Nghiên cứu biến đổi khí hậu vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1970 2010

100 291 0
Nghiên cứu biến đổi khí hậu vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1970  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quá trình biến đổi các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa, XTNĐ, đồng thời làm rõ nguyên nhân của những biến đổi trên và kiến nghị một số giải pháp giảm thiểu, thích ứng với BĐKH vùng TDMNBB. Để thực hiện mục đích đề ra, đề tài tập trung và giải quyết những nhiệm vụ sau: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của BĐKH TDMNBB. Phân tích, đánh giá BĐKH TDMNBB. Xây dựng hệ thống bảng số liệu thống kê, biểu đồ về những thay đổi các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, XTNĐ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến BĐKH TDMNBB. Đánh giá, cảnh báo các nguy cơ BĐKH. Đề xuất chiến lược thích ứng với BĐKH TDMNBB.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khí hậu trái đất thường xuyên biến đổi Lịch sử tồn hàng triệu năm trái đất tiếp nối, xen kẽ thời kỳ nóng lên lạnh khí hậu Những thời kỳ băng hà xuất kéo dài khoảng 100,000 năm Tiếp sau kỷ băng hà giai đoạn ngắn hơn, ấm thời điểm giai đoạn Tuy nhiên, điều đáng nói là, từ sau thời kỳ tiền cơng nghiệp, khí hậu phạm vi tồn cầu nóng lên cách khơng bình thường ngày trở thành hiểm hoạ mơi trường tồn cầu, tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội nhiều nước giới, có Việt Nam Trong khoảng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên 0.3 – 0.6 0C, mực nước biển dâng lên 10 – 20cm Khí hậu biến đổi với tốc độ nhanh chóng Đó đặc trưng bật nóng lên toàn cầu bắt nguồn từ phát thải ngày nhiều khí nhà kính hoạt động kinh tế - xã hội loài người Tháng năm 1992 hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường phát triển Riôđơ Gianêro – Braxin, 147 nước ký cơng ước chung biến đổi khí hậu (BĐKH), nhằm ổn định hố lượng phát thải khí nhà kính kiềm chế tốc độ thay đổi tỷ lệ quản lý Nhiều quốc gia có Việt Nam cam kết thực chương trình giảm nhẹ BĐKH hợp tác lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu nhằm tạo khả cho phát triển kinh tế lâu bền Việt Nam bán đảo nằm vành đai nhiệt đới, có đường bờ biển dài 3000km, có hàng ngàn sông suối lớn nhỏ, với khoảng triệu đất canh tác nông nghiệp khoảng triệu đất rừng Cũng nhiều quốc gia phát triển khác, kinh tế xã hội Việt Nam phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có khí hậu Vì vậy, bối cảnh BĐKH đại, Việt Nam đã, chịu tác động mạnh mẽ dị thường gió mùa, bão biển, mực nước biển dâng Ở Việt Nam lĩnh vực đánh giá dễ bị tác động biến đổi khí hậu bao gồm: mơi trường tự nhiên, nông nghiệp an ninh lương thực, sức khoẻ Vùng bị tác động mạnh ven biển miền núi Đối tượng dễ bị tổn thương người nghèo, phụ nữ, trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008) Phần lớn cộng đồng dân cư vùng trung du miền núi Bắc Bộ dân tộc thiểu số với nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, vùng trung du miền núi Bắc Bộ xem nơi nghèo nước Tỷ lệ nghèo vào năm 2010 số tỉnh cao, ví dụ tỷ lệ nghèo đói Lạng Sơn, Bắc Kạn Yên Bái 27.5%; 32.1% 26.5% Do vậy, trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) nơi chịu tác động mạnh dễ tổn thương biến đổi khí hậu gây Hiện vùng trung du miền núi Bắc Bộ trình cơng nghiệp hóa (CNH) - đại hóa, vùng nhà nước đầu tư phát triển nhằm khai thác mạnh vùng cách hiệu Tuy nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ phải chịu ảnh hưởng BĐKH toàn cầu với biến đổi dị thường chế độ nhiệt, ẩm,… tác động từ hoạt động KT - XH Sự biến động ảnh hưởng lớn tới tổ chức đời sống sinh hoạt, sản xuất phát triển bền vững (PTBV) vùng Vì vậy, nghiên cứu BĐKH vùng trung du miền núi Bắc Bộ sở quan trọng cho quy hoạch khai thác tối ưu mạnh vùng, làm sở để nghiên cứu sâu tác động BĐKH địa phương vùng tạo để đề biện pháp hiệu nhằm ứng phó với BĐKH Vì tất lí trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu biến đổi khí hậu vùng trung du miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1970 - 2010” làm đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục đích Phân tích q trình biến đổi yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa, XTNĐ, đồng thời làm rõ nguyên nhân biến đổi kiến nghị số giải pháp giảm thiểu, thích ứng với BĐKH vùng TDMNBB 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích đề ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn BĐKH TDMNBB - Phân tích, đánh giá BĐKH TDMNBB Xây dựng hệ thống bảng số liệu thống kê, biểu đồ thay đổi yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, XTNĐ) - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến BĐKH TDMNBB - Đánh giá, cảnh báo nguy BĐKH Đề xuất chiến lược thích ứng với BĐKH TDMNBB 2.3 Giới hạn đề tài - Nội dung nghiên cứu: Tập trung làm rõ mức độ BĐKH TDMNBB qua đặc trưng bản: nhiệt độ, lượng mưa, XTNĐ - Lãnh thổ nghiên cứu: vùng trung du miền núi Bắc Bộ, bao gồm 14 đơn vị hành cấp tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình - Thời gian: thời kỳ khảo sát từ 1970 - 2010 Lịch sử nghiên cứu BĐKH vấn đề mẻ phức tạp Tuy nhiên, phạm vi tồn cầu, có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa nhận định có ý nghĩa quan trọng BĐKH, nguyên nhân, tác động BĐKH thành phần tự nhiên mặt hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Trước hết phải kể đến kết nghiên cứu IPCC (nhóm liên quốc gia BĐKH) thời gian gần khẳng định biến đổi mạnh mẽ khí hậu trái đất 100 năm qua, mà tiêu biểu tăng lên với tốc độ lớn nhiệt độ trung bình lớp khí sát mặt đất kéo theo hàng loạt biến đổi xảy chế độ mưa, ẩm Liên quan đến vấn đề BĐKH số tác Arê – ni – uýt; F.Rrech; GS Callendar đề cập đến vấn đề biến đổi độ suốt thành phần khí quyển, yếu tố có liên quan trực tiếp tỷ lệ khí CO có mặt khí quyển, từ tác giả đưa ảnh hưởng độ suốt khí BĐKH Thời gian gần đây, nhiều nhà khí hậu nghiên cứu tăng lên nhiệt độ phát thải ngày dư thừa khí có hiệu ứng nhà kính: CO, CO 2, N2O, NOx Các cơng trình nghiên cứu khí hậu BĐKH nước ta, có số tài liệu dịch tác giả nước có liên quan đến nội dung đề tài: - Trước tượng nóng lên tồn cầu nước biển dâng, tác động ngày rõ ràng đến thành phố Cần Thơ, tác giả Kì Quang Vinh khảo sát chuỗi số liệu 30 năm (1978 2007) đến kết luận: nhiệt độ khơng khí trung bình thành phố Cần Thơ có xu tăng nhanh (0.560C), lượng mưa có nhiều biến đổi khơng có xu rõ ràng; tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn gia tăng ngày nghiêm trọng Trên sở đó, tác giả xây dựng kịch tổn thương BĐKH phục vụ công tác quy hoạch thành phố Cần Thơ - Trong cơng trình “Sự phát triển thị xu BĐKH TP Hồ Chí Minh”, tác giả Lương Văn Việt ra: Nhiệt độ trung bình thành phố Hồ Chí Minh tăng 0.020C/năm thời kỳ 1960 - 2000 0.0330C/năm thời kỳ 1991 - 2005, độ ẩm lại giảm 0.081%/năm 0.21%/năm hai thời kỳ tương ứng Lượng mưa tăng không rõ nét thời gian không gian Đồng thời, tác giả ba nguyên nhân ảnh hưởng đến khí hậu thành phố Hồ Chí Minh là: tốc độ tăng tỉ lệ sử dụng đất xây dựng, độ cao cơng trình phát thải bụi, khí Tuy nhiên, biến đổi yếu tố khí hậu nguyên nhân khác từ KT - XH chưa làm rõ, chưa đưa giải pháp cụ thể, đồng cho PTBV đô thị - Tác giả Nguyễn Quyết Chiến cơng trình “Nghiên cứu BĐKH vùng ĐBSH thời kỳ 1961 – 2000” có kết luận: vùng ĐBSH nhiều nơi khác lãnh thổ Việt Nam, nhiệt độ (nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cao nhất, thấp trung bình), lượng mưa số ngày mưa phùn đặc trưng yếu tố có biến đổi bật Như vậy, cơng trình nghiên cứu sở khoa học quan trọng cho đề tài Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể mức độ BĐKH vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đặc biệt diễn biến BĐKH năm gần Vì vậy, đề tài mong muốn góp phần làm sở để có đề tài nghiên cứu cụ thể, chi tiết BĐKH vùng trung du miền núi Bắc Bộ Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Đó hệ thống quan điểm địa lý bản, bao trùm tồn q trình nghiên cứu: quan điểm hệ thống, quan điểm lãnh thổ 4.1.1 Quan điểm hệ thống Mọi vật tượng có mối quan hệ biện chứng với tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh, gọi hệ thống Mỗi hệ thống lại có khả phân chia thành hệ thống cấp thấp hơn, chúng vận động tác động tương hỗ với thể thống Theo đó, thành phần địa lý tự nhiên, nội dung khí hậu nói riêng coi thành phần nhỏ tổng thể tự nhiên Quá trình nghiên cứu BĐKH xem xét yếu tố khí hậu hợp phần nhỏ tạo thành khí hậu mối quan hệ biện chứng với hợp phần khác cảnh quan tự nhiên 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ Bất kỳ đối tượng địa lý gắn với không gian lãnh thổ cụ thể Chính q trình nghiên cứu khơng thể tách biệt khỏi lãnh thổ Trong lãnh thổ ln ln có phân hố nội tại, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên kinh tế xã hội Quán triệt quan điểm này, đề tài nghiên cứu mặt làm rõ phân hoá mức độ khác nhau, có tính chất địa phương lãnh thổ nghiên cứu, đồng thời thấy BĐKH vùng TDMNBB phận chịu ảnh hưởng chung BĐKH phạm vi nước toàn cầu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp xử lí số liệu thống kê Trên sở nguồn số liệu khí tượng, KT - XH thu thập thời kỳ 1970 2010 vùng TDMNBB, tác giả sử dụng phương pháp tốn xác suất thống kê để chỉnh lí, tính tốn biến động số Phân tích, kiểm nghiệm ước lượng xu biến đổi số yếu tố khí hậu, nhân tố KT - XH, tạo sở cho kết luận BĐKH vùng mối quan hệ với hoạt động KT - XH 4.2.2 Phương pháp đồ, biểu đồ ứng dụng công nghệ thông tin Sử dụng phương pháp để thành lập đồ chuyên đề, biểu đồ phục vụ trình nghiên cứu thể số liệu KT - XH thời kỳ 1970 - 2010 Trong phương pháp này, hệ thống thơng tin địa lí (GIS) với phần mềm ứng dụng MapInfo công cụ Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để vẽ biểu đồ sử dụng hàm xác suất thống kê việc nghiên cứu biểu biến đổi khí hậu Cụ thể khóa luận có sử dụng excel để thành lập biểu đồ xu diễn biến nhiệt độ lượng mưa thời kỳ nghiên cứu 1970 – 2010 4.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ nguồn tài liệu thu thập qua xử lí, tác giả vận dụng phương pháp để phân tích phát triển yếu tố khí hậu so sánh với giá trị trung bình, vùng lãnh thổ xung quanh rút kết luận chung trạng, mức độ BĐKH vùng Mặt khác, xác lập mối quan hệ BĐKH với hoạt động KT - XH vùng, tạo sở đề xuất giải pháp giảm thiểu, ứng phó với BĐKH Cơ sở nguồn số liệu Đề tài nghiên cứu sử dụng hai loại số liệu chủ yếu: số liệu khí tượng số liệu KT XH vùng TDMNBB - Các số liệu khí tượng như: Nhiệt độ, lượng mưa, bão áp thấp nhiệt đới thu thập trạm ( Thái Nguyên, Lạng Sơn, Điện Biên, Sìn Hồ - Lai Châu), thời kỳ lựa chọn nghiên cứu 40 năm (1970- 2010) Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường cung cấp - Hệ thống số liệu KT - XH Cục thống kê Hà Nội, Tổng cục thống kê cung cấp, thu thập từ ấn phẩm thống kê kế thừa cơng trình nghiên cứu đáng tin cậy làm sở cho việc tính tốn đưa luận khoa học quan trọng Cấu trúc khóa luận Khóa luận dài 93 trang, gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục Trong phần nội dung gồm chương 28 Bảng, 17 hình đồ - Chương 1: (18 trang): Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu BĐKH vùng TDMNBB thời kỳ 1970 - 2010 - Chương (39 trang): Biến đổi khí hậu vùng TDMNBB thời kỳ 1970 - 2010 - Chương (25 trang): Tác động BĐKH biện pháp ứng phó với BĐKH vùng TDMNBB Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BĐKH VÙNG TDMNBB THỜI KỲ 1970 - 2010 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ biến đổi khí hậu 1.1.1.1 Khái niệm khí hậu hệ thống khí hậu Có nhiều quan điểm khác khí hậu: - Khí hậu trạng thái trung bình nhiều năm thời tiết (thường 30 năm) khu vực định [13] - Theo Tổ chức khí tượng giới (WMO): “ Khí hậu tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định đặc trưng thống kê dài hạn biến số trạng thái khí khu vực đó”.[13] - Theo quan niệm Alixop: Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, tạo nên xạ Mặt trời, đặc tính mặt đệm hồn lưu khí quyển.[11] Như vậy, khí hậu trạng thái khí nơi đó, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi, lượng mây, gió khí hậu có tính chất ổn định, thay đổi Hệ thống khí hậu tồn thể khí quyển, đại dương, đất liền, băng quyển, sinh tương tác chúng.[13] 1.1.1.2 Thời tiết Thời tiết trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… [5] 1.1.1.3 Biến đổi khí hậu Có nhiều quan điểm khác BĐKH: - Theo Cơng ước khí hậu, thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh.[7] - BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình theo xu định, dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài hơn.[11] - BĐKH “những ảnh hưởng có hại BĐKH”, biến đổi môi trường vật lí sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lí đến hoạt động hệ thống KT - XH đến sức khỏe phúc lợi người (theo Công ước chung Liên hợp quốc BĐKH).[12] Như Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất 1.1.1.4 Kịch biến đổi khí hậu Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ KT-XH, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động [13] 1.1.1.5 Khí nhà kính – hiệu ứng nhà kính Tại vùng lạnh lẽo Trái Đất, người ta sử dụng ngơi nhà kính (hoặc vật liệu suốt) để trồng rau Kính có tác dụng cho ánh sáng vào khơng cho nhiệt bên ngồi Trái Đất có lớp hỗn hợp loại khí bầu khí có khả giữ nhiệt từ ánh sáng mặt trời (như nhà kính) làm cho Trái Đất khơng bị lạnh đi, khí gọi khí nhà kính Có nhiều khí nhà kính, gồm CO 2, CH4, CFC, SO2, nước Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, phần Trái Đất hấp thu phần phản xạ vào khơng gian Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ đi, khí nhà kính tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất khơng q lạnh chúng có q nhiều khí kết Trái Đất nóng lên Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Hiệu ứng giữ nhiệt tầng thấp khí khí nhà kính hấp thụ xạ từ mặt đất phát phát xạ trở lại mặt đất làm cho lớp khí tầng thấp bề mặt Trái đất ấm lên tựa vai trò nhà kính gọi hiệu ứng nhà kính.[8] Hình 1.1 Hiệu ứng nhà kính [8] 1.1.2 Biểu BĐKH Việt Nam Ở Việt Nam, kết phân tích số liệu khí hậu cho thấy biến đổi yếu tố khí hậu mực nước biển có điểm đáng lưu ý sau: - Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 – 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,50C đến 0,70C Nhiệt độ mùa đông tăng lên nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh vùng khí hậu phía Nam (Hình 5a) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961 – 2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931 – 1960) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 – 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0,8; 0,4 0,6 0C Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0,8 – 1,3 0C cao thập kỷ 1991 – 2000 0,4 – 0,50C (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008) - Lượng mưa: Trên điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam (Hình 5b) Tính trung bình nước, lượng mưa năm 50 năm qua (1958 – 2007) giảm 2% (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008) - Khơng khí lạnh: Số đợt khơng khí ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ qua Tuy nhiên, biểu dị thường lại thường xuất mà gần đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 Bắc Bộ (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008) - Bão: năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có đường (Hình 6) dị thường (Thông báo Việt Nam cho công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2003) - Mực nước biển: Số liệu quan trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 – 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển (Hình 7) trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008) 10 thang, nương cày, nương hốc đá; v) Hệ thống canh tác VACR - vườn/ao/chuồng/rừng; vi) Hệ thống canh tác vụ - lúa/ngô vụ đông; vii) Hệ thống canh tác vụ lúa xuân/lúa mùa/cây vụ đông Trong hệ canh tác, họ sử dụng công thức luân canh thích hợp, bố trí trồng hệ thống trồng theo giảm dần mức độ dinh dưỡng đất Sử dụng loại trồng có thời gian thu hoạch biến động, có thời gian sinh trưởng khác BĐKH người gây tương lai làm gia tăng tính bất ổn khí hậu, cường độ tần suất tượng thời tiết khắc nghiệt, gây thiệt hại to lớn cho phát triển vùng trung du miền núi Bắc Bộ Vì vậy, phản ứng “trơng chờ” truyền thống khơng phù hợp mà phải chuyển từ bị động đối phó sang chủ động phòng ngừa Trong đó, tập trung vào lĩnh vực dễ bị tác động vùng: lượng, giao thông vận tải, y tế sở đánh giá tác động chi tiết Do đó, lựa chọn thích ứng cụ thể đa dạng cấp độ khác dựa mục tiêu phát triển bền vững 3.3 Giáo dục biến đổi khí hậu 3.3.1 Mục tiêu nội dung GDBĐKH Giáo dục biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc thực hiệu biện pháp giảm nhẹ BĐKH Việc GDBĐKH nhằm: - Giúp người học quan tâm đến vấn đề bảo vệ khí hậu - Giúp người học hiểu rõ nguyên nhân hậu BĐKH - Giúp cá nhân cộng đồng tiếp cận với giải pháp bảo vệ ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu địa phương - Phát triển lực hành động ứng phó với BĐKH khơng đơn giản kiến thức, kĩ liên quan đến BĐKH - Đặc biệt thông qua GDBĐKH dần thay đổi hành vi – thái độ người học, cộng đồng Để đạt mục tiêu GDBĐKH cần có hình thức tuyên truyền sâu rộng nhân dân, giúp người dân hiểu biến đổi khí hậu tác động Từ vận động người dân thực biện pháp nhằm giảm nhẹ BĐKH Tuy nhiên giáo dục biến đổi khí hậu khơng nên khơng cần thiết phải làm cho người học hoảng sợ, bi quan tương lai với rủi ro tác động tiêu cực biến đổi khí hậu mà cần thiết phải giúp cho học sinh cộng đồng dân cư vững tin triển 86 vọng tốt đẹp bảo vệ khí hậu thích ứng thành cơng với biến đổi khí hậu tương lai 3.3.2 Giáo dục biến đổi khí hậu TDMNBB 3.3.2.1 GDBĐKH qua mơn Địa lý nhà trường phổ thông Tại Việt Nam, kiến thức giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu không tổ chức thành môn học cụ thể đưa vào chương trình giáo khoa theo hướng tích hợp, lồng ghép (dưới ba dạng: tích hợp tồn phần; tích hợp, lồng ghép phận; liên hệ) cấp học Ở Tiểu học, đơn vị kiến thức tích hợp lồng ghép phân mơn Địa lí Lịch sử, Kể chuyện, tìm hiểu Tự nhiên – Xã hội; Đạo đức,… Ở cấp THPT THCS tích hợp mơn Sinh học, Địa lí, Vật lí, Hóa học, hướng nghiệp,… với nội dung thời lượng nhiều Tuy nhiên TDMNBB có điều kiện giáo dục khác thị, trung du miền núi Vì việc tiến hành giáo dục BĐKH cần linh hoạt điều kiện địa phương cụ thể Trong phạm vi đề tài khóa luận, tác giả đề xuất số biện pháp GDBĐKH qua môn Địa lý nhà trường * Nguyên tắc GDBĐKH nhà trường phổ thông - Đảm bảo mục tiêu GDBĐKH phải phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp học, góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung - Hướng GDBĐKH tới việc cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan đến BĐKH kỹ ứng phó với thiên tai BĐKH gây hay ảnh hưởng, phù hợp với tâm, sinh lí lứa tuổi - Nội dung GDBĐKH cần trọng vấn đề thực tiễn, gắn với địa phương, đất nước phù hợp với lứa tuổi học sinh - Phương pháp GDBĐKH đảm bảo tạo điều kiện cho học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội phát vấn đề liên quan đến BĐKH tìm hướng giải - Tận dụng hội GDBĐKH phải đảm bảo kiến thức mơn học, tính logic nội dung khơng làm tải lượng kiến thức tăng thời gian học * Mục tiêu nội dung GDBĐKH nhà trường phổ thông 87 Việc nghiên cứu GDBĐKH nhà trường phổ thông nhằm làm cho học sinh có hiểu biết nhận thức BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó, em có hành động thích hợp tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH nói riêng với thiên tai nói chung Mục tiêu cao nghiên cứu giáo dục BĐKH học sinh có ý thức trách nhiệm cao có hành động cụ thể, sáng tạo để cải thiện mơi trường, ứng phó với BĐKH Vì GDBĐKH phải có phương pháp thích hợp giúp cho người học phát huy tính tích cực, tự giác việc tìm tri thức Về mặt nội dung, GDBĐKH cần đổi chuyển hoá theo định hướng UNESCO phát triển, giáo dục PTBV BĐKH cần liên kết trụ cột chính: - Kiến thức kỹ năng: GDBĐKH trang bị cho người học kiện, mức độ biến đổi (tuy nhiên ưu điểm xã hội xanh lành mạnh), hậu quả, giải pháp thực GDBĐKH cần thực theo tiếp cận liên môn - Giá trị sáng tạo: giá trị cần khuyến khích GDBĐKH trở thành cơng dân tồn cầu, có cảm xúc cá nhân thuộc hành tinh cộng đồng nhân đạo, u bảo vệ hồ bình - Sự thay đổi hành vi, thái độ lực người công dân: xem nội dung mục tiêu hàng đầu GDBĐKH Sự thay đổi kiến thức kỹ cần phải dẫn tới thay đổi hành vi, thái độ người học theo định hướng PTBV lĩnh vực BĐKH * Các hình thức phương pháp GDBĐKH qua mơn Địa lý nhà trường phổ thông Đối với nội dung môn Địa lý nhà trường phổ thông thực mức độ: tích hợp tồn phần, phận liên hệ thơng qua hình thức dạy học nội khố dạy học ngoại khố - Hình thức dạy học nội khố: Việc khai thác nội dung có liên quan đến BĐKH học để tiến hành giáo dục cho học sinh tiến hành phương pháp khác Trong sử dụng số phương pháp có hiệu như: thuyết trình với tham gia tích cực học sinh; đàm thoại gợi mở; khảo sát, điều tra; tranh luận; 88 thảo luận; động não Đây phương pháp đề cao hoạt động nhận thức học sinh học tập, khuyến khích sáng tạo học sinh học tập Tuy nhiên tuỳ theo đối tượng học sinh đặc điểm học tập địa phương mà việc tiến hành tích hợp, lồng ghép nội dung BĐKH vào giảng cho phù hợp Ví dụ phương pháp đàm thoại gợi mở HS khu vực thị tiếp xúc với phương tiện đại internet, truyền hình, sách báo nên tiến hành đàm thoại giáo viên mở rộng phạm vi kiến thức phát vấn học sinh vùng sâu vùng xa, em dân tộc thiểu số nội dung đàm thoại BĐKH nên dừng lại biểu cụ thể địa phương - Hình thức dạy học ngoại khố: hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng quy định bắt buộc chương trình, hoạt động dựa tự nguyện tham gia số hay số đơng học sinh có hứng thú, u thích vấn đề cần tìm hiểu ham muốn tìm tòi sáng tạo nội dung học tập môn, hướng dẫn giáo viên Cũng giống hình thức dạy học nội khố, hình thức dạy học ngồi khố da dạng phong phú phương thức hoạt động cần ý đến đối tượng học sinh (lứa tuổi điều kiện học tập), đặc điểm giáo dục địa phương Đối với TDMNBB phân chia thành nhóm học sinh là: + Nhóm 1: Những học sinh khu vực (đô thị, ven đô) tiếp cận với phương tiện giáo dục đại + Nhóm 2: Những học sinh (nơng thơn, miền núi, vùng sâu vùng xa, em dân tộc thiểu số) khơng có điều kiện tiếp xúc với phương tiện giáo dục đại Từ thực tế giáo dục TDMNBB thấy việc tiến hành GDBĐKH khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi, vùng sâu vùng xa khó khăn chất lượng sống điều kiện giáo dục hạn chế Vì việc tìm hình thức GDBĐKH áp dụng với học sinh khu vực đòi hỏi kinh nghiệm, nhiệt tình sáng tạo khơng ngừng người giáo viên Dưới số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố (bảng 3.1) Ngồi hai hình thức việc GDBĐKH nhà trường thực hình thức cung cấp tư liệu sổ tay biến đổi khí hậu với 89 hình thức thể kiến thức hình ảnh sinh động Hình thức áp dụng với đối tượng học sinh khác cần lựa chọn nội dung cho thích hợp Bảng 3.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố Hình thức Nội dung Tổ chức báo cáo BĐKH, hiệu ứng nhà kính Sinh hoạt Câu lạc Thiên nhiên quanh em, biểu BĐKH địa phương thích ứng người Tháng/tuần chủ điểm Tìm hiểu cách giảm rác thải, phân “Lối sống thân thiện, có loại rác, xử lý rác, bảo vệ HST, trách nhiệm với mơi giảm khí thải độc hại trường” Cuộc thi, giao lưu Hát, thơ, đố vui, trò chơi, tiêu phẩm, đặt lời cho hát BĐKH ứng xử thân thiện với môi trường Hoạt động trời Tham quan vườn bách thảo, vườn thú, bảo tàng, dã ngoại, cắm trại Chiến dịch, thi Thi viết, vẽ chủ đề GDBĐKH ứng xử thân thiện với mơi trường Đối tượng học sinh Nhóm Nhóm + nhóm 3.3.2.2 GDBĐKH thơng qua hình thức giáo dục cộng đồng Khơng GDBĐKH nhà trường mà việc GDBĐKH cần tiến hành thơng qua hình thức giáo dục cộng đồng Đối với TDMNBB việc giáo dục cộng đồng cần phải có hình thức khác đối tượng dân cư cụ thể TDMNBB vùng có thành phần dân cư, dân tộc phức tạp: có khu vực dân cư tập trung đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn, vùng ven thị) có điều 90 kiện tiếp cận với phương tiện truyền thơng, áp dụng hình thức truyền thơng đa dạng, có khu vực dân cư điều kiện sinh hoạt vật chất khó khăn, trình độ dân trí chưa cao; có tới 30 dân tộc khác với phong tục tập quán rât phong phú Vì tiến hành công tác giáo dục cộng đồng cần lựa chọn hình thức cho phù hợp - Đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu vực ven thị có điều kiện tiếp xúc với phượng tiện đại việc GDBĐKH tiến hành thơng qua chương trình truyền hình, đài phát thanh, đài, sách báo, thông qua buổi sinh hoạt cộng đồng (họp tổ dân phố, buổi sinh hoạt hội cựu chiến binh, hội phụ nữ ) với nhiều nội dung phương thức đa dạng - Đối với khu vực đồng bào dân tộc thuộc vùng sâu, vùng xa việc GDBĐKH có thể thực thông qua việc tuyên truyền biến đổi khí hậu nhờ tuyên truyền viên Việc tuyên truyền BĐKH đồng bào dân tộc thiểu số tiến hành buổi sinh hoạt bản, làng Nhưng việc GDBĐKH khu vực cần chọn lọc nội dung cho gắn liền với thực tiễn địa phương dân tộc Đồng thời tuyên truyền GDBĐKH cần lưu ý đến phong tục tập quán, nét văn hoá truyền thống dân tộc để việc giáo dục hiệu Việc GDBĐKH hai khu vực cần quan tâm trọng nội dung GDBĐKH nơi lại mức độ khác Chưa tính đến khác biệt điều kiện sinh hoạt vật chất, văn hoá riêng vần đề liên quan đến nguyên nhân tác động BĐKH có khác Đối với khu vực thị góp phần ngun nhân gây BĐKH việc làm gia tăng lượng khí nhà kính phát thải hoạt động công nghiệp biểu rõ BĐKH khu vực đô thị việc thay đổi môi trường sống Vậy nên việc GDBĐKH cần tập trung vào việc tác động đến ý thức người dân nhằm hạn chế việc phát thải khí nhà kính biện pháp ứng phó phù hợp Trong khu vực dân tộc thiểu số chủ yếu việc khai thác, chặt phá rừng góp phần làm giảm bể hấp thụ khí nhà kính dẫn đến việc gây BĐKH Và biểu rõ BĐKH khu vực việc tượng thời tiết cực đoan (lũ quét, sạt lở đất ) xuất ngày nhiều với quy mô cường độ ngày lớn Vì khu vực cần tập trung tuyên truyền việc bảo vệ rừng, trồng rừng biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Đối với GDBĐKH TDMNBB việc phổ biến sâu rộng kinh nghiệm người dân địa phương thích nghi giảm thiểu tác động BĐKH cần 91 quan tâm phát triển rộng rãi Bởi kinh nghiệm gắn liền với thực tiễn người dân TDMNBB Trong công tác giáo dục cần nhấn mạnh tầm quan trọng biện pháp nhằm giảm nhẹ, ứng phó với BĐKH hoạt động hàng ngày người dân KẾT LUẬN Khóa luận mạnh dạn tập trung nghiên cứu vấn đề mẻ, mang tính chất thời - BĐKH, nhiên tác giả nghiên cứu quy mô vùng - TDMNBB Điều vừa có thuận lợi định hướng chung khó khăn định hướng cho địa phương cụ thể, phân tích đánh giá mối quan hệ qua lại phức tạp nhân tố yếu tố khí hậu, khí hậu KT - XH Dựa sở mục tiêu, nhiệm vụ đặt cho khóa luận, tác giả đến kết luận: - Kết đạt khóa luận: + Đánh giá trạng BĐKH TDMNBB, thời kỳ 1970 - 2010 Biến đổi khí hậu TDMNBB mang nét chung BĐKH nước, khu vực tồn cầu Các đặc trưng khí hậu TDMNBB như: nhiệt độ, lượng mưa có biến đổi bất thời kỳ 1970 - 2010, không theo quy luật định, yếu tố, trạm khí tượng diễn biến khác nhau: Nhiệt độ trung bình tháng VII mùa hạ có xu tăng qua thập kỷ không quán trạm Ngược lại, nhiệt độ trung bình tháng I mùa đông tăng nhanh, thể rõ xu Nhiệt độ trung bình năm có xu tăng rõ ràng với trị số cao giá trị gia tăng không lớn nhiệt độ trung bình tháng I mùa đơng Tổng lượng mưa năm có xu giảm Lượng mưa mùa khơ mùa mưa giảm Xốy thuận nhiệt đới có xu giảm rõ rệt + Nguyên nhân gây BĐKH TDMNBB: dân số mật độ dân số tăng nhanh, tập quán sinh hoạt sản xuất đồng dân tộc thiểu số khứ, cấu sử dụng đất thay đổi, trình CNH ĐTH ngày phát triển làm cho 92 không gian sống thu hẹp, phát thải tăng, thay đổi quy luật cân nhiệt - ẩm, khí áp gió Tất nhiên, nóng lên tồn cầu, thay đổi hồn lưu chung gió mùa, xốy thuận nhiệt đới làm BĐKH TDMNBB thời gian qua + Tác động BĐKH đến PTBV TDMNBB: Làm thay đổi chức hệ sinh thái vùng điều tiết nhiệt, ẩm, đồng hóa chất thải, làm mơi trường, đảm bảo cân tuần hồn vật chất lượng Đồng thời, BĐKH làm trầm trọng thêm tình trạng ONMT vùng số địa phương Với đời sống KT - XH, ảnh hưởng tiêu cực BĐKH thể rõ đời sống sinh hoạt, sức khỏe dân cư hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng Sự tác động không dừng lại thiệt hại thiên tai, thời tiết cực đoan mà chi phí khổng lồ thích ứng với BĐKH tương lai lâu bền - Một số hạn chế khóa luận: + Do khó khăn số liệu, phương pháp tiếp cận nghiên cứu trình độ tác giả hạn chế nên đề tài chưa định tính thay đổi đặc trưng khí hậu thuộc biến đổi chung toàn cầu thay đổi dị thường thuộc địa phương Trong biểu BĐKH TDMNBB chưa phân tích biến đổi độ ẩm, đợt khơng khí lạnh, số ngày mưa phùn vùng + Chưa lập mơ hình dự báo BĐKH TDMNBB 100 năm tới, hệ lụy liên quan đề xuất giải pháp ứng phó Mong đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học, đồng nghiệp sở để đề tài hoàn thiện tầm cao tiếp tục nghiên cứu, triển khai 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo sơ bộ: kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Báo cáo môi trường quốc gia, Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam, Hà Nội [4] Bộ tài nguyên môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia, Môi trường KCN Việt Nam, Hà Nội [5] Bộ tài nguyên mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội [6] Bộ tài nguyên môi trường (2008), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [8] Daniel G Spelchan, Isabelle A Nicoll Nguyễn Anh Dũng, Biến đổi khí hậu: Sổ tay hướng dẫn cho giáo viên THCS & THPT, Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng [9] Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khí hậu, Nxb Giáo dục Việt Nam [10] Đào Ngọc Hùng (2010), Hội thảo “Nâng cao nhận thức lực ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu”, Khoa Địa Lý – Trường ĐHSP Hà Nội [11] Bùi Nghĩa Hoàng (2011), Nghiên cứu biến đổi khí hậu thành phố Hà Nội thời kỳ 1970 - 2010 phục vụ phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ – Khoa Địa lý – Trường ĐHSP Hà Nội [12] Phan Bảo Minh nnk (2009), BĐKH, ảnh hưởng BĐKH, Báo cáo chuyên đề [13] Nguyễn Đức Ngữ (2009), BĐKH, Nxb khoa học kĩ thuật [14] Hoàng Ngọc Oanh nnk, Địa lí tự nhiên đại cương (khí quyển, thủy quyển), Nxb Đại học sư phạm 94 [15] Hà Thị Quế (2010), Giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lý lớp 11 (chương trình bản), THPT, Khố luận tốt nghiệp – Khoa Địa lý – Trường ĐHSP Hà Nội [16] Mai Thanh Sơn nnk (2011), Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách, Nhóm cộng tác biến đổi khí hậu (CCWG) – Hà Nội [17] Phan Văn Tân (2005), Phương pháp thống kê khí hậu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Tổng cục khí tượng thủy văn (1996), Chương trình quốc gia Việt Nam thực công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), Đề tài khoa học, Hà Nội [19] Tổng cục thống kê (2008), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, Nxb thống kê, Hà Nội [20] Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê năm 2000, Nxb thống kê, Hà Nội [21] Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb thống kê, Hà Nội [22] Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb thống kê, Hà Nội [23] Ulrike Schinkel, Lê Diệu Ánh (2011), Frank Schwartze, Làm để Ứng phó với Tác động biến đổi khí hậu đô thị?, Đại học Công nghệ Brandenburg Cottbus [24] Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2011), Tuyển tập số liệu thống kê Khí tượng - thủy văn [25] Trần Thanh Xuân, Trần Thục Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Khoa học – Kỹ thuật 95 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả nhận hướng dẫn khoa học, trách nhiệm nhiệt tình TS Đào Ngọc Hùng Với tất tình cảm chân thành mình, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đồng thời, tác giả nhận giúp đỡ, góp ý thầy giáo Khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Hoàng Đức Cường, anh chị cơng tác Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả cảm ơn động viên giúp đỡ nhiệt thành thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thành Luân 96 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài .2 2.1 Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ đề tài 2.3 Giới hạn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Cơ sở nguồn số liệu 6 Cấu trúc khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BĐKH VÙNG TDMNBB THỜI KỲ 1970 - 2010 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ biến đổi khí hậu 1.1.2 Biểu BĐKH Việt Nam 1.1.3 Phương pháp tính tốn đặc trưng BĐKH TDMNBB .12 1.2 Cơ sở thực tiễn .16 1.2.1 Đặc điểm chung tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ 16 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ 20 Chương 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ THỜI KỲ 1970 - 2010 .25 2.1 Biểu BĐKH TDMNBB qua yếu tố khí hậu 25 2.1.1 Biến đổi nhiệt độ 25 2.1.2 Biến đổi lượng mưa 36 2.1.3 Biến đổi xoáy thuận nhiệt đới 41 2.1.4 Biến đổi hoạt động thời tiết cực đoan 42 2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu vùng trung du miền núi Bắc Bộ 46 2.2.1 Tập quán sinh hoạt, sản xuất người dân .46 2.2.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp - xây dựng 51 97 2.2.3 Giao thông vận tải 60 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 64 3.1 Tác động BĐKH vùng trung du miền núi Bắc Bộ 64 3.1.1 Tác động môi trường tự nhiên vùng 64 3.1.2 Tác động phát triển kinh tế 66 3.1.3 Tác động sức khỏe cộng đồng 73 3.2 Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu TDMNBB 75 3.2.1 Biện pháp giảm nhẹ tác động BĐKH TDMNBB 75 3.2.2 Biện pháp thích ứng với BĐKH .79 3.2.3 Những kinh nghiệm người dân địa phương nhằm thích nghi giảm thiểu tác động BĐKH 83 3.3 Giáo dục biến đổi khí hậu 86 3.3.1 Mục tiêu nội dung GDBĐKH 86 3.3.2 Giáo dục biến đổi khí hậu TDMNBB 87 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 98 BĐKH Biến đổi khí hậu CNH Cơng nghiệp hóa ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GDP Tổng thu nhập quốc dân IPCC Ủy ban liên quốc gia BĐKH KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế - xã hội NBD Nước biển dâng NLTT Năng lượng tái tạo ONMT Ô nhiễm môi trường PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TDMNBB Vùng trung du miền núi Bắc Bộ DANH MỤC CÁC BẢNG 99 DANH MỤC CÁC HÌNH 100 ... chiều hướng khơng tích cực Chương 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ THỜI KỲ 1970 - 2010 2.1 Biểu BĐKH TDMNBB qua yếu tố khí hậu 2.1.1 Biến đổi nhiệt độ 2.1.1.1 Nhiệt độ tháng... quốc BĐKH).[12] Như Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/ hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên... đói Lạng Sơn, Bắc Kạn Yên Bái 27.5%; 32.1% 26.5% Do vậy, trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) nơi chịu tác động mạnh dễ tổn thương biến đổi khí hậu gây Hiện vùng trung du miền núi Bắc Bộ q trình cơng

Ngày đăng: 17/01/2019, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Nhiệm vụ của đề tài

      • 2.3. Giới hạn của đề tài

      • 3. Lịch sử nghiên cứu

      • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Quan điểm nghiên cứu

          • 4.1.1. Quan điểm hệ thống

          • 4.1.2. Quan điểm lãnh thổ

          • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 4.2.1. Phương pháp xử lí số liệu thống kê

            • 4.2.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ và ứng dụng công nghệ thông tin

            • 4.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp

            • 5. Cơ sở nguồn số liệu

            • 6. Cấu trúc khóa luận

            • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BĐKH VÙNG TDMNBB THỜI KỲ 1970 - 2010

              • 1.1. Cơ sở lí thuyết

                • 1.1.1. Các khái niệm, thuật ngữ biến đổi khí hậu

                  • 1.1.1.1. Khái niệm khí hậu và hệ thống khí hậu

                  • 1.1.1.2. Thời tiết

                  • 1.1.1.3. Biến đổi khí hậu

                  • 1.1.1.4. Kịch bản biến đổi khí hậu

                  • 1.1.1.5. Khí nhà kính – hiệu ứng nhà kính

                    • Hình 1.1. Hiệu ứng nhà kính [8]

                    • 1.1.2. Biểu hiện BĐKH ở Việt Nam

                      • Hình 1.2. Diến biến của nhiệt độ (a) và lượng mưa (b) ở Việt Nam trong 50 năm qua [6].

                      • 1.1.3. Phương pháp tính toán các đặc trưng BĐKH TDMNBB

                        • 1.1.3.1. Các trạm khí tượng, thời kỳ quan trắc và thập kỷ

                          • Bảng 1.1. Các trạm khí tượng nghiên cứu

                          • 1.1.3.2. Phương pháp tính toán các đặc trưng khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan