Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

70 282 2
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi, Việt Nam đã và đangxây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quảnlý của Nhà nước.Trong quá trình chuyển đổi ấy đã mở ra cho các doanh nghiệpnhiều cơ hội để vươn lên tự khẳng định mình, tuy nhiên nó cũng tạo ra cho cácdoanh nghiệp không ít khó khăn và thách thức phải vượt qua.

Để tồn tại và đứng vững trên thị trường, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm là động lực lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh.Vì thế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là một khâu hếtsức quan trọng, đòi hỏi tính chính xác cao để giúp cho các nhà quản trị đưa ra đượcnhững quyết định đúng đắn trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần In Hàng không, xuất phát từ tìnhhình thực tế công tác kế toán tại Công ty và ý nghĩa quan trọng của việc hạch toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã chọn đề tài “Kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không ”cho

luận văn tốt nghiệp của mình.Luận văn gồm các nội dung sau:

Chương I:Những vấn đề l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáý l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáuận chung về chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.

Chương II:Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.

Chương III:Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo GS.TS Lương Trọng Yêm cùng các

anh chị phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần In Hàng không đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 2

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

I.CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.Khái niệm chi phí sản xuất

Để tiến hành hoạt động thì các doanh nghiệp nói chung phải huy động, sử dụng

các nguồn lực(vật tư, lao động, tiền vốn…)để thực hiện việc sản xuất chế tạo sảnphẩm, thực hiện các công việc lao vụ, dịch vụ, thu mua, dự trữ hàng hóa…Kể cảchi phí cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanhnghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho quátrình hoạt động kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinhdoanh được gọi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, laođộng vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà các doanh nghiệp phải chi ra trongquá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

2.Phân l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáoại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau vềtính chất kinh tế, mục đích sử dụng công cụ, dụng cụ trong quá trình sản xuất, vềđặc điểm của từng khoản chi phí …Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toáncần thiết phải phân loại chi phí.

2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kế toán của chi phí (Yếutố chi phí)

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế sản xuất để

phân thành các yếu tố chi phí Mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm các chi phí có cùngmột nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở những lĩnh vực sảnxuất nào, ở đâu và mục đích tác dụng của chi phí thế nào.

Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tốchi phí cơ bản sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động(thường

xuyên hay tạm thời)về tiền lương(tiền công), các khoản phụ cấp, trợ cấp cótính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương( KPCĐ, BHXH,BHYT)trong kỳ báo cáo.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của

doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ những chi phí về lao vụ, dịch

vụ mua ngoài sử dụng để phục vụ cho sản xuất như tiền điện, tiền nước, bưuphí…

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ những chi phí sản xuất kinh doanh

chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như:Tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo…

Trang 3

2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế chi phí Khoảnmục chi phí)

Theo cách phân loại này thì những chi phí có cùng mục đích, công dụng thìxếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội dung, tính chất kế toán củachi phí đó như thế nào.

Theo quy định hiện hành thì chi phí sản xuất chia thành ba khoản mục chiphí:

- Khoản mục chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi

phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuất sản phẩm.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, các khoản

phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm

vi phân xưởng, tổ đội, sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chiphí nhân công trực tiếp Nó thường bao gồm các khoản sau:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng gồm tiền lương, các khoản phụ cấp, cáckhoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất.

+ Chi phí vật liệu gồm những chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng như:Vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng phân xưởng vànhững vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung của phân xưởng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Như khuôn mẫu, dụng cụ bảo hộ lao động,dụng cụ cầm tay, giàn giáo xây dựng dùng cho sản xuất ở phân xưởng sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh số tiền trích khấu hao của TSCĐ hữuhình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xưởng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bênngoài để phục vụ cho sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất.

+ Chi phí bằng tiền khác: Gồm các khoản chi phí bằng tiền phát sinh ngoàicác phí trên dùng cho sản xuất phân xưởng.

2.3.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứđể đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đượcphân theo quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.Theo cách phân loại này chiphí được chia thành ba loại:

- Chi phí biến đổi(biến phí): Là những chi phí có sự biến đổi về lượng

tương quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳnhư: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…

- Chi phí cố định(định phí): Là những chi phí thay đổi về tổng số khi có

sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi phí khấuhaoTSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…

- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm cả chi phí định phí và biến

Trang 4

lược lâu dài bảo đảm cho doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường lại nằm ởkhâu sản xuất Thực tế cho thấy nếu doanh nghiệp hạ thấp chi phí sản xuất nângcao chất lượng sản phẩm trong khi giá thành giảm xuống thì luôn chiếm đượcnhững đoạn thị trường với sức cạnh tranh cao Điều đó cho thấy công tác quản lýchi phí sản xuất luôn giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển chung củabất kỳ doanh nghiệp nào Trong các doanh nghiệp chi phí sản xuất bao gồm nhiềukhoản, mỗi khoản chi có nội dung, mục đích sử dụng khác nhau và yêu cầu quản lýđối với từng loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu nhằm phục vụ cho côngtác quản lý.

Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất không nhữngcó ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất mà còn là cơ sở choviệc kiểm tra, phân tích chi phí sản xuất của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy tiếtkiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

III.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc mộtđơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sửdụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tính đúngđắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đãsử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.Phân l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáoại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng nhu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng nhưyêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét với nhiều góc độ, nhiềuphạm vi tính toán khác nhau, điều đó được thể hiện qua các cách phân loại giáthành chủ yếu sau:

2.1.Phân loại giá thành theo thời điểm tính và cơ sở số liệu tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản

xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch của doanh nghiệp thực hiện và cũng được thực hiện trước khi bắt đầu quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm.Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, là căn cứ để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchhạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ sở

các định mức kinh tế kỹ thuật và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.Việc tính giá thànhđịnh mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm.Giá thànhđịnh mức là công cụ quản lýđịnh mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác đểđánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và giúp cho việc đánh giá đúngđắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trìnhsản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản xuất sản phẩm chi phí được tính trên cơ

sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ.Giá thànhthực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm.Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của

Trang 5

doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật côngnghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời là cơ sở để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với Nhà nước cũng như với các đối tác liên doanh, liên kết.

2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành

- Giá thành sản xuất: Là giá thành tính trên cơ sở các chi phí sản xuất còn gọi

là giá thành công xưởng, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung.Giá thành sản xuất của sản phẩm được sửdụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán(Trong trường hợphàng mang bán thẳng không qua kho), giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giávốn hàng bán là mức lãi gộp trong kỳ của các doanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ: Là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ, gồm giá

thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sảnphẩm tiêu thụ.Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ được xác định và tính toánkhi sản phẩm được xác nhận là tiêu thụ.Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứđể tính toán xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

IV.NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM

Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đồng thời để việc phântích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpchỉ có thể dựa trên việc xác định giá thành sản phẩm chính xác, nhưng việc xácđịnh giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hưởng kết quả của việc tập hợp chi phí sảnxuất Do vậy, để tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, đòi hỏi kế toán cần phải làm tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành sản phẩm phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức quảnlý của doanh nghiệp.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ chi phí theo đúng đối tượng đã xác định, tậphợp các khoản mục chi phí, các yếu tố chi phí đồng thời xác định đúng đắn chi phísản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành phù hợp để tính giá thành và giáthành đơn vị của sản phẩm theo đúng khoản mục quy định trong kỳ tính giá thành.- - Lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tiến hành phân tích

tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành vàkế hoạch giá thành sản phẩm Phát hiện các hạn chế và các tiềm tàng, đề xuất cácbiện pháp để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

V.KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.Hạch toán chi phí nguyên l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáiệu, vật l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáiệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệuphụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, đối với nhữngnguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chiphí riêng biệt

(phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm)thì hạch toán trực tiếp cho đốitượng đó Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp

Trang 6

phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan, tiêu thức phânbổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo sốlượng sản phẩm.Công thức phân bổ như sau:

C H = ––– T

2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực

tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lươngchính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra, chi phí nhâncông trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí kinh doanh theo một tỉ lệnhất định với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất.

Tài khoản 622“chi phí nhân công trực tiếp”được mở chi tiết cho từng đối tượnghạch toán chi phí.(Sơ đồ 2).

3.Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực phát sinh trong phạm vicác phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.Do các chi phí sản xuất chungcó liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cầnphải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng(sản phẩm, dịch vụ)theo tiêuthức phù hợp.

Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Đối với chi phí sản xuất chung cố định, trong trường hợp mức sản phẩm thựctế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố địnhđược phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường.

Tài khoản 627“chi phí sản xuất chung”mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộphận sản xuất, dịch vụ.(Sơ đồ3).

4.Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Các chi phí sản xuất nói trên cuối cùng được tổng hợp vào bên Nợ Tàikhoản154“chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản 154 phản ánh trị giáthực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ.(Sơ đồ 4).

Trang 7

5.Hạch toán giá thành sản xuất

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế

toán sử dụng Tài khoản 631“giá thành sản xuất” Tài khoản 631 được hạch toánchi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí(phân xưởng, bộ phận sản xuất)và theo loại,nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ tương tự như Tài khoản 154.(Sơ đồ 5).

VI.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐANG CHẾ TẠO DỞ DANGCUỐI KỲ

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình

sản xuất, gia công chế biến trên các quy trình của giai đoạn công nghệ hoặc đãhoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng còn phải gia công chế biến tiếp mớihoàn thành thành phẩm.

Việc xác định sản phẩm dở để: + Tính giá thành sản phẩm

+ Điều hành sản xuất theo đúng tín độ một cách đồng bộ

+ Quản lý và xử lý trong trường hợp bị mất mát thiếu hụt, dở dang + Để hạch toán ghi sổ kế toán

Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sảnphẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang sau:

1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáiệu,vật l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáiệu trực tiếp

+ Nội dung: Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ đánh giá

khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trựctiếp còn các chi phí chế biến như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung tính cả cho giá thành của thành phẩm hoặc giá thành nửa thành phẩm chịu Dđ + C

Dck = –––––––– x Qd

Qht + Qd

Trong đó:

Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Dđk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Qht : Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Qd : Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ C : Chi phí sản xuất trong kỳ

+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít.

+ Nhược điểm: Giá thành của sản phẩm không chính xác do tính cho sản phẩm

dở khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+ Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho những doanh nghiệp chế tạo sản phẩm có

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn(> = 80%).

2.Đánh giá sản phẩm dở theo khối l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáượng sản phẩm hoàn thành tương đương

+ Nội dung: Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở kiểm kê

cuối kỳ và mức độ chế biến hoàn thành của chúng để tính đổi ra khối lượng sảnphẩm hoàn thành tương đương, trên cơ sở đó tính toán xác định trong khoản mụcchi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc.

Trang 8

- Đối với chi phí bỏ một lần ngay từ đầu của dây chuyền công nghệ: Chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì tính chosản phẩm theo công thức tính:

Trong đó: M là mức độ hoàn thành

+ Ưu điểm: Tính toán có căn cứ khoa học, mức độ tính toán chính xác cao

làm cho giá thành sản phẩm hợp lý hơn.

+ Nhược điểm: Tính toán phức tạp, khối lượng tính toán nhiều.

+ Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí chế biến

chiếm tỷ trọng lớn.

3.Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí định mức

+ Nội dung: Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở kiểm kê

cuối kỳ và định mức khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng đểtính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sauđó tập hợp lại cho từng sản phẩm.

Dck = Qd x Định mức chi phí từng khoản mục

+ Ưu điểm: Phương pháp tiên tiến, mức độ chính xác cao.

+ Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có định mức chi phí, việc quản lý, áp dụng

định mức đã đi vào hợp lý, sản xuất ổn định.

4.Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản hóa cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương phápnày Thực chất đây là một dạng của phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theosản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương ở mức độ 50% so với thành phẩm.

VII.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp hạch toán chi phí vàphương pháp tính giá thành sản phẩm Về cơ bản, phương pháp tính giá thành baogồm những phương pháp sau:

1.Phương pháp tính giá thành trực tiếp(giản đơn)

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất

giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn,sản xuất dở dang không có hoặc không đáng kể như các doanh nghiệp khai thácthan, quặng …Các doanh nghiệp sản xuất động lực(điện, hơi nước…) Do số lượng

Trang 9

mặt hàng ít nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sảnphẩm, mỗi mặt hàng sản xuất được mở một sổ(hoặc thẻ)hạch toán chi phí sản xuất.Việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trựctiếp(giản đơn)và được tính theo công thức sau:

Z = Ddk + C – Dck

Z z = –– Q

Trong đó: Z là tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành z là giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành

C là tổng chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ theo từng đốitượng

Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định thìkhông nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng chi phísản xuất đã tập hợp được trong kỳ chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Z = C

2.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Xuất phát từ quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo công việcđã xác định: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, sản phẩm,loại sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm, loạisản phẩm đã hoàn thành Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành phù hợp nhau, kế toán sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành vớikỳ tính giá thành phù hợp chu kỳ sản xuất.Trong phương pháp này, mỗi đơn đặt

hàng đã được mở một“phiếu chi phí công việc”hay còn gọi là “phiếu tính giáthành theo đơn đặt hàng” Phiếu này được thành lập cho từng đơn đặt hàng khi

lệnh sản xuất đã được ban hành Tất cả các phiếu tính giá thành công việc đượccập nhật và lưu trữ khi đang tiến hành sản xuất, chúng có tác dụng như các báo cáochi phí sản xuất dở dang cho từng đơn đặt hàng Khi sản xuất hoàn thành kế toánchỉ việc tổng cộng toàn bộ chi phí trên từng phiếu là xác định được giá thành củađơn đặt hàng hoàn thành.

3.Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một

quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu thu được đồng thời nhiều sảnphẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được màphải tập hợp cùng cho cả quá trình sản xuất…Theo phương pháp này, kế toán căncứ vào hệ số quy đổi để quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sảnlượng sản phẩm tiêu chuẩn, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thànhcác loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơnvị của từng loại sản phẩm.

Q = ∑QiHi

Trong đó: - Q là tổng số sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi rasản lượng sản phẩm tiêu chuẩn

- Qi là sản lượng sản xuất thực tế sản phẩm i - Hi là hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i

Trang 10

Zi = ––––––––––––– x QiHi

Q

Zi

zi = –– Qi

4.Phương pháp tính giá thành theo tỷ l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáệ

Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khíchế tạo(dụng cụ, phụ tùng…)để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thườngtiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệchi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch(hoặc định mức), kế toán sẽtính ra giá thành thực tế cho từng quy cách và tỷ lệ tính giá thành theo từng khoảnmục chi phí:

Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm

Tỷ lệ tính giá thành = –––––––––––––––––––––––––––––– x 100% Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Giá thành thực Tiêu chuẩn phân Tỷ lệ tính tế từng quy = bổ của từng quy x giá thành cách sản phẩm cách sản phẩm

5.Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp tính giá thành phân bước mà có nửa thành phẩm: Theo phương

pháp này kế toán phải lượt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước vàkết chuyển chi phí nửa thành phẩm sang giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khigiá thành sản phẩm cuối cùng.

Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm:

Theo phương pháp này kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị của thànhphẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, do đó chỉ cần tính toán xác định chi phísản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm theo từng khoản mục sau đó tổnghợp chi phí sản xuất cho thành phẩm của các giai đoạn lại để được giá thành củathành phẩm.

Dđki + Cgđi

Czi = ––––––––––––– x Qtp Qhtgđi + Qdgđi

Trong đó: -Czi : là chi phí sản xuất nằm trong sản phẩm của giai đoạn i -Dđki : là chi phí dở dang đầu kỳ của giai đoạn i

-Cgđi : là chi phí phát sinh trong giai đoạn i -Qdgđi: là khối lượng sản phẩm dở giai đoạn i -Qtp : khối lượng thành phẩm giai đoạn i

Trang 11

VIII.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG MÁYVI TÍNH

1.Nguyên tắc và các bước tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

Việc tập hợp các chi phí sản xuất hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộphận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ.Do đó, từngkhoản mục chi phí phải được mã hóa ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịuchi phí.

Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất, kinh doanh dở dang trong kỳ theotừng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳvào máy.

Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khóa sổ, kết chuyển cuối kỳ trêncơ sở hướng dẫn có sẵn.

Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báocáo cần thiết.

2.Kế toán chi phí trên máy

2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kế toán chi phí nguyên vật liệu thường xuyên phải sử dụng đến chứng từxuất vật liệu Khi nhập dữ liệu phiếu xuất kho, người sử dụng thường chỉ nhập sốlượng xuất là bao nhiêu còn giá trị xuất kho là do máy tự động tính theo công thứcdoanh nghiệp đã ngầm định.

2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Phần mềm cho phép người dùng tạo ra bảng lương theo ý muốn và thực hiệnviệc tính lương tùy thuộc vào yêu cầu của doanh nghiệp và tiện ích của phầmmềm.

Sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần lập một số mục như ngày công,giờ công, lương cơ bản, lập tức máy sẽ tự động tính toán.

2.3.Kế toán sản xuất chung

Dữ liệu cố định nhập một lần, chi phí sản xuất chung liên quan đến phần hànhkế toán khác, do đó máy sẽ tự động tập hợp các phần khác như các chứng từ vềtiền mặt, tiền gửi ngân hàng, xuất vật tư…

Riêng đối với KHTSCĐ thì cần xác định phương pháp tính và tính khấu hao.Mặt khác,CPSXC liên quan đến nhiều sản phẩm mà trong quá trình nhập liệu chưachỉ ra trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí nào Do vậy, phải xây dựng và cài đặt

Trang 12

trình tự động tính khấu hao một TSCĐ thì thường phải khai báo ở CMTSCĐ đểlưu trữ trên số liệu, ngày tháng sử dụng, nước sản xuất…của các loại TS mà doanhnghiệp quản lý.

2.4.Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ

Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế mộtchứng từ để tiến hành kết chuyển từ TK đầu 6 sang TK154.

Nếu tập hợp CP theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mụccác khoản mục chi phí, kết hợp các TK chi phí để tập hợp các TKchi phí vào cácsổ sách, báo cáo theo các khoản mục Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thànhtheo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục Khi nhập dữ liệu, các chiphí phát sinh phải chỉ ra khoản mục chi phí để chương trình tập hợp.

2.5.Kế toán giá thành sản phẩm

Phần mềm kế toán không tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thànhcủa sản phẩm Do vậy, kế toán phải xây dựng phương pháp tính toán sản phẩm làmdở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để lập vào chương trình.

Trang 13

CHƯƠNG II

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG

1.Qúa trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần In Hàng không

Hàng không dân dụng là ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại, các chứng từ ấn phẩm

của ngành phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đó chính là cơ sở cho Công ty cổ phần InHàng không tồn tại và phát triển.Công ty cổ phần In Hàng không là một doanhnghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách phápnhân, có tài khoản riêng, con dấu riêng.Công ty là một doanh nghiệp in tổng hợpcủa ngành Hàng không dân dụng Việt Nam.Trụ sở chính của Công ty cổ phần InHàng không đặt tại Sân bay Gia Lâm - Hà Nội.

Công ty cổ phần In Hàng không tiền thân là Xưởng In Hàng không, được thànhlập ngày 01tháng 04 năm 1985 theo Quyết định số 250 / TCHK của Tổng cụcTrưởng Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.

Năm1985 khi mới thành lập, Xưởng In Hàng không thuộc Cục chính trị, Tổngcục Hàng không dân dụng Việt Nam Lúc đầu có nhiệm vụ in báo Hàng không,giấy tờ quản

lý kinh tế xã hội, tình hình hạch toán nội bộ thuộc Tổng cục Hàng Không dân dụngViệt Nam.

Đến tháng 3 năm1990, Xưởng In Hàng không được đổi thành Xí nghiệpInHàng không, được xác định là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có tài khoản riêngvà con dấu riêng.

Ngày14 tháng 9 năm1994, Công ty cổ phần In Hàng không được thành lậptrên cơ sở Xí nghiệp In Hàng không theo quyết định số 1481/QĐ/TCCB- LĐ doBộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ký, là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập,trực thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Ngày 01/01/2006 Công ty chuyểnđổi thành Công ty cổ phần In Hàng không.

Từ một cơ sở In Typo nhỏ bé thuộc Binh đoàn 678 do Bộ Quốc phòng chuyểnsang, sau gần 20 năm xây dựng Công ty cổ phần In Hàng không đã có một cơ ngơibề thế trên mặt bằng có diện tích hơn 6000 m² nhà xưởng và các công trình phụ trợphục vụ cho sản xuất kinh doanh và phúc lợi.Trong đó có 2 tòa nhà 3 tầng với tổngdiện tích hơn 2000m² Công ty đã nâng cấp Văn phòng đại diện tại Thành phố HồChí Minh thành chi nhánh phía Nam phụ trách một phân xưởng sản xuất giấy vệsinh, khăn giấy Napkin cao cấp phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài ngànhtrên một khuôn viên nhà xưởng rộng hơn 2000m², chi nhánh miền Trung hiện naycũng đã được thành lập và đang chuẩn bị đi vào hoạt động chính thức.

Về công nghệ, từ 3 máy Typo ban đầu do Trung Quốc chế tạo, được sự giúpđỡ của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam,CụcHàng không Dân dụng ViệtNam,Bộ Văn hóa thông tin và các cơ quan ban ngành Trung ương, đến nay Côngty đã xây dựng được 5 phân xưởng sản xuất hoàn thiện, đồng bộ.Đã tạo lập đượcdây chuyền in Offset khép kín, gồm 5 máy in Offset hiện đại và một dây chuyền inOffset khổ lớn 4 màu in những ấn phẩm chất lượng cao được nhập từ các nước có

Trang 14

Mỹ và Đài Loan sản xuất chuyên in vé máy bay, chứng từ cao cấp như vé, thẻ lênmáy bay đã được mã hóa qua hệ thống băng từ, 3 dây chuyền gia công và sản xuấtgiấy cao cấp,1dây chuyền sản xuất giấy.

Từ chỗ chỉ in được các ấn phẩm đơn giản như hóa đơn, chứng từ và tờ TinHàng không, đến nay Công ty đã đảm nhận in tất cả các loại sản phẩm cao cấpphục vụ ngành Hàng không gồm cả vé máy bay, sản xuất các sản phẩm bao bìnhãn mác bằng PP, PE, OPP, màng xốp.Các loại giấy hộp, khăn giấy thơm, giấy vệsinh các loại phục vụ cho ngành dịch vụ Hàng không và xã hội.Riêng về mặt hàngkhăn thơm của Công ty đã được nhận Huy chương vàng tại Hội chợ thương mạitoàn quốc năm 1997 và năm 1999.Hiện nay, Công ty có hàng trăm bạn hàngthường xuyên ở khắp mọi miền đất nước và đã có sản phẩm in xuất khẩu đi cácnước bạn như Lào và Nhật.

Những năm 1986-1987, mỗi năm Công ty chỉ sản xuất trên 40 triệu trang in,đến nay đã sản xuất lên hàng tỷ trang in Các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, phongphú về chủng loại, đáp ứng yêu cầu thị hiếu của khách hàng và được khách hàngtín nhiệm.

Từ 23 cán bộ, công nhân viên ngày đầu thành lập, đến nay số cán bộ côngnhân viên của Công ty đã lên đến gần 290 người, chưa kể số người lao động theohợp đồng thời vụ Số cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ đại học và trên đại họcđược đào tạo chuyên ngành in trong nước và Quốc tế chiếm 30%; Số công nhân kỹthuật chuyên ngành từ bậc 2 đến bậc 7 chiếm 65% và 100% công nhân kỹ thuật cótrình độ trung học trở lên được đào tạo ngắn hạn và dài hạn chuyên ngành in.

Để đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài đối với Công ty, ngoàitrang thiết bị sẵn có, Công ty không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư các dâychuyền in hiện đại nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành Hàng khôngdân dụng Việt Nam Năm 1999 Công ty đã đầu tư hơn 15 tỷ đồng để hiện đại hóadây chuyền in Flexo, tiếp tục đầu tư mở rộng dây chuyền in Offset từ cuối năm2005 trị giá hơn 21 tỷ đồng; Xưởng sản xuất giấy tại Công ty và ở trong Chi nhánhphía Nam nhằm đáp ứng thị trường của ngành về chất lượng và sản lượng, đáp ứngmột phần thị trường ngoài ngành ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, xu hướngxuất khẩu Qua gần 20 năm phấn đấu bền bỉ, Công ty cổ phần In Hàng không đãđược Nhà nước tặng cờ thi đua luân lưu của Chính phủ và 2 bằng khen của Thủtướng Chính phủ Nhiều cán bộ công nhân viên được tặng bằng khen của CụcHàng không Dân dụng Việt Nam, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Côngđoàn ngành Hàng không và Huy chương vì sự nghiệp Hàng không, Huy chương vìsự nghiệp Công đoàn, Huy chương vì sự nghiệp văn hóa Công ty đã được ngànhHàng không đề nghị Chính phủ tặng Huân chương lao động Hạng ba cho tập thể vàcá nhân.

Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển đã đánh dấu bước trưởng thànhnhanh chóng, sự cố gắng vươn lên với biết bao khó khăn của Công ty để tự khẳngđịnh vị trí, vai trò cần thiết, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng ngành Hàng khôngdân dụng và ngành in Việt Nam.

Trang 15

2.Một số chỉ tiêu đánh giá tổng quát quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty một số năm gần đây

Căn cứ và số liệu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kinh doanh của Công tycổ phần In Hàng không năm 2004, 2005 ta có thể đánh giá hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty trên một số chỉ tiêu chính như sau:

Một số chỉ tiêu tài chính qua các năm gần đây

Đơn vị tính: VNĐ

Chênh l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáệch

Số tiềnTỉ l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáệ(%)

1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

42.307.705.262 55.874.436.768 13.566.731.506 132,12 Giá vốn hàng bán37.407.317.819 50.230.538.017 12.823.220.932 134,23 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ=(1-2)

4.900.387.443 5.643.898.017743.510.574115,14 Doanh thu hoạt động tài chính 41.017.422110.595.75369.578.331269,65 Chi phí tài chính 1.582.768.276 1.750.107.106167.338.830110,66 Chi phí bán hàng 119.898.719325.515.567205.616.848271,57 Chi phí quản lý doanh nghiệp3.059.869.718 3.193.602.216133.732.498104,48 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh=[(3+4)-(5+6+7)]

178.868.152485.268.881306.400.729271,39 Thu nhập khác= (10+11)15.033.93049.105.87534.071.945326,6

-11.Lợi nhuận khác=(9-10)15.033.93046.285.86931.251.939307,812.Tổng lợi nhuận trước

193.902.082531.554.750337.652.668274,213.Thuế thu nhập doanh nghiệp62.048.666150.732.68888.684.022242,914.Lợi nhuận sau thuế=(12-13)131.853.416380.822.062248.968.646288,815 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

3 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty cổ phần In Hàng không

- Chức năng: Công ty cổ phần In Hàng không là một doanh nghiệp giữ vai trò

quan trọng trong ngành Hàng không dân dụng Việt Nam.

- Nhiệm vụ: Công ty cổ phần In Hàng không đã không ngừng mở rộng, phát triển

với những nhiệm vụ chủ yếu:

+In vé máy bay, thẻ, vé từ, chứng từ cao cấp, nhãn, sách, các ấn phẩm khác thuộcngành Hàng không cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

Trang 16

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

Giám đốc

Phòng kinh doanhPhòng KHSX, thị trườngPhòng QLCLChi nhánh miền TrungChi nhánh phía Nam

Xưởng Giấy +Sản xuất in gia công các ấn phẩm Plexo và bao bì trên chất liệu OPP, PE, cácloại nhãn mác trên giấy xốp theo yêu cầu của khách hàng.

+Sản xuất các loại giấy khăn thơm, giấy vệ sinh và các loại tiêu dùng khác Kinhdoanh mặt hàng giấy, vật tư chuyên ngành in phương châm hoạt động và sản xuấttiêu thụ theo hóa đơn đặt hàng đảm bảo tiến độ thời gian và chất lượng cho kháchhàng, việc thanh toán được tiến hành dứt điểm ít nợ nần dây dưa

Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, Công ty đã thực hiện hạch toán độc lập,giữ cân đối tài chính, coi trọng hiệu quả kinh tế phấn đấu giảm chi phí, tăng lợinhuận, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.

Trong những năm qua, các quan hệ kinh tế được mở rộng giúp Công ty tậndụng được khối lượng lớn các công việc in khai thác từ thị trường, tận dụng đượccông suất máy móc, thiết bị hiện đại, tạo nguồn in ổn định, một mặt đáp ứng nhucầu thị trường, tận dụng được công suất máy móc, thiết bị hiện có tạo nguồn in ổnđịnh, một mặt đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác đem lại nguồn thu nhập choCông ty, đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên và nâng cao thu nhập củamỗi người.

Trang 17

Trách nhiệm của các bộ phận được phân công trong bảng sau:

3 Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Trực tiếp tham gia điều hành sản xuất.

5 Phòng tổ chức hành chính Thư ký, quản trị nhân sự, quản trị hành chính, được giao trách nhiệm cụ thể, có trường hợp kiêm nhiệm theo chức trách được Giám đốc duyệt.

6 Phòng kế hoạch thị trường Lên kế hoạch sản xuất, marketing, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Làm các thủ tục hợp đồng in…7 Phòng Tài chính – Kế toán Lập kế hoạch tài chính, chuẩn bị vốn, theo dõi thanh

toán Kiểm soát chi phí, thanh toán lương cho công nhân Kế toán hạch toán theo pháp lệnh và quy chế quản lý tài chính quy định…

8 Phòng vật tư kinh doanh Cung ứng NVL đáp ứng nhu cầu kinh doanh Quản lý kho NVL ,bán thành phẩm.

9 Phòng quản l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáí chất l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáượng Duy trì hệ thống chất lượng, kiểm tra, kiểm soát.10 Phân xưởng Offset Tổ chức chế bản in, makets, bình bản, phơi bản chuẩn

bị do khách hàng cung cấp.Tổ chức in và đảm bảo thờigian, đạt chất lượng theo phiếu sản xuất và mẫu…11 Phân xưởng In Tổ chức in và đảm bảo thời gian, đạt chất lượng theo

phiếu sản xuất và mẫu…

12 Phân xưởng Sách Xén, kẻ giấy theo kích thước quy định, phục vụ cho việc gấp, đóng gói thành phẩm

13 Phân xưởng Giấy Sản xuất và gia công các sản phẩm giấy cung cấp cho ngành Hàng Không và thị trường phía Bắc.

14 Chi nhánh miền Trung In lưới, cung cấp và khai thác nguồn khách hàng tại thị trường miền Trung.

15 Chi nhánh miền Nam Sản xuất và gia công các sản phẩm giấy cung cấp cho thị trường miền Nam.

4.2.Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

4.2.1.Tổ chức sản xuất

Là một doanh nghiệp chuyên ngành in có sự kết hợp sản xuất một số sản phẩm,việc sản xuất của Công ty được thực hiện chủ yếu trên những quy định sau:

- In Offset: In tranh ảnh, mỹ thuật, sách báo, tạp chí

- In Plexo: In những vật liệu có tính nhẹ, mỏng như nilon, giấy bó

Với các công việc trên Công ty đã tổ chức các phân xưởng sản xuất sau:

+ Phân xưởng in Offset, chế bản: Có nhiệm vụ chế bản vi tính, bình bản, phơibản và sửa chữa để tạo ra những bản in màu để thông tin in ra được sắp xếp theomột trình tự nhất định phục vụ cho quy trình in.

+ Phân xưởng Sách + Phân xưởng In

+ Phân xưởng Giấy phía Bắc

+ Phân xưởng Giấy chi nhánh phía Nam

Trang 18

4.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Loại hình sản xuất sản phẩm của Công ty là kiểu chế biến liên tục, sản xuấthàng loạt và theo đơn đặt hàng, quy mô sản xuất thuộc loại vừa, sản phẩm có thểtạo ra trên cùng một quy trình công nghệ, theo cùng một phương pháp song songgiữa các loại sổ có những đặc tính khác nhau về thiết kế kích cỡ, yêu cầu cả về mặtkỹ thuật, cả về mặt kinh tế

Sơ đồ7: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

- Lập Maket: Khi nhận các tài liệu gốc trên cơ sở nội dung in, bộ phận lập Maket sẽ tiến

hành bố trí các tranh in như tranh ảnh, dòng cột, kiểu chữ, màu sắc, độ đậm nhạt…

- Tách màu điện tử: Đối với những bản in nhiều màu sắc(trừ màu đen)như tranh

ảnh mỹ thuật, chữ màu phải được đem chụp tách màu điện tử, mỗi màu được chụp ramột bản riêng thành 4 màu chủ yếu: xanh, đỏ, vàng, đen Việc tách màu điện tử và lậpMaket được tiến hành đồng thời, sau đó cả hai được chuyển sang bước bình bản.

- Bình bản: Trên cơ sở các Maket tài liệu và phim màu điện tử, bình bản có nhiệm

vụ bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh có cùng một màu vào các tấm can theo từngtrang in.

- Chế bản khuôn in: Trên cơ sở các tấm can do bộ phận bình bản chuyển sang,chế

bản có nhiệm vụ chế bản vào khuôn in nhôm kẽm, sau đó đem phơi bản và sửa bản in.

- In: Khi nhận được các chế bản khuôn nhôm hoặc kẽm do bộ phận chế bản chuyển

sang, lúc này các bộ phận như in Offset, in Lazer tiến hành in hàng loạt theo cácchế bản khuôn in đó.

Trang 19

Trưởng phòng TCKT

Kế toán thu

kho nguyên vật liệuKế toán tiêu thụ xuất nhập khẩu mua hàng

- Hoàn thiện thành phẩm: Khi nhận được các trang in của bộ phận in chuyển sang,

bộ phận thành phẩm sẽ tiến hành xén, đóng quyển, kiểm tra thành phẩm và đónggói, sau đó vận chuyển giao cho khách hàng.

Công ty đã hoàn toàn chủ động trong việc khai thác NVL(tìm các nhà cung ứng),bố trí lao động theo dây chuyền hợp lý, bộ máy quản lý gọn nhẹ, bao quát, kiểmsoát công việc chặt chẽ từ marketing, ký hợp đồng, điều hành sản xuất, hoàn thiệnsản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

4.3.Tổ chức bộ máy và công tác kế toán của Công ty cổ phần In Hàng không

4.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán

Để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, Công ty cổ phần In Hàng khôngtổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung Toàn bộ thông tin trong công tác kếtoán đều được kiểm tra, đánh giá chỉ đạo của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịpthời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng Kế toán Công ty gồm 6 người với chức năng và nhiệm vụ riêng:

+ Một trưởng phòng Tài chính- Kế toán: Là người bao quát và quyết định mọi

việc tài chính kế toán của Công ty, tham mưu giúp việc cho Giám đốc về vấn đề tàichính của Công ty.

+ Một Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi thanh toán các khoản chi phí

phát sinh, thanh toán các khoản tiền lương, thưởng và các khoản tài chính phátsinh.

+ Một Kế toán kho NVL: Có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán nguyên vật liệu

trong Công ty.

+ Một kế toán tiêu thụ, xuất nhập khẩu: Lập hóa đơn bán hàng, kế toán xuất

nhập khẩu, theo dõi các khoản tiền chuyển qua tài khoản công ty và các công việcphát sinh khâu tài chính-ngân hàng

+ Kế toán thu: Có nhiệm vụ theo dõi và vào sổ các khoản thu phát sinh trong kỳ.

Với chức năng và nhiệm vụ riêng của từng người trong phòng kế toán tất cảcác giấy tờ, sổ sách kế toán vào máy vi tính liên quan và được gắn với từng phầnhành kế toán.

Sơ đồ 8: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Trang 20

Chứng từ kế toán

Các file dữ liệu trong máy tính

Sổ cái tài khoảnCác sổ kế toán chi tiếtSổ quỹ tiền mặtSổ khoCác sổ kế toán khác

Các Báo cáo tài chính

4.3.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán

Đối với việc hạch toán chi tiết NVL,Công ty sử dụng phương pháp thẻ song

song, phương pháp này đơn giản, dễ làm, kết hợp với hình thức kế toán là Nhật Sổ cái nên dễ kiểm tra

Mặt khác, với phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên có thểtheo dõi liên tục và thường xuyên số dư các tài khoản.Hiện nay,Công ty cổ phần InHàng không đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số1141TC /QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.Trên thuyết minh Báo cáo tài chính của Công tyxác nhận hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức kế toán Nhậtký-Sổ cái Tuy nhiên, tại Công ty các công việc kế toán hầu hết đều được tiến hànhxử lý trên máy vi tính, Công ty sử dụng phần mềm kế toán MISA–SME Version7.1 Nên hình thức ghi sổ kế toán này được minh họa theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 9: Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty cổ phần In Hàng không

Với hình thức ghi sổ này, sau khi thu thập chứng từ kế toán tiến hành nhập dữliệu vào máy Từ các file dữ liệu trong máy, máy sẽ tự động xử lý đưa ra các sổ kế toán và các Báo cáo tài chính Các Báo cáo tài chính bao gồm:

- Báo cáo kết quả kinh doanh.- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.- Bảng cân đối kế toán.

- Thuyết minh Báo cáo tài chính.- Báo cáo tài sản.

Trang 21

- Báo cáo thuế.

- Báo cáo nợ phải thu, gồm:+ Chi tiết theo từng khách hàng.+ Tổng hợp theo khách hàng.- Báo cáo nợ phải trả, gồm:+ Chi tiết theo nhà cung cấp + Tổng hợp theo nhà cung cấp.

II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG

*Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm chi phí sản xuất nóitrên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng hợp đồng(hoặc từngđơn hàng), cụ thể trong tháng 6/2005 Công ty có sản xuất hai đơn hàng như sau: - Đơn hàng đựng suất ăn trên máy bay thuộc hợp đồng số EN02IHK01/07N - Hợp đồng in quyển menu giải trí trên máy bay thuộc hợp đồng sốPP02IHK01/21N.

Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng trên.

Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và phù hợp với yêu cầuquản lý của lãnh đạo Công ty, kế toán của Công ty đã phân loại chi phí sản xuấtthành ba khoản mục:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung

* Đối tượng tính giá thành

Do đặc điểm quy trình công nghệ in là quy trình công nghệ phức tạp, kiểuliên tục, sản phẩm sản xuất ra nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau tùy theo từngđơn đặt hàng và chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới được coi là

Trang 22

thành phẩm.Vì vậy, Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng đơn đặthàng.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Hiện tại Công ty không chi tiết hay mã hóa các đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất và chưa có màn hình nhập liệu của các tài khoản chi phí sản xuất

2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty sử dụng tài khoản 621-Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và

được chi tiết cho từng hợp đồng.

Toàn bộ nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất bao gồm cả nguyên vật liệuchính và vật liệu phụ Trong đó nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất của Côngty bao gồm:

+ Giấy: Công ty sử dụng trên 50 loại giấy có nhiều khổ và kích thước khácnhau như giấy Tân Mai 70g/m khổ (84x123), giấy cacbon, giấy couches, giấy đềcan…

+ Các loại màng PE, OPP…

+ Bản kẽm có nhiều loại, khổ, cỡ khác nhau như: Kẽm tái sinh(52x40), kẽmNhật(61x72), bản Kodak, bản kẽm Trung quốc, bản kẽm Ý…

+ Chi phí vật liệu phụ gồm: Gôm, băng dính 2 mặt, bột hồ, dây kim tuyến,dầu hỏa, chỉ khâu…

Ở Công ty cổ phần In Hàng không, những chi phí về nguyên vật liệu liênquan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định thì kế toán căn cứvào chứng từ gốc để phân loại, tập hợp trực tiếp những chi phí đó cho đối tượngliên quan.

Ví dụ như: Chi phí về giấy in và bản kẽm thì căn cứ vào hợp đồng đã ký với

khách hàng, cán bộ điều hành sản xuất thuộc phòng kế hoạch sản xuất tính toánxác định được số giấy và số bản kẽm cần xuất ra.Căn cứ vào phiếu sản xuất chuyểntới, Phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho:

- Đối với hợp đồng số EN 02IHK01/07N là phiếu sản xuất số: C25/12/05ngày 16/12/05.(Biểu số 1).

- Đối với hợp đồng số PP 02IHK01/21N là phiếu sản xuất số: A9/12/05 ngày16/12/05.(Biểu số 2).

Trị giá thực tế vật tư xuất kho được tính vào cuối tháng theo phương phápbình quân gia quyền và được thực hiện trên máy nên độ chính xác cao.

Giá thực tế Số lượng Giá đơn vị vật tư xuất = vật tư xuất x bình quân dùng dùng gia quyền Trị giá thực Trị giá thực tế tế tồn đầu + vật tư nhập Đơn giá

bình quân gia = –––––––––––––––––––––––––– quyền

Số lượng vật Số lượng vật tư tư tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Trang 23

+ Hợp đồng EN01IHK01/07N : Chi phí về giấy là : 39.780.000đ Chi phí về bản kẽm là : 320.000đ + Hợp đồng PP02IHK01/21N : Chi phí về giấy là : 17.098.000đ (= 3.150.000 + 13.948.000) Chi phí về bản kẽm là:1.200.000đ

Đối với những chi phí nguyên vật liệu có liên quan đến nhiều đối tượng tậphợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp cho từng hợp đồng được thì Công tytiến hành phân bổ cho các hợp đồng theo tiêu thức thích hợp.

Hàng tháng phân xưởng in Offset viết phiếu yêu cầu xuất vật tư.(Biểu số 3).Căn cứ vào phiếu yêu cầu cấp xuất vật tư, Phòng kinh doanh viết phiếu xuấtkho.(Biểu số 4).

Cuối tháng căn cứ theo tỷ lệ nguyên vật liệu chính là giấy tham gia vào sảnxuất của từng hợp đồng để làm tiêu thức phân bổ cho các vật liệu khác.

Ví dụ: Trong tháng 12/2005 chi phí nguyên liệu giấy của hợp đồngEN02IHK01/07N chiếm 5%, của hợp đồng PP02IHK01/21N chiếm 1,5% trongtổng số tháng Chi phí về mực in trong cả tháng 6/2005 là: 8.000.000đ

Nên chi phí về mực in cho hợp đồng EN02IHK01/07N sẽ là: 8.000.000 x 5% = 400.000đ

Chi phí mực in cho hợp đồng PP02IHK01/21N sẽ là: 8.000.000 x 1,5% = 120.000đ

Như vậy,chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp xuất dùng cho từng hợp đồngsẽ là:

Hợp đồng EN02IHK01/07N :

Giấy : 39.780.000đ Bản kẽm: 320.000đ Mực in : 400.000đ ––––––––––––––––

Cộng: 40.500.000đ

Hợp đồng PP02IHK01/21N:

Giấy: 17.098.000đ Bản kẽm:1.200.000đ Mực in: 120.000đ –––––––––––––––––

Cộng : 18.418.000đ

Đối với chi phí vật liệu phụ và nhiên liệu như giẻ lau máy, dầu hỏa, băngdính,chỉ khâu…xuất dùng vào sản xuất của Công ty thường chiếm tỷ trọng rất nhỏtrong giá thành sản phẩm.Vật liệu phụ của Công ty cũng như nguyên vật liệu chínhđều phải mua ngoài, mua đến đâu dùng hết trong tháng đó, dự trữ rất ít, giá thực tếxuất kho cũng tính theo phương pháp bình quân gia quyền, đối với chi phí nàyCông ty hạch toán theo đợt, cuối tháng ghi vào bảng phân bổ tính cho từng hợpđồng.

Sau khi tính toán được vật liệu xuất dùng thực tế, kế toán tiến hành mở sổ

Trang 24

phân bổ vào các hợp đồng, trình tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhưsau:

Nợ TK621: 2.200.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 40.500.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 18.418.000đ ……… ) Có TK152: 2.200.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 40.500.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 18.418.000đ ……… )

Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp vào giá thànhsản phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK154: 2.200.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 40.500.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 18.418.000đ ……… ) Có TK621: 2.200.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 40.500.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 18.418.000đ ……… )

Mỗi đơn đặt hàng được theo dõi trên một sổ chi tiết.Đồng thời kế toán ghi sổNhật ký-Sổ cái cho từng nghiệp vụ phát sinh hàng ngày và cuối tháng căn cứ vàoNhật ký-Sổ cái, kế toán tiến hành phản ánh vào Sổ cái TK621.(Biểu số 6).

2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Ở Công ty cổ phần In Hàng không, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:

- Tiền lương sản phẩm

- Các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn doanh nghiệpchịu và tính vào chi phí sản xuất.

*Chi phí về tiền l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáương:

Tiền lương của công nhân sản xuất bao gồm tiền lương sản phẩm, tiền lươngthời gian và các khoản phụ cấp(nếu có).Hàng tháng, căn cứ vào sổ ghi sản phẩmcủa từng công nhân, sau khi đã kiểm tra đối chiếu, quản đốc phân xưởng tập hợplượng sản phẩm mà từng công nhân thực hiện được trong tháng gửi về Phòng tàichính-kế toán, kế toán tiền lương tính lương sản phẩm theo đơn giá tiền lươngCông ty đã phê duyệt.

Tiền lương sp = Khối lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lương

Đối với tiền lương thời gian, đó là những ngày công nhân ngừng làm việc,chờ việc do máy móc hỏng phải sửa chữa nhỏ hoặc thời gian in thử, ngoài ranhững ngày công nhân được điều động đi làm việc khác cũng được hưởng lươngthời gian.Tiền lương thời gian được tính toán trên cơ sở theo dõi và xác định thờigian làm việc hưởng lương thời gian của công nhân viên và đơn giá lương thờigian.Công ty đã xây dựng áp dụng đối với từng bậc lương nhưng đối với khoản

Trang 25

này Công ty không hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp mà hạch toán cùngvới chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.Cụ thể:

Tiền lương thời gian= Số ngày công làm việc được hưởng x Đơn giá lương thời gian lương thời gian

Tiền phụ cấp có tính chất lương là một khoản trong tiền lương chính củacông nhân viên, căn cứ vào hệ số phụ cấp đối với từng cấp bậc thợ và quỹ tiềnlương sản phẩm của Công ty.

Hệ số chức vụ x Hệ số phân loại x Hệ số bổ sung Ngày công làmHệ số phụ cấp = ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– x việc thực tế

Ngày công tháng Qũy lương sản phẩm

Tiền phụ cấp = ––––––––––––––––––

Tổng hệ số phụ cấp

Đối với công nhân nghỉ phép, Công ty không trích trước tiền lương nghỉ

phép.Tiền lương công nhân nghỉ phép căn cứ vào ngày nghỉ thực tế, cụ thể:

Tiền lương cơ bản Tiền lương nghỉ phép = Số ngày nghỉ phép x ––––––––––––––––

Ngày công chế độ

Xuất dưới dạng tiền lương vào dịp tổng kết 6 tháng và cả năm, căn cứ vàophân loại lao động và ngày công làm việc thực tế để xét thưởng Khoản thưởng nàyđược trích từ quỹ lương của Công ty.

Như vậy, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm được xác địnhnhư sau:

Tiền lương Tiền Tiền Tiền Lương phụ cấpCông nhân = lương + lương + lương + & các khoản khác Sản xuất sản phẩm thời gian phụ cấp (nếu có)

Căn cứ vào số tiền lương phải trả cho công nhân, kế toán lập Bảng thanh toán

lương.Căn cứ vào Bảng thanh toán, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và cáckhoản trích theo lương.

Đối với các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ

hiện hành, thực tế Công ty trích 19% tổng tiền lương trong đó: 15% là BHXH, 2%là BHYT, 2% là KPCĐ chi phí sản xuất, phần còn lại là 5% BHXH và 1% BHYTngười lao động phải đóng góp và được trừ vào lương hàng tháng của công nhân viên.

Kế toán định khoản chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK 622: 380.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 16.000.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 12.000.000đ ……… )

Có TK 334: 380.000.000đ Và Nợ TK 622: 70.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 3.040.000đ

Trang 26

……… ) Có TK 338:70.000.000đ

Cuối tháng kế toán kết chuyển để tính giá thành: Nợ TK 154: 450.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 19.040.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 14.280.000đ ……… ) Có TK622: 450.000.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 19.040.000đ Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 14.280.000đ ……… )

Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên sổ chi tiết TK622(Biểu số 7).

Sổ chi tiết TK622 được mở chi tiết cho từng hợp đồng Đồng thời, kế toán theo dõitrên sổ Nhật ký - Sổ cái cuối tháng lấy số liệu vào Sổ cái TK622(Biểu số 8).

2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung ở Công ty cổ phần In Hàng không gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương nhân viên quản lý, tiềnlương thời gian của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Ở Công ty được theo dõi từng loại trên sổ chi tiếtTSCĐ được mở đầu từ đầu năm, theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trịcòn lại mức khấu hao, nơi sử dụng Mức khấu hao Công ty áp dụng theo quyếtđịnh 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 12/12/2003.Việc tínhtoán khấu haoTSCĐ được tiến hành hàng tháng, kế toán căn cứ vào nguyên giáTSCĐ và mức trích khấu hao của từng loại thiết bị máy móc để tính ra mức khấuhao cơ bản phải trích trong tháng của từng phân xưởng Công việc này không đượctính trên hệ thống sổ sách mà được kế toán TSCĐ tính ngoài sổ sau đó tổng hợp sốkhấu hao cho từng bộ phận được thể hiện trên Bảng khấu haoTSCĐ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí về tiền thuê ngoài gia công,

chi phí thuê ngoài chế bản.

- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí cần thiết khác phát sinh trong

quá trình sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất chung được thể hiện trên Bảng kế số 04 và được phân bổtheo nhiều tiêu thức khác nhau.Tùy theo từng loại chi phí mà có tiêu thức phân bổcụ thể.

Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng và tiền lương thời giantháng 6/2005.

Chi phí BHXH,BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ tiền lương là 8.575.000đ Đối

với chi phí này phân bổ cho từng hợp đồng theo tiền lương sản phẩm Tổng tiền lương sản phẩm là: 380.000.000đ

Trong đó: Hợp đồng EN02IHK01/07N: 16.000.000đ Hợp đồng PP02IHK01/21N: 12.000.000đ

74.100.000

Trang 27

Hệ số phân bổ = –––––––––– = 0,195 380.000.000

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 3.120.000đ

Chi tiết hợp đồng PP02IHK01/21N: 2.340.000đ

……… ) Có TK334: 74.100.000đ

- Đối với chi phí thuê ngoài gia công: Căn cứ vào hợp đồng gia công và

hóa đơn giá trị gia tăng do bên gia công phát hành đã ghi rõ nội dung gia công, kếtoán hạch toán trực tiếp vào hợp đồng đó.

Ví dụ: Trong tháng 6/2005 có hợp đồng gia công với xưởng sản xuấtthương binh 27/7, nội dung gia công là: bế hộp suất ăn nhẹ.Căn cứ vào hóa đơnGTGT của xưởng sản xuất thương binh ngày 27/7 với số tiền là: 5.940.000đ, trongđó thuế GTGT 540.000đ, kế toán ghi:

Nợ TK6277: 5.400.000đ

(Chi tiết hợp đồng EN02IHK01/07N: 5.400.000đ) Nợ TK1331: 540.000đ

Có TK331: 5.940.000đ

( Chi tiết cho xưởng thương binh 27/7)

- Đối với chi phí thuê ngoài chế bản: Những sản phẩm in cần tách màu điện

tử, Công ty phải đi thuê ngoài tách màu điện tử Đối với khoản chi phí này căn cứvào hóa đơn GTGT của đối tác kèm theo chi phí thuê ngoài chế bản của hợp đồngnào thì kế toán hạch toán trực tiếp cho hợp đồng đó.

Tháng 6/2005, hóa đơn GTGT số 43.938 của Công ty KaLong về khoản tiềntách màu điện tử và chế bản phim Menu giải trí tháng là: 25.000.000đ, thuếGTGT10%

Kế toán định khoản: Nợ TK627: 25.500.000đ

(Chi tiết cho hợp đồng PP02IHK01/21N :25.500.000đ) Nợ TK133: 2.550.000đ

Có TK331: 28.050.000đ

(Chi tiết cho Công ty KaLong: 28.050.000đ)

- Chi phí khấu haoTSCĐ: Đối với TSCĐ dùng cho sản xuất(máy in, máy

Trang 28

với TSCĐ dùng cho quản lý phân xưởng thì chi phí khấu hao lại được phân bổtheo tiền lương sản phẩm.

Số giờ máy chạy trong tháng 6/2005 được thống kê như sau:

Chỉ tiêu Máy in Máy xén

Hợp đồng PP02IHK01/21N 18 10Hợp đồng EN02IHK01/07N 27 15

……… ……… ………… Cộng 700 340 Với công suất máy in: 30Kw/h; máy xén:20Kw/h.

Trong tháng 6/2005, kế toán tính ra số khấu hao phải trích trong thánglà:180.000.000đ, trong đó:

+ Máy móc thiết bị dùng cho sản xuất: 130.000.000đ

+ Quản lý phân xưởng : 26.600.000đ

Hệ số phân bổ khấu hao của máy móc thiết bị dùng cho sản xuất là:

H = 130.000.000 : (700+340) = 125.000

Chi phí khấu hao phân bổ cho từng hợp đồng là:

Hợp đồng PP02IHK01/21N: 125.000 x (18+10) = 3.500.000đ

Hợp đồng EN02IHK01/07N : 125.000 x (27+15)=5.250.000đ Hệ số phân bổ khấu hao của TSCĐ dùng cho quản lý phân xưởng: H = 26.600.000 : 380.000.000 = 0,07

Chi phí khấu hao phân bổ cho từng hợp đồng là:

Hợp đồng PP02IHK01/21N: 0,07 x 12.000.000 = 840.000đ

Hợp đồng EN02IHK01/07N: 0,07 x 16.000.000 = 1.120.000đ Kế toán định khoản:

Nợ TK627: 156.600.000 đ

(Hợp đồng PP02IHK01/21N: 840.000+3.500.000=4.340.000đ Hợp đồng EN02IHK01/07N:1.120.000+5.250.000=6.370.000đ .) Nợ TK642: 23.400.000đ

Có TK214: 180.000.000đ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài được tính vào chi phí sản xuất chung ở Công

ty là khoản chi phí về năng lượng dùng trong sản xuất(chi phí về điện)và các khoảnchi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện thoại, chi phí sữa chữaTSCĐ thuê ngoài Chi phí tiền điện bao gồm tiền điện để chạy máy in, máy móc thiết bịkhác…Điện do Công ty công trình Hàng không cung cấp Do Công ty chưa trangbị thiết bị đo điện cho từng bộ phận sử dụng, nên chi phí về điện được hạch toánchung toàn Công ty, sau đó phân bổ vào từng hợp đồng theo tiêu thức số giờ máychạy cho từng hợp đồng kết hợp với công suất của máy.

Các chi phí khác bằng tiền được phân bổ theo tiền lương sản phẩm.

Trong tháng 6/2005, kế toán tập hợp chi phí khác bằng tiền của Công ty là:28.000.000đ.

Hệ số phân bổ là: 28.000.000 : 380.000.000 = 0,074 Chi phí khác bằng tiền phân bổ cho các hợp đồng như sau:

Trang 29

Hợp đồng PP02IHK01/21N: 0,074 x 12.000.000 = 888.000đ

Hợp đồng EN02IHK01/07N 0,074 x 16.000.000 = 1.184.000đ Kế toán định khoản:

Nợ TK627: 28.000.000đ

(Hợp đồng PP02IHK01/21N: 0,074 x 12.000.000 = 888.000đ

Hợp đồng EN02IHK01/07N: 0,074 x 16.000.000 = 1.184.000đ ………)

2.4.Tổng hợp chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp

Tập hợp chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Các chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được kế toán theo dõi trên sổ chitiết TK621, TK 622, TK 627.Cuối tháng kế toán tổng hợp tập hợp và kết chuyểntoàn bộ chi phí sang TK154“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Nợ TK154 Có TK627

Trong kỳ các nghiệpvụ phát sinh đều được kế toán ghi vào sổ Nhật ký Sổ cái, đồng thời vào sổ chi tiết TK154(Biểu số11) Sổ chi tiết TK154 được mở để

Trang 30

-theo dõi từng đơn đặt hàng.Cuối tháng căn cứ vào sổ Nhật ký- Sổ cái máy tính tựđộng cập nhật số liệu vào Sổ cái TK154 (Biểu số 12).

3.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty cổ phần In Hàng không

Do đặc thù sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, quy trình sản

xuất đồng bộ khép kín, xét cho cả quy trình công nghệ thì tại Công ty không có sảnphẩm dở dang, thực chất nếu xét từng khâu của quy trình sản xuất thì những sảnphẩm đang nằm trên dây chuyền đều là sản phẩm dở dang nhưng tại Công ty, kỳtính giá thành chỉ được xác định khi sản phẩm được hoàn thành xong ở công đoạncuối cùng của quy trình sản xuất, tức là đơn đặt hàng của khách hàng hoànthành.Vì vậy, tổng giá thành chính là tổng chi phí bỏ ra, điều đó có nghĩa là:

Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất

4.Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Công ty cổ phần In Hàng không sản xuất theo đơn đặt hàng, đối tượng tập hợp

chi phí theo từng đơn hàng cụ thể, Công ty đã xác định kỳ tính giá thành vào cuốitháng phù hợp với kỳ báo cáo.

Do đặc điểm sản xuất của Công ty là không có sản phẩm dở dang đầu kỳ Cácchi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung phát sinh cho từng đơn hàng cũng chính là chi phí tập hợp để tính giá thànhcho đơn hàng đó.

Kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp: Kế toán mở bảng tính giáthành cho từng đơn đặt hàng để tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng đó Khi đơnđặt hàng hoàn thành, kế toán cộng bảng tính giá thành của sản phẩm đó và tính giáthành đơn vị theo công thức:

Tổng giá thành thực tế của thành phẩm = Tổng CPSX phát sinh trong kỳ

Giá thành đơn vị Tổng giá thành của thành phẩm của sản phẩm = –––––––––––––––––––––––––––––––– sản xuất Tổng số lượng của sản phẩm hoàn thành

Ví dụ: Trong tháng 6/2005, hai đơn hàng đã sản xuất và hoàn thành(Biểu

số13).

Trang 31

Vì vậy bên cạnh việc tích cực triển khai các hoạt động tìm kiếm khách hàng,tìm nguồn nguyên vật liệu, đảm bảo tiến độ sản xuất, giao hàng theo đúng hợpđồng cho khách hàng thì công tác quản lí chi phí sản xuất ở Công ty cũng được coitrọng đúng mức để từ đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất đúng đắn dẫntới việc xác định được giá thành và giá bán hợp lí Bằng hiệu quả sản xuất với sảnphẩm in có chất lượng cao, giá thành hợp lí hiện nay Công ty tạo được uy tín tốtvới khách hàng Không những duy trì được những bạn hàng truyền thống mà Côngty ngày càng có thêm nhiều bạn hàng mới, giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ ngàycàng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng cải thiện Đó là nhờ sự cốgắng của Ban Giám đốc cùng toàn thể công nhân viên trong Công ty cũng như sựlinh hoạt nhạy bén trong công tác quản lí kinh tế, quản lí sản xuất và công tác kếtoán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm củaCông ty cổ phần In Hàng không nói riêng.

1.Những ưu điểm

Về tổ chức bộ máy quản lý: Rất gọn nhẹ, hợp lí, các phòng ban chức năng phục

vụ có hiệu quả, cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạoCông ty trong việc quản lý sản xuất phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm sảnxuất kinh doanh của Công ty.Từ đó tạo điều kiện cho Công ty chủ động trong sảnxuất kinh doanh và ngày càng có uy tín trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiệnnay.

Về tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán của Công ty được tổ chức, bố trí gọn

nhẹ, khoa học, hợp lí phù hợp với công việc đồng thời phù hợp với trình độ và khảnăng chuyên môn của từng người Do vậy, công tác kế toán nói chung và kế toántập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng của Công ty đã đi sâu vào nềnếp, tương đối ổn định và khoa học, để áp dụng những kĩ thuật mới như: Áp dụngkhoa học công nghệ thông tin vào quản lý Bộ máy kế toán của Công ty đảm bảocung cấp những thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời cho công tác quản lý,vận dụng linh hoạt sáng tạo chế độ chính sách của Bộ Tài chính ban hành màkhông vi phạm các chế độ chung về kế toán tài chính.

Về hệ thống sổ sách chứng từ: Công tác tổ chức luân chuyển chứng từ của Công

Trang 32

xuất phát sinh trong Công ty, phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành và sử dụngmáy vi tính vào công tác kế toán Đồng thời công tác tổ chức luân chuyển chứng từnày giúp bộ phận kế toán quản lý được tình hình nhập, xuất và tồn kho từ đó cóphương pháp cung cấp kịp thời.Việc thường xuyên đối chiếu chứng từ gốc với sốliệu trên sổ sách đã giúp phát hiện các chênh lệch và sai sót để có biện pháp kịpthời giải quyết.

Về tình hình công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm, Công ty đã có những đổi mới trong khâu xác định đối tượng tập hợp chi phísản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm quy trìnhcông nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Kế toán tập hợp chi phí sảnxuất được tính cho từng hợp đồng kinh tế đã hoàn thành là phù hợp với đặc điểmtổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, làm cơ sở đểđánh giá hiệu quả của mỗi hợp đồng, giúp cho nhà quản lý thấy được thiếu sót tồnđọng và nhanh chóng tìm ra được các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm của từng hợp đồng đó.

Về công tác tính giá thành: Công ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành

theo đơn đặt hàng là phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất, công nghệ sản xuấtcủa Công ty Phương pháp này có đặc điểm là toàn bộ chi phí phát sinh đều đượctập hợp theo đơn đặt hàng, nó được phản ánh đầy đủ chính xác các chi phí phátsinh trong giá thành sản phẩm.

Hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất đã khuyếnkhích người lao động nâng cao năng suất lao động, gắn trách nhiệm của ngườicông nhân với sản phẩm mà họ sản xuất ra, đảm bảo chất lượng sản phẩm.Việc trảlương theo sản phẩm đem lại công bằng cho người lao động, tiền lương trả chongười lao động đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, đấy cũng là cố gắngcủa ban lãnh đạo và bộ máy kế toán của Công ty.

2.Những hạn chế

Đối với khoản mục nguyên vật liệu chính là giấy: Do Công ty sản xuất theo từng

đơn đặt hàng, kích thước, quy cách sản phẩm khác nhau do vậy trước khi in phảixén giấy từ giấy khổ thành giấy khổ in Khi xuất giấy cho máy xén thuộc phânxưởng Sách thì Công ty coi như toàn bộ số giấy đó đã được đưa vào sản xuất vàđược tính hết cho khoản mục nguyên vật liệu chính cho từng hợp đồng nhưng thựcchất khi xén giấy từ nguyên khổ ra khổ in vẫn còn có các băng thừa vẫn có thể tậndụng in các sản phẩm khác phù hợp được mà không cần xuất giấy mới hoặc nhữngbăng nhỏ không in được thì làm giấy phế liệu (giấy lề)vẫn thu hồi được Khi Côngty bán phế liệu giấy thì lại hạch toán giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, tức là ghi:

Nợ TK111- Tiền mặt

Có TK642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Điều này cho thấy việc hạch toán này đã không phản ánh thực chất số chi phí vềgiấy đã tiêu hao trong sản phẩm đó.

Đối với những vật liệu không xác định được số lượng cụ thể cho từng hợp đồng

như mực, ghim, băng dính…Phân xưởng sử dụng hết lại viết phiếu cấp vật tư mặcdù những vật liệu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với chính như: giấy và bản kẽm,Công ty không có định mức tiêu hao cụ thể mà phân bổ theo trị giá nguyên vật liệu

Trang 33

chính là giấy đã xuất ra Điều này đã làm cho công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính theo giá trị sản xuất thêm phức tạp, đồng thời doanh nghiệp khôngquản lý được định mức tiêu hao, dễ gây nên tình trạng lãng phí vật tư

Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Việc hạch toán tiền lương sản phẩm của

công nhân phân xưởng Offset, Plexo và phân xưởng Giấy cho từng hợp đồng làhợp lý, còn việc hạch toán tiền lương thời gian(tính cho từng ngày nghỉ phép, thamgia hội họp, học tập)của công nhân sản xuất vào TK627 cùng với lương nhân viênquản lý phân xưởng, sau đó mới phân bổ cho từng hợp đồng theo chỉ tiêu lươngsản phẩm là chưa hợp lý vì như trên TK622 chưa phản ánh hết được chi phí nhâncông trực tiếp đã tham gia sản xuất sản phẩm.

Đối với chi phí sản xuất chung: Về chi phí điện, Công ty đã không hạch toán

khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung và toàn bộ tiền điện phát sinh trongkỳ Công ty hạch toán vào TK642, việc hạch toán này chưa hợp lý, nó đã làm chogiá thành sản xuất của sản phẩm chưa phản ánh một cách đầy đủ.

Về hình thức kế toán: Trên thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty xác

nhận Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái nhưng trên thực tế hìnhthức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức cải biên giữa Nhật ký-Sổ cái vớihình thức Nhật ký chung Điều này được thể hiện rõ ở phần thực trạng, nếu theohình thức Nhật ký-Sổ cái thì chỉ có một sổ tổng hợp duy nhất là Nhật ký-Sổ cái Nhưng từ các chứng từ, khi nhập dữ liệu vào máy tính và máy tính sẽ tự độngchuyển vào các Sổ cái của các tài khoản một cách độc lập, hình thức vào sổ và mẫusổ cái này đều mang dáng dấp của hình thức Nhật ký chung

Như vậy hình thức Nhật ký-Sổ cái áp dụng trong Công ty là chưa chính xác

về tên gọi nên Công ty cần thay đổi để phù hợp với hệ thống sổ hạch toán.

Đối với vấn đề tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, đánh giá sản

phẩm dở và tính giá thành:

- Do đặc thù sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, quy trình sảnxuất phức tạp kiểu liên tục nhưng không phải là kéo dài, các hợp đồng thườngđược tiến hành sản xuất trong thời gian ngắn(có thể chỉ là một ngày hoặc vàingày), trong tháng Công ty nhận được rất nhiều hợp đồng như vậy mà điều kiệnphải tiến hành phân bổ từng khoản mục chi phí cho từng hợp đồng như vậy thìcông việc kế toán trở nên phức tạp và cồng kềnh.

- Nếu xét cho từng hợp đồng thì ở Công ty cổ phần In Hàng không có sảnphẩm dở dang nhưng nếu xét trên phương diện thời gian là cuối tháng thì cũng cónhững sản phẩm còn đang nằm trên dây chuyền sản xuất Do vậy, để phản ánhchính xác giá thành sản phẩm Công ty cần xác định giá trị sản phẩm dở dang cuốikỳ.

- Đối với công tác tính giá thành sản phẩm, Công ty đã xác định đối tượngtính giá thành là từng đơn đặt hàng nhưng do đặc thù sản xuất của Công ty, cáchợp đồng diễn ra trong thời gian rất ngắn, trong tháng Công ty sản xuất rất nhiềuhợp đồng Do vậy, mặc dù tính giá thành sản phẩm cho từng hợp đồng rất chínhxác nhưng làm cho công việc kế toán quá cồng kềnh và phức tạp Theo em, Côngty cần nghiên cứu xem xét lại đối tượng tính giá thành cho phù hợp vẫn đảm bảocông tác kế toán của Công ty, đồng thời đảm bảo công tác kế toán gọn nhẹ, dễ

Trang 34

Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng trong tháng:

Ở Công ty cổ phần In Hàng không tất cả các nguyên vật liệu sử dụng đều coilà xuất kho sản xuất và tập hợp vào TK621“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Kếtoán trong Công ty sử dụng TK621, TK622, TK627 nhưng lại không mở chi tiếtđến tài khoản cấp hai Việc hạch toán như vậy sẽ không phản ánh đúng thực tếtừng khoản mục chi phí nằm trong giá thành sản phẩm.Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp quá mức thực tế bỏ ra còn chi phí sản xuất chung lại ít hơn.Từ đó sẽ khôngthuận lợi cho việc phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm của Công ty.

II.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INHÀNG KHÔNG

Là sinh viên thực tập tốt nghiệp, trên cơ sở những kiến thức được học trong

trường và tình hình thực tế của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm của Công ty ngày một hoàn thiện, em xin mạnh dạn đưa ra một sốý kiến đề xuất như sau:

1.Ý kiến thứ nhất: Hạch toán chi phí nguyên l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáiệu, vật l‎‎ý luận chung về chi phí sản xuất và tính giáiệu trực tiếp

Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khi xuất giấy nguyên khổ để xén

thành khổ giấy in, kế toán đã hạch toán toàn bộ số giấy đã xuất vào chi phí nguyênvật liệu trực tiếp mà thực tế Công ty vẫn có thể thu hồi, phế liệu(nếu có).Do vậy,đã không phản ánh chính xác giá thành của sản phẩm.

Ví dụ: Trong tháng 6/2005, tại Công ty phát sinh nghiệp vụ:

Ngày 25/6/2005, Công ty bán toàn bộ giấy lề cho bà Lan-cơ sở giấy ĐêLa Thành, với số tiền thu được là: 5.600.000 đồng Kế toán đã hạch toán:

Nợ TK111: 5.600.000đ Có TK642: 5.600.000đ

Điều này cho thấy Công ty đã hạch toán không chính xác khoản nguyên vật

liệu thực tế đã tiêu hao.Để phản ánh chính xác giá thành sản phẩm của từng đơnhàng, kế toán phải phân bổ khoản phế liệu thu hồi này cho từng hợp đồng theo tỷtrọng giấy tham gia vào sản xuất của tháng đó.

Trong tháng 6/2005, Công ty có 2 hợp đồng:

+EN02IHK01/07N tỷ trọng giấy tham gia vào sản xuất là 5% +PP02IHK01/21N tỷ trọng giấy tham gia vào sản xuất là 1,5% Phân bổ phế liệu thu hồi về cho các hợp đồng như sau:

Nợ TK111: 5.600.000đ Có TK621 :5.600.000đ

(chi tiết cho hợp đồng EN02IHK01/07N:280.000 PP02IHK01/21N:84.000

Trang 35

……….)

2.Ý kiến thứ hai:Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Công ty đã hạch toán tiền lương thời gian của công nhân trực tiếp sản xuất vàochi phí nhân viên quản lý phân xưởng đã làm cho chi phí nhân công trực tiếp tronggiá thành sản phẩm không phản ánh chính xác khoản mục này.Vì vậy, tiền lươngthời gian của công nhân trực tiếp sản xuất cũng phải được tập hợp vào chi phí côngnhân trực tiếp để phân bổ cho từng hợp đồng.

Ý kiến thứba: Hạch toán chi phí sản xuất chung

Về chi phí tiền điện: Hàng tháng khi phát sinh các khoản chi phí tiền điện, kế

toán ghi:

Nợ TK 642 Nợ TK133

Có TK 331,111,112

Thực tế khoản chi phí tiền điện này phát sinh ở cả khu vực sản xuất và khu vựcquản lí Nếu hạch toán như trên, giá thành sản phẩm của Công ty chưa phản ánh đủchi phí đồng thời dễ gây tình trạng sử dụng lãng phí Vì vậy, Công ty cần lắp riêngđồng hồ sử dụng điện cho từng khu vực, đầu mối, để biết được tiền điện sử dụngtrong sản xuất là bao nhiêu, số tiền điện dùng trong quản lý là bao nhiêu Sau đóphân bổ tiền điện dùng trong sản xuất cho từng hợp đồng theo số giờ máy chạy vàcông suất máy.

4.Ý kiến thứ tư: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Do đặc điểm của ngành in, các sản phẩm có những quy cách, phẩm chất đa

dạng, phong phú, sản xuất theo đơn đặt hàng hàng loạt Nếu cuối tháng, đơn đặthàng nào chưa hoàn thành thì mức độ hoàn thành của các sản phẩm là như nhau.Vìvậy, kế toán chỉ cần theo dõi và xác định về mặt lượng các đơn đặt hàng chưa hoànthành để xác định sản phẩm dở dang cuối tháng.

Để tính toán được sản lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng và sản lượng sảnphẩm dở dang cuối tháng một cách tương đối chính xác và đơn giản, phù hợp vớiđặc điểm của ngành in ta có thể quy đổi sản lượng thực tế theo sản lượng quy đổitheo trang in tiêu chuẩn như sau:

Sản lượng sản Sản lượng sản phẩm Hệ số quy đổi phẩm quy đổi = thực tế (trang) x sản phẩm (trang in)

Trong đó:

Diện tích trang in thực tế Hệ số quy đổi sản phẩm = –––––––––––––––––––––––

Diện tích trang in tiêu chuẩn

Theo quy định ngành in, trang in tiêu chuẩn có kích thước13x19 cm.Sản

lượng sản phẩm thực tế là căn cứ vào nội dung trên các đơn đặt hàng về khuôn khổkích thước về số màu in của thành phẩm, quy đổi về trang in tiêu chuẩn để xácđịnh sản lượng sản phẩm quy đổi.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Căn cứ và số liệu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kinh doanh của Công ty cổ phần In Hàng không năm 2004, 2005 ta có thể đánh giá hoạt động sản xuất kinh  doanh của Công ty trên một số chỉ tiêu chính như sau:    - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

n.

cứ và số liệu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kinh doanh của Công ty cổ phần In Hàng không năm 2004, 2005 ta có thể đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên một số chỉ tiêu chính như sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Trách nhiệm của các bộ phận được phân công trong bảng sau: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

r.

ách nhiệm của các bộ phận được phân công trong bảng sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Xem tại trang 41 của tài liệu.
Ta lập bảng tính giá thành của trang in tiêu chuẩn:       - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

a.

lập bảng tính giá thành của trang in tiêu chuẩn: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu số 13: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

i.

ểu số 13: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xem tại trang 60 của tài liệu.
Biểu số 14: BẢNG QUYĐỔI SẢN PHẨM - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần In Hàng không.docx

i.

ểu số 14: BẢNG QUYĐỔI SẢN PHẨM Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan