LUẬN văn THẠC sĩ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mường ở tỉnh hòa bình hiện nay

121 272 0
LUẬN văn THẠC sĩ   giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mường ở tỉnh hòa bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra như một cơn lốc cuốn hút tất cả các nước trên thế giới. Việt Nam cũng như tất cả các quốc gia khác không thể đứng ngoài dòng chảy này. Toàn cầu hóa vừa có mặt tích cực lại có mặt tiêu cực, là thời cơ nhưng cũng là những thách thức không nhỏ khi Việt Nam tham gia vào “cuộc chơi chung” này. Trước tác động của xu thế toàn cầu hóa, bản sắc văn hóa dân tộc ta đang có những biến đổi phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải nghiêm túc tự xem xét, nhận định lại để phát huy những mặt tích cực, giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam, đưa đất nước ta vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi, xu tồn cầu hóa diễn lốc hút tất nước giới Việt Nam tất quốc gia khác khơng thể đứng ngồi dòng chảy Tồn cầu hóa vừa có mặt tích cực lại có mặt tiêu cực, thời thách thức không nhỏ Việt Nam tham gia vào “cuộc chơi chung” Trước tác động xu toàn cầu hóa, sắc văn hóa dân tộc ta có biến đổi phức tạp, đòi hỏi phải nghiêm túc tự xem xét, nhận định lại để phát huy mặt tích cực, giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam, đưa đất nước ta vững bước đường xã hội chủ nghĩa Trong suốt trình đổi từ Đại hội VI đến nay, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa; đặt vấn đề văn hóa vào vị trí xứng đáng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Với quan điểm, chủ trương, sách đắn, hợp lý Đảng Nhà nước ta, thông qua nghị chuyên đề bàn văn hóa như: Nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; Nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”… Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh tư tưởng đạo: Các cấp, ngành phải nhận thức đầy đủ thực có kết mục tiêu “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học; Làm cho văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [24, tr.126]… Những chủ trương cho thấy, Đảng ta quan tâm đến vấn đề xây dựng văn hóa, đặc biệt coi trọng đến giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Đảng ta xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, giá trị cốt lõi văn hóa, thể tâm hồn, cốt cách, lý trí, sức mạnh dân tộc, tạo nên chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó, đồn kết với để tồn phát triển Những giá trị sắc văn hóa dân tộc động lực to lớn bảo đảm ổn định phát triển bền vững quốc gia dân tộc Do vậy, giữ gìn, phát huy khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc vấn đề cấp thiết vừa có tính thời sự, vừa lâu dài đất nước ta Trong cộng đồng đa dân tộc nước ta, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ dân số đông thứ tư sau dân tộc Kinh, Tày, Thái Dân tộc Mường dân tộc thiểu số có bề dày truyền thống văn hóa lâu đời, chủ yếu tụ cư vùng Tây Bắc, tỉnh Hòa Bình, vùng đất tiếng với “Nền văn hóa Hòa Bình”, nơi khởi thủy văn minh lúa nước - văn minh sông Hồng ghi nhận tiến trình lịch sử dân tộc ta Tuy nhiên, tác động tổng hòa nhiều yếu tố nước quốc tế thời kỳ nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, sắc văn hóa dân tộc Mường bị tác động mai Mấy thập kỷ nay, có khơng giá trị văn hóa truyền thống người Mường ký ức, bị pha trộn, lai căng, khơng giữ sắc… Do đó, đề tài “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nay” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1995) có sách “Văn hóa đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập quan điểm khoa học văn hóa, vai trò to lớn văn hóa sắc văn hóa q trình hình thành phát triển dân tộc, luận giải cách khoa học sâu sắc mối quan hệ biện chứng văn hóa đổi mới, lịch sử văn hóa, qua gợi quan điểm có tính chất mở đường cần thiết, mục tiêu, thực chất việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Phan Ngọc (1994) có sách “Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới” (1998)“Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hai tác phẩm trình bày khái niệm văn hóa học với cách tiếp cận riêng tác giả nghiên cứu văn hóa Khảo sát số vấn đề cụ thể văn hóa Việt Nam như: Bản sắc văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa; đạo Nho Việt Nam - khúc xạ, trí thức Việt Nam xưa với văn hóa Vấn đề bảo vệ phát huy văn hóa trình bày với suy nghĩ, giải pháp đề xuất tác giả để bảo vệ văn hóa Việt Nam trình giao lưu hội nhập Cách phát huy văn hóa tiếp xúc văn hóa nay; ưu văn hóa Việt Nam giai đoạn kinh tế thị trường; khác biệt sắc văn hóa Việt Nam với sắc văn hóa Trung Hoa, Pháp… Trần Quốc Vượng (2008) có sách“Cơ sở văn hóa Việt Nam” (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách trình bày quan niệm văn hóa đặc điểm văn hóa Việt Nam trình tiếp biến văn hóa nhân loại Qua khẳng định cần phải có sách giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ Trần Ngọc Thêm (2001) có sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách trình bày cách tổng quan khái niệm văn hóa, đặc trưng chức văn hóa; văn hóa với khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật; cấu trúc hệ thống văn hóa Đó cấu trúc văn hóa với đặc trưng chức năng, loại hình văn hóa để từ xác định tọa độ đường phát triển văn hóa Việt Nam Đi vào yếu tố văn hóa, tác giả tập trung khảo cứu lĩnh vực văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng… Như vậy, tác phẩm trình bày cách khái quát văn hóa Hồ Bá Thâm (2003) có sách “Bản sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tác giả làm rõ quan niệm chất, đặc trưng, vai trò văn hóa, sắc văn hóa dân tộc; hội thử thách văn hóa thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đại hóa; nghiên cứu số khía cạnh sắc văn hóa góc độ tiếp cận tư triết học Việt Nam Hội thảo khoa học (2007), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” Học viện Hành - Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hội thảo làm rõ nhiều vấn đề tác động, ảnh hưởng tồn cầu hóa tới lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội; văn hóa lĩnh vực bị ảnh hưởng lớn nhất, trực tiếp Từ đưa số kiến nghị chủ trương, sách nhằm giữ gìn phát sắc văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa Nguyễn Văn Tùng (2011), “Thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế ”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị, Hà Nội Tác giã lãm rõ sở lý luận, thực tiễn, vai trò niên quân đội tham gia giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đề yêu cầu, giải pháp để niên quân đội tham gia giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế Ngồi cơng trình tiêu biểu trên, nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa có nhiều tác giả viết lĩnh vực như: Sách Suy nghĩ sắc dân tộc Huy Cận (1994), Nxb CTQG, Hà Nội; sách “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nguyễn Khoa Điềm (2002), (chủ biên) Nxb CTQG, Hà Nội; sách “Bản sắc dân tộc văn hóa” Đỗ Huy Trường Lưu (2005), Nxb CTQG, Hà Nội; sách “Văn hóa người” Nguyễn Trần Bạt (2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội; sách “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên” Trương Minh Dục Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) (1996), Nxb CTQG, Hà Nội; sách “Mấy vấn đề văn hóa Việt Nam thực tiễn lý luận” Đinh Xuân Dũng (2015), Nxb Lao động, Hà Nội; sách “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn” Thành Duy (2006), Nxb CTQG, Hà Nội; sách “Phát triển văn hóa - giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại” Phạm Minh Hạc(1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội… Trong cơng trình này, từ việc giải mối quan hệ văn hóa phát triển, tác giả không đưa quan niệm sắc văn hóa, cấu trúc, đặc trưng mà thống khẳng định vai trò sắc văn hóa với phát triển đất nước Bản sắc văn hóa cội nguồn làm nên sức mạnh suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, đấu tranh chống đồng hóa dân tộc Việt Nam Chính nhờ sắc ấy, dù trải qua biến cố, thăng trầm lịch sử, dân tộc ta trường tồn, tỏ rõ lĩnh sức mạnh Đồng thời nêu lên cần thiết phải giữ gìn văn hóa, sắc văn hóa thời kỳ * Các cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số Hồng Xn Lương (2002), “Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Tác giả tập trung khai thác đặc điểm hình thành, đặc trưng đưa nhìn sắc văn hóa dân tộc Mơng trước tác động kinh tế thị trường Lý Thị Phương (2014), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh ”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề liên quan đến văn hóa, sắc văn hóa dân tộc; sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu Đặc biệt tác giả nêu lên cần thiết phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nói chung, sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu nói riêng bối cảnh nay; yếu tố tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa đến việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; thực trạng giải pháp để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu Nguyễn Khoa Điềm (2000) “Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hơm ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, tr 3-11 Bài viết trình bày khái quát thực trạng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam Từ đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống Ngồi tác phẩm đề cập trên, viết văn hóa dân tộc thiểu số nhiều tác giả đề cập đến như: Sách “Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số” Lò Giàng Páo (1997), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; sách “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam” Lê Ngọc Thắng (1990), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; sách “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Lê Thị Mỹ Vân (1999), Luận văn thạc sĩ Triết học “Văn hóa truyền thống dân tộc Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Đỗ Văn Hòa (2003), Luận văn thạc sĩ Triết học “Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Những cơng trình sâu nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số, cần thiết phải bảo tồn, giữ gìn phát huy giai đoạn * Những viết cơng trình nghiên cứu văn hóa Mường Nguyễn Đức Từ Chi (1995) có sách “Người Mường Hòa Bình”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Tác giả trình bày khái quát người Mường với đặc trưng sắc văn hóa riêng, vào nghiên cứu khía cạnh cụ thể, đặc trưng đời sống tâm linh, đời sống văn hóa vật chất, quan hệ xã hội… Tác phẩm cho nhìn tổng quan dân tộc Mường Tập thể tác giả Nguyễn Khoa Điềm, Hồng Lương, Hồng Tuấn Cư (2001) có sách “Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nội dung tập trung vào số vấn đề: Đặc trưng cội nguồn văn hóa Tây Bắc; văn hóa nghệ thuật số tộc người tiêu biểu Mường, Thái ; du lịch sinh thái văn hóa vùng Tây Bắc; văn hóa đời sống văn hóa tỉnh vùng Tây Bắc; giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Tây Bắc sống hôm nay… Nguyễn Thị Hằng (2005), “Những biến đổi văn hóa tính cố kết cộng đồng dân tộc Mường (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình)”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội Tác giả trình bày tập trung vào đặc trưng phong tục tập quán tộc người, biến đổi văn hóa tính cố kết cộng đồng dân tộc Mường Tìm hiểu thực trạng biến đổi văn hóa thay đổi tính cố kết cộng đồng; nguyên nhân tác động đến biến đổi; giải pháp mặt sách nhằm củng cố thiết chế xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường Hà Văn Linh (2005), “Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội Luận án giới thiệu phân tích hình thức xã hội cổ truyền, biến đổi tổ chức xã hội người Mường, đóng góp số ý kiến việc kế thừa, phát huy giai đoạn Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hồ Bình”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội Luận án so sánh điểm tương đồng khác biệt nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hồ Bình với người Mường tỉnh khác Nghiên cứu biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người từ truyền thống đến nay, nguyên nhân biến đổi Đề xuất số kiến nghị để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đinh Thị Hoa (2006), “Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận văn phân tích rõ khái niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc Mường qua giá trị vật chất giá trị tinh thần Đề yêu cầu, giải pháp để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ Ninh Thị Liên (2012), “Vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Ninh Binh nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề văn hóa nói chung, sắc văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, vai trò nhân tố chủ quan giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Từ đề giải pháp nâng cao hiệu việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Ninh Bình Nguyễn Ngọc Trâm (2011), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Nho Quan (Ninh Bình) trình hội nhập phát triển, thực trạng vấn đề đặt ra”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh Khóa luận phân tích cần thiết phải giữ gìn văn hóa dân tộc Mường trình hội nhập, sâu tìm hiểu thực trạng thuận lợi, khó khăn cần phải khắc phục phạm vi huyện Nho Quan Giang Quỳnh Hương (2008), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Sơn La giai đoạn nay”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả đề cập đến vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Sơn La Qua đề giải pháp để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), “Vấn đề giữ gìn phát huy di sản văn hóa Cồng chiêng đồng bào dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nay”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tập trung sâu tìm hiểu văn hóa cồng chiêng, di sản văn hóa đặc trưng người Mường; tác động 10 dẫn đến mai di sản văn hóa cồng chiêng giai đoạn nay; cần thiết phải có biện pháp bảo tồn phát huy… Ngồi tác phẩm đề cập trên, viết văn hóa Mường nhiều tác phẩm như: Sách “Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra” Trần Văn Bình (chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2001; sách “Lời giới thiệu người Mường Cuisinie”, Nxb Lao động, Hà Nội, 1995; Nguyễn Thị Hằng “Văn hóa Tâm linh nơi cư trú người Mường Hòa Bình”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (số 227), tr 75-78, 2015… Các cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Mường Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ Dân tộc học, Xã hội học, Triết học chủ yếu Một số đề tài, cơng trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường góc độ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học đề cập cách chung chung sâu tìm hiểu số nét văn hóa cụ thể, chưa bàn nhiều tới vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình cách có hệ thống sâu sắc Vì vậy, đề tài “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nay” mà tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp công trình độc lập, khơng trùng lắp với cơng trình khoa học, luận văn, luận án công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giữ gìn sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Mường Từ đó, luận văn đề xuất yêu cầu giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình 11 - Kế thừa đặc trưng văn hóa dân tộc Mường 143 95,33 - Bảo vệ, bảo tồn đặc trưng văn hóa dân tộc Mường 147 98 - Phát triển đặc trưng văn hóa dân tộc Mường 140 93,33 - Giữ gìn, tơn tạo, sưu tầm di sản văn hóa dân tộc Mường 11 7,33 Cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nào? KẾT QUẢ Tổng số ý kiến Tỷ lệ % ý kiến PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI trả lời 102 90 148 70 110 - Công tác lãnh đạo, đạo - Công tác tuyên truyền, giáo dục - Công tác phát triển kinh tế, xã hội - Công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần - Cơng tác giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo, phát triển trả lời 68 60 98,66 46,66 73,33 Mức độ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nào? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khơng rõ KẾT QUẢ Tổng số ý kiến trả lời Tỷ lệ % ý kiến trả lời 43 28,66 87 58 20 13,33 0 0 Mức độ tham gia chủ thể vào giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nào? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI KẾT QUẢ Tổng số ý kiến trả lời Tỷ lệ % ý kiến trả lời - Cán bộ, đảng viên - Cấp ủy đảng, quyền - Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên… - Già làng, trưởng - Lực lượng vũ trang địa bàn - Đồng bào dân tộc Mường tỉnh 103 120 95 140 30 146 68,66 80 63,33 93,33 20 97,33 - Sở, phòng, ban văn hóa 127 84,66 Những nguyên nhân sau tạo nên kết đạt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nay? 108 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI - Nhận thức tầm quan trọng cần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường cán bộ, đảng viện nhân dân nâng lên - Có chủ trương, đường lối đắn cấp ủy Đảng, quyền - Kinh tế, xã hội phát triển - Các chủ thể, lực lượng hệ thống trị tỉnh quán triệt tốt vai trò trách nhiệm - Phát huy tốt sức mạnh tổng hợp chung tay xây dựng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đồng bào dân tộc Mường tham gia tích cực KẾT QUẢ Tổng số ý Tỷ lệ % ý kiến trả lời kiến trả lời 58 38,66 142 45 94,66 30 132 88 120 80 63 42 Những tồn tại, hạn chế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường gì? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI - Công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền chưa trọng mức - Đồng bào dân tộc Mường chưa phát huy tinh thần dân tộc truyền thống yêu nước cơng đổi - Việc giữ gìn đồn kết, gắn bó phận đồng bào dân tộc Mường chưa cao - Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc chưa cao KẾT QUẢ Tổng số ý Tỷ lệ % ý kiến trả lời kiến trả lời 145 96,66 141 94 137 91,33 132 88 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nào? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI - Quán triệt nhận thức giữ gìn sắc văn hóa phận chủ thể lực lượng chưa sâu sắc KẾT QUẢ Tỷ lệ % ý Tổng số ý kiến trả kiến trả lời lời 142 94,66 109 - Chưa kết hợp cách chặt chẽ nội dung giữ gìn sắc văn hóa dân tộc với hoạt động kinh tế, trị, văn hóa - xã hội - Hoạt động giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường bị chi phối mặt trái kinh tế thị trường - Cộng đồng dân tộc Mường chưa phát huy hết nỗ lực chủ quan giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 139 92,66 148 98,66 140 93,33 Giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nào? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI - Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân - Phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo - Thực đa dạng nội dung, hình thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường - Kết hợp giữ gìn, phát huy với bảo vệ, đấu tranh chống biểu phi văn hóa, coi nhẹ giá trị sắc văn hóa dân tộc Mường - Phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Mường địa phương - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường KẾT QUẢ Tỷ lệ % ý Tổng số ý kiến trả kiến trả lời lời 142 94,66 146 97,33 130 86,66 140 93,33 84 56 96 64 Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HỊA BÌNH 110 Nguồn: http://www.Hòa Bình.gov.vn/3cms/ban-do-hanh-chinh-tinh.htm 111 Phụ lục 3: NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH HỊA BÌNH LẦN THỨ XVI NHIỆM KỲ 2015 - 2020 (Nguồn: Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 - 2020) A Kết đánh giá nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV Kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, có 12/15 tiêu đạt vượt so với Nghị Đại hội đề ra, 3/15 tiêu không so sánh Trung ương thay tiêu chí đánh giá, đó: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 9,l% Đến hết năm 2015: Tỷ trọng ngành Nông nghiệp chiếm 19.4%, Công nghiệp Xây dựng chiếm 54%, Dịch vụ chiếm 26,6%; GRDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 36,5 triệu đồng Thu ngân sách nhà nước bình quân hàng năm tăng 13,9%, năm 2015 đạt khoảng 2.250 tỷ đồng Tỷ lệ đạt chuẩn nông thôn 16,2%; tỷ lệ hộ đói nghèo 13,7% B Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu nhiệm kỳ 2015 - 2020 - Về kinh tế: Giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) đạt 8,5% - 9%/năm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm khoảng 35% GRDP Thu ngân sách Nhà nước tăng 17%/năm Đến năm 2020: GRDP bình quân đầu người đạt 60 65 triệu đồng; cấu tổng sản phẩm địa bàn: Công nghiệp - Xây dựng 57,8%, Dịch vụ 26,4%, Nông nghiệp 15,8%; số doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập, hoạt động có hiệu tăng gấp lần so với năm 2015; tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 3,5 lần so với năm 2015; tỷ lệ thị hóa đạt 25%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn đạt 40% trở lên Phấn đấu năm tới thu hút 140 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký 40.000 tỷ đồng 40 dự án FDI với vốn đăng ký tỷ USD; đến năm 2020 có 4.000 doanh nghiệp - Văn hóa - xã hội: Chú trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc; tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá tiềm năng, lợi thiên nhiên, người, sắc văn hóa dân tộc, tổng hợp kết kiểm kê, lập hồ sơ di sản văn hóa trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận Mo Mường, Chiêng Mường di sản văn hóa cấp quốc gia; xây dựng lộ trình lập hồ sơ khoa học trình UNESCO công nhận Sử thi Mo Mường di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; thực tơt Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới; chăm sóc, giáo dục bảo vệ quyền trẻ em Duy trì, giữ vững 65% làng, bản, t ổ dân phố; 76% gia đình 85% quan, đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa Xã hội hóa đầu tư phát triển đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2020, có 30% trường mầm non, 62% trường tiểu học, 40% trường trung học sở, 26% trường trung học phổ thông đạt chuẩn Quốc gia Đổi cơng tác đào tạo, bơi dưỡng lý luận trị nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 112 Triển khai mạnh mẽ biện pháp kiểm soát vệ sinh, an tồn thực phẩm Duy trì mức sinh thay thế, giảm tỷ lệ cân giới tính sinh; đến năm 2020, tỷ lệ trẻ em tuồi suy dinh dưỡng giảm 15,5%, đảm bảo tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ đạt 95% Đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 60%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 55% đến 60%, có cấp, chứng đạt khoảng 20% đến 22%; có 8,5 bác sỹ 25 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 85% dân số; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3,0%/năm - Xây dựng Đảng: Hằng năm tỷ lệ tổ chức cở sở Đảng đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh đạt 50% - Về mơi trường: Đến năm 2020, có 95% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh; 95% chất thải nguy hại, 90% - 100% chất thải y tế xử lý; tỷ lệ che phù rừng 50% Quản lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, khoáng sản theo quy hoạch, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Tăng cường công tác quản lý Nhà nước mơi trường; đến năm 2020 có 100% khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, rác thải; 100% số sở sản xuất kinh doanh xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 90% chất thải rắn đô thị thu gom xử lý đảm bảo vệ sinh; 70-80% chất thải rắn nông thôn thu gom xử lý 113 Phụ lục 4: SƠ LƯỢC CHUNG VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ CÁC DÂN TỘC CHỦ YẾU SINH SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH (Nguồn: Địa chí tỉnh Hòa Bình, Lịch sử Đảng tỉnh Hòa Bình 1929 - 2010, Lịch sử Đảng huyện thành phố tỉnh, Lịch sử kháng chiến lịch sử quân huyện, thành phố tỉnh) * Địa giới hành chính: Ngày 22/6/1886, Kinh lược Bắc Kỳ ký Nghị định thành lập tỉnh Mường gồm 04 phủ là: Vàng An, Lương Sơn, Lạc Sơn Chợ Bờ Ngày 27/7/1886, Tổng sứ Trung - Bắc Kỳ Pháp Huế Nghị định chuẩn y Nghị định Kinh lược Bắc Kỳ Ngày 12 tháng 08 năm 1991, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII định chia tách tỉnh Hà Sơn Bình thành tỉnh: Hòa Bình Hà Tây Tỉnh Hồ Bình có diện tích tự nhiên 4.697 km2, dân số 670.000 người, gồm 10 đơn vị hành thị xã Hồ Bình huyện: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ Yên Thuỷ Tỉnh Hòa Bình tái lập thức vào hoạt động từ ngày 01/10/1991 Tỉnh lỵ đặt thị xã Hồ Bình Hiện nay, diện tích tồn tỉnh 4.608,7 km 2, bao gồm 10 huyện: Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy, Tân Lạc, Cao Phong, Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Đà Bắc, Mai Châu thành phố Hòa Bình với 210 xã, phường, thị trấn * Các dân tộc: Theo số liệu Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, tính đến năm 2016 dân số tồn tỉnh ước 831.332 người, dân tộc Mường 548.535 người (chiếm khoảng 65%), dân tộc Kinh 200.520 người (chiếm khoảng 24%), dân tộc Thái 33.145 người (chiếm khoảng 4%), dân tộc Tày 25.236 người (chiếm khoảng 3%), dân tộc Dao 16.870 người (chiếm khoảng 2%), dân tộc H’Mông 6.418 người (chiếm khoảng 0.8%), lại dân tộc khác 114 Phụ lục 5: DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG, DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, DI TÍCH LỊCH SỬ - DANH THẮNG CẤP QUỐC GIA VÀ CẤP TỈNH (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hòa Bình) * Tính đến tháng 4/2016, tỉnh Hòa Bình có 41 di tích cấp quốc gia, 30 di tích cấp tỉnh Trong đó: - Cấp tỉnh: Có 24 di tích lịch sử văn hóa; 05 di tích lịch sử cách mạng; 01 di tích danh thắng - Cấp quốc gia: 14 di tích lịch sử văn hóa; 09 di tích lịch sử cách mạng; 18 di tích danh thắng * Danh sách di tích cấp quốc gia - Di tích lịch sử văn hóa: Động Tiên thuộc xóm Lão Nội, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy; năm công nhận 1989 Hang Chùa Chùa Hang thuộc xóm Á Đồng, xã Yên Trị, huyện Yên Thủy; năm công nhận 1994 Di tích lịch sử văn hóa Hang Muối thuộc Khu I, thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc; năm công nhận 1995 Khu Mộ cổ Đống Thếch thuộc xóm Chiềng, xã Vĩnh Đồng, huyện Kim Bơi; năm cơng nhận 1997 Hang Khồi thuộc xóm Sun, xã Xăm Khòe, huyện Mai Châu; năm cơng nhận 1997 Đền Miếu Trung Báo thuộc thôn Trung Báo, xã Cao Thắng, huyện Lương Sơn; năm công nhận 1997 Hang Chổ thuộc xóm Hui, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn; cơng nhận năm 2000 Hang Núi Sáng thuộc xóm Sáng, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn; công nhận năm 2000 Hang Tằm thuộc xóm Rổng Tằm, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn; công nhận năm 2000 10 Hang Xóm Trại thuộc xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn; công nhận năm 2001 11 Hang Làng Đồi (hang Đồng Thớt) thuộc thị trấn Thanh Hà, huyện Lạc Thủy; cơng nhận năm 2001 12 Hang Bưng thuộc xóm Nẻ, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc; cơng nhận năm 2003 13 Mái đá Làng Vành thuộc xóm Làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn; công nhận 2003 14 Hang Láng thuộc xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu; cơng nhận năm 2005 - Di tích lịch sử cách mạng: 115 Nơi lưu dấu chiến công Anh hùng Cù Chính Lan năm 1951 thuộc xóm Giang, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong; cơng nhận năm 1993 Di tích lịch sử cách mạng Chiến khu Mường Khói thuộc xóm Re, xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn; công nhận năm 1993 Địa điểm Chiến thắng Dốc Tra thuộc xóm Tra, xã Tồn Sơn, huyện Đà Bắc; công nhận năm 1996 Khu Căn cách mạng Mường Diềm thuộc xóm Bay, xã Trung Thành, huyện Đà Bắc; công nhận năm 1996 Khu Căn cách mạng Tu Lý - Hiền Lương thuộc xã Hiền Lương, Tu Lý Cao Sơn huyện Đà Bắc; công nhận năm 1996 Khu Căn cách mạng Cao Phong - Thạch Yên thuộc xã Yên Thượng, xã Tân Phong, xã Thu Phong huyện Cao Phong; công nhận năm 1996 Nhà tù Hòa Bình thuộc phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình; cơng nhận năm 2000 Địa điểm Nhà máy In tiền Đồn điền Chi Nê (1946-1947) thuộc xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy; cơng nhận năm 2007 Địa điểm Huấn luyện Chính trị Tổ chức Đại hội trù bị Đại hội II Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thuộc phường Chăm Mát, thành phố Hòa Bình; cơng nhận năm 2012 116 Phụ lục 6: NHỮNG ĐĨNG GĨP, THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU CỦA NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC TỈNH HỒ BÌNH TRONG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN THÁNG 8/1945 VÀ TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ (Nguồn: Địa chí tỉnh Hòa Bình, Lịch sử Đảng tỉnh Hòa Bình 1929 - 2010, Lịch sử Đảng huyện thành phố tỉnh, Lịch sử kháng chiến lịch sử quân huyện, thành phố tỉnh) *Thành tích tiêu biểu nhân dân dân tộc tỉnh Hồ Bình khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945: Ngày 18/8/1945, lệnh khởi nghĩa Xứ ủy truyền tới Hòa Bình Ngay ngày hơm đó, đồng chí Vũ Thơ, Trưởng ban huy khởi nghĩa tỉnh kịp thời phát lệnh khởi nghĩa, giao nhiệm vụ cụ thể cho khu cứ, chi thị xã sở khác tỉnh với phương án tập trung lãnh đạo khởi nghĩa điểm thắng từ tiến lên giành quyền tỉnh châu khác Ban huy khởi nghĩa định chọn châu Lạc Sơn điểm Theo kế hoạch định, ngày 20/8/1945, đơn vị vũ trang tập trung, tự vệ chiến đấu quần chúng từ khu Mường Khói với cán bộ, hội viên cứu quốc, nhân dân thị trấn Vụ Bản xóm xã xung quanh vũ trang nỏ, dao, gậy, biểu tình, vũ trang tiến hành chiếm châu lỵ Lạc Sơn Việc giành quyền châu Lạc Sơn diễn thuận lợi, nhanh gọn Ngày 22/8/1945, đơng đảo nhân dân thị xã, nòng cốt tự vệ cứu quốc biểu tình vũ trang chiếm trụ sở Hội đồng thị xã, Châu đường Kỳ Sơn cách nhanh gọn Ngày 23/8/1945 với lực lượng cách mạng hùng hậu thị xã khu Mường Khói, Cao Phong-Thạch Yên, Tu Lý-Hiền Lương khởi nghĩa giành quyền bù nhìn đầu sỏ tỉnh diễn thuận lợi, nhanh gọn Ủy ban quân cách mạng tỉnh mắt quần chúng niềm vui vô hạn đông đảo nhân dân dân tộc Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ thành cơng thắng lợi có ý nghĩa định thúc đẩy mạnh mẽ tạo điều kiện giải tiếp việc giành quyền nơi lại Như vậy, từ ngày 20 đến ngày 26/8/1945, lực lượng từ khu kết hợp với lực lượng nhân dân vũ trang khởi nghĩa dậy, nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình hồn thành thắng lợi việc giành quyền châu, tỉnh, thị trấn số xã có sở cách mạng * Những đóng góp, thành tích tiêu biểu nhân dân dân tộc tỉnh Hồ Bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tỉnh Hòa Bình trở thành hậu vững mạnh chiến trường Liên khu III; chi viện sức người, sức đến 117 mức cao phục vụ chiến trường chung; đặc biệt bảo vệ thành cơng đường giao lưu có ý nghĩa chiến lược địa Việt Bắc với Liên khu III, Liên khu IV Tồn tỉnh có 955 niên dân tộc tham gia quân đội, 414 liệt sỹ, 58 thương binh; cử 1.169 lượt người dân công, niên xung phong phục vụ chiến trường với tổng số 2.543.620 ngày cơng; ủng hộ 708 trâu bò, 4.720kg thịt lợn, 39.517 thực phẩm khác, 600 thóc gạo, 905 xe đạp thồ, cung cấp hàng chục triệu gỗ, bương, tre, nứa; vận chuyển 4.900.000 hàng, 170.000 người xay giã 545 thóc cho đội cung cấp cho mặt trận… Quân dân tỉnh chiến đấu, phối hợp chiến đấu 1.831 trận lớn nhỏ, tiêu diệt 2.370 tên xâm lược; phá hủy 18 trọng pháo, trung đại liên, 56 xe vận tải, kho quân trang, quân dụng; thu 529 súng loại, có 40 trung đại liên, 120.000 viên đạn loại * Những đóng góp, thành tích tiêu biểu nhân dân dân tộc tỉnh Hồ Bình kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược 1954-1975: Đảng bộ, quyền tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nhân dân dân tộc tỉnh thực xuất sắc nhiệm vụ khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược Đảng: Vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa đánh thắng hai lần chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ quê hương, chi viện sức người, sức cho miền Nam giành chiến thắng, góp phần vào nghiệp thống Tổ quốc Tồn tỉnh có 11.460 em dân tộc Hòa Bình nhập ngũ, có 1.440 gia đình có từ nhập ngũ trở lên, 15.670 niên xung phong, đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nước 162.000 lương thực, 14.336 thực phẩm Có 3.623 liệt sỹ, 670 thương binh, 624 bệnh binh 14 Huân chương quân công, 25 Huân chương chiến công, 32 Huân chương lao động, 705 đơn vị Quyết thắng, 29 chiến sĩ Quyết thắng, 396 cán bộ, chiến sĩ thi đua cấp Qn dân Hòa Bình bắn rơi 49 máy bay, bắt sống hàng chục giặc lái * Số lượng bà mẹ Việt nam anh hùng, cá nhân tập thể anh hùng lụcc lượng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động nhà nược phong tặng (hoặc truy tặng tính đến năm 2017) (Nguồn: Bộ Chỉ huy qn tỉnh Hòa Bình, Sở Lao động thương binh xã hội) - 73 tập thể Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - 04 tập thể Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động - 10 cá nhân Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - 02 cá nhân Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động - 224 bà mẹ Nhà nước phong tặng (hoặc truy tặng) danh hiệu Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng (Hiện có 12 Mẹ sống) 118 Phụ lục 7: NGHỊ QUYẾT VẾ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2016 - 2020 (Nguồn: Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình) A Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015, với nội dung chủ yếu sau: năm qua, tình hình kinh tế nước tỉnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, song với nỗ lực phấn đấu hệ thống trị, nhân dân dân tộc cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội giành nhiều thành tựu quan trọng Kết thúc kỳ kế hoạch năm 20112015 có 16/19 tiêu đạt vượt so với nghị quyết; 02/19 tiêu chủ yếu thực không đạt; 01/19 tiêu không so sánh Trung ương thay đổi tiêu chí đánh giá, đó: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn năm đạt 9,1%, đến hết năm 2015: Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 19,5%, công nghiệp - xây dựng chiếm 54%, dịch vụ chiếm 26,5%; GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 36,6 triệu đồng; thu ngân sách nhà nước bình quân năm tăng 13,9%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn 16,23%; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm khoảng 3,94% B Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 với mục tiêu tổng quát, tiêu, nhiệm vụ chủ yếu sau: Về kinh tế Giai đoạn 2016-2020: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) đạt 8,5% - 9%/năm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm khoảng 35% GRDP Thu ngân sách Nhà nước bình quân tăng 17%/năm Đến năm 2020: GRDP bình quân đầu người đạt 60-65 triệu đồng; cấu tổng sản phẩm địa bàn: Công nghiệp - xây dựng 57,8%, dịch vụ 26,4%, nông nghiệp 15,8% Số doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập, hoạt động có hiệu tăng gấp lần so với năm 2015; tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 3,5 lần so với năm 2015; tỷ lệ thị hóa đạt 25%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn từ 40% trở lên Phấn đấu tăng thu ngân sách Nhà nước năm bình quân 17%/năm, đến năm 2020 tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 5.000 tỷ đồng Về xã hội Đến năm 2020: Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 60%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55 - 60%, có cấp, chứng đạt từ 20 - 22%; có 119 8,5 bác sỹ 25 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 90% dân số; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3,0%/năm Tiến tới tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2020 35%; 95% Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ (nếu quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động) Tỷ số giới tính sinh không vượt 115 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái, tiến tới cân giới tính sinh Về mơi trường Đến năm 2020: Có 95% dân số sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh; có 95% chất thải nguy hại, 90-100% chất thải y tế xử lý; tỷ lệ che phủ rừng 50% Đến năm 2020, tiếp tục trì 100% thành phố, thị trấn thu gom rác thải; 100% khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, rác thải; 100% số sở sản xuất kinh doanh xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 90% chất thải rắn đô thị thu gom xử lý đảm bảo vệ sinh; 70-80% chất thải rắn nông thôn thu gom xử lý Phát triển công nghiệp, xây dựng Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao Phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng tổng sàn phẩm ngành công nghiệp - xây dựng bình quân hăng năm đạt 9,3% -10,5% Phấn đấu nâng tỷ lệ lấp đầy diện tích khu cơng nghiệp từ 60% trở lên; riêng Khu công nghiệp Lương Sơn Khu công nghiệp Bờ trái sông Đà đạt 100% Phấn đấu năm tới thu hút 140 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký 40.000 tỷ đồng 40 dự án FDI với vốn đăng ký tỷ USD; đển năm 2020 có 4.000 doanh nghiệp, số lượng đơn vị kinh tế tập thể bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng từ 6,5 7%/năm Phấn đẩu tăng thu ngân sách Nhà nước năm bình quân 17%/năm, đến năm 2020 tồng thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 5.000 tỷ đồng Giáo dục, y tế Phấn đấu đến năm 2020, có 30% trường mầm non, 62% trường tiểu học, 40% trường trung học sở, 26% trường trung học phổ thông đạt chuẩn Quốc gia Phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế; có 8,5 bác sỹ 25 giường bệnh vạn dân; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 15,5%, 95% trẻ em độ tuổi tiêm đủ loại vắc xin Tuổi thọ trung bình dân số lên 75 tuổi Nâng cao chất lượng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; trì, giữ vững 65% làng, bản, tổ dân phố; 76% gia đình 85% quan, đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa 120 Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng vùng đặc biệt khó khăn trung bình năm khoảng 4-5% Thu nhập bình qn đầu người vùng đặc biệt khó khăn đạt 80% mức bình qn chung khu vực nơng thơn; 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã cứng hố theo tiêu chí nơng thơn mới; 80% thơn bản, 60% vùng sản xuất tập trung có đường giao thơng cứng hố; 50-60% trạm y tế xã đáp ứng tiêu chí nơng thơn y tế 121 122 ... GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận sắc văn hóa dân tộc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Bản sắc văn hóa dân tộc quan điểm... luận giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Hai là, đánh giá thực trạng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Ba là, đề xuất số yêu cầu giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường. .. giữ gìn sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Mường Từ đó, luận văn đề xuất yêu cầu giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình 11 * Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ số vấn đề lý luận

Ngày đăng: 16/01/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong cộng đồng đa dân tộc ở nước ta, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ dân số đông thứ tư sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái. Dân tộc Mường là một trong những dân tộc thiểu số có bề dày truyền thống văn hóa lâu đời, chủ yếu tụ cư ở vùng Tây Bắc, nhất là ở tỉnh Hòa Bình, vùng đất nổi tiếng với “Nền văn hóa Hòa Bình”, nơi khởi thủy của nền văn minh lúa nước - nền văn minh sông Hồng được ghi nhận trong tiến trình lịch sử dân tộc ta. Tuy nhiên, do sự tác động tổng hòa của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế thời kỳ nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bản sắc văn hóa dân tộc Mường cũng bị tác động và mai một. Mấy thập kỷ nay, có không ít giá trị văn hóa truyền thống của người Mường chỉ còn trong ký ức, đang bị pha trộn, lai căng, không còn giữ được bản sắc… Do đó, đề tài “Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay” có ý nghĩa cấp thiết cả lý luận và thực tiễn.

    • Phụ lục 7: NGHỊ QUYẾT VẾ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

    • 5 NĂM 2016 - 2020

    • (Nguồn: Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020, Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan