Truyện cổ tích tấm cám và truyện nôm tấm cám từ góc nhìn so sánh

106 611 0
Truyện cổ tích tấm cám và truyện nôm tấm cám từ góc nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM VÀ TRUYỆN NƠM TẤM CÁM TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Ngọc Lan – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban Chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HUỆ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HUỆ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Vấn đề thể loại 10 1.1.1 Truyện cổ tch – khái niệm, nguồn gốc đặc điểm 10 1.1.2 Truyện Nôm – khái niệm, nguồn gốc đặc điểm 21 1.2 Vấn đề văn 27 1.2.1 Truyện cổ tch Tấm Cám 27 1.2.2 Truyện Nôm Tấm Cám 29 Chương SO SÁNH CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 32 2.1 So sánh cốt truyện 32 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 32 2.1.2 Sự tương đồng cốt truyện 33 2.1.3 Sự khác biệt cốt truyện 34 2.2 So sánh nhân vật 44 2.2.1 Sự tương đồng nhân vật 44 2.2.2 Sự khác biệt nhân vật 45 Chương SO SÁNH CÁC MƠ TÍP ĐẶC TRƯNG 55 3.1 Mơ típ mẹ ghẻ chồng 55 3.1.1 Cấu trúc mơ típ 55 3.1.2 So sánh mơ típ 56 3.2 Mơ típ vật giao duyên 59 3.2.1 Cấu trúc mơ típ 59 3.2.2 So sánh mơ típ 60 3.3 Mơ típ hóa thân 64 3.3.1 Cấu trúc mơ típ 64 3.3.2 So sánh mô típ 65 3.4 Mơ típ vật gắn kết 72 3.4.1 Cấu trúc mơ típ 72 3.4.2 So sánh mơ típ 73 3.5 Mơ típ thưởng – phạt 75 3.5.1 Cấu trúc mơ típ 75 3.5.2 So sánh mơ típ 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian văn học viết hai dòng văn mạch chủ lưu hình thành nên văn học quốc gia giới, có Việt Nam Văn học dân gian phận văn học truyền miệng, đời từ sớm, tập thể nhân dân sáng tác, lưu hành từ đời qua đời khác Văn học viết phận văn học đời muộn hơn, có chữ viết, thường cá nhân sáng tác lưu truyền văn Như vậy, sáng tác văn học văn học dân gian văn học viết có nét khác biệt hoàn cảnh đời, phương thức lưu truyền, đối tượng sáng tác… Những nét khác biệt chi phối nhiều đặc điểm, đặc trưng riêng phận văn học Tuy nhiên, ta phủ nhận mối quan hệ gắn bó qua lại, khăng khít hai phận văn học suốt tiến trình văn học, chúng ln tồn song hành, bổ sung thúc đẩy phát triển Trong mối quan hệ ấy, văn học dân gian sở, móng để văn học viết hình thành phát triển Văn học viết tiếp thu tinh hoa văn học dân gian phương diện đề tài, chủ đề, thể loại, ngôn ngữ, thi liệu… để làm phong phú vốn sáng tác Trong thể loại văn học dân gian, truyện cổ tích coi thể loại có giá trị đặc sắc có sức hấp dẫn đặc biệt Đó thể loại tự dân gian, đời sớm phát triển nở rộ xã hội phân chia giai cấp Truyện cổ tch phản ánh chân thực đời sống, ước mơ nhân dân lao động thời đại xã hội có phân chia giai cấp Đó khơng tranh người, xã hội mà nơi ơng cha ta gửi gắm tâm tư tình cảm học đạo đức sâu sắc giàu giá trị Một sáng tác tiêu biểu cho thể loại truyện cổ tích Tấm Cám Truyện Nơm thể loại văn học hình thành phát triển xã hội có bước phát triển vượt bậc Chữ Nơm đời khẳng định sức sáng tạo lòng tự cường cha ông Bên cạnh truyện thơ Nôm tiếng tác Nguyễn Du, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Hữu Hào, Phạm Thái… ta thấy xuất truyện thơ Nơm bình dân lấy cốt truyện từ dân gian truyện Tấm Cám, truyện Thạch Sanh, truyện Tống Trân Cúc Hoa… tác phẩm có giá trị cao nội dung nghệ thuật Tác giả Kiều Thu Hoạch coi “hiện tuợng đặc biệt, độc đáo, phức tạp lí thú” Nằm dòng chảy sáng tác này, truyện Nôm Tấm Cám thực tác phẩm mang nhiều ý nghĩa, góp phần tạo nên diện mạo thể loại truyện Nơm bình dân Như vậy, truyện cổ tch Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám có mối quan hệ gắn bó hữu với Tìm hiểu mối quan hệ để thấy tương quan hai tác phẩm nói riêng mối tương quan văn học dân gian văn học viết nói chung Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn lựa đề tài: Truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám từ góc nhìn so sánh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám Được xem thể loại đặc sắc loại hình tự dân gian, truyện cổ tích lưu giữ giá trị to lớn nhiều phương diện Vì thế, vấn đề truyện cổ tích, từ lâu thu hút quan tâmcủa nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, ngành “cổ tích học” tồn phát triển 50 năm Tấm Cám truyện cổ tch mang đặc trưng truyện cổ tch thần kì câu chuyện cổ tích Việt Nam lứa tuổi biết đến nhiều Các nhà folkore Việt Nam dành nhiều thời gian sưu tầm nghiên cứu truyện Tấm Cám Truyện Tấm Cám lưu truyền nhân dân từ lâu, sau nhà folkore văn hóa gọi kể Trong đó, kể tác giả Nguyễn Đổng Chi Vũ Ngọc Phan sử dụng rộng rãi Về vấn đề nghiên cứu, tác giả Đinh Gia Khánh với Sơ tm hiểu vấn đề truyện cổ tích Tấm Cám (1968) tạo nên góc nhìn có tính chất tồn diện, sâu rộng vấn đề truyện cổ tích thơng qua tác phẩm điển hình truyện cổ tch Tấm Cám Trong cơng trình này, Đinh Gia Khánh đề cập đến vấn đề quan trọng chuyên ngành “Cổ tch học”, tính dân tộc, tính quốc tế truyện cổ tích nội dung đấu tranh xã hội phương pháp nghệ thuật truyện Trong Văn học dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh chủ biên, 2005), nghiên cứu thể loại truyện cổ tch nói chung, tác giả nhấn mạnh truyện cổ tích Tấm Cám tác phẩm điển hình, đặc trưng cho thể loại Truyện Tấm Cám tìm hiểu phương diện trình sinh thành, phát triển không ngừng truyện cổ tch gắn với trình lưu truyền dân gian, cốt truyện truyện cổ tích Tấm Cám có khác kể: có kể truyển cổ tch Tấm Cámkết thúc chi tiết Tấm trả thù mẹ Cám, số kể khác lại gắn với thần tch Ỷ Lan thái hậu… Bên cạnh đó, nội dung, truyện cổ tch gương phản chiếu cách phong phú chân thật đời sống dân tộc mà truyện cổ tích Tấm Cám tác phẩm điển hình Tác giả sâu tìm hiểu nghệ thuật thể loại truyện cổ tích nói chung thơng qua tác phẩm têu biểu thể loại truyện cổ tch Tấm Cám… Tác giả Chu Xuân Diên người nghiên cứu sớm sâu sắc truyện cổ tích Tấm Cám Trong Văn học dân gian Việt Nam, tác giả đưa nhận định sở tạo tảng cho việc nghiên cứu tác phẩm với chuyên luận, báo khai thác cụ thể vấn đề Về chết mẹ dì ghẻ truyện TấmCám… Như vậy,có thể thấy truyện cổ tch Tấm Cám nghiên cứu phương diện: trình hình thành, phát triển lưu truyền dân gian, cốt truyện, nhân vật, nội dung phản ảnh, nghệ thuật… Những nghiên cứu cho ta nhìn đa chiều tác phẩm Tác giả Cao Thị Hà luận văn thạc sĩ (2012): Giải mã hệ biểu tượng truyện cổ tích Tấm Cám truyện có mơ tương đồng (Từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa) khảo sát hệ biểu tượng truyện cổ tích Tấm Cám truyện có mơ tương đồng, từ phân tích ý nghĩa số biểu tượng đặc trưng Việc giải mã hệ biểu tượng truyện Tấm Cám trở thành “chìa khóa” để lí giải nhiều tượng thú vị truyện cổ tch Tấm Cám nói riêng thể loại truyện cổ tích nói chung Tấm Cám truyện cổ tch tiêu biểu, điển hình cho thể loại truyện cổ tích thần kì Việt Nam Vì vậy, truyện cổ tích Tấm Cám ln giành quan tâm nhà nghiên cứu Bên cạnh nghiên cứu trên, nhiều nghiên cứu tác phẩm Có thể kể đến số nghiên cứu như: viết Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nhân vật giao tiếp truyện cổ tch Tấm Cám vài kết luận sư phạm tác giả Lê Thị Kim Cúc, Truyện cổ tích Tấm Cám đánh tráo số phận người; Mâu thuẫn truyện Tấm Cám Tấm Cám khơng phải dì ghẻ với chồngcủa Nguyễn Tấn Đắc, Truyện cổ tích Tấm Cám nhìn từ góc độ thể loại Nguyễn Ngọc Lâm, Đổi cách đọc – hiểu đoạn kết Tấm Cám Lê Như Bình… Những cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám giúp có nhìn tồn diện tác phẩm Như khẳng định, việc tìm hiểu giá trị kết tinh truyện cổ tích Tấm Cám nhà nghiên cứu quan tâm dành nhiều tâm huyết Tuy nhiên, đặt tác phẩm tương quan so sánh với tác 77 mà phản ánh khác hình tượng miếng trầu văn hóa 78 Ở truyện cổ tích, nhà vua vừa nhìn thấy miếng trầu nhận miếng trầu quen thuộc mà Tấm têm ngày trước, ngỏ ý muốn gặp người gái têm trầu Khi nhận Tấm, nhà vua xin phép đón Tấm cung Trong văn hóa Việt Nam, “miếng trầu đầu câu chuyện”, đồng thời vật gắn kết tnh yêu nam nữ: “Nhà vua nhìn miếng trầu têm cánh phượng biết vợ mình, thấy bàn tay vợ Và dầu trước biết Tấm chết mà nhà vua tn sắt đá nàng tất phải nhà bà lão hàng nước” [20, tr.315] Chính miếng trầu quen thuộc giúp nhà vua nhận khẳng định chắn tồn cõi đời Tấm, nhờ tình cảm sâu đậm, nhớ miếng trầu têm mà nhà vua tìm lại người vợ thảo hiền ngày trước Miếng trầu nối lại tình duyên xưa, trải qua bao cách trở tình cảm tha thiết, gắn bó đậm sâu thơng qua miếng trầu quen thuộc nhận trở lại Ở truyện Nôm, nhà vua nhìn thấy miếng trầu têm cánh phượng thấy giống với miếng trầu vợ têm ngày trước Nhưng điều nhà vua muốn lấy người phụ nữ têm trầu làm hồng hậu khơng phải gặp lại người vợ thuở trước Tấm gặp lại nhà vua, nàng “tung hô vạn tuế” gặp vua thỏa lòng ước mong: Mây vương thấy bóng rồng Cũng thỏa nguyện trơng mong ngày Dù đón Tấm cung, đưa Tấm trở với ngơi hồng hậu xưa ta có cảm giác khoảng cách Tấm nhà vua khoảng cách quân vương nước với người dân, khơng có gần gũi mộc mạc nghĩa tình vợ chồng truyện cổ tch? Miếng trầu giữ vai trò vật gắn kết, phương tiện để nhà vua nhận nối lại tình xưa với Tấm dường ý nghĩa giảm đơi chút Hình 79 ảnh nhà vua mà tác giả truyện Nôm muốn phản ánh phải có mang dáng dấp 80 hình tượng nhà vua thời phong kiến suy tàn, kẻ khơng giữ phẩm chất đẹp đẽ mắt nhân dân? Phải đọc truyện cổ tch, phải nghĩ miếng trầu cổ tích thấy hết hay, đẹp hình tượng mơ vật gắn kết mà tác giả dân gian xây dựng Nó khơng phải thứ cao sang, điều bình dị lại gắn bó người với Đây không mô đẹp, mà mơ típ độc đáo có riêng truyện cổ tích Tấm Cám Việt Nam mà truyện cổ tích theo kiểu truyện Lọ Lem giới khơng có miếng trầu gắn liền với văn hóa truyền thống Việt Nam: “Chiếc giày kì lạ tạo nên hạnh phúc lứa đơi, tình tiết có truyện nhiều nước Miếng trầu quen thuộc nối lại tình dun lỡ dỡ đó, tình tiết có truyện cổ tích nước ta” [20, tr.315] 3.5 Mơtíp thưởng – phạt 3.5.1 Cấu trúc mơ típ Quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo quan niệm phổ biến văn hóa truyền thống Việt Nam xuất phổ biến tác phẩm truyện cổ tích thần kì Cả truyện cổ tch Tấm Cám chứng hùng hồn cho triết lý đạo đức dân gian Kết thúc truyện, mẹ Cám độc ác cuối phải chịu trừng phạt thích đáng, người đáng hưởng hạnh phúc hưởng hạnh phúc xứng đáng Trong truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám, mơ típ thưởng – phạt nằm cuối tác phẩm, thưởng công xứng đáng cho người hiền lành, lương thiện, tốt bụng, chịu thương chịu khó số phận phải chịu nhiều bất hạnh, nhiều đày đọa khổ sở Tác phẩm thưởng xứng đáng cho người có cơng đồng thời trừng trị thích đáng với kẻ có tội Mẹ mụ dì ghẻ tiêu biểu cho kẻ độc ác, lười 81 biếng, tham lam, bày kế hãm hại người cuối nhận trừng phạt thích đáng Mơ típ 82 khép lại tác phẩn minh chứng cho đạo lý “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” dân gian ta từ muôn đời 3.5.2 So sánh mơ típ Ở truyện cổ tch Tấm Cám, Tấm trả thù Cám cách: “Tấm sai người đào hố, bảo Cám tụt xuống, Tấm sai người đem nước sôi dội vào Cám, Cám chết còng queo hố Tấm đem xác Cám làm mắm gửi cho dì ghẻ, nói q gái mụ gửi biếu Mẹ Cám tưởng quà thật, lấy làm sung sướng, ngày mụ giở mắm ăn, khen lấy khen để (…) Đến ngày mắm gần hết, nhòm vào chĩnh, mụ nhìn thấy đầu lâu Biết đưa đến chết, lại ăn thịt mình, mụ uất lên, ngã vật xuống đất mà chết” Trong truyện Nôm, tác giả để Tấm trừng phạt Cám theo cách truyện cổ tích: Nhỏ to Tấm nói Rằng: “Em muốn đẹp em vườn Đào đất sâu thẳm hang Em chui xuống sẵn sàng nơi Sai người đun nước rõ sôi Em dội lượt từ đầu đến Đó thay dạng đổi mầu Thế xinh đẹp khác mầu nga Chị em tính bảo thực Chị làm đà đẹp xinh Vậy nên chị nói thật tình Để cho em phân minh bề” 83 Cả truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nôm Tấm Cám sử dụng cách kết thúc Cám bị dội nước sôi chết, Tấm làm mắm gửi cho mụ dì ghẻ ăn, đến thấy đầu lâu mụ lăn đùng chết Lê Như Bình viết Đổi cách đọc – hiểu đoạn kết Tấm Cám ra: “Cái kết “Tấm Cám” thể tâm trạng xúc dân gian ác, cách nói để giáo dục, cảnh tỉnh, so với tranh Thập Điện La vương nhà Phật chưa thấm vào đâu Để giáo dục người đời tránh xa tàn bạo, họa sĩ vẽ cảnh chịu tội kẻ ác khủng khiếp nhiều: bị chó ngao xé xác, bị chặt khúc, bị bỏ vào vạc dầu sơi… Và chẳng mà đệ tử Phật giáo bớt lòng nhân ái, kẻ gây án mạng xưa chưa quy đọc “Tấm Cám” Bởi lẽ, khơng coi chuyện thật mà hiểu câu chuyện dạy đời” [3] Cách kết thúc truyện Tấm Cám bị nhiều người cho “dã man”, hành động với tính lương thiện người Tấm Nhưng tác phẩm sinh từ môi trường sinh hoạt văn hóa dân gian, lưu truyền dân gian, dân gian đón nhận lưu giữ chắn có lí dân gian Lí giải điều này, nhìn vào hành động độc ác mẹ Cám Tấm Khi nàng sống, chúng đày đọa, bắt nàng làm việc cực nhọc, áp chế đời sống vật chất lẫn tinh thần Đến nàng chết đi, chúng không buông tha, hết lần qua lần khác tìm cách hãm hại tiêu diệt nàng tận gốc, không cho nàng hội sống lại, phục sinh Dân gian có lí để Tấm tự tay trừng phạt mẹ Cám xứng đáng với chúng gây ra: “Đối với tội ác kéo dài khủng khiếp ấy, phải có trừng phạt khốc liệt thỏa dạ, giải nỗi căm phẫn nhân dân Bọn gian ác hết nhân tnh, phải trừng phạt chúng trị lồi ác quỷ Tấm làm việc cách tự nhiên, đơn giản.Việc trừng phạt trái ngược với tính cách gái q 84 thùy mị chất phác, mà lại phù hợp với quan niệm đơn giản phân minh cơng lí xã hội nông dân” [20, tr.321] Cách trừng trị Tấm mẹ Cám cuối truyện chi tiết gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu Phải thấy rằng, trừng trị kẻ có tội cách thức để giáo dục cộng đồng, vậy, trừng phạt hồn toàn cần thiết Nhưng tranh luận nảy sinh từ chỗ người trừng phạt cách thức trừng phạt nào.Nhìn từ quan điểm đại ngày nay, việc Tấm trả thù mẹ Cám khơng sai cách thức trả thù hành động dã man có lẽ khơng nhận đồng tình: “Chúng ta giết kẻ thù, khơng làm việc tàn bạo man rợ lúc làm với chúng ta” [20, tr.321] Lòng căm thù đến mức mù quáng khiến người dù hiền lành, thương thiện có hành động độc ác khơng ngờ đến, quy luật tâm lý phổ biến Có thể nói, “Cơ Tấm giết Cám mụ dì ghẻ đúng.Cơ phần đẹp tỏ nhu nhược thỏa hiệp với kẻ thù gian ác Tuy vậy, đẹp khơng dùng hình thức tàn khốc để giết chúng, việc giết mụ dì ghẻ Cám khơng thống có chút thích thú việc trả thù trả thù Nhưng biết được! Oán thù sâu, cô Tấm không muốn làm khác Tác giả dân gian không muốn làm khác Bởi việc làm phù hợp với mối căm thù sâu sắc nông dân” [20, tr.322].Mơ típ thưởng – phạt kết thúc truyện Tấm Cám dù đồng tnh ủng hộ hay phần phản đối kết sáng tạo dân gian, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, tâm lý nhân dân Vì vậy, thiết nghĩ không nên đặt vấn đề sửa lại kết truyện mà nên đặt vấn đề cần phải hiểu nhìn nhận cách kết thúc này, từ đổi cách đọc hiểu nhìn nhân văn tến 85 * Tiểu kết Qua việc nghiên cứu mô đặc trưng truyện cổ tích Tấm Cám, thấy mơ có ý nghĩa nghệ thuật quan trọng, phương tiện để kết nối cốt truyện, tạo nên tnh liền mạch tính thống truyện kể Khơng có vai trò riêng lẻ tác phẩm, mơ típ có ý nghĩa việc làm nên vẻ đẹp tác phẩm văn học dân gian: “Bản thân mơ típ mang ý nghĩa sâu sắc ta biết, điều quan trọng mô tạo nên khơng khí mơ màng vừa thực vừa ảo hấp dẫn truyện cổ tch, đưa ta vào giới huyền diệu folklore Khơng tếp cận mơ típ khơng thể tiếp cận vẻ đẹp đích thực tác phẩm folklore thế” [21, tr.79] Các mơ đặc trưng truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám có đơi chút khác biệt thống việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, khẳng định giá trị chung tác phẩm Thiếu mơ chắn câu chuyện thiếu phần hấp dẫn, cốt truyện phát triển khơng có diện lúc mơ típ để giải xung đột câu chuyện, đáp ứng nhu cầu sáng tạo tác giả dân gian 86 KẾT LUẬN Tấm Cám tác phẩm têu biểu truyện cổ tích thần kì Việt Nam Từ cốt truyện cổ tích, tác giả thời trung đại sáng tạo nên truyện Nôm Tấm Cám hình thức nghệ thuật để phản ánh vấn đề nhân sinh, xã hội thời đại Nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám có bề dày lịch sử, nhiên nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nôm Tấm Cám lại vấn đề chưa đặt đề tài riêng biệt Luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu hai tác phẩm nhìn đối sánh Về phương diện cốt truyện nhân vật, truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm dị biệt.Ở phương diện nhân vật, truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám có tương đồng việc lự chọn, miêu tả phản ánh đặc điểm bật hành động, tnh cách nhân vật: Tấm hiền lành, lương thiện, chịu thương chịu khó, mẹ Cám độc ác, gian xảo, lười biếng, bày mưu tính kế hãm hại người; Tấm trải qua q trình đấu tranh khơng ngừng nghỉ để giành hạnh phúc, cuối nhận đền đáp xứng đáng, hưởng hạnh phúc trọn vẹn; mẹ Cám độc ác cuối phải trả giá thích đáng cho tội ác mà chúng gây Bên cạnh điểm tương đồng, hai tác phẩm có khác biệt cách xây dựng nhân vật, cách miêu tả nhân vật, qua thể đánh giá khác tác giả nhân vật thực xã hội Nếu nhân vật truyện cổ tích miêu tả phiếm nhân vật truyện Nôm miêu tả cụ thể với tên tuổi, xuất thân, quê quán, địa danh… Nếu nhân vật truyện cổ tích miêu tả chủ yếu qua hành động, kiện nhân vật truyện Nơm ngồi hành động lên qua câu thơ đánh giá, nhận xét, bình luận tác giả 87 Tác giả truyện Nôm không kể câu chuyện mà lồng vào quan niệm thực Về mơ điển hình tác phẩm, tương đồng truyện Nơm Tấm Cám mượn cốt truyện từ truyện cổ tích Tấm Cám Tuy nhiên, mơ có khác biệt đơi chút, chủ yếu cách xây dựng, cách kể đan xen thái độ đánh giá tác giả Nhìn chung, truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám có tương đồng lớn truyện Nơm mượn cốt truyện từ truyện cổ tích Tuy nhiên, khơng mà truyện Nơm sao, tác phẩm y nguyên với cốt truyện có sẵn Từ cốt truyện quen thuộc, tác phẩm coi điển hình, với nhân vật coi tiêu biểu truyện cổ tch dân gian, tác giả truyện Nôm sáng tạo xây dựng thành cơng tác phẩm hình thức nghệ thuật để truyền tải thông điệp nghệ thuật, khái quát vấn đề xã hội, nhân sinh thể quan điểm trước thời đại Mặc dù mượn cốt truyện từ tác phẩm có sẵn thể loại mới, truyện Nôm Tấm Cám tạo giá trị nghệ thuật đặc sắc, góp phần khẳng định thành cơng thể loại truyện Nôm, đồng thời lần khẳng định sức sống lâu bền truyện cổ tích Tấm Cám đời sống văn hóa, văn học Việt Nam 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tn, Hà Nội Bản truyện Tấm Cám, nhà in Vĩnh Thịnh Lê Như Bình (2012), Đổi cách đọc – hiểu đoạn kết Tấm Cám, Tạp chí giáo dục số 281, kì - 3/2012 Nguyễn Minh Cảnh (chủ biên) (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Kim Cúc (2011), Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nhân vật giao tiếp truyện cổ tích Tấm Cám vài kết luận sư phạm, Tạp chí Giáo dục số 271, kì - 10/2011 Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chu Xuân Diên (2000), Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám, Tạp chí Văn học số 3/2000 Nguyễn Tấn Đắc (1990), Văn hóa dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (1999), Truyện Tấm Cám đánh tráo thân phận người, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 6/1999 10 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc tif motif, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Đắc (2013), Mâu thuẫn truyện Tấm Tấm Cám dì ghẻ với chồng, Tạp chí Văn học dân gian số 3/2012 12 Cao Huy Đỉnh, (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Cao Thị Hà (2012), Giải mã hệ biểu tượng truyện cổ tch Tấm Cám truyện có mơ tương đồng (từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa), Luận 89 14 Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trìnhVăn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 17 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm - Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tch qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Lâm (2012), Truyện cổ tích Tấm Cám, nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí giáo dục số 282, kì - 3/2012 23 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nủa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2010), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều,Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 90 28 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà 30 Nội Lê Chí Quế (chủ biên) (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đường Tiểu Thi (2008), So sánh kiểu truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Ngọc Vương nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam từ kỷ 91 X – XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Văn Vượng (1965), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập 1,2),NxbVăn học, Hà Nội 43 Truyện Nôm khuyết danh - Câu truyện Tấm Cám, Bần nữ thán, Truyện chàng Chuối, Trinh thử tân truyện (2015), Nxb văn học, Hà Nội ... tài: Truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám từ góc nhìn so sánh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám Được xem thể loại đặc sắc loại hình tự dân gian, truyện cổ tích. .. truyện cổ tch Tấm Cám truyện NômTấm Cám số phương diện Đồng thời, mong muốn góp thêm tư liệu có ý nghĩa cho q trình học tập nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám truyện Nơm Tấm Cám từ góc độ so sánh. .. truyện cổ tch Tấm Cám nói riêng thể loại truyện cổ tích nói chung Tấm Cám truyện cổ tch tiêu biểu, điển hình cho thể loại truyện cổ tích thần kì Việt Nam Vì vậy, truyện cổ tích Tấm Cám ln giành

Ngày đăng: 18/01/2019, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan