Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trang trại lê văn tuấn xã bình xuyên huyện bình giang tỉnh hải dương

68 121 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trang trại lê văn tuấn xã bình xuyên   huyện bình giang   tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ HOA Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON, GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NI TẠITRANG TRẠI LÊ VĂN TUẤN XÃ BÌNH XUN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệđào tạo:Chính quy Chunngành:Thúy Khoa:Chăn ni Thúy Khóa học:2013-2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ HOA Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON, GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRANG TRẠI LÊ VĂN TUẤN XÃ BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệđào tạo:Chính quy Chunngành:Thú y Lớp:K45TY Khoa:Chăn ni Thúy Khóa học:2013 –2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Cù Th ị Thúy Nga Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực cố gắng thân em nhận nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Chăn nuôi Thú y truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừaqua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Cù Thị Thúy Nga tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chủ trang trại Lê Văn Tuấn toàn thể anh em kỹ thuật,công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nhưtrong thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận ý kiến nhận xét thầy cô để giúp cho báo cáo em hồn thiện có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng12 năm 2017 Sinh viên Sầm Thị Hoa ii ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại từ năm 2015 đến tháng 11/2017 33 Bảng 4.2 Kết thực công tác khác đàn lợn 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 36 Bảng 4.4 Kết vệ sinh, sát trùng 38 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn contừ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 39 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21ngày tuổi .44 Bảng 4.7 Kết điều trị lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 45 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Kg: Kilôgam Nxb: Nhà xuất SS: Sơ sinh STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng VTM: Vitamin MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấnđề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyênđề 1.2.1.Mụctiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất 2.1.3 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Một số hiểu biết lợn 2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc lợn theomẹ 11 2.2.3.Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theomẹ 15 2.2.4 Cai sữa cho lợncon 19 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợncon 21 2.2.6.Phòng trị bệnh cho lợn theomẹ 23 2.2.6.1.Phòng bệnh 23 2.3.Tình hình nghiên cứu nước ngồinước 26 2.3.1.Tình hình nghiên cứu trongnước 26 2.3.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1.Đối tượng nghiên cứu 30 3.2.Địa điểm thời gian tiếnhành 30 3.3.Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp thực 30 3.4.3 Quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trại 31 3.4.4.Phương pháp xác định chỉtiêu 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trang trại Lê Văn Tuấn xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 33 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sở 34 4.3.Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 35 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 36 4.4.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh 36 4.4.2.Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 38 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 40 4.5.1 Hội chứng tiêu chảy 40 4.5.2 Hội chứng hô hấp lợn 41 4.5.3 Viêm khớp 42 4.5.4.Viêm rốn 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 43 lơng xù, ốm sốt, ăn không ăn Nếu không điều trị kịp thời khớp bị viêm có mủ - Điều trị Dùng kháng sinh pendistrep: Tiêm 1ml/10kgTT, kết hợp với thuốc giảm đau, hạ sốt analgin với liều 1ml/10kgTT, điều trị 3-5 ngày - Biện pháp phòng bệnh Áp dụng biện pháp phòng tổng hợp, giữ vệ sinh chuồng nuôi sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng chuồng trại chăn nuôi 4.5.4.Viêm rốn - Nguyên nhân: + Bệnh xảy lợn sau sinh không cắt rốn không đảm bảo vệ sinh cắt rốn cho lợn + Do sử dụng dụng cụ như: Dao, kéo, cột rốn không vô trùng vô trùng không tốt + Do người can thiệp mạnh tay đưa lợn từ tử cung thể mẹ + Do chuồng trại ẩm thấp, vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn có hội xâm nhập vào chỗ cắt cuống rốn vết thương chưa lành + Khi lợn bị viêm rốn mắc bệnh liên quan viêm gan, tiêu chảy, lợn trở lên còi cọc ốm yếu, chậm lớn làm kéo dài thời gian nuôi chăn nuôi không hiệu gây thiệt hại kinh tế cho nhà chăn ni - Triệu chứng + Bình thường khoảng ngày sau sinh, mạch máu rốn nối với gan bàng quang lợn teo lại chuyển thành dây chằng với gan dây chằng bàng quang Nếu lợn bị viêm rốn làm chậm lại q trình vi khuẩn nhiễm vào gây viêm gan, viêm bàng quan, nhiễm trùng máu viêm tủy xương qua đường mạch máu 44 + Lợn bị bệnh thiếu máu, da nhợt nhạt, lông dày cứng, lợn ốm dễ bị nhiễm bệnh hệ miễn dịch yếu - Điều trị Dùng amoxinjec tiêm 1ml/10kgTT, vitamin B1, điều trị từ 3- ngày, kết hợp với bôi cồn alcohol vào cuống rốn - Biện pháp phòng + Khi cắt rốn lợn con: Sử dụng kéo sắc, ngâm nước sát trùng kéo 30 phút trước sử dụng Sau cắt xong chấm cồn để sát trùng + Vệ sinh chuồng trại sẽ, tránh để ẩm ướt, đặc biệt sàn úm lợn Kết chẩn đốn bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại thể qua bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tên bệnh Số theo Số mắc Tỷ lệ % 352 12,13 63 2,17 Viêm khớp 26 0,89 Viêm rốn 45 1,55 dõi Hội chứng tiêu chảy Hội chứng hô hấp 2900 Qua kết 4.6 cho thấy: Trong trình theo dõi 2900 từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tôi thấy lợn chủ yếu mắc bệnh chủ yếu, lợn sinh không chăm sóc ni dưỡng kỹ thuật dễ 45 mắc bệnh, không phát sớm gây chết ảnh hưởng đến kinh tế người chăn ni Trong tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao 352 chiếm 12,13%, mắc hội chứng hô hấp 63 chiến tỷ lệ 2,17%, bị viêm khớp 26 chiếm 0,89% bị viêm rốn 45 chiếm 1,55% Nguyên nhân chủ yếu thao tác dụng cụ chuồng trại chưa đảm bảo, lợn mắc bệnh chủ yếu thời tiết thay đổi, mưa nhiều độ ẩm cao vi khuẩn nhiều khơng khí, trời nắng nóng lại nắng nóng q có hơm o nhiệt độ lên tới 38 – 39 C, từ khơng thuận lợi cho lợn phát triển Từ kết chẩn đốn bệnh tơi tiến hành điều trị, kết điều trị thể qua bảng 4.7 sau: Bảng 4.7.Kết điều trị lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Kết Thời Tên Thuốc điều bệnh trị Liều lượng (ml) Hội chứng Nofloxacine 0,5-1 tiêu VTMB1 Hội Pendistrep- 0,5-1 chứng L.A hô hấp Bromhexine Pendistrep- 0,5-1 chảy Viêm khớp Đường tiêm bắpTiêm Viên Amox –L.A 0,5-1 rốn VTMB1 điều Số Tỷ lệ trị điều khỏi (%) (ngày) trị 3-5 352 345 98,01 63 60 95,23 3-5 26 21 80,76 3-5 45 44 97,77 da Tiêm bắp Analgin Số Tiêm Tiêm bắp L.A gian Tiêm bắp Tiêm da 3-5 46 Qua bảng 4.7 cho thấy: Đối với hội chứng tiêu chảy lợn, dùng nofloxacine tiêm bắp 0,51ml/con kết hợp với VTMB1, thời gian điều trị từ 3-5 ngày Kết điều trị 352 con, đạt tỷ lệ 98,01% Đối với hội chứng hô hấp lợn, dùng pendistrep 0,5-1ml/con kết hợp với bromhexine 1ml/con tiêm bắp , thời gian điều trị từ 3-5 ngày Kết điều trị 63 con, đạt tỷ lệ 95,23% Đối với hội chứng viêm khớp lợn,tôi dùngpendistrep tiêm bắp 0,51ml/con kết hợp với analgin 1ml/con, thời gian điều trị từ 3-5 ngày Kết điều trị 26 con, đạt tỷ lệ 80,76% Đối với viêm rốn lợn, dùng amox tiêm bắp 0,5-1ml/con kết hợp với VTMB1, thời gian điều trị từ 3-5 ngày Kết điều trị 45 con, đạt tỷ lệ 97,77% Đối với khơng chữa khỏi tiến hành loại thải Trong thời gian điều trị, bị mắc bệnh theo dõi kĩ kết hợp với việc giữ vệ sinh sẽ, sàn khô để tăng khả hồi phục lợn mắc bệnh 47 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Lê văn Tuấn xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tơi có số kết luận sau: - Hiệu chăn nuôi trại tốt - Tỷ lệ lợn sơ sinh (11,2 con/đàn) lợn cai sữa (10,8 con/đàn), trung bình tháng trại xuất khoảng 1200 lợn cai sữa Để đạt kết cố gắng không ngừng công việc cán kỹ thuật công nhân trại - Cơ cấu đàn lợn sinh sản năm 2015,2016,2017 dao động từ 600-700 - Công tác vệ sinh sát trùng trại thực thường xuyên hàng ngày Vệ sinh chuồng rắc vôi đường lần/ngày, phun sát trùng chuồng trại tiến hành định kỳ lần/tuần - Công tác chẩn đoán điều trị đàn lợn trại cho thấy số lợn mắc hội chứng tiêu chảy 352 con, số chữa khỏi 345 chiếm tỷ lệ 98,01% Hội chứng hơ hấp có số mắc 63 con, số chữa khỏi 60 chiếm tỷ lệ 95,23% Bệnh viêm khớp có số mắc 26 chữa khỏi 21 chiếm tỷ lệ 80,76% Viêm rốn có số mắc 45 chữa khỏi 44 chiếm tỷ lệ 97,77% Như lợn trại mắc hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao - Đánh giá q trình thực cơng tác khác đàn lợn trại thực đầy đủ bao gồm: đỡ đẻ lợn, mài nanh, bấm đi, thiến lợn đực, tiêm Fe-B12, tiêm phòng vắc xin - Kết thực quy trình ni dưỡng chăm sóc đàn lợn trại thực hàng ngày 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ nhưsau: - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợncon - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị caonhất TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu TiếngViệt CôngtyCargilltạiViệtNam(2003),Sổtaykỹthuậtchănnuôilợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nộibộ Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ ChíMinh Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con,các phác đồ điều trị” Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, HàNội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, HàNội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, HàNội HộichănnuôiViệtNam(2002),Cẩmnangchănnuôigiasúcgiacầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, Nxb Nông nghiêp, HàNội 11 Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Bá Hiên ( 2013), Bệnh lợn Việt Nam, trang 151 12 Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 HồVănNam,NguyễnThịĐàoNguyên,PhạmNgọcThạch(1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển(2004), 50 Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng phòng bệnh lợn tiêu chảy lợn sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn ni, số 10 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, HàNội 17 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, HàNội II Tài liệu nướcngồi 18 Akita (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 –214 19 Fairbrother J.M, Nadeau E, Gyles C.L (2005), “Echerichia coli in postweaning diarhea in pigs: An update on bacterial types, pathogenesis and prevention strategies”, Anim Health Res Rev 6(1) 20 Glawisching E (1992) The Efficacy of E costat on E Coliinfected weanin th pigg, 12 IPVS Congress,August MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Đỡ đẻ cho lợn Hình 3: Mài nanh lợn Hình 2: Tiêm sắt lợn Hình 4: Cắt lợn Hình 5: Lợn mắc tiêu chảy Hình 6: Lợn mắc tiêu chảy Hình 7: Lợn chết tiêu chảy Hình 8: Phân lợn mắc tiêu chảy Hình 9: Lợn mắc viêm khớp Hình 10: Lợn mắc viêm khớp Hình 11:Lợn chết mắc viêm phổi Hình 12: Lợn mắc viêm tai Hình 13: Tủ thuốc trại Hình 15: Bổ sung sắt Hình 14: Thuốc trị tiêu chảy Hình 16: Thuốc uống phòng cầu trùng Hình 17: Kháng sinh trị viêm rốn Hình 18: Kháng sinh trị viêm khớp Hình 19:Thuốc trị ho, long đờm Hinh 20: Cồn Alcohol Hình 21: Bê cám Hình 23: Tra cám lợn mẹ Hình 22: Chở cám Hình 24: Vệ sinh ... hành thực chun đề: "Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn con, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trang trại Lê Văn Tuấn xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương" ... chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON, GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NI TẠI TRANG TRẠI LÊ VĂN TUẤN XÃ BÌNH XUN, HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG ”... vắc xin phòng bệnh cho lợn contừ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 39 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 2 1ngày tuổi .44 Bảng 4.7 Kết điều trị lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi

Ngày đăng: 19/01/2019, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan