Sáng tác nôm của đoàn thị điểm, hồ xuân hương từ góc độ giới

94 610 0
Sáng tác nôm của đoàn thị điểm, hồ xuân hương từ góc độ giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG TÁC NƠM CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM, HỒ XN HƯƠNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài I.1 Về khoa học “Văn học gương phản chiếu đời sống người” Đó đặc trưng tun ngơn chân nghệ thuật ngơn từ Văn học giúp người gửi gắm tâm sự, nói lên khát khao đáng, đào sâu vào ngã để khám phá giới tâm hồn phức tạp nhiều tầng bậc hai tiếng thiêng liêng: Con Người Từ góc nhìn lý luận đó, nghiên cứu văn học từ góc độ giới hướng nghiên cứu tiếp cận tác phẩm dựa đóng góp tác giả hành trình khẳng định chân lý mang đậm tính nhân văn: “Tất thuộc người cao quý” Đây hướng nghiên cứu mới, có nhiều thành tựu hướng nghiên cứu nhiều triển vọng Nghiên cứu giới văn học bao gồm sáng tác tác giả nam tác giả nữ, nhiên sáng tác tác giả nữ coi mảng thể rõ nét khía cạnh giới cả, đồng thời mang đến nét đặc sắc riêng cho văn học Thế kỉ XVIII với biến đổi to lớn trị xã hội đánh dấu đời phát triển đến đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo văn học tạo điều kiện cho chủ đề người phụ nữ vốn nội dung quan tâm thơ ca từ bao đời trở thành trung tâm văn học, thu hút đông đảo lực lượng sáng tác Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX” nhận xét:“ Hình trở thành quy luật phổ biến văn học đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vấn đề người phụ nữ lại đặt lên hàng đầu” (79) Thời kì tác giả nhiều viết người phụ nữ, tác giả nam hay nữ: từ Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm đến Phạm Đình Hổ, Ninh Tốn, Lý Văn Phúc nhiều tên khác (theo Nguyễn Lộc)… Trong đó, chúng tơi đặc biệt lưu ý đến nhóm sáng tác tác giả nữ với gương mặt tiêu biểu: Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hương Nghiên cứu tác phẩm tác giả góc nhìn giới vấn đề mẻ, giúp tìm điểm chung phong cách gương mặt thơ mang hương sắc khác này, đồng thời hiểu tâm tư tình cảm hai tác giả đại diện cho tiếng nói phái nữ dựa sở lý luận giới văn học I.2 - Về thực tiễn giảng dạy Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương hai gương mặt thơ quen thuộc giảng dạy chương trình ngữ văn phổ thơng đại học, sau đại học - Trong chương trình trung học phổ thơng, thơ Hồ Xn Hương chiếm vị trí quan trọng, nhiên lại tượng thơ phức tạp khó tiếp cận Đồn Thị Điểm biết đến dịch giả tác phẩm tiếng “Chinh phụ ngâm” nhiều hình ảnh người phụ nữ thơ bà mở làm sáng tỏ với nhiều tâm tư khát vọng thầm kín đáng phái nữ Tuy nhiên điều giới thiệu bước đầu qua hai trích đoạn “Sau phút chia ly” (SGK Ngữ văn 7, tập 1) “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (SGK Ngữ Văn 10, tập 2) Việc nghiên cứu sáng tác Đồn Thị Điểm góc độ giới việc làm có ý nghĩa việc bổ sung, hồn thiện hình ảnh người phụ nữ thơ bà, giúp người đọc hiểu rõ tâm tư tình cảm nhà thơ nữ thời trung đại Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, đề tài Sáng tác Nơm Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương nhìn từ góc độ giới cung cấp nhìn mang tính lý luận xuất phát từ lý thuyết nghiên cứu giới văn học để tìm điểm chung sáng tác tác giả này; từ góp phần định hướng thêm cho việc giảng dạy nghiên cứu hai tác giả nữ nói nhà trường II Lịch sử nghiên cứu Để có nhìn tồn diện xác đáng, luận văn tiến hành kháo sát lịch sử vấn đề nội dung có liên quan trực tiếp đến đề tài: - Lịch sử nghiên cứu thơ văn Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương - Lịch sử nghiên cứu đề tài người phụ nữ - Lịch sử nghiên cứu giới văn học II.1 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Hồ Xuân Hương Chất đằm thắm, tâm người phụ nữ, tính dục thơ Hồ Xn Hương nhìn nhận biểu giới vấn đề đề cập đến số cơng trình nghiên cứu: - Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Sỹ Tế Luận đề Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan nhận xét: “Bất tả đề tài gì, bà không quên đặt ngã phụ nữ vào lời thơ thêm ý nhị, duyên dáng” (29) - Đỗ Đức Hiểu Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương có nhận xét: “Hồ Xn Hương hòa đồng thiêng liêng với thể người phụ nữ, tức tiếng nói tự nhiên, mn thuở lồi người, hạnh phúc người” [42] Hay: “Hồ Xuân Hương góp tiếng thơ đầy nhạc, biểu đạt sức sống đẹp thể, thân trái tim trẻ người phụ nữ định mệnh đầy cay đắng” [47] - Nguyễn Đăng Na Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian có viết: “Xn Hương khơng ca ngợi đẹp tiềm tàng, đẹp nội dung người phụ nữ ca dao, mà ca ngợi đẹp hài hòa tâm hồn thể chất, nội dung hình thức họ” [36] - Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX nhận xét: “Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ, nhà thơ phụ nữ, kinh nghiệm đời chung kinh nghiệm đời riêng chẳng nhà thơ đứng hẳn phía người phụ nữ bị áp bức” Bên cạnh việc khẳng định Hồ Xuân Hương nhà thơ phụ nữ, tác giả cịn nhấn mạnh: “Xn Hương khơng nói đến toàn nỗi khổ người phụ nữ, Xuân Hương nói đau khổ có tính chất giới tính mình” [26] - Lã Nhâm Thìn Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập nêu rõ: “Tiếng nói người phụ nữ thơ Hồ Xn Hương cịn tiếng nói tự ý thức đầy lĩnh – ý thức cá nhân ý thức giới mình” ( ) - Ngơ Gia Võ Hồ Xn Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng viết: “Đó tiếng thơ, tiếng lòng sâu thẳm người đàn bà nhiều khát vọng, khổ đau cô đơn, buồn bã đời Người đàn bà đối diện với nỗi đơn, đem tế bào tâm hồn giãi bày lên trang giấy” [113] - Nguyễn Đức Khuê Tự tình I- thơ giàu chất nhân văn, chất người Hồ Xuân Hương nêu lên nhận xét mang tính biểu chất nữ tính thơ nêu: “Nhìn vầng trăng khuyết khơng qn phận cô đơn, trống vắng, ác nỗi chỗ khuyết hun hút trăng lại hiển hiện, phô cố ý trêu người chưa ngủ”[67] - Đinh Thị Phương Thu luận văn Thạc sĩ ĐHSP, 2008 “Cảm quan thời gian cảm quan không gian thơ Hồ Xuân Hương” có đề cập nhiều đến tồn biểu tính nữ thơ Hồ Xuân Hương: “Cảm xúc sáng tạo người nghệ sĩ cảm xúc nữ tính người phụ nữ chung tần số dẫn dắt tuyệt diệu mẫn cảm năng, hòa quyện khát vọng nhân văn cao đẹp” [48] - Triệu Thị Hằng Báo cáo khoa học, 2008 “Vấn đề tính dục thơ Hồ Xuân Hương” biểu tính dục thể thơ Hồ Xuân Hương tự nhiên, lành mạnh, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Nguyễn Thị Thành với Khóa luận tốt nghiệp, 2000, “Tâm tư người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương” - Đinh Thị Khang “Vấn đề phụ nữ thơ Hồ Xn Hương” (em khơng tìm nguồn tài liệu thày ạ!) Qua khảo sát nhận thấy biểu giới thơ Hồ Xuân Hương rõ nét, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách toàn diện sâu sắc mà đề cập đến hệ thống biểu giới thơ bà đặc trưng nội dung 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Đoàn Thị Điểm - Thuần Phong Chinh phụ ngâm khúc giảng luận dành nhận xét trân trọng với đóng góp Đồn Thị Điểm văn học: “Đến hôm nay, chưa 300 năm, hai kỷ mới, người Việt cịn nhớ bà, khơng khóc bà nhà thơ Tiên Điền đòi hỏi, sung phục tài bà tự hào với bút thần tình bà, bà bậc nữ anh hùng đem: Phấn son tô điểm sơn hà/ Làm cho rõ mặt đàn bà nước Nam” - Bùi Hạnh Cẩn Văn tuyển Đồn Thị Điểm có viết: “Người ta thường nhắc tới “thân phận đàn bà” thời loạn lạc, vẻ đẹp tình yêu tục, nỗi khát khao tự giải phóng khỏi thân phận yếu hèn niềm mong muốn vơ bờ bến hạnh phúc gia đình, ốn ghét căm thù chiến tranh tác phẩm bà” (Lời nói đầu) - Nguyễn Thị Thanh Vân Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua “Đoàn Thị thực lục” hệ thống hóa xác nhận lại thơng tin xoay xung quanh nữ thi sĩ tài hoa đời, nghiệp thơ văn Trong đó, cơng trình đề cập đến vấn đề quyền Chinh phụ ngâm khúc khẳng định: “Đồn Thị Điểm tác giả Chinh phụ ngâm chữ Nôm mà lâu nhiều người nghi vấn” (25), “ toàn khúc ngâm nỗi niềm âu lo, sợ hãi, trơng đợi người vợ trẻ, đầm đìa nước mắt hàng ngày, hàng đêm trơng ngóng chồng trở về” (25) Qua khảo sát tác giả Đoàn Thị Điểm nhận thấy nguồn tư liệu tác giả khơng có nhiều, có số cơng trình chun sâu tìm hiểu tác giả nhiên nghiên cứu góc độ giới vấn đề bỏ ngỏ II.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài người phụ nữ 2.2.1 Chủ đề người phụ nữ văn học dân gian - Nguyễn Thị Thu Hà viết “Thị hiếu thẩm mĩ người Việt qua ca dao” nói đến quan niệm cố hữu dân gian vẻ đẹp người phụ nữ: “Việc ưa thích vẻ đẹp phụ nữ cịn chứng tỏ thị hiếu người xưa ưa thích vẻ đẹp yểu điệu, dịu dàng, nữ tính; phù hợp với truyền thống dân tộc hiền hịa, nhân nghĩa, giàu tình thương, đức hi sinh Chất “nữ tính” mềm dẻo, uyển chuyển tạo cho văn học Việt Nam nét riêng, mang lại cho người Việt Nam vẻ riêng hết góp phần trì sống, trường tồn phát triển dân tộc” [11] Ở tác giả nhìn nhận tính nữ nguồn gốc thể phát triển tạo cho văn học Việt Nam nét sắc riêng - Đỗ Thị Kim Liên “Trường ngữ nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ Việt” có đề cập nhấn mạnh quan niệm thiên chức trách nhiệm gia đình người phụ nữ: “Quan niệm thiên chức trách nhiệm gia đình người phụ nữ lưu ý thiên chức sinh nở, dân gian đánh giá chức qua dáng vẻ bên phận liên quan đến chức sinh nở” [3] 2.2.2 Chủ đề người phụ nữ văn học trung đại - Đặng Thanh Lê Nhân vật người phụ nữ qua số truyện Nôm có nhấn mạnh việc hình thành hệ thống tác phẩm viết người phụ nữ thời kì sau: “Đề tài phụ nữ chiến đấu ý thức tiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ chế độ phong kiến” [114] - Trần Thị Băng Thanh Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Nôm kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX có nói đến đặc điểm người phụ nữ văn học thời kì này: “Văn học Nơm khẳng định vai trị chủ động, tích cực người phụ nữ với tình yêu, nêu cao tình cảm đằm thắm, chung thủy, dám hi sinh đời, tính mạng cho người yêu…” [45] - Nguyễn Thị Chiến với tác phẩm Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỉ XVIII nửa đầu XIX đề cập cách trực tiếp đến biểu tính nữ nhìn đặc trưng giới mình: “Chính tự bộc lộ mình, tác giả mang nỗi đau riêng họ tìm đồng cảm nỗi đau lớn người phụ nữ Nỗi đau nghệ sĩ nỗi đau người phụ nữ xã hội cộng hưởng thể thành nỗi đau chung cộng đồng” [ 10] - Nguyễn Thị Nương Hình tượng người phụ nữ thơ chữ Hán Nguyễn Du lại nói đến cách nhìn tác giả viết người phụ nữ biểu tồn thiên tính nữ văn học: “Nguyễn Du tái hình tượng người ca nữ khơng phải nhìn bên ngồi bình thản mà từ điểm nhìn bên trong, từ đồng cảm với nỗi đau tinh thần họ” [14] 2.2.3 Chủ đề người phụ nữ văn học đại Hình ảnh người phụ nữ văn học đại với thay đổi mẻ hoàn cảnh xã hội xuất chủ nghĩa nữ quyền, chủ đề người phụ nữ đề cập đến cách trực tiếp sâu sắc hết góc độ tiếp cận mẻ, táo bạo - Hà Thúy Nga Hình tượng nhân vật nữ sáng tác Thạch Lam có nêu lên vẻ đẹp dịu hiền lịng nhân hậu bao dung đặc điểm vốn có người phụ nữ truyện Thạch Lam nói riêng tất phụ nữ thời đại nói chung [38] - Lê Thị Hương Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nêu lên biểu vẻ đẹp thiên tính nữ khẳng định: “Người phụ nữ thời đại xuất trước hết vai trò người vợ, người mẹ gia đình Đó thiên chức thiêng liêng trời phú cho tâm hồn nữ giới Đây môi trường gần gũi nhất, thân thiết mà thiên tính nữ dễ bộc lộ rõ nét nhất” [54] - Nguyễn Thị Hoa Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ nét đẹp tâm hồn người phụ nữ bao gồm: hy sinh thầm lặng cứu rỗi kẻ khác, lòng vị tha bao dung kiêu hãnh, khát vọng tình u hạnh phúc, tiếng nói kì thị thể ý thức cá nhân [15] Đây đặc điểm người phụ nữ khái quát qua tác phẩm bút nữ viết giới mình, luận điểm vững để tìm hiểu sâu vào giới nội tâm người phụ nữ - Lê Đức Thọ viết Sức bật bút nữ có nhận xét: “Những năm đầu kỉ XXI này, văn đàn thêm lần khởi sắc bút nữ Nhờ họ, văn học ngày mang thêm diện mạo mới, đời sống nhiều giằng co, trắc ẩn đa đoan” [49] - Bùi Thị Thủy Dấu hiệu nữ quyền văn học Việt Nam đương đại có nhận xét đặc điểm người phụ nữ sáng tác hai bút nữ Nguyễn Thị Thu Huệ Võ Thị Hảo sau: “Nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ đa phần người đàn bà bất hạnh tình duyên đời sống gia đình Nhưng hết họ ln có thái độ chủ động tình yêu, dám làm tất khao khát Họ ý thức rõ hạnh phúc đấu tranh để đến hạnh phúc ấy” [ 74] Như qua lịch sử nghiên cứu người phụ nữ văn học thấy thời đại, người phụ nữ lên với hai đặc điểm vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp nội tâm Tùy thời điểm xã hội đặc điểm giai đoạn văn học khác sau mà biểu hai vẻ đẹp khác nhau, nhiên thấy thời điểm người phụ nữ vào văn học với nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, bao dung lòng trắc ẩn tinh tế, suy nghĩ lo toan tình u, nhân, sống khát khao đáng tha thiết Đó đặc điểm mang nét đặc trưng riêng giới thể rõ nét sáng tác hai tác giả nữ luận văn đề cập đến II.3 Lịch sử nghiên cứu giới văn học Như phân tích, nghiên cứu giới văn học hướng nghiên cứu mới, đạt nhiều thành tựu thu hút nhiều bút tham gia Trong kể đến tác giả: - Lê Đức Thọ Sức bật bút nữ nhận xét: “Những bút nữ âm thầm tỏa sáng, bày tỏ cách diện đời sống văn chương, tạo nên nhịp mạch cho văn học”[49] - Nguyễn Đăng Điệp với viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại ghi nhận bước đầu ý thức phái tính xuất âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam Tác giả nhận xét: “Vai trò phụ nữ đặc biệt đề cao thể sau 1945 với đời Hội phụ nữ Việt Nam Đó tiền đề văn hóa xã hội thuận lợi để “văn học nữ tính” có hội phát triển”[10] - Nguyễn Giáng Hương Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX có nhận xét: “dịng “văn học giải phóng” nêu lên mong muốn bình đẳng giới người phụ nữ vấn đề giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản”[16] - Bùi Thị Thủy Dấu hiệu ý thức nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại có nêu lên “tự xác tín cá biệt nữ” luận điểm thể bứt phá bút nữ dòng chảy văn học đương đại: “một mặt nhà văn nữ làm trọn thiên chức mặt khác khẳng định họ thực trở 10 Đó khơng phẫn nộ người đàn bà nhìn thấy ngu dốt cỏi tên tướng giặc mà quan trọng hơn, cịn khát khao người phải chịu bao cảnh ngang trái, éo le phận đàn bà Xuân Hương đau đớn cho thân phận nữ nhi hèn mọn, chua xót cho bi kịch “cả nể” bao người phụ nữ nhẹ tin, chán ngán cho kiếp lấy chồng chung bạc bẽo, khóc cho mn kiếp xn phải chịu thiệt thịi đau khổ lỗi khơng phải nên bà dám bộc lộ mong ước cách không giấu diếm Suy cho cùng, loạn bứt phá xuất phát từ nhìn thấm đẫm cảm quan tính nữ, xuất phát từ khao khát đàn bà, nhân văn đáng để trân trọng Qua hệ thống giọng điệu trữ tình đa dạng ta thấy giới tâm tư đa dạng phức tạp người phụ nữ thơ Nơm Đồn Thị Điểm Hồ Xuân Hương, hiểu rỡ khao khát mong muốn họ để đồng cảm trân trọng III Hệ thống từ ngữ, hình ảnh Hệ thống từ ngữ, hình ảnh phạm trù thể rõ tính chất giới sáng tác Đồn Thị Điểm Hồ Xuân Hương Đây vấn đề có phạm vi rộng, phạm vi luận văn, tiến hành khảo sát số lĩnh vực tiêu biểu thể rõ nét tính chất giới sáng tác hai tác giả nữ bao gồm: hệ thống hình ảnh ẩn dụ nói người phụ nữ, hệ thống từ ngữ miêu tả tâm trạng người phụ nữ hệ thống từ ngữ khát khao ân người phụ nữ III.1 Hệ thống hình ảnh ẩn dụ nói người phụ nữ Thơ Hồ Xuân Hương sử dụng hệ thống hình ảnh ẩn dụ thân phận người phụ nữ Đặc biệt thơ Nơm Hồ Xn Hương hệ thống hình ảnh ẩn dụ cho thân phận người phụ nữ hình ảnh nhỏ bé, bình dị, có tính chất đời thường bánh trơi, miếng trầu, mít, quạt, giếng, Ngồi ra, hầu hết hình tượng thiên nhiên thơ Xuân Hương có ý nghĩa ẩn dụ ám 80 thể người phụ nữ, nét đặc trưng riêng thơ bà Những hình ảnh Xuân Hương lựa chọn hình ảnh có tác dụng gợi lên vẻ đẹp ngoại nét đẹp tâm hồn người phụ nữ: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non (Bánh trôi nước) Xuân Hương khai thác vẻ đẹp người phụ nữ qua đặc điểm, tính chất vật tượng Hình ảnh bánh trơi gợi lên nét vẽ chân thực giản dị vẻ đẹp người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Khơng ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình bà làm sáng lên phẩm chất tốt đẹp bên người phụ nữ: Thân em mít Da xù xì múi dày (Quả mít) Ngợi ca vẻ đẹp trắng hồn hậu người phụ nữ vẻ bề tâm hồn bên Hồ Xuân Hương lên tiếng ca ngợi tôn vinh người phụ nữ Người phụ nữ thơ bà mang nhiều vẻ đẹp sắc thái, có hồn hậu trịn trịa, có lúc tân tinh khiết đến khơng ngờ, có lúc gợi cảm hấp dẫn đến khó lịng cưỡng lại được,…nhưng có lúc người phụ nữ trở nên nhỏ bé, duyên dáng ý nhị vô cùng: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt (Mời trầu) 81 Ở hai câu thơ Xuân Hương mượn hình ảnh trầu cau để nói thân phận người phụ nữ tài tình độc đáo Hình ảnh “quả cau nho nhỏ” vốn bắt nguồn từ ca dao: Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa… Nay Xn Hương lại sử dụng thơ để mượn nói chuyện ân tình, ân nghĩa Cau trầu khơng tín vật gợi dẫn chuyện tình dun mà quan trọng cịn thân thân phận Hồ Xuân Hương Miếng trầu Xuân Hương trầu quế, trầu hồi, trầu loan, trầu phượng mà miếng “trầu hôi”- thứ trầu không ngon, phẩm chất Trầu hôi lại liền với “quả cau nho nhỏ” gợi lên bé nhỏ, tầm thường Xuân Hương dùng hình ảnh để tự họa chân dung Những câu thơ lời tự ý thức rõ nét chân thành Xuân Hương thân phận nữ nhi Xuân Hương tự nhận bình thường bao thân phận phụ nữ khác, bé nhỏ, khiêm nhường, vơ đơn giản Với hình ảnh thơ bắt nguồn từ đời sống mang đậm phong vị dân gian Hồ Xuân Hương xây dựng lên tự họa có phần mạnh mẽ táo bạo khơng dun dáng nữ tính người phụ nữ Người phụ nữ trẻ thơ Đồn Thị Điểm tự họa lại tự ví với hình ảnh ẩn dụ quen thuộc trở thành quy chuẩn nhắc phái nữ Có nàng tự thấy bơng hoa khao khát ánh trời, người chồng lại bóng dương vơ tâm khơng thấu hiểu: Hướng dương lịng thiếp hoa Lịng chàng lẩn thẩn e tà bóng dương 82 Bóng dương để hoa vàng chẳng đối Hoa để vàng bóng dương Hoa vàng hoa rụng quanh tường Trải xem hoa rụng đêm sương lần! Có lúc người chinh phụ lại mượn hình ảnh son phấn để nói mình: Một năm nhạt mùi son phấn Trượng phu thơ thẩn miền khơi Tuổi xuân dần qua hoa nở thì, người chồng trẻ chốn binh đao xa vời đâu có thấu Hàng loạt từ ngữ ẩn dụ phái nữ tác giả sử dụng người vợ xa cách tự ý thức thân mình: Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Nghĩ mệnh bạc tiếc niên hoa Gái tơ chốc sẩy nạ dòng Những hình ảnh ẩn dụ người phụ nữ diễn tả cách xác tự ý thức thân người phụ nữ trẻ, bộc lộ lo lắng tiếc nuối khôn nguôi tuổi xuân dần qua tầm tay mà hạnh phúc vợ chồng lúc xuân chưa trọn vẹn III.2 Hệ thống hình ảnh miêu tả tâm trạng người phụ nữ Tâm trạng người phụ nữ thơ Nơm Đồn Thị Điểm Hồ Xn Hương khắc họa qua loạt hình ảnh có tính chất lặp lại trở thành tín hiệu nghệ thuật, hai tác giả nữ gặp chỗ mượn hình tượng đêm khuya, hình tượng trăng để giãi bày nỗi lịng Đêm khuya khoảng thời gian cuối ngày, lo toan bộn bề chấm dứt, người phụ nữ có dịp đối diện với lịng để lắng nghe tiếng nói cất lên từ 83 sâu thẳm tâm hồn Đây hình ảnh xuất nhiều thơ mang tính chất tự tình Xuân Hương - Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non (Tự tình III) -Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trông khắp chịm (Tự tình II) Giữa khơng gian im ắng đơn người khắc họa rõ nét Có tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ cách trực tiếp khung cảnh đêm khuya đó: Năm canh lơ lửng chờ Hay có tình riêng với nước non? (Hỏi trăng) Qua hình tượng đêm khuya, tâm tư người phụ nữ khắc họa cách rõ nét hết Những nhớ thương, băn khoăn lo lắng, ngao ngán cho số kiếp hẩm hiu,…tất giấu khung cảnh đêm khuya đơn Người phụ nữ nói, tâm sự, muốn “giãi lịng lên trang giấy” cho vơi bớt nỗi đa đoan lòng Người phụ nữ thơ Đoàn Thị Điểm mượn cảnh đêm khuya để giãi bày lòng chất chứa nhiều phiền muộn khát khao mong muốn thân Khơng biết tuổi xuân người phụ nữ trẻ phải trải qua đêm bi thiết nữa: Gà eo óc gáy sương năm trống 84 Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Bao nhiêu nhớ thương, cô đơn lạnh lẽo đến bi thảm người vợ trẻ dường phô bày rõ nét khung cảnh đêm khuya Cũng vô cớ mà đêm khuya trở thành tín hiệu nghệ thuật độc người phụ nữ bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc ngã mình, lẽ đêm khuya khoảng thời gian lắng đọng ngày cho phép người phụ nữ nghĩ nhiều nhất, đêm khuya cịn khoảng thời gian chồng vợ, ân lứa đôi nên gợi nhiều suy tư tâm hồn người vợ trẻ Những khao khát, mong nhớ người đàn bà yêu lúc trỗi dậy mạnh mẽ hết: Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu gió ngồi hiên Lá lay gió xun Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đau! Cảnh thiên nhiên giao hòa quấn quýt làm nàng đắm chìm theo hoan lạc cảnh vật để đến lúc ngẫm lại hồn cảnh đơn thân nỗi sầu tủi dâng lên không dứt Đêm khuya, từ xưa đến khoảng thời gian gợi nhiều tâm tư người Nhưng thi nhân xưa (chủ yếu người nam) mượn cảnh đêm 85 khuya, chén rượu để thể băn khoăn, trăn trở mưu đồ chưa thành, bất lực thân trước thời thế, trước nợ cơng danh với nhà thơ nữ, đêm khuya lúc họ tự nhìn lại thân cất lên tiếng lòng sâu thẳm khát khao ân, hạnh phúc lứa đôi, chuyện tình cịn dang dở Trăng tín hiệu nghệ thuật độc đáo thơ Nơm Đồn Thị Điểm Hồ Xuân Hương Hình ảnh trăng xuất nhiều lần Chinh phụ ngâm, khơng không gian tâm trạng người chinh phụ mà trăng cảm quan người vợ trẻ mở rộng nơi chiến trường: Chàng từ vào nơi gió cát Đêm trăng nghỉ mắt phương nao? Nhìn trăng, người vợ trẻ nhớ đến chồng lo lắng phương xa khơng biết chàng có nghỉ ngơi, có ấm êm nơi kh phịng mà Trăng có lại gắn liền với dự cảm đầy bất an người chinh phụ sống chồng nơi chiến địa: Hồn sĩ tử gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dòi dõi soi Chinh phu sĩ tử người Nào mạc mặt gọi hồn? Trăng không gian hẹp – trăng người chinh phụ lại khơng gian lạnh, vắng để nàng giãi bày nỗi lịng: - Trời hơm tựa bóng ngẩn ngơ Trăng khuya nương gối bơ phờ tóc mai - Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc Một hàng tiêu gió ngồi hiên 86 Trăng trở thành tín hiệu gợi nhắc đốt cháy bao khát khao ân vợ chồng lòng người phụ nữ trẻ: Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trăng cảm nhận người chinh phụ gợi nhớ đến sống người chồng nơi phương xa, người bạn tri kỉ chứng kiến chia sẻ nỗi đơn, lạnh lẽo lịng nàng đêm khuya Vầng trăng thơ Xuân Hương trăng non, trăng trịn, trăng thiếu nữ mà mảnh trăng “chín”, trăng “chếch”, biểu tượng muộn màng lỡ dở: - Một trái trăng thu chín mõm mòm Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom (Trăng thu) - Lấp ló đầu non vừng nguyệt chếch (Cảnh chùa ban đêm) Và ám ảnh hình ảnh vầng trăng nói lên hai lần bi kịch đời người phụ nữ: Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn (Tự tình III) Vầng trăng cảm quan Xuân Hương trở thành tín hiệu nghệ thuật miêu tả muộn màng, lỡ dở duyên phận người phụ nữ Vầng trăng “xế” 87 tức có độ chếch, tàn, mang dự cảm muộn màng tuổi tác người phụ nữ Vậy mà vầng trăng “khuyết chưa tròn”, tức chưa lần tỏa sáng trọn vẹn với hạnh phúc đời, chưa tổ ấm gia đình, chưa chồng Sự lỡ dở mà tăng lên gấp đơi, chua xót lịng người thi sĩ mà nhân lên gấp bội Tâm tư người phụ nữ lúc dường bị ám ảnh muộn màng duyên kiếp, trêu tạo hóa Vầng trăng vốn biểu tượng mang tính âm, gắn liền với vẻ đẹp người phụ nữ miêu tả Xuân Hương ln trạng thái già, chín, qua độ viên mãn nhất, gợi cảm giác đến tàn phai bay hương nhạt sắc Đó rõ ràng nhìn người đàn bà trải qua nhiều khổ đau sóng gió, nhìn vật mắt triết lí, chiêm nghiệm người trải khơng cịn nhìn thiếu nữ lớn Trăng đêm khuya vốn biểu tượng mang tính âm, thuộc tính nữ vận dụng để thể cách sâu sắc tâm trạng người phụ nữ thơ Nôm Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hương biểu nhìn mang đậm tính chất giới hai tác giả III.3 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh diễn tả khát khao ân Khát khao ân nhu cầu đáng người, có người phụ nữ Thế xã hội phong kiến điều khơng thừa nhận Đồn Thị Điểm Hồ Xn Hương với cảm quan giới sâu sắc thay lời giới cách chân thực khát khao nữ giới hoàn tồn có thật, hồn tồn đáng hai bà ủng hộ điều Một loạt từ ngữ, hình ảnh ám gợi đến chuyện vợ chồng xuất sáng tác hai tác giả thể rõ điều Chinh phụ ngâm khúc ngâm dài nói lên nỗi sầu khổ người vợ trẻ xa chồng, nỗi sầu khổ ám ảnh thiếu thốn hạnh 88 phúc lứa đôi Ngay từ phút sau đưa tiễn, người vợ trẻ mờ tỏ nhận bi kịch ngày tháng tới: Chàng cõi xưa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn Đó bi kịch người lại đối diện với ân nồng ấm qua Rồi mai đây, lúc đông sang hè tới, nơi kh phịng in dấu năm tháng vợ chồng quấn quýt, người vợ trẻ khỏi chạnh lịng? Sự thiếu thốn tình cảm hụt hẫng thể xác dưng bị tách lìa trở thành nỗi đau xót khơn ngi lòng người chinh phụ: Những mong cá nước vui vầy Nào ngờ đôi ngả nước mây cách vời “Cá nước vui vầy” vốn hình ảnh biểu trưng cho giao thoa, hịa hợp quan hệ vợ chồng Hình ảnh khơng nói lên khát khao ân người vợ trẻ mà cho thấy nỗi chua xót, bẽ bàng phải xa lìa người chồng thuở mặn nồng người chinh phụ Trong lịng ln sẵn nỗi khát khao nên nhìn đâu người vợ trẻ thấy thiên nhiên giao hịa quấn qt: Thức mây địi lúc nhạt nồng Chi Bắc đẩu thơi đơng lại đồi Khát khao chồng vợ thể qua hàng loạt cặp hình ảnh mang tính chất tượng trưng “hoa – nguyệt”: Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm 89 Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Với từ ngữ hình ảnh gợi tả đến chuyện ân vợ chồng: “giãi, lồng, thắm, trùng trùng” diễn tả cách tinh tế khát khao cháy bỏng kèm xót xa tâm hồn người vợ trẻ Hay cặp hình ảnh “hoa- bóng dương”: Bóng dương để hoa vàng chẳng đối Hoa để vàng bóng dương Hoa vàng hoa rụng quanh tường Trải xem hoa rụng đêm sương lần! Lại có sức ám gợi mạnh mẽ héo mòn người chinh phụ qua năm tháng xuân thiếu thốn ân vợ chồng Khát khao ân diễn tả khát khao ân nét tiêu biểu sáng tác Hồ Xuân Hương Thơ bà có tính đa nghĩa, gợi nhiều chiều suy tưởng cho người đọc Bằng cảm quan người phụ nữ nếm trải nhiều bất hạnh đời: lần làm lẽ, lần góa bụa sớm Hồ Xuân Hương thấu hiểu hết dày vò, nỗi khổ tâm người phụ nữ thiếu thốn chuyện ân chồng vợ Chính thân nếm trải dè xẻn hạnh phúc ỏi làm thân phận lẽ mọn, cô đơn lạnh lẽo góa bụa chồng lúc cịn son với tự ý thức giới sâu sắc nên Xuân Hương dám viết thẳng thắn trực diện hết người phụ nữ Những hình ảnh, biểu tượng Xuân Hương sử sụng thơ Nơm khơng có tính đơn nghĩa mà ln gợi nhiều liên tưởng cho người đọc chuyện vợ chồng, ân Thiên nhiên thơ bà sống động, lúc hữu tình, vật tràn đầy sức sống, cựa quậy, bứt phá lên im lìm bất động, vơ hồn Những biểu tượng như: hang, động, đồi, núi, gò (gò Bồng 90 Đảo), kẽm, giếng, lỗ, cọc, sừng, hòn, rêu, nước, lạch Đào Nguyên… đặt liên tưởng văn cụ thể, người tiếp nhận thơ bà dễ dàng nhận ý nghĩa giới tính chúng, ám gợi vùng gợi cảm, nhạy cảm thể người hoạt động mang ý nghĩa trần hoan lạc người Bằng biểu tượng chủ yếu lấy từ tượng tự nhiên như: đá, đèo, hang, động, sóng, nước… Hồ Xuân Hương người đọc liên tưởng đến biểu tượng sinh thực khí động tác mang hoạt động tính giao: “Lườn đá cỏ leo sờ rậm rạp, Lách khe nước rỉ mó lam nham” […]Đến biết hang Thánh hóa, Chồn chân mỏi gối cịn ham” (Hang Thánh hóa) Trong sáng tác mình, Xuân Hương tiếp thu biểu tượng giới tính từ dân gian cách có chọn lọc: biểu tượng âm vật thường coi hang động, hố sâu, lỗ, giếng, nước…; biểu tượng dương vật lại gắn với đá, cột, nọc, sừng, cọc, hòn…; biểu tượng hoạt động tính giao gắn liền với hoạt động diễn sống nông nghiệp hàng ngày: đánh đu, dệt cửi, tát nước, đánh chng, đóng cọc Mượn hình ảnh đó, Xn Hương muốn bộc lộ cách tự nhiên thẳng thắn khát khao thầm kín giới mình: người phụ nữ muốn thỏa mãn làm vợ, làm mẹ, muốn thể trân trọng nâng niu, muốn hưởng thừa nhận hạnh phúc ân thứ quyền tự nhiên, đáng Đây khơng vấn đề thể giới mà biểu lộ tính nhân văn sâu sắc, khám phá tiếp cận giới bên người phụ nữ qua ngòi bút Xuân Hương 91 Như qua việc lựa chọn xử lý đề tài, chủ đề, qua việc sử dụng hệ thống hình ảnh, từ ngữ lời nhân vật trữ tình mang đậm tính chất giới, Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hương khéo léo khắc họa chân dung người phụ nữ sáng lên với vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn, tính cách, thay họ nói lên khát vọng mn đời người phụ nữ Đó tiếng nói thiết tha địi quyền sống, quyền hạnh phúc cho nữ giới mà hai tác giả cất lên từ bốn kỉ trước nguyên giá trị nhân văn ngày 92 KẾT LUẬN Nghiên cứu giới hướng nghiên cứu mới, có nhiều thành tựu hướng nghiên cứu nhiều triển vọng Nghiên cứu giới văn học bao gồm sáng tác tác giả nam tác giả nữ, nhiên sáng tác tác giả nữ coi mảng thể rõ nét khía cạnh giới cả, đồng thời mang đến nét đặc sắc riêng cho văn học Đó sở để chúng tơi tìm hiểu đề tài Sáng tác Nơm Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương từ góc độ giới Giới sáng tác Nơm Đồn Thị Điểm Hồ Xuân Hương biểu ba khía cạnh: vẻ đẹp giới, bi kịch giới khát vọng giới Bằng tự ý thức giới sâu sắc, hai tác giả viết người phụ nữ, viết với ngợi ca, tự hào vẻ đẹp ngoại phẩm chất người phụ nữ, cảm thông với bi kịch tình u, nhân, hạnh phúc gia đình, thời gian giới mình, đồng thời hai bà cất lên tiếng nói thể khát vọng tình yêu, khát vọng ân, khát vọng bình đẳng cho phái nữ Nghệ thuật biểu giới sáng tác Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hương thể qua cách lựa chọn, xử lý đề tài, cách xây dựng điểm nhìn giới tính, cách vận dụng giọng điệu đa dạng thể giới nội tâm phức tạp giới nữ hệ thống hình ảnh, từ ngữ mang đậm đặc trưng giới Những luận điểm thể lúc đậm lúc nhạt có khơng đồng sáng tác hai tác giả thể dấu ấn giới sáng tác Nôm hai bà Hướng phát triển đề tài: Giới sáng tác trung đại 93 94 ... Thơ Nôm truyền Hồ Xuân Hương in Hồ Xuân Hương Thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1982 Phạm vi nghiên cứu - Biểu ? ?giới? ?? sáng tác Nôm hai tác giả nữ qua Thơ Nôm truyền Hồ Xuân Hương, Chinh phụ ngâm Đoàn Thị. .. luận giới văn học, chúng tơi tìm hiểu thơ Nơm Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân Hương sở biểu cụ thể giới sáng tác hai tác giả Từ đó, luận văn cung cấp góc nhìn mới, sâu sắc hệ thống sáng tác Nơm Hồ Xn Hương. .. đề tài Sáng tác Nơm Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương nhìn từ góc độ giới cung cấp nhìn mang tính lý luận xuất phát từ lý thuyết nghiên cứu giới văn học để tìm điểm chung sáng tác tác giả này; từ góp

Ngày đăng: 17/01/2019, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan