Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường đại học quảng bình (tt)

13 98 0
Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường đại học quảng bình  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ HỒNG SÂM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Demo Version SDK Chuyên- Select.Pdf ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin khẳng định rằng, giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin đến luận văn đƣợc lấy từ nguồn tài liệu rõ ràng Tôi xin cam đoan nội dung hoàn toàn thật xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT, Trƣờng Đại học Quảng Bình, sở đào tạo Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm thuộc Đại học Huế cơng trình kết nghiên cứu mình./ Tác giả Demo Version - Select.Pdf SDKĐỗ Hồng Sâm ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo, Cô giáo Ban lãnh đạo, phòng đào tạo Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục, thầy cô giáo giảng dạy chuyên đề lớp Cao học quản lý giáo dục K25 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, cảm ơn thầy cô Hội đồng Khoa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trường Đại học Quảng Bình" Đặc biệt, với lòng thành kính, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Đình Mẫn - ngƣời tận tình hƣớng dẫn khoa học, động viên, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Quảng Bình; thầy giáo bạn bè đồng nghiệp, nhân viên sinh viên Trƣờng Đại học Quảng Bình giúp đỡ, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có số liệu để hoàn -thành luận văn.SDK Demo Version Select.Pdf Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý Q Thầy, Cơ bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Hồng Sâm iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 Demo Version - Select.Pdf SDK CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1.1 Nghiên cứu quản lý thiết bị dạy học giới 11 1.1.2 Nghiên cứu quản lý thiết bị dạy học Việt Nam 12 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14 1.2.1 Khái niệm quản lý 14 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý Nhà trƣờng 16 1.2.4 Thiết bị dạy học 17 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 18 1.3 THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 19 1.3.1 Vai trò thiết bị dạy học trƣờng đại học 19 1.3.2 Vị trí thiết bị dạy học trƣờng đại học 23 1.3.3 Phân loại thiết dạy học 24 1.3.4 Các chức thiết bị dạy học 26 1.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 26 1.4.1 Phân cấp quản lý thiết bị dạy học trƣờng đại học 26 1.4.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học trƣờng đại học 27 1.4.3 Một số nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học 32 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC 34 1.5.1 Các yếu tố khách quan 34 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 37 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 37 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hành nhà trƣờng 38 2.1.3 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi Trƣờng Đại học Quảng Bình 39 2.1.4 Các ngành nghề quy mô đào tạo 39 2.1.5 Tổng quan sở vật chất Trƣờng Đại học Quảng Bình 41 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung điều tra 42 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra 42 2.2.4 Đối tƣợng điều tra 42 2.2.5 Thời gian điều tra 42 2.3 THỰC TRẠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 42 2.3.1 Về đội ngũ nhân viên phụ trách công tác TBDH đơn vị 42 2.3.2 Về số lƣợng chất lƣợng thiết bị dạy học 42 2.3.3 Nhận thức giảng viên sinh viên vai trò thiết bị dạy học 44 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 46 2.4.1 Thực trạng quản lý đầu tƣ, mua sắm thiết bị dạy học 46 2.4.2 Thực trạng việc quản lý khai thác sử dụng thiết dạy học 48 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác đạo bảo quản, sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị dạy học 54 2.4.4 Thực trạng phân cấp quản lý thiết bị dạy học 59 2.4.5 Thực trạng quản lý việc tự tạo thiết bị dạy học 61 2.4.6 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học 63 2.5 NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ QUẢN LÝ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC 64 2.6 NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 65 2.6.1 Những điểm mạnh 65 2.6.2 Những điểm yếu 66 2.6.3 Những hội 66 2.6.4 Những thử thách 67 Demo Version - Select.Pdf SDK TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 69 3.1.1 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đầu tƣ tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo dục đào tạo 69 3.1.2 Các văn đạo ngành giáo dục ngành liên quan công tác quản lý thiết bị dạy học 70 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG 71 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 71 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 72 3.3 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 72 3.3.1 Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, trình độ, kỹ nghiệp vụ cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên phụ trách sở vật chất thiết bị dạy học 73 3.3.2 Biện pháp quản lý đầu tƣ mua sắm, trang bị thiết bị dạy học 76 3.3.3 Biện pháp quản lý việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học 79 3.3.4 Biện pháp bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị dạy học 81 3.3.5 Biện pháp quản lý công tác tự chế, tự làm đồ dùng, thiết bị dạy học cán bộ, giảng viên sinh viên 84 3.3.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học 86 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 89 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 90 3.5.1 Kết khảo sát 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN 95 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NV Nhân viên QL Quản lý QLGD Demo Version - Select.Pdf SDK Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học SL Số lƣợng SV Sinh viên TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông TL Tỉ lệ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông kê số lƣợng sinh viên nhập học năm 40 Bảng 2.2 Đánh giá chung CBQL, GV mực độ đáp ứng TBDH 43 Bảng 2.3 Đánh giá chung sinh viên mức độ đáp ứng TBDH 44 Bảng 2.4: Nhận thức vai trò TBDH trình dạy - học 45 Bảng 2.5 Đánh giá công tác lập kế hoạch QL TBDH 47 Bảng 2.6 Nguồn cung cấp thiết bị 47 Bảng 2.7 Đánh giá tác động sử dụng TBDH hiệu hoạt động dạy học qua trả lời phiếu hỏi cán QL GV 50 Bảng 2.8 Đánh giá tác động sử dụng TBDH hiệu hoạt động học qua trả lời phiếu hỏi SV 51 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng TBDH CBQL, GV SV 52 Bảng 2.10 Đánh giá hiệu khai thác sử dụng TBDH 53 Bảng 2.11 Nguyên nhân việc sử dụng TBDH không hiệu 53 Bảng 2.12 Tính đại TBDH 54 Bảng 2.13 Thực trạng ý thức giữ gìn, bảo quản TBDH 56 Demo Version SDK Bảng 2.14 Mức độ hƣ hỏng của- Select.Pdf TBDH 56 Bảng 2.15 Các nguyên nhân dẫn đến TBDH bị hƣ hỏng 57 Bảng 2.16 Mức độ đáp ứng việc bảo dƣỡng, sửa chữa TBDH kịp thời 58 Bảng 2.17: Nguyên nhân việc bảo dƣỡng sửa chữa TBDH chƣa kịp thời 58 Bảng 2.18 Đánh giá công tác lý TBDH 59 Bảng 2.19 Mức độ tự làm TBDH 61 Bảng 2.20 Nguyên nhân dẫn đến phong trào tự làm TBDH chƣa tốt 62 Bảng 2.21: Tổng hợp thực trạng QL kiểm tra đánh giá việc sử dụng TBDH 63 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ TBDH với thành tố trình dạy học 20 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp QL TBDH 89 Sơ đồ 3.2: Tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp QL TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình 93 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, có nhiều tác động q trình tồn cầu hóa, dần bƣớc sang kinh tế tri thức, bùng nổ nhƣ vũ bão công nghệ thông tin truyền thơng làm cho giáo dục có thêm vai trò Giáo dục đào tạo khơng động lực cho việc vận hành kinh tế tri thức mà hạ tầng xã hội cho việc hình thành xã hội tri thức , Từ thực tế giáo dục Việt Nam đòi hỏi không ngừng đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học Sự đổi phải gắn liền với việc trang bị sở vật chất (CSVC), thiết bị dạy học (TBDH) tƣơng ứng để hỗ trợ cho nội dung, phƣơng pháp dạy học mới, trình CSVC, TBDH đƣợc xem điều kiện đủ Tiếp tục thực chủ trƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD & ĐT) mà Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI (NQ 29-NQ/TW) rằng: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, Quản lý (QL) tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã Demo Version - Select.Pdf SDK hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [1] Đại hội Đảng lần thứ XII đề phƣơng hƣớng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu GD & ĐT Để thực đƣợc điều trƣớc hết cần ý đầu tƣ thay thế, bổ sung CSVC, trang thiết bị dạy học cho trƣờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp đại học Xây dựng số phòng thí nghiệm trọng điểm trạm sản xuất thử trình độ đại phục vụ cơng tác đào tào, nghiên cứu khoa học Theo tinh thần Nghị Đảng, trƣớc yêu cầu cấp bách chất lƣợng giáo dục đào tạo, Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cho trƣờng học nhằm chấm dứt tình trạng trƣờng lớp nghèo nàn, thiếu thiết bị dạy học tối thiểu, cách xây dựng tăng cƣờng CSVC để trƣờng học trở thành hệ thống hữu hiệu, yếu tố chủ yếu nhằm đổi phƣơng pháp, đƣa việc dạy học đến tầm cao mới, đáp ứng đòi hỏi trƣớc mắt lâu dài nghiệp giáo dục Việc đại hoá trƣờng lớp, CSVC TBDH công việc thiết thực nhƣng phải thực lâu dài Để đổi phƣơng pháp dạy học, trƣớc mắt nhà trƣờng cần phải sử dụng có hiệu bảo quản tốt CSVC TBDH có, tự làm TBDH, huy động nguồn lực để tăng cƣờng CSVC TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình đƣợc thành lập năm 2006 sở tiền thân trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Quảng Bình đến đƣợc 12 năm với sứ mạng đào tạo cung ứng nguồn nhân lực cho tỉnh Quảng Bình tỉnh lân cận, hoạch định chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 đƣa việc trang bị CSVC TBDH mục tiêu bắt buộc Nhìn chung, Nhà trƣờng trọng đầu tƣ CSVC TBDH đáp ứng phần yêu cầu giảng viên sinh viên trình giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, với quy Demo Version - Select.Pdf SDK mô trƣờng đại học địa phƣơng, kinh phí đầu tƣ cho CSVC TBDH hạn chế, chất lƣợng TBDH chƣa cao, việc QL khai thác sử dụng TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn, có nhiều vấn đề cần phải cải tiến để phát huy tối đa hiệu việc sử dụng TBDH trình dạy học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trường Đại học Quảng Bình” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác QL TBDH nhà trƣờng, luận văn đề xuất biện pháp QL nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác QL TBDH trƣờng Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp QL TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quá trình QL TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình có quan tâm đạt đƣợc số thành định Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi giáo dục hội nhập quốc tế cơng tác QL TBDH bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, hạn chế Nếu đề xuất áp dụng đƣợc biện pháp quản lý TBDH khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng, bồi dƣỡng đội ngũ cán chuyên trách quản lý TBDH cách đồng hợp lý góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng Đại học 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Demo Version - Select.Pdf SDK Sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Điều tra thực trạng việc quản lý công tác TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình, đề tài có mẫu phiếu hỏi dành cho CBQL, GV, SV Trƣờng Đại học Quảng Bình Phiếu điều tra đƣợc sử dụng để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý mà tác giả đề xuất 6.2.2 Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng quản lý TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá nhận định nhà khoa học tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 6.2.4 Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trao đổi kinh nghiệm, biện pháp quản lý TBDH, tổ chức trao đổi trực tiếp với CBQL GV biện pháp quản lý 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết khảo sát đánh giá thực trạng GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng TBDH cơng tác QL TBDH, từ đề xuất biện pháp QL TBDH Trƣờng Đại học Quảng Bình giai đoạn 7.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng TBDH công tác QL TBDH khoa từ năm 2015 - 2018 (Khoa Giáo dục thể chất - Quốc phòng; khoa Âm nhạc - Mỹ thuật; khoa Sƣ phạm Tiểu học - Mầm non; khoa Khoa học tự nhiên; khoa Kỹ thuật Công nghệ; khoa Nông - Lâm - Ngƣ) 7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2017 - 8/2018 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu gồm: Phần mở đầu Demo Version - Select.Pdf SDK Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học trƣờng Đại học Chƣơng 2: Thực trạng thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình Chƣơng 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình Kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 10 ... mở đầu Demo Version - Select.Pdf SDK Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học trƣờng Đại học Chƣơng 2: Thực trạng thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học. .. quản lý thiết bị dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trƣờng Đại học Quảng Bình PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Demo Version... 16 1.2.4 Thiết bị dạy học 17 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 18 1.3 THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 19 1.3.1 Vai trò thiết bị dạy học trƣờng đại học

Ngày đăng: 18/01/2019, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan