nổi, cường tráng, ưỡn ngực có ý nghĩa thể vẻ đẹp xà nu, sức sống hoang dại mãnh liệt, sức vươn lên kỳ vĩ thiên nhiên người Câu Đoạn văn đảm bảo yêu cầu hình thức Nội dung cần đạt: vẻ đẹp xà nu gợi lên sức sống mãnh liệt, biểu tượng cho người vùng đất Tây Nguyên Câu Phương thức biểu đạt biểu cảm Câu Phép điệp ngữ: ta làm, dù Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm trách nhiệm nhà thơ đất nước, nhân dân - Phép ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời Câu Nội dung đoạn thơ khát vọng mãnh liệt nhà thơ muốn hóa thân thành mùa xn nho nhỏ lặng lẽ tỏa hương cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân điều cao đẹp Câu Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Nội dung nêu ý bản: Sống đời phải biết sống chung, phải biết cống hiến cho đời Cuộc sống trở nên thật có ý nghĩa Bài tập 9: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: …bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau nhớ chăng? (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ trên? Câu Nêu nội dung đoạn thơ? Câu Anh (chị) nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời / sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn (khoảng – dòng) 38 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Thơ gương mặt người gái Có vẻ đẹp trời cho, đẹp cha mẹ cho Có đẹp sắc sảo, có đẹp thùy mị Một nốt ruồi xinh xinh đặt mặt tạo nên hài hòa, đặt khơng chỗ tạo nên phản cảm Thơ hay có nhiều cách: hay lời đẹp, hay tình nồng, hay ý sâu, hay ý tưởng Có thơ tác giả viết, chữ trào đầu bút, bụng phát cuồng Có thơ đến nhanh thuộc lòng chép sẵn Có thơ tự nhiên nhặt Có thơ chiêm nghiệm đời, đau đớn trăn trở đời, ám ảnh đời (Nguyễn Bùi Vợi) Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Biện pháp tu từ cú pháp sử dụng nhiều đoạn văn trên? Nêu tác dụng Câu Câu văn: Có thơ chiêm nghiệm đời, đau đớn trăn trở đời, ám ảnh đời để điều gì? Câu Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên? Hướng dẫn: Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu Hai biện pháp tu từ: - Lặp cấu trúc: - Nhân hóa: trái hồng trái bưởi đánh đu Câu Nội dung đoạn thơ: Thể hồi tưởng thời thơ ấu bên mẹ với náo nức, khát khao niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao mẹ, ý nghĩa lời ru mẹ nhắn nhủ hệ sau phải ghi nhớ công lao Câu Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Về nội dung: Nêu quan niệm tác giả thể hai câu thơ: Lời ru mẹ chứa đựng điều hay, lẽ phải, kinh nghiệm, học cách ứng xử, cách sống đẹp đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru mẹ ni dưỡng tâm hồn Đó ơn nghĩa, tình cảm, cơng lao to lớn mẹ Từ nhận xét quan niệm tác giả (đúng / sai, phù hợp / không phù hợp) Câu Phương thức biểu đạt: nghị luận Câu Biện pháp tu từ pháp sử dụng: lặp cấu trúc câu: Có vẻ đẹp Có thơ - Tác dụng: nhấn mạnh đa dạng vẻ đẹp thơ trình sáng tác thơ Câu Câu văn Có thơ chiêm nghiệm đời, đau đớn trăn trở đời, ám ảnh đời để trình sáng tạo thơ ca nhà thơ phải trải qua nhiều nhọc nhằn, trăn trở, Câu Đặt tiêu đề cho đoạn văn: - Thế thơ hay? - Vẻ đẹp thơ V BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa 39 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn xuống, A Sử quấn tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật gì? Đoạn văn khiến A/ C liên tưởng đến tượng sống? Nêu ngắn gọn hiểu biết A/ C tượng đưa giải pháp mà A/C cho hợp lí để giải tượng này? Bài tập 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có người xây dựng nghiệp hai bàn tay trắng, trở nên giàu có Ơng đối xử hào hiệp với người, nhiệt tâm với nghiệp từ thiện Một hơm, ơng tìm hiểu ba gia đình nghèo, sống khó qua ngày Ơng cảm thơng cho hồn cảnh gia đình này, định qun góp cho họ Một gia đình hêt sức cảm kích, vui vẻ đón lấy giúp đỡ ơng Một gia đình vừa dự vừa tiếp nhận, hứa định hồn trả lại Một gia đình cảm ơn lòng hảo tâm ơng, lại cho hình thức bố thí, nên từ chối Văn viết theo phương thức biểu đạt chính? Vì người đàn ông văn lại định quyên góp cho ba gia đình nghèo? Hãy đặt tiêu đề cho văn A/C có phản đối cách ứng xử số cách ứng xử gia đình nghèo trước hành động người đàn ông văn không? Vì sao? Nếu A/C vào hoàn cảnh nghèo túng, trước hành động tương tự hành động người đàn ông văn trên, A/C thể thái độ hành động nào? Hãy nêu câu trả lời khoảng – 10 dòng Bài tập 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Em biết điều cũ Chuyện tình u, quan trọng đâu: Sự gắn bó hai người xa lạ Nỗi buồn vui đem chia sẻ Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u, mai xa Niềm đau đớn tưởng vơ tận Bỗng có ngày thay niềm vui 40 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Điều hơm ta nói, ngày mai Người khác lại nói lời yêu thuở trước Đời sống chẳng vơ cùng, em biết Câu thơ đâu ngày sau Chẳng có quan trọng đâu Như khơng khí màu xanh cỏ Nhiều đến mức tưởng chẳng có Trước đời rộng lớn mênh mang Nhưng lúc anh bên em Niềm vui sướng ta có thật Như áo tường trang sách Như chùm hoa nở cảnh trước hiên nhà Em hiểu lúc xa Tình anh em xứ sở Là bóng rợp đường nắng lửa Trái thơm miền đất khơ cằn Đấy tình u, em muốn nói anh: Nguồn gốc mn ngàn khát vọng Lòng tốt để trì sống Cho người thực Người (Nói anh – Xuân Quỳnh) Câu Hãy nêu chủ đề thơ Câu Trong văn theo Xuân Quỳnh, tình yêu đâu? Câu Cảm nhận nhà thơ tình yêu hạnh phúc thể khổ thơ thứ năm thứ sáu? Câu Trong khổ thơ cuối, Xuân Quỳnh nêu lên quan niệm tình yêu Anh/ chị hiểu quan niệm nào? Anh chị có đồng tình với quan niệm hay khơng, sao? Bài tập 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Ngày 17-12, Hà Nội, Tổng cụ thống kê phối hợp Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tổ chức hội nghị công bố kết chủ yếu điều tra dân số nhà kì, thời điểm 1-4-2014 Theo kết điều tra, thời điểm ngày 1-4-2014, dân số Việt Nam 90.493.352 người, đó, nam chiếm 49,3% nữ chiếm 50,7% Trong năm năm qua, dân số Việt Nam tăng thêm 4,6 triệu người, trung bình năm tăng 929.271 người Tỷ suất tăng dân số trung bình năm 1,06% giai đoạn 2009 – 2014, thấp so với tỷ suất tăng dân số 1,2% năm giai đoạn 1999 – 2009 Tổng tỷ suất sinh 2,09 trẻ/1 phụ nữ Kết điều tra ra rằng, tỷ số giới 41 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn tính sinh nơng thôn cao đáng kế so với thành thị, mong muốn áp lực buộc phải sinh trai phụ nữ nông thôn năm gần tăng lên đáng kể (Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/25120302-nam-nam-qua-dan-so-viet-namtang-them-hon-4-6-trieu-nguoi.html) Câu 1: Văn viết theo phong cách ngôn ngữ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Văn xếp vào nhóm văn nào? A Bình luận quốc tế C Nhận định – tư liệu B Tin tức D Chuyện thời Câu 3: Tỉ số giới tính sinh tính đến năm 2014 Việt Nam bao nhiêu? Theo anh/chị, tỉ số đưa đến khó khăn cho dân số Việt Nam tương lai? Câu 4: Đưa giải pháp mà anh/ chị cho áp lực “Buộc phải sinh trai phụ nữ nông thôn” nói riêng phụ nữ Việt Nam nói chung? Bài tập 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nếu Tổ quốc bão giông từ biển Có phần máu thịt Hồng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa Đất Tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn Nếu tổ quốc hôm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng khơng (Trích “Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến) Câu Ý thơ “Tổ quốc bão giông từ biển” muốn thơng tin đến người đọc việc gì? Câu Tại nhà thơ lại nhắc đến chuyện “cha xuống biển”, “mẹ lên rừng” đoạn thơ này? Câu Hình ảnh người mẹ nhắc đến nhiều lần đoạn thơ, nêu tác dụng hình ảnh đó? Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ góp phần thể nội dung cảm xúc đoạn thơ nào? Câu Nếu viết vài dòng tâm với tác giả thơ, A/C viết nào? 42 Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn PHẦN BA: KÊT LUẬN Văn chương hữu thần, văn chương hữu quỷ, văn chương từ xưa coi lĩnh vực có nhiều yếu tố thần bí khơng phải đọc hiểu Vậy mà nay, môn Ngữ văn trường phổ thông làm điều kì diệu: học sinh tự đọc hiểu văn văn theo thể loại Đối với bồi dưỡng ôn thi ĐH môn Ngữ văn, việc dạy bồi dưỡng theo chuyên đề điều cần thiết nên làm nhiều để cung cấp kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp học sinh rèn luyện kĩ làm tốt Dạy học nghệ thuật Để có kết thành cơng tốt đẹp người giáo viên phải ln tìm tòi, sáng tạo, trăn trở nỗ lực không ngừng với nhiều cách thức phương pháp tối ưu để giảng dạy, bồi dưỡng cho học sinh Phương pháp giảng dạy phong phú, kiến thức văn chương rộng lớn Vì giới hạn chuyên đề này, đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia có hiệu Hy vọng nội dung chuyên đề thông tin để đồng nghiệp trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm thực quý báu công tác bồi dưỡng học sinh ôn thi ĐH./ 43 ... đề, thảo luận, - Thực hành làm tập B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I VÀI NÉT VỀ DẠNG BÀI ĐỌC – HIỂU Đọc – hiểu văn mục đích Đọc – hiểu văn bản? Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc. .. thẩm mỹ Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy...Chuyên đề: Phương pháp làm phần Đọc – hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn viên bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT Quốc gia có phương pháp cách thức riêng hay Bản thân

Ngày đăng: 19/01/2019, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan