giao an dai so 7 2018 2019

182 492 2
giao an dai so 7 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số Tuần 1(20/8/2018 - 24/8/2018) Tiết Chương I : SỐ HU T S THC Đ1 TP HP Ô CC SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: a Kiến thức: HS Nêu lên khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trục số so ¥ è Âè Ô sỏnh cỏc s hu t Phỏt biu mối quan hệ tập hợp số : b Kĩ năng: Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, kĩ so sánh hai số hữu tỉ Phát triển tư suy luận lôgic c Thái độ: Tuân thủ việc biểu diễn số hữu tỉ trục số B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a Giáo viên: giáo án, SGK, SGV Bảng phụ Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu b Học sinh: SGK, SBT Ôn tập kiến thức cũ Thước thẳng có chia khoảng C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ trực quan D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: (1ph):kiểm tra sĩ số, nề nếp học tập Kiểm tra cũ: Bài mới: GV giới thiệu chương trình Đại số lớp gồm chương Hoạt động Giáo viên - Cho số: 3; -0,5; 0; ; - Em viết số thành phân số nó? Mỗi số viết thành phân số nó? - GV bổ xung vào cuối dãy số dấu … lớp ta biết: Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ Vậy số trên: ;2 3; -0,5; 0; số hữu tỉ - Hỏi: Vậy số hữu tỉ? - Giới thiệu tập hợp số hữu tỉ đợc ký hiệu Q -Yêu cầu HS làm ?1 GV: Nguyễn Đức Thắng Hoạt động Hoc sinh Hoạt dộng 1: Số hữu tỉ (8’) HS lên bảng lần lợt viết số cho thành phân số -Các HS khác làm vào -Trả lời: Có thể viết số thành vơ số phân số - Nghe giảng -Trả lời: Theo định nghĩa trang SGK - Nghe giảng ghi -Làm việc cá nhân, sau đại diện HS đọc kết trả lời số viết Nội dung ghi bảng 1.Số hữu tỉ: VD: −9 3= = = = −3 * −1 −2 − 0,5 = = = = −2 * 0 0= = = = −1 * −2 −4 = = = = −3 −6 * 19 − 19 38 = = = = 7 − 14 * Định nghĩa: Số hữu tỉ số viết a b dạng phân số với a, b ẻ Â; b -Kớ hiu hợp số hữu tỉ: Trang | Trường THCS Thị Trấn -Yêu cầu đại diện HS đứng chỗ trả lời, GV ghi kết lên bảng -Yêu cầu HS làm ?2 +Số nguyên a có phải số hữu tỉ khơng? Vì sao? -Hỏi thêm: +Số tự nhiên n có phải số hữu tỉ khơng? Vì sao? +Vậy em có nhận xét mối quan hệ tập hợp số N, Z, Q? -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ tập hợp -Yêu cầu HS làm BT trang SGK vào tập -Yêu cầu đại diện HS trả lời Giáo án Đại số dạng phân số nên số hữu tỉ (theo định nghĩa) -Cá nhân tự làm ghi kết vào v Ô ?1: Ta cú: 0,6 = = 10 * − 125 − − 1,25 = = 100 * -Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải số hữu tỉ, = 3 số nguyên a viết dư* a Vậy số số hữu tỉ ới dạng phân số -Tương tự số tự nhiên n số hữu tỉ ¥ Ì Âè Ô -Quan h: -Quan sỏt s -HS tự làm BT vào tập -Đại diện HS trả lới kết ?2: Ta có: a Ỵ a= Z thỡ n= a a ẻ Ô n ẻ ẻ Ô n N thỡ n BT 1: Ô Ơ Â -3 ; -3 ; -3 2 Ô 3 Â ; ; Ô Ơ Â Hoat động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số (8’) - GV treo bảng phụ trục số - Vẽ trục số vào theo GV Biểu diễn số hữu tỉ -Yêu cầu HS biểu diễn - Tự biểu diễn số nguyên trục số số nguyên –1; 1; trục –1; 1; trục số ?3: số vẽ Biểu diễn số –1; 1; -Gọi HS lên bảng biểu - HS lên bảng biểu diễn trục số diễn -Nói: Tương tự số -Lắng nghe GV nói nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số VD biểu diễn số hữu tỉ trục số -Đọc VD1- SGK VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ Yêu cầu HS đọc VD SGK - Thực hành theo bước -GV thực hành bảng GV yêu cầu HS làm theo trục số (Chia đoạn thẳng đơn vị theo GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | Trường THCS Thị Trấn mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc làm VD -Hỏi: −3 +Đầu tiên phải viết dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ −2 xác định nào? -Gọi HS lên bảng biểu diễn -Nói: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm x -Yêu cầu làm BT trang -Gọi HS lên bảng em phần Giáo án Đại số -Trả lời: −3 +Đầu tiên viết dạng phân số có mẫu số dương + Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần + Lấy bên trái điểm đoạn đơn vị - Nghe giảng -HS tự làm BT trang SGK vào tập HS lên bảng làm em phần BT 2: a)Những phân số biểu diễn −4 số hữu tỉ là: − 15 24 − 27 ; ; 20 − 32 36 −3 = −4 b) Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ: (9’) - Yêu cầu làm ?4 3.So sánh hai số hữu tỉ: -Hỏi: -Trả lời: ?4 −2 Muốn so sánh hai phân số ta Viết hai phân số dạng làm nào? mẫu số dương −5 So sánh phân số -Yêu cầu HS lên bảng làm -1 HS lên bảng làm − − 10 − − 12 = ; = = -Hỏi: Vậy để so sánh hai số -Trả lời: Viết chúng 15 − 5 15 hữu tỉ ta làm dạng phân số so sánh hai Vì -10 > -12 Và 15>0 nên nào? phân số −2 > −5 -Cho làm ví dụ SGK -Tự làm VD vào -Cho HS nêu cách làm GV ghi lên bảng GV: Nguyễn Đức Thắng -1 HS nêu cách làm VD 1: So sánh hai số hữu tỉ −2 -0,6 −6 −5 − 0,6 = ; = 10 − 10 Trang | Trường THCS Thị Trấn -Yêu cầu tự làm ví dụ vào Gọi HS lên bảng làm - Làm VD vào vở, HS lên bảng làm -Hỏi: Qua VD, em cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nào? -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trục số x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ -Trả lời: +Viết hai số hữu tỉ dạng phân số mẫu số dương +So sánh hai tử số, số hữu tỉ có tử số lớn lớn -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có loại số hữu tỉ nào? -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm số -Yêu cầu làm ?5 -Cá nhân làm ?5 -Gọi HS trả lời -3 HS trả lời câu hỏi -GV nêu nhận xét: a >0 b a, b dấu a nên −6 −5 < − 0,6 < 10 10 −2 hay −3 VD 2: So sánh −7 −3 = ;0 = 2 Vì -7 < > −7 < −3 2 Nên hay nên − 22 − 21 < 77 77 Vậy x < y − b) -0,75 = − 213 18  − 216  > =  300 − 25  300  c) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ - Làm BTVN: số 4/ SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT - Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6) - Xem trớc bài: Cộng trừ số hữu tỉ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 1(20/8/2018 - 24/8/2018) Tiết §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nêu lên qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Kĩ năng: Làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh Phát triển tư suy luận lôgic - Thái độ: Tuân thủ, chăm chỉ, cẩn thận cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án Thước, bảng phụ Học sinh: SGK, SBT Đồ dùng học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, vấn đáp, minh họa trực quan D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: (1ph):kiểm tra sĩ số, nề nếp học tập Kiểm tra cũ:(4’) Đề + Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ số hữu tỉ GV: Nguyễn Đức Thắng Dự kiến trả lời Định nghĩa số hữu tỉ SGK Trang | Trường THCS Thị Trấn (dương, âm, 0) + Làm tập trả lời tập SBT trang Giáo án Đại số - Số hữu tỉ dương: 3,7; - Số hữu tỉ âm: - ; Số hữu tỉ không: Bài mới:Trên sở phép cộng hai phân số ta xây dng c phộp cng hai s hu t Ô Â nào, quy tắc chuyển vế tập có giống quy tắc chuyển vế tập hay không em tìm hiểu tiết học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt độg 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (11’) -Ta biết số hữu tỉ Nghe giảng 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ viết dạng phân số a.Quy tắc: a a b x = ;y = a; b ẻ Â , b b m m với - Trả lời: Ta viết chúng Với ∈¢ -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số dạng phân số thực (a, b, m , m > 0) hữu tỉ ta làm phép cộng, trừ phân số a b a+b nào? - Cộng phân số mẫu x+ y = + = m m m -Yêu cầu nêu qui tắc cộng ta cộng tử với tử, giữ nguyên hai phân số mẫu, cộng mẫu Cộng phân số khác a b a−b x− y = − = hai phân số khác mẫu mẫu ta quy đồng đưa m m m -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta phân số mẫu rrồi thực cộng , trừ nào? phép cộng phân số b Ví dụ: GV treo bảng phụ lên bảng mẫu − − 49 12 * + = + = -Nhắc lại tính chất phép 21 21 -Yêu cầu nhắc lại tính cộng − 49 + 12 − 37 chất phép cộng phân số = = 21 21 -Yêu cầu tự làm ví dụ -Thực -Gọi HS đứng chỗ nêu   − 12 * ( −3) −  −  = + = cách làm GV ghi lên bảng 4  4 -Yêu cầu HS tự làm tiếp VD -Nghe giảng − 12 + − 2, lưu ý phép trừ thay = = 4 phép cộng với số đối số trừ ?1: Tính −2 = + = −3 − 10 − = + = 15 15 15 a )0,6 + -Gọi HS nêu cách làm ?1 - HS lên bảng thực ?1 -Yêu cầu HS làm tiếp BT trang 10 SGK vào BT -2 HS lên bảng thực bầi trang 10 SGK, lớp thực vào BT 1 b) − (−0,4) = + = 3 5 11 = + = 15 15 15 Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế” (9’) -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc 2.Quy tắc “chuyển vế” GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | Trường THCS Thị Trấn ¢ “chuyển vế” -Tương tự, Q ta có quy tắc “chuyển vế” -Yêu cầu HS phát biểu quy Ô tc chuyn v GV ghi bng -Yêu cầu làm VD SGK Giáo án Đại số -Nhắc lại quy tắc “chuyển ¢ vế” tập học lớp Với x, y, z x=z-y :x+y=z -Phát biểu quy tắc SGK -Thực VD vào -1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào Kết quả: −1 29 x= ; b) x = 28 -Đọc ý SGK -Yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết: −2 a) x = b) Ô Vớ d: +x= 3 + 7 x= + 21 21 16 x= 21 x= ?2: −x=− -Yêu cầu đọc ý SGK x− −2 = x= −2 −4 + = + 6 x= −1 - Chú ý: SGK trang - GV yêu cầu HS nhắc lài quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế tập Q - HS làm tập SGK trang 10 dới hướng dẫn GV Hoạt động 3: Tổng Kết (14’) Phát biểu Bài 8: 30 - 175 - 42 a) = + + 70 70 70 - 187 47 = =- 70 70 - c) = + + 10 56 20 - 49 27 = + + = 70 70 70 70 Bài 7: a) HS tìm thêm ví dụ: GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số − − + (−4) − − = = + 16 16 16 Bài 9: Tìm x a) x + = c) − x − = − − x= − 18 14 x= − x= − 12 12 21 21 x= x= 12 21 x= Hướng dẫn nhà (2 phút) - Cần học thuộc quy tắc công thức tổng quát - Làm BTVN: 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; 12, 13 trang SBT - Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số - Xem trớc bài: Nhân, chia số hữu tỉ RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số Tuần 2(27/8/2018- 31/8/2018) Tiết §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: a Kiến thức: Phát biểu đượccác qui tắc nhân, chia số hữu tỉ b Kĩ năng: Làm phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh Phát triển tư suy luận lôgic c Thái dộ: cần cù, lòng ham học Tốn cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Bảng phụ Học sinh: SGK, SBT, Đồ dùng học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ trực quan D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: (1ph):kiểm tra sĩ số, nề nếp học tập Kiểm tra cũ:(4’) Đề - Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng quát Chữa BT 8d trang 10 SGK - Phát biểu quy tắc “chuyển vế” Viết công thức.Làm BT 8d trang 10 SGK - Với: Dự kiến trả lời a b x = ;y = m m Î ¢ (với a, b, m ; m > 0), ta có: a b a±b x± y = ± = m m m 8d trang 10 SGK: Tính     d ) −  −  −  +  = + + + =     = 16 + 42 + 12 + 79 = =3 24 24 24 Bài mới: Trên sở phép nhân, chia hai phân số ta xây dựng đợc phép nhân, chia hai số hữu tỉ nh nào, em tìm hiểu tiét học Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ: (10’) -Ta biết số hữu tỉ -Lắng nghe đặt vấn đề 1.Nhân hai số hữu t: x, y ẻ Ô vit c di dng phõn GV a) Qui tắc: Với a a c b Ỵ ¢ ; b ¹ b x = ;y = số với a, -Trả lời: Để nhân, chia hai b d -Hỏi: Vậy để nhân, chia số hữu tỉ cú th vit chỳng vit ẻ Â hai số hữu tỉ ta làm dới dạng phân số áp (với a, b, c, d ; b, d ) nh nào? dụng qui tắc nhân, chia a c a c phân số x y = = b d b.d -Phát biểu qui tắc nhân -Vậy với hai số hữu tỉ x, y phân số b)Ví dụ: ta nhân nh nào? -Hãy phát biểu quy tắc GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | Trường THCS Thị Trấn nhân phân số -Ghi dạng tổng quát -Yêu cầu tự làm ví dụ -Ghi dạng tổng quát -HS tự làm VD vào Giáo án Đại số − − (−3).5 − 15 * = = = 4 HS lên bảng -Gọi HS lên bảng làm -Yêu cầu nhắc lại tính chất phép nhân phân số -Phép nhân số hữu tỉ có tính chất -Treo bảng phụ viết tính chất phép nhân số hữu tỉ -Yêu cầu HS làm BT 11 trang 12 SGK phần a, b, c vào BT -Phát biểu tính chất phép nhân phân số -HS lớp làm vào BT -3 HS lên bảng làm c)Cỏc tớnh cht: x, y , z ẻ Ô Vi x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x = x x ¹ x = (với x 0) x.(y + z) = xy + xz BT 11/12 SGK: Tính Kết quả: −3 −9 a) ; b) ; c) = 10 6 Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ: (9’) a c Chia hai số hữu tỉ: a)Quy tắc: b d ¹ Với x = ; y = (y 0) -1 HS lên bảng viết công a c - Áp dụng qui tắc chia thức chia x cho y b d y¹ phân số, viết công thức -Với x = ; y = ( ) a c a d ad chia x cho y -1 HS nêu cách làm GV x: y = : = = Sau treo bảng phụ công ghi lại b d b c bc thức -2 HS lên bảng làm -Yêu cầu HS làm VD -Cả lớp tự làm vào BT b)VD:  2 −4 −2 − 0,4 :  −  = : =   10 −2 (−2).3 = = = − 5.( −2) Yêu cầu HS làm BT 12/12 SGK: Ta viết số hữu tỉ GV: Nguyễn Đức Thắng -2 HS lên bảng làm a) − ? Kết quả: BT 12/12 SGK: ; b) 10 46 Trang | 10 Trường THCS Thị Trấn Tiết 65 Tuần 31 Giáo án Đại số KIỂM TRA CHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu khái niệm ; biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc đơn thức biến, đa thức nhiều biến, đa thức biến, bậc đa thức biến, khái niệm nghiệm đa thức biến Kỹ năng: HS bit cỏch tớnh giỏ tr ca biểu thức đại số Biết cách xác định bậc đơn thức, biết nhóm đơn thức đồng dạng, biết nhân hai đơn thức Biết làm phép cộng trừ đơn thức đồng dạng Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc đa thức Biết xếp hạng tử đa thức biến theo lũy thừa giảm dần ( tăng dần) biến Biết tìm nghiệm đa thức biến Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập làm II Hình thức kiểm tra - Đề tự luận - Kiểm tra lớp MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cấp độ thấp Giá trị biểu thức đại số Biết tính giá trị biểu thức đại số biến cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đa thức Cấp độ cao 1,5 Biết nhóm đơn thức đồng dạng Biết nhân hai đơn thức tìm phần biến phần hệ số đơn thức tích vừa thu 1,5 1,5 GV: Nguyễn Đức Thắng Biết xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa Cộng 1,5 điểm =15% 3,0 điểm = 30% Biết thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức Trang | 168 Trường THCS Thị Trấn giảm dần ( tăng dần) biến 1,5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nghiệm đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổngsố câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Giáo án Đại số 2,0 Biết tìm nghiệm đa thức bậc 1,0 1,5 15% 3,0 30% 3,5 điểm = 35% Biết tìm nghiệm đa thức bậc hai 1,0 5,5 55% 2,0 điểm = 20% 10 điểm 100% NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Bài (1,5 điểm)Tính giá trị biểu thức: x2 + x − a) x = x − 3xy + y b) x = -1; y = Bài (1,0 điểm) Cho đơn thức sau Tìm nhóm đơn thức đồng dạng 2 x y z − x3 y 2 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; ; x2y3 ; ; -x2y2z Bài (2,0 điểm) Tính tích đơn thức sau xác định phần hệ số, phần biến đơn thức 5x y 2x y a) 2 x y z 3x y b) Bài (4,5 điểm) Cho đa thức : P(x) = + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm đa thức P(x) – Q(x) Bài 5.(1,0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – + x Với giá trị x f(x) = g(x) ? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 169 Trường THCS Thị Trấn Câu Câu Giáo án Đại số Nội dung 22 + − a) Thay x = vào biểu thức ta có =4 b) Thay x= -1, y = vào biểu thức ta có 2.(−1)3 − 3.(−1).2 + 23 = -2 +6 + = 12 Câu Nhóm 1: 5x2y3 ; x2y3 Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; 2 x y z Nhóm 3: ; -x2y2z 5x y × 2x y 10x y a) ( ) ()=Phần hệ số là: - 10 x5 y3 Phần biến 2 x y z x y z 3x y × b) ( ) ( )= Phần hệ số là: x4 y3 z Phần biến : a) P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + Câu b) P(x) + Q(x) = 10x3+5x2-4x-1 P(x) - Q(x) = x2 - Câu x = ±3 c) ( Thiếu nghiệm không cho điểm ) x = -3 GV: Nguyễn Đức Thắng 0,25 0,5 0,25 − x3 y Câu Điểm 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,75 0,75 1,0 1,0 1,0 1,0 Trang | 170 Trường THCS Thị Trấn Tiết 66 Tuần 31 Giáo án Đại số ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu a Kiến thức: Ôn tập quy tắc cộng,trừ đơn thức đồng dạng cộng trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức b Kó năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết đơn thức, đa thức, cộng, trừ đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự, xác đònh nghiệm đa thức c Thái độ: - Thấy tầm quan trọng việc ôn tập kiến thức chương II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành III CHUẨN BỊ : • GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ • HS : SGK, Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động Nội dung ghi bảng Hoạt động HS GV Hoạt động 1: Kiểm tra (6ph) - Đa thức gì? - GV nêu câu hỏi - Khái niệm đa - Đâu đơn thức? kiểm tra thức : SGK Đâu đa thức Gọi HS lên bảng a, d : đơn thức biểu thức GV nhận xét - cho b : đa thức sau: điểm c không đơn a) 25x yz; b) (x –1)x thức, không 10 đa thức x c) d) − xy (−2) x 2 1) Bài Hoạt động 2: Luyện tập (28ph) HĐ2.1: Gọi HS đọc - HS đọc đề BT M(x) = 5x3 +2x4 -x2 +3x2 -x3 đề BT -x4 +1 -4x3 - Trước xếp thức a) xếp theo lũy thừa giảm dần GV: Nguyễn Đức Thắng - Cần thu gọn đa hạng tử - HS lên bảng làm biến ta cần ? câu a) : Trang | 171 Trường THCS Thị Trấn bieán Giáo án Đại số - Cho HS làm câu a M(1) = 14 +2.12+1 = - Muốn tính giá trò 1+2+1= đa thức ta làm 12+2.1+1 M(-1) = ? - Gọi 2HS lên bảng a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ x = nghiệm đa thức P(x) nghiệm đa thức Q(x) GV: Nguyễn Đức Thắng M(x)=2x -x +5x3 -4x3 -x3 = x4 +2x2 +1 - Thay giaù trò biến vào biểu thức, thực phép tính - NX làm - 2HS lên bảng làm HS chốt lại PP câu b) : giaûi Bài P(x) = x5 -3x2 +7x4 -9x3 +x2 x Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 +3x2 4 -x2+2x2 +1 b) Tính M(1) M(-1) M(-1)=(-1)4+2(-1)2+1= + HS1 tính M(1) + HS2 tính M(2) Gọi HS đọc đề BT Giải - Đề yêu cầu a)P(x) = x5 -3x2 +7x4 ? - Cho HS laøm BT -9x3 +x2 - x - Gọi HS lên bảng = x5 +7x4 -9x3 -2x2 xếp đa thức - Gọi HS lên - x bảng: HS1 : Tính P(x) + Q(x) Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 HS 2: Tính P(x) - Q(x) +3x2 - GV nhận xét cho điểm = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 b) x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – 1+ - Tìm cách giải (trình bày) khác? x - Hãy suy kết Q(x) – P(x) ? -x5 +5x4 –2x3 + 4x2– [ đổi dấu P(x) – Q(x) ] 12x4 -11x3 +2x2 – x - Khi x = a – gọi nghiệm đa thức P(x) ? – x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – x ( Khi P(a) = 0) - Gọi HS lên bảng giải caâu c) -x5 +5x4 –2x3 + 4x2 – Trang | 172 Trường THCS Thị Trấn Bài Trong số cho bên phải đa thức, số nghiệm đa thức đó? Giáo án Đại số - GV nhận xét chốt lại PP giaûi 2x5 +2x4 –7x3 – 6x2 – x+ - HS nhận xét câu a) b) - HS giải câu c) : P(0) =05 +7.04 -9.03 -2.02 - = Q(0) = -05 +5.04 -2.03+4.021 ≠ Q(0) = Treo baûng phụ - HS đọc đề BT BT65 Gọi HS đọc đề BT HS hoạt động - Cho HS hoạt động nhóm nhóm tìm nghiệm đa thức - Đại diện nhóm - Gọi nhóm trình trình bày kết bày kết a) A(x) = 2x - có - Gọi HS nhận xét nghiệm x=3 (vì A(3) = 2.3-6=0 1 1 b) B(x)= 3x coù 6 B(- ) = 3(- )- =0 C(1) = 12 -3.1+2 = nghieäm x = C(2) = 22 -3.2 +2 =0) c) C(x) = x2 -3x +2 có - GV nhận xét - Có thể cho HS trả nghiệm lời câu hỏi x = x = Các nhóm khác bên nhận xét Hoạt động 3: Bài tập củng cố chung (10ph) GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 173 Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số ĐỀ BÀI KẾT QUẢ 1/- Các câu sau hay 1/sai ? a) Đúng a) 5x đơn thức b) Đúng b) 2x y đa thức bậc c) Sai d) Sai c) x2yz – đơn thức e) Đúng d)x2 +x3 đa thức bậc f) Sai e) 3x – xy đa thức bậc 2/f) 3x4 – x3 – – 3x4 đa thức bậc a) Sai 2/-Hai đơn thức sau đồng dạng b) Đúng hay sai ? c) Sai a) 2x3 3x2 b) (xy)2 x2y2 d) Đúng c)x2y xy2 d) – x2y3 xy2 2xy Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (1ph) - Ôn lại kiến thức chương RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 174 Trường THCS Thị Trấn Tiết 67 Tuần 32 Giáo án Đại số ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU : a Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương thống kê biểu thức đại số b Kó năng: - Rèn luyện kỹ nhậân biết khái niêm thống kê dấu hiệu, tần số, số TB cộng cách xác đònh chúng - Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức.Rèn luyện kỹ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức biến c Thái độ: - Thấy tầm quan trọng việc ôn tập II PHƯƠNG PHÁP: Ơân – luyện, đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành III CHUẨN BỊ : • GV : SGK , giáo án, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ ghi đề tập • HS : SGK, Ôn tập làm câu hỏi ôn tập IV TỔ CHỨC CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Nội dung ghi bảng Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (8ph) 1/- Để tiến hành điều tra vấn đề em phải làm việc trình bày kết thu ? - Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm ? 2/- Thế đơn thức ? cho ví dụ 3/- Thế đa thức ? cho ví dụ 4/- Thế đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ 5/- Nêu qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng 6/- Khi x = a nghiệm đa thức F(x) ? - Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu - Cho hình ảnh cụ thể giá trò dấu hiệu tần số - số, biến, tích số biến Cho VD:……… - Tổng đơn thức Cho ví dụ:……… - có hệ số khác 0, phần biến Cho ví dụ:… - Cộng, trừ hệ số, giữ nguyên phần biến - x = a nghiệm đa thức F(x) F(a) = Hoạt động 2: Luyện tập (35ph) GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 175 Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số HĐ2.1: GV treo bảng - HS1 lập bảng tần số: Bài Kết điều tra số Số phụ đề BT gia đình TS *Gọi HS đọc đề BT xóm A ta bảng sau - HS2 tính số TB cộng : - Đề yêu cầu ? 1 x1 n1 + x n + + x5 n5 2 2 - Cho HS laøm BT - Gọi HS lên X N a) Lập bảng tần số = bảng thực b) Tính số trung bình = câu a, b, c c) Dựïng biểu đồ đọan - Cho HS xung phong + + 12 + + 10 37 thẳng = = 1,85 chấm điểm 20 20 GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 176 Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số - GV goïi HS kiểm -HS3 vẽ biểu đồ tra giải đoạn thẳng : - GV nhận xét chung chốt lại PP giải GV: Nguyễn Đức Thắng - HS nhận xét làm bạn Trang | 177 Trường THCS Thị Trấn Bài Tính x y) a) ((6x3y2t) b) 2ab + 5ab HĐ2.2: GV ghi đề BT - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng c) x -2y -(x –y) - GV nhận xét chốt lại cách giải Bài Giáo án Đại số -HS1: giải câu a) : x y) ((6x3y2t) = = (- 6) (x2.x3 )(y.y2)t = 2x5y3t -HS2 giải câu b) : 2ab + 5ab = 7ab -HS3 giải câu c) : x -2y -(x -y) = x - 2y -x + y = -y - HS nhận xét HĐ3.3: - Hãy phát biểu qui tắc cộng, trừ đa thức? - Gọi HS lên bảng - Yêu cầu lớp làm vào vỡ tập - HS phát biểu qui tắc - HS1 tính: M + N = 3 = (x2 - x - y2 +3y - ) + (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) Giải - Chú ý: bỏ M–N= ngoặc trường hợp 2 = x – 2x – x 5x – y2 + trước ngoặc 3 1 = (x2– x – y2 +3y – ) – dấu trừ 3y2 +3y + y – + 17 (– 2x2 + 3y2–5x + y + 3) 2 = – x – x + 2y + y - Nhận xét chung giải 2 = x + 2x – x + 5x – y HS lưu ý + sai sót mà HS 1 - HS2 tính : M – N thường mắc = – 3y2 + 3y – y – – phaûi = 3x2 + 13 10 = 3x2 + x − 4y2 + y − 3 13 10 x − 4y2 + y − 3 Cho đa thức 3 M = x2 - x - y2 +3y N = -2x2 +3y2 -5x + y +3 Tính M + N M – N GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 178 Trường THCS Thị Trấn Bài4 a) Tìm nghiệm đa thức: P(x) = – 2x b) Đa thức Q(x) = x2 + có nghiệm hay không? Vì sao? Giải Q(x) nghiệm vì: Với x = a ta có ≥ Q(a) = a2 + + > Giáo án Đại số HĐ3.4: GV đưa đề BT - Gọi HS nêu cách tìm nghiệm đa thức cho - Gọi HS lên bảng giải câu a) * x2 có giá trò nào? - Vậy có giá trò x để đa thức P(x) có giá trò ? - Gọi HS lên bảng trình bày giải - Cho P (x) = tìm x - HS thực hiện: ⇔ P(x) = – 2x = ⇒ x= - HS lên bảng chứng tỏ Q(x) nghiệm - HS lớp làm nhận xét - GV chốt lại PP giải Hướng dẫn nhà (2ph) - Xem lại kiến thức ôn tập - Có thời gian rỗi nghỉ hè cần ôn luyện kiến thức chương trình học phép tính Q, tính chất dãy tỉ số nhau, nhân hai đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức biến, cách tìm nghiệm đa thức - Kết thúc chương trình học đại số RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 179 Trường THCS Thị Trấn Tiết 68 Tuần 33 Giáo án Đại số ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU : a Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức , hàm số đồ thò b Kó năng: - Rèn luyện kỹ thực phép tính c Thái độ: - Thấy tầm quan trọng việc ôn tập II PHƯƠNG PHÁP:Ơn luyện, đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành III CHUẨN BỊ : • GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, bảng phụ ghi đề BT • HS : SGK, Ôn tập làm câu hỏi ôn tập IV TỔ CHỨC CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 2: Luyện tập (30ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT DỘNG CỦA HS GV GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 180 Trường THCS Thị Trấn Bài Tính: − 11 + a) ) b) (-5) -(− 16  25  −  −5   c) 3 ) : (− ) d) (- Bài Tìm x, y bieát x a) -2=0 x+ =− b) c) x y = y - x = -12 Giải y x y − x − 12 = = = = −4 5−2 x = −4 ⇒ x = −8 y = −4 ⇒ y = −20 Baøi Vẽ đồ thò hàm số y = 2x HĐ2.1:- GV ghi đề BT lên bảng - Gọi HS nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cho HS làm BT - Gọi HS lên bảng Giáo án Đại số * HS lên bảng thực hiện: − 11 − 55 + − 49 + = = 15 15 a) 7 − 10 + − ) = −5 + = = 2 2 b) (-5) -(− 16  25  − 1.4(−5) −  = = −10 −   1.( −1).2 c) 3 ) : (− ) GV nhaän xét cho d) (= điểm 27 −1 : ( − ) = ( − ) = 16 16 27 = HĐ2.2: GV ghi đề BT * 3HS lên bảng thực lên bảng hiện: - Gọi HS phát biểu x x qui tắc chuyển vế -HS1: a) -2=0 ⇒ =2 Vậy: x =2 x - Cho HS làm BT = -2 phút sau gọi HS lên bảng x+ =− -HS2: b) - GV kieåm tra taäp HS x = − − 5 43 x =− 35 − 43 x = : 35 43 x =− 14 - GV nhận xét chốt lại PP giải -HS3: Giải câu c) tìm được: x = – ; y = – 20 - HS nhận xét làm bạn HĐ3.3: - Đồ thò Nếu x = y = = hàm số có Ta A( 1;2) gốc tọa dạng gì? độ O(0;0) - Muốn vẽ đồ thò hàm số ta cần xác đònh điểm? - Gọi HS lên bảng vẽ - Chấm điểm vài tập - Nhận xét, phê điểm Hướng dẫn nhà (1ph) GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 181 Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số - Làm tiếp câu hỏi ôn tập đại số - Nhận xét tiết hoïc RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Đức Thắng Trang | 182 ... tập SGK trang 10 dới hướng dẫn GV Hoạt động 3: Tổng Kết (14’) Phát biểu Bài 8: 30 - 175 - 42 a) = + + 70 70 70 - 1 87 47 = =- 70 70 - c) = + + 10 56 20 - 49 27 = + + = 70 70 70 70 Bài 7: a) HS... (10’) Phát biểu Bài 3: Trang | Trường THCS Thị Trấn Giáo án Đại số x= a) − − 22 = = 7 77 − − 21 = 11 77 ; y= Vì -22 < -21 77 > nên − 22 − 21 < 77 77 Vậy x < y − b) -0 ,75 = − 213 18  − 216 ... a)-3,116 + 0,263 = - (3,116 – 0,263) = -2,853 b)(-3 ,7) (-2,16) = 3 ,7 2,16 = 7, 992 Bài 2Trang 12 SBT Đáp số: a) -4, 476 b)-1,38 c )7, 268 d)-2,14 Trang | 13 Trường THCS Thị Trấn - GV yêu cầu HS nêu

Ngày đăng: 16/01/2019, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải

    • Giải thích: Các phân số đều ở dạng tối giản, mẫu khơng chứa ư­ớc ngun tố khác 2 và 5

    • Giải

    • Giải

    • Hoạt động của Giáo viên

    • Hoạt động của Giáo viên

    • Hoat động của Giáo viên

    • Hoạt động của Giáo viên

    • A. MỤC TIÊU:

    • B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • Luyện tập

      • Giải

      • Bài tập 15 (Bảng phụ)

        • Giải

        • Bài 1

        • b) Tính số trung bình

          • =

          • Bài 2

          • c) x -2y -(x –y)

            • - HS nhận xét

            • Bài 3

            • Giải

            • Bài4

            • a) Tìm nghiệm của đa thức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan