Quan hệ của Anh và các tiểu quốc Malaya

58 84 0
Quan hệ của Anh và các tiểu quốc Malaya

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - EIC: The English East India Company Công Ty Đông Ấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận .10 NỘI DUNG 11 Chương CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ CỦA ANH VÀ CÁC TIỂU QUỐC MALAYA TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX 11 1.1 Bối cảnh nước phương Tây nước Anh từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX 11 1.1.1 Bối cảnh nước phương Tây từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX 11 1.1.1 Tình hình nước Anh từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX .13 1.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á tiểu quốc Malayatừ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX: .16 1.2.1 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX 16 1.2.1 Tình hình tiểu quốc Malaya từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX 19 Chương QUAN HỆ CỦA ANH VÀ CÁC TIỂU QUỐC MALAYA TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX 23 2.1 Khái quát mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XVIII 23 2.2 Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 25 2.2.1 Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya lĩnh vực kinh tế từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 26 2.2.1.1 Quan hệ lĩnh vực kinh tế Anh đảo Penang thuộc tiểu quốc Kedah từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 27 2.2.1.2 Quan hệ lĩnh vực kinh tế Anh đảo Singpore thuộc tiểu quốc Johore từ từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 30 2.2.2 Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya lĩnh vực trị quân từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 33 2.2.2.1 Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya lĩnh vực trị từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 33 2.2.2.2 Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya lĩnh vực quân từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 36 2.2.3 Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya lĩnh vực văn hóa – giáo dục từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX: 41 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA ANH VÀ CÁC TIỂU QUỐC MALAYA TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX 43 3.1 Một số đặc điểm mối Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 43 3.2 Tác động mối Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 49 3.2.1 Đối với nước Anh: 49 3.2.2 Đối với tiểu quốc Malaya: 53 3.2.2.1 Tác động tích cực: 53 3.2.2.2 Tác động tiêu cực: 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, tác động cách mạng công nghiệp, nhu cầu tìm kiếm thị trường thuộc địa người Anh ngày trở nên cấp thiết Đặc biệt, giai đoạn này, với mở rộng hoạt động thương mại Trung Quốc Ấn Độ khiến người Anh giành nhiều quan tâm trở lại khu vực Đông Nam Á Trong bối cảnh đó, tiểu quốc Malaya với vị trí chiến lược quan trọng – nằm tuyến đường biển từ Ấn Độ đến Trung Quốc, nhanh chóng thu hút ý quyền Anh Từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, người Anh nhanh chóng thiết lập phạm vi ảnh hưởng tiểu quốc Malaya thông qua việc xây dựng mối quan hệ kinh tế, trị quân sự, văn hóa – giáo dục với tiểu quốc Những mối quan hệ bước đầu thiết lập người Anh tiểu quốc Malaya giai đoạn xem bước đệm quan trọng cho phát triển sau mối quan hệ Anh toàn bán đảo Malaya Để sở đó, người Anh trì diện lâu nhất, thu nhiều lợi ích để lại nhiều dấu ấn bán đảo Malaya Tuy có vai trò quan trọng suốt tiến trình lịch sử Malaixai thời cận đại, chưa có thật nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề Việc sâu, làm rõ mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX không giúp có nhìn sâu hơn, hệ thống mối quan hệ mà giúp hiểu tác động mối quan hệ người Anh tiểu quốc Malaya để từ thấy biểu sinh động phương thức xâm lược người Anh bá đảo Malaya Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa sâu sắc mặt thực tiễn.Từ việc nhìn nhận mặt tích cực hạn chế tiểu quốc Malaya mối quan hệ giúp có thêm học kinh nghiệm quý báu để có điều chỉnh phù hợp mối quan hệ quốc tế Đặc biệt vấn đề liên quan đến việc giữ vững nguyên tắc chủ quyền toàn vẹn lãnh vẹn lãnh thổ việc tận dụng nguồn lực từ bên để phát triển đất nước giai đoạn Mặc khác qua việc làm rõ nội dung vấn đề này, giúp có nhìn chân thực tranh tổng thể tiểu quốc Malaya vào nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Để từ hiểu lịch sử văn hóa đất nước người Malaixia Với ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn vậy, nên chọn vấn đề “Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề này, có số cơng trình nghiên cứu học giả nước đề cập đến, kể đến số cơng trình sau: Về tác phẩm học giả nước ngồi Nếu so sánh với cơng trình nước cơng trình nước ngồi viết tiếng Anh nghiên cứu tình hình Maliaxia nói chung giai đoạn từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX nói riêng phong phú Trong đó, có số cơng trình dịch sang tiếng Việt “Lịch sử Đông Nam Á” D G E Hall (Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đoàn Thắng dịch), ấn hành năm 1997 Cơng trình nghiên cứu q trình hình thành phát triển quốc gia khu vực Đông Nam Á từ thời cổ đại kỷ XX Trong tác phẩm này, D G E Hall dành phần nội dung để làm rõ khởi đầu Anh Mã Lai bối cảnh Singapore, hình thành Khu định cư eo biển Qua phần nội dung này, tác giả khái quát toàn trình người Anh xâm nhập vào tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Trong tác phẩm “In Seach of Southeast Asia a modern history” ấn hành năm 1987 nhóm tác giả David P Chander, William R Roff, John R W Small, David Joel Steinberg, Roberttl H Tuylor, Alexander Woodside, David K Wyatt nêu lên số đặc điểm khái quát tiểu quốc Malaya suốt từ kỉ XVI đến bán đảo Malaya thống Trong đó, số đặc điểm q trình xâm nhập người Anh vào bán đảo đề cập Trong cơng trình nghiên cứu “A history from Earliest times to the present”, ấn hành năm 1963, tác giả N J Ryan có đề cập cách cụ thể lịch sử bán đảo Malaya qua thời kì Trong đó, hoạt động người Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX tác giả làm rõ qua hai tiểu mục “Eighteenth - century Malaya and the Bugis” “The establishment of the Straits Settemrnts” Hay tác phẩm “Britsh Malaya” William Brendon and son ấn hành năm 1906, tác giả sâu vào phân tích đặc điểm tình hình bán đảo Malaya kể từ người Anh thiết lập Khu định cư eo biển năm 1824 đến năm 1906 Trước đó, tác giả đề cập đến tình hình đảo Penang, Singapore thành phố Malacca khoảng thời gian từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Ở Việt Nam công trình nghiên cứu lịch sử bán đảo Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, chủ yếu mang tính chất đại cương Trong kể đến số cơng trình sau: Tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” (tập IV) Trần Khánh chủ biên, xuất năm 2012 đề cập đến lịch sử quốc gia Đông Nam, có Malaya từ kỷ XVI đến năm 1945 Ở phần này, tác giả có tập trung làm rõ bành trướng thương mại thiết lập chế độ thuộc địa Anh Malays Tác phẩm như: “Lịch sử Đông Nam Á” Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh xuất năm 2008 Trong tác phẩm, tác giả dành chương VII để trình bày trình xâm chiếm quốc gia Đông Nam Á chủ nghĩa thực dân phương Tây (thế kỉ XVI - XIX) Trong đó, q trình người Anh xâm chiếm bán đảo Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX nhóm tác giả đề khái quát Trong đó, tác phẩm “Lịch sử giới cận đại” của Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng ấn hành năm 2007, đề cập đến trình xâm nhập người Anh vào bán đảo Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX sách cai trị người Anh bán đảo Nhìn chung tác phẩm này, nhóm tác giả trọng đến chất thực dân xâm lược người Anh nên chưa có đánh giá thật khách quan vai trò người Anh tiểu quốc Malaya giai đoạn Liên quan đến vấn đề nghiên cứu có số cơng trình cơng bố năm gần như: năm 2010 tác giả Ngô Văn doanh có viết “Cộng đồng Maly Muslim – từ Hồi quốc đến thuộc địa Anh” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7) Trong viết này, tác giả tập trung làm rõ đời Hồi quốc Malay người Anh hồn thành xong q trình xâm lược bán đảo Malaya Cũng năm 2010, tác giả Trịnh Hải Yến có viết “Chính sách cai trị Anh Singapore hệ nó” (tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7), tập trung sâu vào việc phân tích hệ sách cai trị người Anh Singapore, trước q trình thành lập Khu định cư eo biển người Anh đề cập Bên cạnh kể đến số viết “Công ty Đông Ấn kỉ XVII, XVII” tác giả Trần Thị Thanh Vân đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10, năm 2009; “Sự thành lập Công ty Đông Ấn nổ lực thâm nhập phương Đông kỉ XVII” tác giải Nguyên Văn Linh đăng tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 134, năm 2011 Ngoài ra, lịch sử Malaya đề cập số cơng trình nghiên cứu vấn đề rộng lớn Có thể kể đến số tác phẩm như: “Lịch sử nước ASEAN” Nguyễn Khắc Thành, Sanh Phúc ấn hành năm 2001; “Lịch sử phát triển nhân loại thời cận đại” Đăng Trường – Lê Minh ấn hành năm 2012… Nhìn chung, tác phẩm có đề cập đến mối Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, chưa sâu vào phân tích nhiều khía cạnh mối quan hệ chưa rút đặc điểm tác động mối quan hệ người Anh người Malay Trên sở kế thừa, tiếp thu kiến thức từ nguồn tư liệu giúp sâu vào nghiên cứu hệ thống hóa kiến thức cho đề tài nghiên cứu “Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu khóa luận: Mối quan hệ Anh tiểu quốc Malya giai đoạn từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Về phạm vi nghiên cứu: Trên sở nguồn tài liệu khai thác được, tập trung làm rõ mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya phạm vi sau: + Về thời gian: Khóa luận tập trung nhiên cứu mối quan hệ Anh với tiểu quốc Malaya khoảng thời gian từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX + Về mặt khơng gian: khóa ln tập trung sâu phân tích mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya lĩnh vực trọng tâm như: kinh tế, trị - qn sự, văn hóa – giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng tranh tương đối đầy đủ mối quan hệ Anh tiểu quốc Malayaa từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Trên sở đó, rút ta số nhận xét đặc điểm mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya tác động mối quan hệ người Anh tiểu quốc Malaya giai đoạn Từ việc xác định mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ nhân tố tác động đến mối quan hệ Anh tiếu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Trình bày cách hệ thống, đầy đủ mối quan hệ Anh tiếu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Rút số đặc điềm tác động mối quan hệ người Anh tiểu quốc Malaya Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, thể qua việc khai thác sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Kế thừa kết nghiên cứu Malaya nhà nghiên cứu trước cơng bố cơng trình chun khảo lịch sử giới, lịch sử Đông Nam Á; cơng trình có nội dung phản ánh trực tiếp đến lịch sử Malaya nói chung lịch sử Malaya thời thuộc Anh nói riêng; cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài công bố tạp chí chun ngành nước: Nghiên cứu Đơng Nam Á, Nghiên cứu Châu Âu Bên cạnh số tài liệu tiếng Anh lịch sử Malaya khai thác để phục vụ cho trình nghiên cứu làm rõ nội dung đề tài - Về phương pháp nghiên cứu: Về phương pháp luận: trình thực đề tài, chúng tơi qn triệt phương pháp luận Sử học mác-xít mối quan hệ biện chứng kiện, nhằm đảm bảo tính chân thực, khách quan lịch sử Về phương pháp nghiên cứu: để đảm bảo tính khách quan khoa học trình nghiên cứu, kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu khác khoa học Lịch sử như: phương pháp phân tích, chọn lọc, phân loại, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nhằm xử lý nguồn tư liệu Đóng góp khóa luận Qua việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, có đóng góp mặt khoa học thực tiễn sau: - Về mặt khoa học: Qua nghiên cứu, góp phần hồn thiện kiến thức mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX sâu vào phân tích đặc điểm mối quan hệ tác động hai chủ thể mối quan hệ này: người Anh tiểu quốc Malaya - Về mặt thưc tiễn: khóa luận văn cơng trình tập hợp nhiều nguồn tư liệu phong phú mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Do vậy, bên cạnh đóng góp mặt khoa học nói khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Malaya nói riêng lịch sử Đơng Nam Á nói chung Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: - Chương 1: Các nhân tố tác động đến mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từu nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Chương 2: Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Chương 3: Một số nhận xét mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 10 đảo Malaya, hiệp ước Anh – Hà Lan kí kết Luân Đôn vào ngày 17 tháng năm 1824, với thỏa thuận chia quyền lợi Anh Hà Lan Viễn Đông hai bên thơng qua Trong đó, người Hà Lan nhường Malacca lại cho người Anh để đổi lại quyền lợi Bencoolen Sumatra Do vậy, đến năm 1824, người Anh có khu định cư bán đảo Malaya sau người Anh sát nhập ba đơn vị hành lại thành đơn vị hành với tên gọi Khu định cư eo biển Với đời Khu định cư eo biển, tầm ảnh hưởng người Anh củng cố khu vực quần đảo Mã Lai Với phương thức xâm lược khơn khéo đó, người Anh khơng nhanh chóng xác lập quyền cai trị số tiểu quốc Malaya mà tạo dựng tiền đề quan trọng cho thống trị lâu dài bán đảo Malaya - Hai là, Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, kinh tế lĩnh vực then chốt, tập trung đầu tư cách mạnh mẽ có tác động sâu sắc đến tiến trình xâm lược Anh tiểu quốc Malaya Nhìn chung, mối quan hệ với tiểu quốc Malaya, động lực thúc đẩy mục đích cuối mà người Anh muốn đạt mối quan hệ liên quan đến lợi ích mặt kinh tế mà cụ thể hoạt động thương mại diễn Malay hoạt động buôn bán với Trung Quốc Do vậy, so với lĩnh vực khác, hoạt động lĩnh vực kinh tế đặc biệt người Anh quan tâm đầu tư phát triển mối quan hệ với tiểu quốc Malaya Đối với Penang, nguyên nhân thuyết phục Cơng ty Đơng Ấn Anh chiếm đóng đảo này, xuất phát từ vấn đề hải quân, mà liên quan đến việc phá vỡ độc quyền thương mại Hà Lan đảm bảo độ an toàn lớn cho bn bán đường biển với Trung Quốc Vì vậy, sau chiếm đóng đảo này, sách đầu tư nhằm phát triển thương mại biến nơi thành trạm trung chuyển thương mại người Anh xúc tiến cách mạnh mẽ đem lại kết khởi sắc bước đầu Tuy nhiên, hạn chế phạm vi hoạt động thương mại việc xây dựng trạm sữa chữa tàu Penang bộc lộ khiến người Anh phải xem xét lại chuyển ý đến địa điểm thuận lợi – đảo Singapore Để giành quan tâm đặc biệt từ 44 phủ Anh, Sigapore sau năm kể từ người Anh đặt chân đến chứng minh giá trị Khi nguồn thu năm đủ để trang trải cho chi phí quản lí, điều mà Pennag khơng làm Đặc biệt, với nguồn lợi khổng lồ mà hoạt động thương mại đảo đem lại, khiến người Anh đẩy mạnh nửa kế hoạch biến đảo thành trạm trung chuyển thương mại kể việc phải xem xét chấp nhận yêu sách Hà Lan Bên cạnh đó, phát triển nhân tố kinh tế mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya có tác động đa chiều đến q trình xâm lược Anh tiểu quốc Cụ thể vừa thúc đẩy đồng thời làm chậm lại trình xâm chiếm bán đảo Malaya người Anh Trên thực tế, việc người Anh nhanh chóng đạt thỏa thuận kí kết với Hồi vương Kedah, Johore người Hà Lan hiệp ước năm 1791, 1824, Hiệp ước Luondon Anh – Hà Lan nhằm hợp pháp hóa quyền cai trị Anh hai đảo Penang, Singapore thành phố Malaccca xuất phát từ nhu cầu phát triển thương mại đảm bảo quyền lợi kinh tế mà người Anh đạt địa điểm Sự đời nhanh chóng Khu dịnh cư eo biển năm 1824 cớ sở hợp ba đơn vị hành lại khơng nằm ngồi lợi ích liên quan đến hoạt động thương mại Tuy vậy, đôi lúc người Anh trọng đến hoạt động thương mại, buôn bán nên có ảnh hưởng xấu đến tiến trình xâm lược bán đảo Malaya người Anh Một nguyên nhân dẫn đến phí tổn phát sinh quyền khu thuộc địa Penang quan chức hứng thú đến việc buôn bán nên bỏ bê việc cai trị, khơng đưa hệ thống pháp lí cai trị phù hợp làm cho đảo Penang phát triển, đất đai bán rẻ cho, làm thất thoát nhiều nguồn lợi lớn Hay khi, Khu Định Cư Eo Biển thành lập không mang lại thay đổi đột biến cho tiểu bang bán đảo Malaya Ban đầu đơn việc người Anh tiếp quản bán đảo thay người Hà Lan Bởi điều khoản hiệp ước 1824 Anh Hà Lan, người Hà Lan thừa nhận Malaya nằm phạm vi ảnh hưởng người Anh Tuy nhiên,người Anh không đặc biệt trọng đến việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới tiểu quốc khác Malaya Trên thực tế gần năm mươi năm, sách Anh 45 khơng nhìn nhận Các Khu Định Cư Eo Biển vị trí đổ để chuẩn bị cho việc “xâm lược” Malaya mà khu định cư xem trạm thơng thương "quốc tế" có tác động đến trị đất liền tốt Do vậy, vào năm 1824 người Anh gần trở thành lực Châu Âu tiếp xúc với người Malay, đến năm 1874, nước Anh thức can thiệp vào tiểu quốc bán đảo [20, tr 92 - 93] - Ba là, quan hệ Anh với tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX hệ trực tiếp cạnh tranh thương mại quân Anh nước phương Tây bờ biển phía Đơng Vịnh Bengal Trong nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, trước nhu cầu cách mạng thương mại Ấn Độ Dương Dương hoạt động quân vịnh Bengal làm sống lại tầm quan trọng vị trí chiến lược thương mại quân tiểu quốc Malaya Hay nói cách khác, quan tâm trở lại cúa quyền Anh tiểu quốc Malaya năm từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX xuất phát từ nhu cầu muốn thiết lập thuộc địa người Anh bán đảo mà hệ trực tiếp nhu cầu phát sinh hoạt động thương mại quân người Anh bờ biển phía Đơng Vịnh Bengal Do vậy, tác động cách mạng thương mại Ấn Độ Dương sau thất bại cay đắng vùng biển phía Đơng Vịnh Bengal vào kỉ XVIII khiến người Anh giành nhiều quan tâm tiểu quốc Malaya để tìm kiếm nơi địa điểm chiến lược khắc phục điểm yếu tiềm tàng người Anh bờ biển phía Đơng Vịnh Bengal Nhân tố đầu tiên, tác động đến mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya cách mạng thương mại diễn Ấn Độ Dương vào kỉ XVIII “Cuộc cách mạng thương mại diễn Ấn Độ Dương vào kỉ XVIII” thuật ngữ D.G.E Hall đưa tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” với nội hàm nhấn mạnh đến mở rộng hoạt động thương mại Ấn Độ với Viễn Đông xuất phát từ chỗ Cơng ty Đơng Ấn châu Âu có khó khăn việc tìm nguồn vốn để tài trợ việc mua hàng hóa Trung Quốc mà khơng phải xuất bạc từ châu Âu Các nhà buôn Ấn Độ giúp giải vấn đề cách xuất 46 thô từ Bom Bay sang Trung Quốc, đem hàng Ấn Độ bật hàng bờ biển Coromandel thuốc phiện Bengal – tới Mã Lai Inđơnêxia, để đổi lấy đơla hàng hóa khác cần đến Quảng Châu Macao cuối buôn lậu thuốc phiện sang Trung Quốc [1, tr 733 - 734] Trước yêu cầu nảy sinh cách mạng thương mại Ấn Độ Dương thúc đẩy người Anh tìm kiếm cho trung tâm thương mại cho quần đảo Malaya nằm đường biển chủ yếu tới Trung Quốc Trong đó, vào mùa mưa Đơng Bắc (từ tháng 10 đến tháng 5), người Anh lại đứng trước nguy lớn Vì khoảng thời gian eo biển phía đơng Ấn Độ thường hứng chịu nhiều bão, thương thuyền gười Anh khơi người Anh sử dụng hải cảng Bombay để làm nơi neo đậu cho tàu thuyền Tuy nhiên hải cảng lại q xa để sử dụng cho mục đích phòng thủ Vịnh Bengal làm trạm dừng chân cho thương thuyền người Anh lộ trình đến Trung Quốc Vì vậy, lực thù địch có hải cảng phía đơng Vịnh Bengal gây thiệt hại cho thương thuyền Anh vào tháng mùa mưa Đông Bắc Chính điểm yếu khiến người Anh thêm lo ngại can thiệp trở lại người Pháp tiểu lục địa Ấn Độ sau bị người Anh đánh bật khỏi thuộc địa vào năm 1763 Do vậy, khoảng thời gian từ năm 1763 đến năm 1783, người Anh xem xét xây dựng cảng biển nhiều địa điểm: Acheh, Ujang Salang, Đảo Nicobar, Đảo Andaman, Kedah Nhưng khơng có cảng xây dựng Mãi người Anh phải nhận thất bại cay đắng vùng biển phía Đơng Vịnh Bengal Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ việc tìm kiếm hải cảng phía đơng Vịnh Bengal người Anh tâm thực Do chiến tranh này, hạm đội Pháp huy Đô đốc Suffren gây thiệt hại nặng nề cho tàu Anh phía Đơng hai năm 1782 1783 Ba hải cảng Hà Lan vùng biển Đông Ấn Java, Moluccas Malacca bế quan người Anh khoảng thời gian chiến tranh Chính thất bại khiến người Anh khẩn trương việc tìm kiếm xây dựng hải cảng tuyến đường biển phía đơng tới Trung Quốc để khắc phục điểm yếu tiềm tàng nước Anh khu vực Trong bối cảnh đó, tiểu quốc Malaya 47 với vị trí địa lí chiến lược quan trọng vùng phía Đơng vịnh Bengal nhanh chóng nhận quan tâm từ phía quyền Anh Như vậy, với đặc thù vị trí địa lí vừa kết hợp xây dựng trạm trung chuyển thương mại trạm sửa chữa tàu thủy tuyến đường biển phía Đơng tới Trung Quốc, tiểu quốc Malaya nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX nhanh chóng lọt vào tầm mắt nhà cầm quyền Anh, từ góp phần thúc đẩy cho phát triển mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya sau 3.2 Tác động mối Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa sau kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 3.2.1 Đối với nước Anh: Với tư cách chủ thể nắm chủ động mối quan hệ với tiểu quốc Malaya, người Anh khéo léo việc thiết lập xây dựng sở cho mối quan hệ theo hướng có lợi cho Do qua mối quan hệ có tác động tích cực sau nước Anh - Qua mối quan hệ với tiểu quốc Malaya giúp người Anh giải khó khăn nguồn vốn để từ trì giành ưu hoạt động thương mại với Trung Quốc Trung Quốc thị trường rộng lớn đầy tiềm Do vậy, từ sớm thu hút ý nhiều nước phương Tây Vào nửa cuối kỉ XVI, người Anh thiết lập hoạt động buôn bán Trung Quốc, cụ thể Công Ty Đông Ấn Anh ký hợp đồng thương mại quan trọng với Trung Quốc xuất trà từ Trung Quốc tới Châu Âu Tuy nhiên, sách cấm thương nhân xuất bạc nhà nước – loại vốn đầu tư cho hoạt động buôn bán phương Đông Trung Quốc, thời gia này, tiền giấy bị giá nên Trung Quốc cần đến nguồn bạc trắng này, đẩy người Anh vào tình trạng tiến thối lưỡng nan Để giải khó khăn đó, việc thành lập trạm trung chuyển nhằm hợp pháp hóa việc đưa bạc sang phương Đơng nói chung sang Trung Quốc nói riêng thương nhân Anh tiến hành Đặc biệt, vào kỉ XVIII, người Anh thật làm chủ tiến hành mở rộng hoạt động thương mại Ấn Độ Trung Quốc nhu cầu việc tìm trung tâm thương mại quần đảo Mã Lai nằm đường biển đến 48 Trung Quốc để xây dựng thành trạm trung chuyển thương mại trở nên cấp thiết với người Anh hết Do vậy, với đời hải cảng Penang, Singapore người Anh Mã Lai cuối năm kỉ XVIII, đầu năm kỉ XIX, giúp người Anh giải vấn đề sau: + Thứ nhất, với đời hải cảng Penang Sigapore giúp người Anh có trạm trung chuyển thương mại quan trọng để hợp thức hóa nguồn vốn đầu tư vào Trung quốc qua lộ trình trao đuổi đem hàng Ấn Độ tới Mã Lai, để đổi lấy đơla hàng hóa khác cần đến Quảng Châu Macao + Thứ hai, giúp người Anh vươn lên giành ưu hoạt động cạnh tranh thương mại với nước phương Tây khác Trung Quốc Khi người Anh phá độc quyền thương mại Malaya Inđơnêxia người Hà Lan có nguồn vốn lớn để đầu tư sang Trung Quốc các nước khác chưa khắc phục khó khăn việc tìm nguồn vốn để mua hàng Trung Quốc Chính đặc điểm đem cho thương nhân Anh phủ Anh nhiều nguồn lợi lớn Điển vào năm 1785, nước Anh nhập 454.000 kg trà; vào năm 1787 567.000 kg trà; vào khoảng 1823 – 1833 lượng trà nhập trung bình khoảng 850.000 kg năm Chính Phủ Anh thu khoản thu lớn từ quan hệ mậu dịch quan hệ thương mại với Trung Quốc trở nên quan trọng phần quan trọng khiến nước Anh ý tới phía Đơng [20, tr 80 - 81] - Các tiền trạm mà người Anh thiết lập bán đảo Malaya thời gian giúp người Anh có chỗ đứng chân vững bán đảo Malaya bờ biển phía đơng vịnh Bengal để tăng cường phạm vi ảnh hưởng khu vực Đơng Nam củng cố mở rộng thuộc địa tiểu lục địa Ấn Độ Với việc thành lập hải cảng Penang Singapore giúp người Anh khắc phục yếu điểm vùng biển phía Đơng vịnh Bengal, để qua tăng cường khả cạnh tranh với người Pháp khu vực Ấn Độ Dương Đặc biệt, ngăn chặn tham vọng khôi phục lại sức mạnh người Pháp Ấn Độ nửa cuối kỉ XVIII 49 Trên thực tế, mối quan hệ giữ Anh với tiểu lục địa Ấn Độ tiểu quốc Malaya có mối quan hệ mật thiết với Với việc giành ưu cuộc chạy đua tranh giành thuộc địa Ấn Độ góp phần thúc đẩy nhanh trình người Anh đặt nhiều quan tam trở lại tiểu quốc Malaya đó, với việc xây dựng hải cảng bán đảo Malaya giúp người Anh cố hơ dặc quyền mà giành Ấn Độ để từ giúp người Anh có thêm nhiều sở để đẩy mạnh việc thiết lập chế độ cai trị mở rộng phạm vi chiếm đóng người Anh Ấn Độ Trong trình củng cố mở rộng đặc quyền Ấn Độ, hải cảng Penang, Singapore sau Khu định cư eo biển xem đặc khu quyền Anh Ấn, góp phần to lớn việc đem lại nguồn lợi lớn, để phục vụ cho hoạt động thương mại cai trị mở rộng phạm vi chiếm đóng người Anh thuộc địa giàu có Ấn Độ Đến nửa đầu kỉ XIX, người Anh hoàn thành xong trình xâm chiếm thuộc địa Ấn Độ vfa thiết lập cai trị vũng Bên cạnh đó, hải cảng có đóng góp định giúp người Anh đánh bại mưu đồ người Pháp việc sử dụng thuộc địa Tây Ban Nha Hà Lan khu vực Đông Nam Á để chống lại người Anh thời gian diễn Cuộc chiến tranh với nước Pháp cách mạng Mặc dù, sau khu định cư eo biển thành lập người Anh chưa có hành động hay ý định việc xúc tiến q trình chiếm đóng tồn bán đảo Malaya, với xuất khu định cư khẳng định cách chắn phạm vi ảnh hưởng người Anh bán đảo Malaya Đặt sở quan trọng để người Anh xúc tiến q trình xâm chiếm tồn bán đảo Malaya cần thiết - Qua mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya đem lại cho người Anh nguồn lợi khổng lồ để phục vụ cho hoạt động sản xuất nước Cũng nhiều thuộc địa khác Anh giai đoạn này, thơng qua q trình đầu tư, khai thác hoạt động thương mại, nguồn tài nguyên thiên nhiên các tiểu quốc Malaya đem lại cho người Anh nguồn vật chất to lớn để đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng sản xuất nước 50 Bên cạnh đó, mở rộng quy mơ chiếm đóng người Anh bán đảo Malaya mở thêm thị trường rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa sản xuất nước Anh Đặc biệt với gia tăng hoạt động buôn bán tiểu quốc Malaya với thị trường lớn Trung Quốc, Inđônêxia nhiều nước khác giới hải cảng Penang, Singapore góp phần vào việc lưu thơng tiêu thụ hàng hóa người Anh quy mơ tồn cầu Trong bối cảnh nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, sản xuất nước sản xuất khối lượng hàng hóa khổng lồ, xuất thị trường Malay trạm trung chuyển thương mại Penang Singapore giúp người Anh giải mặt khâu sản xuất, tiêu thụ hàng hóa 3.2.2 Đối với tiểu quốc Malaya: Trong mối quan hệ với tiểu quốc Malaya người Anh có nhiều sách đầu tư, phát triển số lĩnh vực số tiểu quốc song chất xâm lược khơng thay đổi Chính đặc điểm đem đến tác động theo hai chiều hướng hướng tích cực tiêu cực đến tiểu quốc Malaya 3.2.2.1 Tác động tích cực: - Thơng qua mối quan hệ với người Anh, móng bước đầu cho phát triển kinh tế đại đặc biệt thương mại bước đầu hình thành tiểu quốc Malaya Khác với người Bồ Đào Nha người Hà Lan trước đó, tiểu quốc Malaya người Anh thực sách tự thương mại tiểu quốc Malaya qua góp phần kích thích thương mại Penang Singapore phát triển cách nhanh chóng, thu hút thương nhân nhiều nước đến hải cảng buôn bán tạo nên mặt sầm uất cho đảo Bên cạnh đó, với sách thương mại cởi mở này, người Anh tạo điều kiện thu hút vốn nhân cơng nước ngồi đến đầu tư tiểu quốc Mã Lai đặc biệt Singapore Qua đặt tảng trị cho đời thể chế kinh tế tư chủ nghĩa đảo Mà biểu xuất công ty ngoại quốc Singapore Cụ thể từ năm 1820 đến năm 1827 Singapore có tới 14 hãng buôn thành lập 51 Mặt khác với sách người Anh việc quy hoạch lại đô thị, đầu tư xây dựng người Anh Penang Singapore tạo tiền đề sở vật chất kĩ thuật quan trọng để phục vụ cho phát triển sau hải cảng Penang Singapore - Tại Penang Singapore, người Anh có vai trò quan trọng việc ổn định tình hình xã hội để tạo điều kiện cho kinh tế thương mại hai địa điểm phát triển Một thực trạng diễn người Anh đặt chân đế Penang Singapore hai địa điểm thuở ban đầu hỗn loạn Trong bối cảnh đó, người Anh có nhiều biện pháp để ổn định tình hình xã hội Tại Penang, người Anh cho thành lập tào án xây dựng luật dân hình cư sở tham khảo tập tục tôn giáo sở tinh thần luật pháp Anh Trong Singapore, hàng loạt biện pháp Raffles đưa sở nhiệt thành tôn giáo như: tổ chức lại máy hành chính, soạn thảo luật lâm thời sở chiếu cố tập tục xứ, quy định đăng ký đất đai, quản lý ảng, ngăn chặn buôn bán nô lệ, xây dựng lực lượng cảnh sát, xóa bỏ điểm chọi gà… Qua sách đó, thiết chế cần thiết để đưa xã hội Penang Singapore vào khuôn khổ pháp luật hình thành, từ tạo cơng cụ đắc lực để trì giữ vững ổn định Pennag Sigapore - Người Malay tiếp xúc với yếu tố tiến văn minh phương Tây qua mối quan hệ với Anh năm từ nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Trước người Anh đặt chân đến bán đảo Malaya, bản, văn hóa, giáo dục Hồi giáo chiếm vị trí quan trọng chi phối cách sâu sắc đến đời sống người Malay Trong suốt kỉ XVI, XVII người Bồ Đào Nha, Hà Lan có mặt tiểu quốc Malaya có nỗ lực việc truyền bá đạo thiên chúa không gây tác động lớn người Malay 52 Chỉ với xuất người Anh vào nửa cuối kỉ XVIII, với nổ lực họ việc ổn định tình hình xã hội giúp người Malaya tiếp cận bước đầu với số giá trị tiến nước phương Tây Việc người Anh cho áp dụng luật dân hình sở tham khảo tơn giáo tập tục người xứ tiểu quốc Malaya giúp người Malay tiếp cận với tinh thần luật pháp giai cấp tư sản học hỏi thêm điểm tiến việc xây dựng hệ thống luật Pháp cách tổ chức xét xử người Anh Bênh cạnh đó, giá trị giáo dục phương Tây người Anh du nhập bước đầu vào Singapore Sự xuất trường học giúp cho người dân Malaya tiếp thu thêm điểm tiến hệ thống giáo người Anh số tri thức nhân loại 3.2.2.2 Tác động tiêu cực: - Với mối quan hệ trị thiết lập với người Anh, người Malay đánh phần chủ quyền quan trọng toàn bán đảo Malaya Ở tiểu quốc Malaya, bối cảnh trị phức tạp, trước nguy xâm lược từ bên ngoài, giai cấp thống trị số tiểu quốc Kedah, Johore đặt lợi ích giai cấp lên hàng đầu đồng ý nhượng quyền kiếm sốt hai đảo Penang, phần duyên hải Kedah Singapore cho người Anh Sau giành hai đảo thành phố Malacca (được người Hà Lan chuyển nhượng qua hiệp ước Luân Đôn Anh Hà Lan), đến năm 1824 sở hợp ba địa điểm hành trên, Khu định cư eo biển đời xem bước trình xâm chiếm bán đảo Malaya người Anh Với đời khu định cư eo biển, người Malaya phần lãnh thổ quan trọng có nhiều tiềm thương mại Qua người Anh xây dựng cho tuyến điểm vững để khống ché chặt chẽ bán đảo Malaya eo biển Với bước khôn khéo người Anh việc thiết lập hệ thống thuộc địa bán đảo Malaya, khiến cho người dân Malaya chưa nhận thức đầy đủ dã tâm xâm lược người Anh chưa có hành động liệt để đòi lại phần lãnh thổ - Với xuất người Anh làm cho tình hình trị bán đảo Malaya vào cuối kỉ XVIII thêm phức tạp 53 Như biết, Bán đảo Malay vào khoảng 15 năm cuối kỷ thứ XVIII khơng thống mặt trị Với dậy lực người Siam phía Bắc, đế chế Johore, người Bugish Selagore, ngồi có ảnh hưởng người Hà Lan Malacca số vùng phụ cận Trong bối cảnh đó, với xuất người Anh bán đảo Malaya năm 80 kỉ XVIII làm cho tình hình trị Bán đảo ngày thêm phức tạp gia tăng cạnh tranh ảnh hưởng Anh Hà Lan, cạnh tranh quyền cai trị Anh tiểu quốc Malaya… Trên thực tế, với bành trướng tầm ảnh hưởng người Anh làm cho tình hình bán đảo Malaya nhiều có biến đổi lực người Hà Lan bán đảo Malaya khơng Nhưng nhìn chung mơ hình trị bán đảo khơng có thay đổi đáng kể sau người Anh củng cố xong địa vị Người Xiêm nhiều quyền kiểm sốt bang Kedah, Kelantan Trengganu phía bắc, tiểu bang độc lập Perak, Selangor khu vực Minangkabau nhận bổ xung hình thức tiểu bang độc lập Pahang Johore Pahang Johore trước phần đế chế Johore cũ, thủ lĩnh Bendahara lãnh thổ Pahang Temenggong lãnh thổ Johore thực tế trở thành nhà cai trị độc lập [20, tr 92 - 93] - Với áp đặt người Anh số lĩnh vực mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya làm cho đời sống người dân Malaya ngày trở nên khó khăn Với chất nước thực dân xâm lược, người Anh sức vơ vét, bóc lột tiềm nguồn tài nguyên dồi tiểu quốc Malaya Trong đó, có sức lao động người dân Malay Bởi thực tế, sách tiến mà người Anh thiết lập mối quan hệ với tiểu quốc Malaya dừng không khổ đem lại lợi ích cho quyền Anh sau phận giai cấp thống trị Trong quyền lợi người dân không quan tâm Do vậy, đời sống nhân dân khó khăn Như việc người Anh sức phá hoại thành phố cổ Malacca buộc người dân di cư đảo Pennang gây thiệt hại lớn bất bình cho người dân đây, nguồn thực phẩm nhân dân Penang bị người Anh vơ vét để phục vụ cho hành quân Bên cạnh đó, với mặt hàng 54 rượu, thuốc phiện mà người Anh nhập vào tiểu quốc Malaya có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nhân dân Với xuất gia tăng tện nạn xã hội KẾT LUẬN Vào thời hậu kì trung đại sơ kì cận đại, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập nhiều nước châu Âu, có nước chưa trải qua cách mạng tư sản Sự đời phát triển chủ nghĩa tư châu Âu ngày đòi hỏi vốn, nguyên liệu thị trường, giai cấp tư sản lên nắm quyền [6, tr 194] Trước yêu cầu cấp bách với kiến thức thu nhận từ phát kiến địa lí, nước phương Tây ngày riết chạy đua tranh giành thuộc địa Trong bối cảnh đó, phương Đơng đặc biệt khu vực Đơng Nam Á, với vị trí địa lí thuận lợi, lại giàu có tài nguyên nhanh chóng lọt vào tầm mắt nước phương Tây Cũng nhiều nước khác châu Âu, trước yêu cầu phát triển quan hệ sản xuất mới, từ kỉ XVI, XVII người Anh đặt chân đến có tham vọng riêng khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, phải đến thập niên cuối kỉ XVIII, sau bước đầu chinh phục Ấn Độ, “với sức mạnh vượt trội hải qn hàng hóa cơng nghiệp, thực dân Anh trở nên thắng thương mại phòng thủ Đơng Nam Á” Thành cơng lớn người Anh khu vực Đông Nam Á giai đoạn thiết lập quan hệ với tiểu quốc Malaya – địa điểm có vị trí chiến lược quan trọng tuyến đường biển phía Đơng tới Trung Quốc Trong mối quan hệ với tiểu quốc Malaya nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, người Anh đặc biệt ý đến việc khai thác tiềm thương mại quân tiểu quốc nhằm tìm kiếm địa điểm vừa kết hợp xây dựng trạm trung chuyển thương mại quân khu vực Đơng Nam Á Chính đặc điểm chi phối cách sâu sắc đến mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị - quân sự, văn hóa – giáo dục Anh tiểu quốc Malaya Trong đó: Kinh tế lĩnh vực người Anh tập trung đầu tư cách với định hướng lâu dài nhằm biến địa điểm đảo Penang hay đảo Singapore thành trạm trung chuyển thương mại quan trọng tuyến đường 55 biển phía Đơng tới Trung Quốc Để thực tham vọng đó, sách kích thích thương mại người Anh xúc tiến cách mạnh mẽ Trong bật sách tự thương mại – sách thu hút thương nhân từ khắp nơi đến Penang Singapore để buôn bán Khác với kinh tế, lĩnh vực trị lại người Anh quan tâm khía cạnh nhân tố nhằm bảo vệ đặc quyền kinh tế mà người Anh xác lập tiểu quốc Malaya hạn chế tối đa cạnh tranh người Hà Lan hoạt động thương mại Penang Singapore Trên sở đó, hiệp ước Anh tiểu quốc Kedah, tiểu quốc Johore, người Hà Lan kí kết, đặt sở pháp lí quan trọng để người Anh hợp pháp quyền cai trị Penang, Singapore Malacca Trong đó, việc tìm kiếm xây dựng tiểu quốc Malaya quân khu vực Đông Nam Á chi phối cách sâu sắc đến mối quan hệ lĩnh vực quân Anh tiểu quốc Malaya Do vậy, tiểu quốc Malaya kế hoạch tìm kiếm, xây dựng quân hoạt động mở rộng ảnh hưởng Anh khu vực Đông Nam Á người Anh đặc biệt trọng yêu cầu bảo hộ Anh tiểu quốc Malaya không người Anh đáp ứng đáp ứng phần khn khổ phù hợp với lợi ích mà người Anh muốn đạt Trong giai đoạn này, bên cạnh mối quan hệ kinh tế, trị - quân người Anh bước đầu có tác động đến tình hình văn hóa – giáo dục tiểu quốc Malaya Tuy tác động chưa thật lớn thật sâu sắc phần giúp người Malay tiếp cận với giá trị tiến phương Tây đặt sở bước đầu cho hình thành thiết chế cai trị sau người Anh bán đảo Malaya Như vậy, sở xem xét toàn mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya ta phần thấy dã tâm xâm lược người Anh tiểu quốc Tuy nhiên với phương thức tiến hành khôn khéo giúp người Anh dễ dàng việc áp đặt quyền lợi tiểu quốc Malaya đem cho nhiều nguồn lợi lớn Trong đó, tiểu quốc Malaya tiếp nhận điểm tiến mặt kinh tế, văn hóa giáo dục từ mối quan hệ bên cạnh tác động tiêu cực tránh khỏi xâm lược thuộc địa 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Văn Doanh (2010), “Cộng đồng Malay Muslim – từ Hồi quốc đến thuộc địa Anh”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (7), tr 16 – 24 Trần Ngọc Dũng (2013), “Tương quan lực lượng Hà Lan Anh qua chiến tranh nửa sau kỉ XVII”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, 4(151), tr 46 – 54 Trần Khánh (chủ biên) (2012), Lịch sử Đông Nam Á, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tấn Thành, Nguyễn Thị Hồng Sen, Mai Phú Phương (2008), Lịch sử giới cận đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Kỳ, Đình Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (2001), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử giới cận đại, tái lần thứ mười một, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2008), Tri thức Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Đức Mã (2002), Lược sử nước Anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Khắc Thành, Sanh Phúc (2001), Lịch sử nước ASEAN, Nxb Trẻ Thành phố Hồi Chí Minh 12 Đăng Trường, Lê Minh (2012), Lịch sử phát triển nhân loại thời cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Thanh Thủy (2009), “Sự hình thành đế chế Anh phương Đơng vai trò Cơng ty Đơng Ấn Anh kỉ XVII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (1), tr 22 – 29 14 Trần Thị Thanh Vân (2009), “Các công ty Đông Ấn Anh từ kỉ XVII, XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (6), Tr 41 – 44 12 57 15 Lý Tường Vân (2011), “Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (Từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (5), tr 11 – 23 16 Nguyễn Văn Vinh (2011), “Sự thành lập công ty Đông Ấn Anh nỗ lực thâm nhập phương Đông kỉ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (134), tr 33 – 32 17 Trịnh Thị Hải Yến (2010), “Chính sách cai trị Anh Xingapo hệ nó”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (7), tr 51-55 18 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngải Châu Xương (2002), Lịch sử giới, tập (thời cận đại), (bản dịch Phong Đảo), NXB Thành phố Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 19 David P Chander, William R Roff, John R W Small, David Joel Steinberg, Roberttl H Tuylor, Alexander Woodside, David K Wyatt (1987), In Seach of Southeast Asia a modern history, University of Hawait Peresss, Momolulu 20 N J Ryan (1963), A history from Earliest times to the present, Oxford university press, London 21 William Brendon and son (1906), Britsh Malaya, Plymouth, Lodon III Website 22 http://en.wikipedia.org, “British Malaya”, 26.4.2014 23 http://en.wikipedia.org, “East India Company”, 27.4.2014 24 http://eh.net/encyclopedia, “Economic history of Malaysia”, 31.7.2014 25 http://en.wikipedia.org, “History of Malaysia”, 21.4.2014 58 ... hình tiểu quốc Malaya từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX 19 Chương QUAN HỆ CỦA ANH VÀ CÁC TIỂU QUỐC MALAYA TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX 23 2.1 Khái quát mối quan hệ Anh tiểu. .. quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từu nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Chương 2: Quan hệ Anh tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX - Chương 3: Một số nhận xét mối quan hệ Anh tiểu quốc. .. dựng tranh tương đối đầy đủ mối quan hệ Anh tiểu quốc Malayaa từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Trên sở đó, rút ta số nhận xét đặc điểm mối quan hệ Anh tiểu quốc Malaya tác động mối quan hệ người

Ngày đăng: 16/01/2019, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan