so sánh hội đồng hoà giải cơ sở và hội đồng trọng tài lao động

1 337 0
so sánh hội đồng hoà giải cơ sở và hội đồng trọng tài lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

so sánh hội đồng hoà giải cơ sở và hội đồng trọng tài lao động? Hoà giải viên lao động do cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hoà giải tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề. Hòa giải viên lao động là người được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm để hòa giải tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghềtheo quy định của pháp luật (khoản 1 Điều 3 Nghị định số 462013NĐCP). Tiêu chuẩn hòa giải viên lao động: 1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt. 2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành án. 3. Am hiểu pháp luật lao động và pháp luật có liên quan. 4. Có 03 năm làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động, có kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động. Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động. Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước về lao động, thư ký Hội đồng và các thành viên là đại diện công đoàn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động. Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động là số lẻ và không quá 07 người. Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động có thể mời đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan, người có kinh nghiệm trong lĩnh vực quan hệ lao động ở địa phương. Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải các tranh chấp lao động tập thể sau đây: a) Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; b)Tranh chấp lao động tập thể xảy ra tại các đơn vị sử dụng lao động không được đình công thuộc danh mục do Chính phủ quy định. Hội đồng trọng tài lao động quyết định theo đa số bằng hình thức bỏ phiếu kín. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động. Giống: + đều là gải quyết tranh chấp giua 1 bên là người lao động và 1 bên là người sử dụng lao đông. + đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định. Khác : Luật Lao động bổ sung và sửa đổi năm 2012, tại điều 198 quy định Hòa giải viên lao động do cơ quan quản lý Nhà nước về lao động Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề (thay cho Hội đồng hòa giải trước đây qui định tại điều 163 Luật lao động năm 1994) . Điều 199 Bộ Luật LĐ qui định Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh quyết định thành lập, Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu cơ quan quản lý Nhà nước về lao động, Thư ký Hội đồng và các thành viên là đại diện: Công đoàn cấp Tỉnh – Tổ chức đại diện người sử dụng lao động; Số lượng thành viên của Hội đồng trọng tài lao động là số lẻ và không quá 07 người

so sánh hội đồng hoà giải sở hội đồng trọng tài lao động? - Hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hoà giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề Hòa giải viên lao động người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghềtheo quy định pháp luật (khoản Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP) Tiêu chuẩn hòa giải viên lao động: Là cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ, có sức khoẻ phẩm chất đạo đức tốt Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành án Am hiểu pháp luật lao động pháp luật có liên quan Có 03 năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động, có kỹ hòa giải tranh chấp lao động - Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu quan quản lý nhà nước lao động, thư ký Hội đồng thành viên đại diện cơng đồn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ không 07 người Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức có liên quan, người có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động địa phương Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải tranh chấp lao động tập thể sau đây: a) Tranh chấp lao động tập thể lợi ích; b)Tranh chấp lao động tập thể xảy đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định Hội đồng trọng tài lao động định theo đa số hình thức bỏ phiếu kín Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Giống: + gải tranh chấp giua bên người lao động bên người sử dụng lao đông + quan nhà nước có thẩm quyền định Khác : Luật Lao động bổ sung sửa đổi năm 2012, điều 198 quy định Hòa giải viên lao động quan quản lý Nhà nước lao động Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề (thay cho Hội đồng hòa giải trước qui định điều 163 Luật lao động năm 1994) Điều 199 Bộ Luật LĐ qui định Hội đồng trọng tài lao động - Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh định thành lập, Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu quan quản lý Nhà nước lao động, Thư ký Hội đồng thành viên đại diện: Cơng đồn cấp Tỉnh – Tổ chức đại diện người sử dụng lao động; - Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ không 07 người

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan