Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại nhật dương

90 217 1
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại nhật dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NHẬT DƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ THU HÀ MÃ SINH VIÊN : A19661 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NHẬT DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Trọng Anh Sinh viên thực : Đỗ Thu Hà Mã sinh viên : A19661 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thăng Long truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt quãng thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Trịnh Trọng Anh tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn cán công nhân viên công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời nhận xét, góp ý thầy giáo, giáo để khóa luận tốt nghiệp em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Đỗ Thu Hà Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Hàng tồn kho doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho doanh nghiệp .1 1.1.2 Đặc điểm hàng tồn kho doanh nghiệp .1 1.1.3 Phân loại hàng tồn kho doanh nghiệp 1.1.4 Vai trò hàng tồn kho doanh nghiệp .2 1.2 Quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp .3 1.2.1 Khái niệm quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp 1.2.2.1 Lợi ích chi phí việc giữ hàng tồn kho 1.2.2.2 Mục tiêu quản lý hàng tồn kho 1.2.3 Nội dung quản lý hàng tồn kho 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NHẬT DƯƠNG 18 2.1 Tổng quan công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 18 2.1.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 19 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban cơng ty .19 2.1.3.1 Giám đốc 19 2.1.3.2 Phó giám đốc 19 2.1.3.3 Phòng nhân .20 2.1.3.4 Phòng hành tổng hợp 20 2.1.3.5 Phòng tài – kế tốn .20 2.1.3.6 Bộ phận bán hàng 20 2.1.4 Khái quát ngành nghề kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 21 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương giai đoạn 2011 – 2013 22 2.2.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 22 2.2.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương .30 2.2.3 Phân tích số tiêu tài cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 36 2.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá khả toán 36 2.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản 38 2.2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá .39 khả sinh lời 2.3 Thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 41 2.3.1 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 41 2.3.2 Phân loại hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 41 2.3.3 Đặc điểm hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 41 2.3.4 Quy trình quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 42 2.3.5 Đánh giá hiệu quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 45 2.3.6 Những ưu điểm, tồn công tác quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NHẬT DƯƠNG 52 3.1 Biện pháp khắc phục tồn công tác quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 52 3.2 Áp dụng mô hình tồn kho để tính lượng đặt hàng tối ưu công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương năm 2011, 2012, 2013 53 Thang Long University Library 3.2.1 Áp dụng mơ hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương năm 2011, 2012, 2013 53 3.2.2 Áp dụng mơ hình POQ tính lượng đặt hàng tối ưu cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương năm 2011, 2012, 2013 56 3.2.3 Áp dụng mơ hình QDM tính lượng đặt hàng tối ưu công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương năm 2011, 2012, 2013 57 3.2.4 Nhận xét .63 KẾT LUẬN DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DTT Doanh thu GVHB Giá vốn hàng bán HTK Hàng tồn kho NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PTKH Phải thu khách hàng PTNB Phải trả người bán SL Số lượng Th.S Thạc sĩ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ TSLĐ Tài sản lưu động Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC Hình 1.1 Mơ hình chu kỳ đặt hàng dự trữ EOQ .8 Hình 1.2 Mơ hình chi phí theo EOQ 10 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương .19 Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 42 Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 22 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán .30 Bảng 2.3 Khả toán công ty TNHH 36 Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản công ty TNHH .38 Bảng 2.5 Khả sinh lời Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Nhật Dương 39 Bảng 2.6 Số lượng hàng hóa đặt mua từ nhà cung cấp năm 2011, 2012, 2013 43 Bảng 2.7 Số lượng đặt hàng trung bình đơn hàng năm 2011, 2012, 2013 43 Bảng 2.8 Số lượng hàng hóa nhập kho năm 2011, năm 2012, năm 2013 44 Bảng 2.9 Số lượng hàng hóa lưu kho năm 2011, năm 2012, năm 2013 44 Bảng 2.10 Số lượng hàng hóa xuất kho năm 2011, năm 2012, năm 2013 45 Bảng 2.11 Số lượng hàng tồn kho cuối kỳ năm 2011, năm 2012, năm 2013 45 Bảng 2.12 Hệ số quay vòng hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 45 Bảng 2.13 Thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 46 Bảng 2.14 Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 47 Bảng 2.15 Khả sinh lời hàng tồn kho công ty TNHH 48 Bảng 2.16 Chu kỳ vận động tiền mặt công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 49 Bảng 3.1 Nhu cầu hàng tồn kho năm 2011, 2012, 2013 công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương 54 Muốn tính lượng đặt hàng tối ưu công ty năm 2011, 2012, 2013 theo mô hình EOQ cần biết nhu cầu hàng tồn kho năm (D), nhu cầu hàng tồn kho ngày (d), chi phí đặt hàng cho đơn hàng (S) chi phí lưu kho cho đơn vị hàng hóa (H) năm 2011, 2012, 2013 Sau phần tính tốn tiêu này:  Thứ nhất, xác định nhu cầu hàng tồn kho công ty năm 2011, 2012, 2013: Bảng 3.1 Nhu cầu hàng tồn kho năm 2011, 2012, 2013 công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương Đơn vị tính: sản phẩm Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 SL HTK tồn đầu năm Nhu cầu hàng tồn  SL HTK nhập năm kho năm (D)  SL HTK tồn cuối năm 31.787 32.336 43.884 (Nguồn: Tính tốn tác giả)  Thứ hai, xác định nhu cầu hàng tồn kho ngày công ty năm, biết năm công ty làm việc 308 ngày: Bảng 3.2 Nhu cầu hàng tồn kho ngày năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: sản phẩm Chỉ tiêu Nhu cầu hàng tồn kho ngày (d) Cơng thức tính D Số ngày làm việc năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 103 105 142 (Nguồn: Tính tốn tác giả)  Thứ ba, xác định chi phí đặt hàng cho đơn hàng: Bảng 3.3 Chi phí đặt hàng cho đơn hàng năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013  Chi phí gọi điện, thư giao dịch Chi phí đặt  Chi phí vận chuyển hàng cho  Chi phí giao nhận, kiểm tra đơn hàng (S) hàng hóa 30.000 1.100.000 340.000 1.470.000 30.000 1.210.000 330.000 1.570.000 30.000 1.320.000 300.000 1.650.000 (Nguồn: Phòng tài – kế toán) 54 Thang Long University Library  Thứ tư, xác định chi phí lưu kho cho đơn vị hàng hóa năm 2011, 2012, 2013 cách lấy tổng chi phí lưu kho năm 2011, 2012, 2013 chia cho số lượng hàng tồn kho năm  Tổng chi phí lưu kho năm 2011, 2012, 2013: Bảng 3.4 Tổng chi phí lưu kho năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2011 Tổng chi phí lưu kho năm  Chi phí kho hàng  Chi phí lượng (điện)  Chi phí nhân lực cho hoạt động bảo vệ, quản lý kho Năm 2012 Năm 2013 37.200.000 37.200.000 43.200.000 6.170.000 4.800.000 4.860.000 5.600.000 57.600.000 58.800.000 99.600.000 100.560.000 124.970.000 (Nguồn: Phòng tài – kế tốn)  Chi phí lưu kho cho sản phẩm năm 2011, 2012, 2013: Bảng 3.5 Chi phí lưu kho đơn vị năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Chi phí lưu kho đơn vị (H) Cơng thức tính Tổng chi phí lưu kho mỗ i năm SL hàng tồn kho năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 3.133,36 3.109,85 2.847,73 (Nguồn: Tính tốn tác giả) Dựa vào (D), (S), (H) vừa tính để tính mức tồn kho tối đa (Q*), tổng chi phí tồn kho tối thiểu (TCmin), khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng công ty (ROP) số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm (n*) Biết rằng: giả định thời gian chờ từ lúc công ty đặt hàng đến nhận hàng (L) năm 2011, 2012, 2013 ngày làm việc Bảng 3.6 Lượng đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tồn kho tối thiểu, khoảng thời gian dự trữ tối ưu, điểm tái đặt hàng số lượng đơn đặt hàng tối ưu theo mơ hình POQ Chỉ tiêu Lượng đặt hàng tối ưu (Q*) Cơng thức tính Điểm tái đặt hàng (ROP) 5.461 sản phẩm Q*  √ Tổng chi phí tồn kho tối thiểu (TCmin) TCmin Khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*) Năm 2011   Năm 2012 5.714 sản phẩm Năm 2013 7.131 sản phẩm 17.112.110,82 17.769.601,69 20.307.641,05 đồng đồng đồng T*  ROP  d  L 55 53 ngày 54 ngày 50 ngày 515 sản phẩm 525 sản phẩm 710 sản phẩm Chỉ tiêu Số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm (n*) Cơng thức tính Năm 2011 n*  Năm 2012 Năm 2013 5,82 đơn hàng 5,66 đơn hàng 6,15 đơn hàng (Nguồn: Tính tốn tác giả) 3.2.2 Áp dụng mơ hình POQ tính lượng đặt hàng tối ưu công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương năm 2011, 2012, 2013 Các giả định mơ hình POQ giống hệt mơ hình EOQ, điểm khác biệt mơ hình POQ số hàng đặt mua từ nhà cung cấp đưa đến cơng ty nhiều chuyến thay cơng ty tiếp nhận toàn số hàng thời điểm mơ hình EOQ Ta gọi: D: Nhu cầu hàng tồn kho năm công ty; d: Nhu cầu hàng tồn kho ngày công ty; S: Chi phí đặt hàng cho đơn hàng cơng ty; H: Chi phí lưu kho cho đơn vị hàng hóa cơng ty; L: Thời gian chờ từ lúc công ty đặt hàng đến nhận hàng; p: Mức cung ứng ngày công ty nhận từ nhà cung cấp khoảng thời gian cung ứng; Q*: Lượng đặt hàng tối ưu công ty; TCmin: Tổng chi phí tồn kho tối thiểu công ty; n*: Số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm; T*: Khoảng thời gian dự trữ tối ưu; ROP: Điểm tái đặt hàng cơng ty Muốn tính lượng đặt hàng tối ưu công ty năm 2011, 2012, 2013 theo mơ hình POQ cần biết nhu cầu hàng tồn kho năm (D), nhu cầu hàng tồn kho ngày (d), chi phí đặt hàng cho đơn hàng (S) chi phí lưu kho cho đơn vị hàng hóa (H), mức cung ứng ngày công ty nhận từ nhà cung cấp khoảng thời gian cung ứng (p) năm 2011, 2012, 2013 Các đại lượng (D), (d), (S), (H) tính mục 3.2.1 Giả định mức cung ứng ngày công ty nhận từ nhà cung cấp khoảng thời gian cung ứng (p) năm 2011, 2012, 2013 2.000 đơn vị/ngày Như vậy, ta tính lượng đặt hàng tối ưu (Q*), tổng chi phí tồn kho tối thiểu (TCmin), khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng (ROP) số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm (n*) công ty Biết rằng: giả định thời gian chờ từ 56 Thang Long University Library lúc công ty đặt hàng đến nhận hàng (L) năm 2011, 2012, 2013 ngày làm việc Bảng 3.7 Lượng đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tồn kho tối thiểu, khoảng thời gian dự trữ tối ưu, điểm tái đặt hàng số lượng đơn đặt hàng tối ưu theo mô hình POQ Chỉ tiêu Cơng thức tính Lượng đặt hàng tối ưu (Q*) Q*  √ ( Tổng chi phí ( tồn kho tối  TCmin  S  thiểu (TCmin)  H Khoảng thời T*  gian dự trữ tối ưu (T*) Điểm tái đặt ROP  d  L hàng (ROP) Số lượng đơn đặt hàng n*  tối ưu năm (n*)  Năm 2011 5.608 sản phẩm )  ) Năm 2012 5.870 sản phẩm Năm 2013 7.399 sản phẩm 16.665.649,84 17.296.861,28 19.573.447,97 đồng đồng đồng 54 ngày 56 ngày 52 ngày 515 sản phẩm 525 sản phẩm 710 sản phẩm 5,67 đơn hàng 7,24 đơn hàng 4,73 đơn hàng (Nguồn: Tính tốn tác giả) 3.2.3 Áp dụng mơ hình QDM tính lượng đặt hàng tối ưu công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương năm 2011, 2012, 2013 Các giả định mơ hình QDM giống hệt giả định mơ hình EOQ Hai điểm khác biệt mơ hình QDM là:  Thứ nhất, mơ hình QDM tổng chi phí tồn kho bao gồm chi phí đặt hàng, chi phí mua hàng chi phí lưu kho Khác với mơ hình EOQ, mơ hình EOQ tổng chi phí tồn kho bao gồm chi phí đặt hàng chi phí lưu kho;  Thứ hai, mơ hình QDM cơng ty hưởng sách chiết khấu thương mại từ nhà cung cấp Khác với mơ hình EOQ, mơ hình EOQ cơng ty khơng hưởng sách chiết khấu thương mại từ nhà cung cấp Ta gọi: D: Nhu cầu hàng tồn kho năm công ty; d: Nhu cầu hàng tồn kho ngày cơng ty; S: Chi phí đặt hàng cho đơn hàng công ty; L: Thời gian chờ từ lúc công ty đặt hàng đến nhận hàng; 57 P: Giá mua hàng đơn vị; I: Tỷ lệ % chi phí tồn kho tính theo giá mua hàng đơn vị; Q*: Lượng đặt hàng tối ưu cơng ty; TCmin: Tổng chi phí tồn kho tối thiểu công ty; n*: Số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm; T*: khoảng thời gian dự trữ tối ưu; ROP: Diểm tái đặt hàng công ty Lượng đặt hàng tối ưu cho đơn hàng cơng ty tính thơng qua bước sau: Bước 1:  Thứ nhất, xác định mức giá đầu vào khác công ty mua hàng với số lượng lớn từ nhà cung cấp năm 2011, 2012, 2013  Biết nhà cung cấp đưa tỷ lệ chiết khấu thương mại cho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương mua hàng với số lượng lớn năm 2011, 2012, 2013 sau: Bảng 3.8 Tỷ lệ chiết khấu thương mại công ty hưởng từ nhà cung cấp mua hàng với số lượng lớn Số lượng Tỷ lệ chiết khấu (sản phẩm) (%) – 2.999 0,00 3.000 –3.999 0,25 4.000 – 5.999 0,50 6.000 – 6.999 0,75  7.000 1,00 (Nguồn: Phòng tài – kế toán)  Biết giá mua hàng đơn vị (P) công ty năm 2011, 2012, 2013 sau: Bảng 3.9 Giá mua hàng đơn vị năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: đồng/sản phẩm Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá mua hàng đơn vị (P) 50.800 65.510 56.175 (Nguồn: Phòng tài – kế toán) 58 Thang Long University Library  Dựa vào tỷ lệ chiết khấu giá mua hàng đơn vị trên, xác định mức giá mua đầu vào khác công ty mua hàng với số lượng lớn từ nhà cung cấp: Bảng 3.10 Các mức giá mua đầu vào khác công ty mua hàng với số lượng lớn Tỷ lệ Giá mua vào Giá mua vào Giá mua vào chiết công ty năm 2011 công ty năm 2012 công ty năm 2013 khấu (%) (đồng/ sản phẩm) (đồng/ sản phẩm) (đồng/ sản phẩm) – 2.999 0,00 50.800 65.510 56.175 3.000 – 3.999 0,25 50.673 65.346 56.035 4.000 – 5.999 0,50 50.546 65.182 55.894 6.000 – 6.999 0,75 50.419 65.019 55.754 50.292 64.855  7.000 1,00 55.613 Số lượng (sản phẩm) (Nguồn: Tính tốn tác giả)  Thứ hai, xác định mức sản lượng đặt hàng Q* năm 2011, 2012, 2013 tương ứng với mức giá dựa vào công thức Q*  √  Biết rằng: Các đại lượng (D), (S) tính mục 3.2.1 Giả định chi phí lưu kho cho đơn vị hàng hóa (I) năm 2011, 2012, 2013 6,50%; 5,00%; 5,40% giá mua hàng hóa đầu vào Bảng 3.11 Sản lượng đặt hàng tương ứng với mức giá khác công ty mua hàng với số lượng lớn Đơn vị tính: sản phẩm Năm Sản lượng đặt hàng Q*  Q*1  √  5.320  Q*2  √  5.327  Q*3  √  5.333  Q*4  √  5.340  Q*5  √  5.347     Năm 2011       59 Năm Sản lượng đặt hàng Q*  Q*1  √  5.568  Q*2  √  5.575  Q*3  √  5.582  Q*4  √  5.589  Q*5  √  5.596  Q*1  √  6.909  Q*2  √  6.918  Q*3  √  6.927  Q*4  √  6.935  Q*5  √  6.944     Năm 2012           Năm 2013       (Nguồn: Tính tốn tác giả) Bước 2: Điều chỉnh mức sản lượng đặt hàng Q* tính bước lên mức sản lượng đặt hàng hưởng giá khấu trừ  Xét mức sản lượng đặt hàng Q* năm 2011:  Với Q*1  5.320 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  50.546 đồng mức giá (P)  50.800 đồng Do đó, Q*1 bị loại vơ lý;  Với Q*2  5.327 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  50.546 đồng mức giá (P)  50.673 đồng Do đó, Q*2 bị loại vơ lý; 60 Thang Long University Library  Với Q*3  5.333 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  50.546 đồng Do đó, mức sản lượng đặt hàng Q*3 hợp lý nên giữ nguyên không cần điều chỉnh;  Với Q*4  5.340 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá (P)  50.419 đồng Muốn hưởng mức giá (P)  50.419 đồng, công ty phải điều chỉnh mức sản lượng đặt hàng từ Q*4  5.340 sản phẩm lên mức sản lượng đặt hàng Q*4  6.000 sản phẩm;  Với Q*5  5.347 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá (P)  50.292 đồng Muốn hưởng mức giá (P)  50.292 đồng, công ty phải điều chỉnh mức sản lượng đặt hàng từ Q*5  5.347 sản phẩm lên mức sản lượng đặt hàng Q*5  7.000 sản phẩm  Xét mức sản lượng đặt hàng Q* năm 2012:  Với Q*1  5.568 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  65.182 đồng mức giá (P)  65.510 đồng Do đó, Q*1 bị loại vơ lý;  Với Q*2  5.575 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  65.182 đồng mức giá (P)  65.346 đồng Do đó, Q*2 bị loại vơ lý;  Với Q*3  5.582 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  65.346 đồng Do đó, mức sản lượng đặt hàng Q*3 hợp lý nên giữ nguyên không cần điều chỉnh;  Với Q*4  5.589 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá (P)  65.019 đồng Muốn hưởng mức giá (P)  65.019 đồng, công ty phải điều chỉnh mức sản lượng đặt hàng từ Q*4  5.589 sản phẩm lên mức sản lượng đặt hàng Q*4  6.000 sản phẩm;  Với Q*5  5.596 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá (P)  64.855 đồng Muốn hưởng mức giá (P)  64.855 đồng, công ty phải điều chỉnh mức sản lượng đặt hàng từ Q*5  5.596 sản phẩm lên mức sản lượng đặt hàng Q*5  7.000 sản phẩm  Xét mức sản lượng đặt hàng Q* năm 2013:  Với Q*1  6.909 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  55.754 đồng mức giá (P)  56.175 đồng Do đó, Q*1 bị loại vơ lý;  Với Q*2  6.918 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  55.754 đồng khơng phải mức giá (P)  56.035 đồng Do đó, Q*2 bị loại vơ lý; 61  Với Q*3  6.927 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  55.754 đồng mức giá (P)  55.894 đồng Do đó, Q*3 bị loại vô lý;  Với Q*4  6.935 sản phẩm, công ty hưởng mức giá (P)  55.754 đồng Do đó, mức sản lượng đặt hàng Q*4 hợp lý nên giữ nguyên không cần điều chỉnh;  Với Q*5  6.944 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá (P)  55.613 đồng Muốn hưởng mức giá (P)  55.613 đồng, công ty phải điều chỉnh mức sản lượng đặt hàng từ Q*5  6.944 sản phẩm lên mức sản lượng đặt hàng Q*5  7.000 sản phẩm Bước 3: Tính tổng chi phí tồn kho theo mức sản lượng đặt hàng Q* hợp lý Q* điều chỉnh bước công thức sau: TC  S  IP P D, khơng tính tổng chi phí tồn kho cho mức sản lượng Q* bị loại bước Kết bước biểu diễn thông qua bảng sau: Bảng 3.12 Tổng chi phí tồn kho theo mức sản lượng Q* hợp lý Q* sau điều chỉnh Đơn vị tính: đồng Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng chi phí tồn kho TC (Q*3)  1.470.000  1.624.228.301 TC (Q*4)  1.470.000  1.620.288.273 TC (Q*5)  1.470.000  1.616.748.504 TC (Q*3)  1.570.000  2.092.136.221 TC (Q*4)  1.570.000  2.087.225.473 TC (Q*5)  1.570.000  2.082.975.668  6,50%  50.546   50.546  31.787   6,50%  50.419   50.419  31.787   6,50%  50.292   50.292  31.787   5,00%  65.182   65.182  32.336   5,00%  65.019   65.019  32.336   5,00%  64.855   64.855  32.336  TC (Q*4)  1.650.000  1.791.556.488  5,40%  55.754   55.754  43.884  TC (Q*5)  1.650.000  1.787.097.659  5,40%  55.613   55.613  43.884  (Nguồn: Tính toán tác giả) 62 Thang Long University Library Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí tồn kho thấp nhấp bước Q* chọn lượng đặt hàng tối ưu công ty thỏa mãn yêu cầu TCmin Kết bước biểu diễn thông qua bảng sau: Bảng 3.13 Lượng đặt hàng tối ưu thỏa mãn u cầu TCmin theo mơ hình QDM Chỉ tiêu Lượng đặt hàng tối ưu (Q*) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 7.000 sản phẩm 7.000 sản phẩm 7.000 sản phẩm Tổng chi phí tồn kho tối thiểu 1.616.748.504 2.082.975.668 1.787.097.659 (TCmin) đồng đồng đồng (Nguồn: Tính tốn tác giả) Xác định khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng (ROP) số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm (n*) Biết rằng: đại lượng (d) tính mục 3.2.1 Giả định thời gian chờ từ lúc công ty đặt hàng đến nhận hàng (L) năm 2011, 2012, 2013 ngày làm việc Bảng 3.14 Khoảng thời gian dự trữ tối ưu, điểm tái đặt hàng số lượng đơn đặt hàng tối ưu cơng ty theo mơ hình QDM Chỉ tiêu Khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*) Điểm tái đặt hàng (ROP) Số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm (n*) Cơng thức tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T*  68 ngày ROP  d  L n*  67 ngày 49 ngày 710 515 525 sản phẩm sản phẩm sản phẩm 5,00 4,54 6,07 đơn hàng đơn hàng đơn hàng (Nguồn: Tính tốn tác giả) 3.2.4 Nhận xét  Thứ nhất, mức sản lượng đặt hàng trung bình đơn hàng thực tế công ty năm 2011, 2012, 2013 nhỏ tất mức sản lượng đặt hàng tối ưu Q* tính mơ hình EOQ, POQ QDM Cụ thể sau: Bảng 3.15 Bảng tổng hợp kết mức sản lượng đặt hàng trung bình đơn hàng thực tế công ty mức sản lượng đặt hàng tối ưu theo mơ hình EOQ, POQ, QDM Đơn vị tính: sản phẩm Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2.918 2.649 3.540 Q thực tế công ty 7.131 5.461 5.714 Q* theo mơ hình EOQ 5.608 5.870 7.399 Q* theo mơ hình POQ 7.000 7.000 7.000 Q* theo mơ hình QDM (Nguồn: Phòng tài – kế tốn tính tốn tác giả) 63  Có thể thấy, cơng ty đặt hàng với số lượng có ưu điểm tiết kiệm chi phí lưu kho (chi phí thuê kho chứa, chi phí nhân lực cho hoạt động bảo vệ quản lý kho), chi phí hội khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho, Tuy nhiên, số lượng hàng đặt đơn hàng nhỏ có nghĩa số lần đặt hàng tăng lên Số lần đặt hàng tăng lên làm tăng tổng chi phí đặt hàng cơng ty đặc biệt chi phí vận chuyển khoản chi phí lớn tổng chi phí đặt hàng có độ lớn tỷ lệ thuận với số lần đặt hàng công ty  Thứ hai, tổng chi phí tồn kho thực tế cơng ty khơng tính đến chi phí hội khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho chi phí thiệt hại khơng có hàng Đây thiếu sót chi phí quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu lợi nhuận công ty;  Thứ ba, mơ hình EOQ mơ hình POQ, tổng chi phí tồn kho cơng ty bao gồm chi phí đặt hàng chi phí lưu kho, phí lại liên quan đến hàng tồn kho (chi phí thiệt hại khơng có hàng, chi phí mua hàng) bị bỏ qua Trong mơ hình QDM, tổng chi phí tồn kho cơng ty bao gồm chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho chi phí mua hàng, chi phí lại liên quan đến hàng tồn kho (chi phí thiệt hại khơng có hàng) khơng tính đến Vì vậy, kết mơ hình (lượng đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tồn kho tối thiểu, khoảng thời gian dự trữ tối ưu, số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm) chưa hồn tồn xác Lời khun cho cơng ty định liên quan đến hàng tồn kho bên cạnh việc tham khảo kết mô hình EOQ, POQ, QDM, cơng ty nên dựa vào tình trạng kinh doanh thực tế thời điểm để đưa định dự trữ hàng tồn kho phù hợp Kết luận chương 3: Chương khóa luận tốt nghiệp đưa biện pháp để khắc phục điểm yếu công tác quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương Ngoài ra, ba mơ hình quản lý hàng tồn kho EOQ, POQ QDM ứng dụng vào điều kiện thực tế công ty để ước lượng mức đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tồn kho tối thiểu, khoảng thời gian dự trữ kho tối ưu, điểm tái đặt hàng số lượng đơn đặt hàng tối ưu năm 2011, 2012, 2013 64 Thang Long University Library KẾT LUẬN Quản lý hàng tồn kho nhiệm vụ khó khăn, phức tạp đòi hỏi nhà quản lý phải vận dụng sáng tạo, khéo léo phương pháp, mơ hình lý thuyết vào thực tiễn cụ thể doanh nghiệp Việc không dễ thực tế thường khác xa so với lý thuyết Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp liên quan đến đề tài “ Thực trạng giải pháp quản lý hàng tồn kho Công Ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương” với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Trịnh Trọng Anh nhân viên công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương, em củng cố kiến thức học trường đồng thời học hỏi thêm nhiều điều Trên sở phân tích thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty, em đưa vài giải pháp nhằm cải thiện cơng tác quản lý hàng tồn kho kèm theo ứng dụng số mơ hình tồn kho nhằm giúp ích cho việc định tồn kho nhà quản lý Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Trịnh Trọng Anh nhân viên công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Việt Nam (2001), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chuẩn mực số 02, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2008), Quản lý tài doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội PGS TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, Khoa tài doanh nghiệp, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Trang web thuộc sở hữu công ty TNHH Vietnam Petrol Information (2014), http://xangdau.net/, Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ 01/01/2005 đến 07/07/2014 PGS TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiền (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội, tr 83 – 85 TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống Kê, Hà Nội, tr 738 – 748 Th.S Chu Thị Thu Thủy (2012), Bài giảng Quản lý tài doanh nghiệp 1, Đại học Thăng Long, Hà Nội, chương Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương giai đoạn 2011 – 2013 Phụ lục 02: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương giai đoạn 2011 – 2013 Phụ lục 03: Giấy xác nhận đơn vị thực tập ... QUẢ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NHẬT DƯƠNG 52 3.1 Biện pháp khắc phục tồn công tác quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương. .. quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp;  Hai là, phân tích thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương;  Ba là, đánh giá thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty TNHH. .. sở lý luận quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhật Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hàng tồn kho công ty

Ngày đăng: 16/01/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan