Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại công ty japfa chi nhánh sông công thái nguyên

69 200 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại công ty japfa chi nhánh sông công thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN ĐÔNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ XUÂN MÃN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN ĐÔNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ XUÂN MÃN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin cảm ơn xã Xuân Mãn – huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn nơi thực đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường trạng môi trường nước xã Xuân Mãn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Nhân xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có giúp đỡ tận tình cho tơi học tập kiến thức năm học trường cảm ơn tới bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài Do thời gian trình độ hạn chế nên đề tài tơi nhiều thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vi Văn Đông ii MỤC LỤC PHẦN1.MỞ ĐẦU………………………………………………………….1 1.1.Đặt vấn đề…………………………………………………………… 1.2.Mục têu đề tài…………………………………………………… 1.3.Ý nghĩa đề tài…………………………………………………… PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… 2.1 Cơ sở khoa học đề tài………………………………………….… 2.1.1.Cơ sở pháp lý…………………………………………………….… 2.1.2 Cơ sở lý luận…………………………………………………………3 2.1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………5 2.2 Thực trạng môi trường Thế giới Việt Nam……………………8 2.2.1 Thực trạng môi trường Thế giới………………………………….…8 2.2.2 Hiện trạng môi trường Việt Nam…………………………………… 12 2.3.Công tác quản lý môi trường Thế Giới Việt Nam………… 18 2.3.1.Công tác quản lý môi trường Thế Giới……………………… 18 2.3.2.Công tác quản lý môi trường Việt Nam………………………… 19 2.3.3.Công tác quản lý môi trường tỉnh Lạng Sơn………………… ….21 PHẦN3.ĐỐI TƯƠNG, NÔI DUNG, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU …24 3.1.Đối tượng, phạm vi, nghiên cứu.…………………………………… 24 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….…24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………….….…………………….24 3.2.Nội dung nghiên cứu………………………………………………….24 3.3.Phương pháp nghiên cứu.…………………………………………… 26 3.3.1 Phương pháp kế thừa…………………………………………… 26 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp………………………… 26 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.…………………………… 26 3.3.4 Phương pháp chuyên gia ……………………………………… 27 3.3.5 Phương pháp xử lý phân tch số liệu ………………………… 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ……………… 28 4.1 Tình hình Xã Xuân Mãn ……………………………… 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên…………… ………………………………… 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý………………… ………………………………… 28 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo… ……………………………… 28 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết…… ……………………………… 29 4.1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 29 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 33 4.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .34 4.1.3 Thực trạng môi trường…………………………………………… 35 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường…………………………………………………………………… 36 4.1.4.1 Những thuận lợi, lợi thế……………………………………… …36 4.1.4.2 Những khó khăn, hạn chế .………………………………… 36 4.2 Đánh giá thực trạng môi trường Xã Xuân Mãn…… ……….… 37 4.2.1 Môi trường nước………………………………………… …… 37 4.2.1.1 Thực trạng sử dụng nguồn nước cơng trình vệ sinh…… 37 4.2.1.2 Nguồn gây nhiễm mơi trường nước……… ………….……….38 4.2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường nước………………… ………………… 40 4.2.2 Hiện trạng nguồn rác thải…………………… ………………… 43 4.2.2.1 Nguồn phát sinh rác thải…………………… ………………… 43 4.2.3 Thực trạng môi trường đất…………………… ………………… 43 4.2.4 Thực trạng môi trường khơng khí……………… ………………… 44 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường… ……………….45 4.3.1 Thực trạng công tác quản lý môi trường xã Xuân Mãn… … 45 4.3.1.1 Vấn đề nhân lực quản lý môi trường……………… …….45 4.3.1.2.Đánh giá công tác triển khai thực văn bản, thị cấp hoạt động quản lý môi trường xã 47 4.3.1.3 Công cụ phương tện vận chuyển phục vụ công tác BVMT địa bàn xã…………… ………………………………………………….…… 49 4.3.2 Đánh giá chung đề xuất giải pháp quản lý môi trường ……….49 4.3.2.1 Đánh giá chung……………………………………… ……… 50 4.3.2.2 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường……………… …………51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………53 5.1 Kết luận………………………………………………………………53 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 56 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật KCN : Khu công nghiệp QLMT Quản lý môi trường UBND Ủy ban nhân dân VSMT : : : Vệ sinh môi trường ĐBSCL : Đồng sông Cửu long BHYT : Bảo hiểm y tế CTR : Chất thải rắn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất địa bàn Xã Xuân Mãn 30 Bảng 4.2: Cơ cấu loại trồng địa bàn xã Xuân Mãn .33 Bảng 4.3: Cơ cấu loại vật nuôi địa bàn xã Xuân Mãn 34 Bảng 4.4: Thực trạng sử dụng nguồn nước cơng trình hợp vệ sinh địa bàn Xã Xuân Mãn 37 Bảng 4.5: Các hoạt động sản xuất kinh doanh có tác động đến nguồn nước .38 Bảng 4.6: Tỉ lệ hộ gia đình có loại cống thải 40 Bảng 4.7: Biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi số hộ gia đình 41 Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 43 Bảng 4.9: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 44 Bảng 4.10: Một số nội dung đạo QLMT quan cấp UBND xã…………… ………………………………………………… 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.3: Sơ đồ máy tổ chức công tác quản lý môi trường Việt Nam .19 Hình 4.1: Bộ máy quản lý môi trường Xã Xuân Mãn .45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ơ nhiễm mơi trường vấn đề đáng lo ngại nước phát triển mà thách thức với nước phát triển có Việt Nam Vấn đề đặt phải làm đề quản lý bảo vệ môi trường cách tốt Nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng nhà nước coi trọng Nhờ mà cơng tác bảo vệ mơi trường thời gian gần qua có chuyển biến tích cực Những vấn đề tập trung quan tâm ý nhân dân kể tới ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt từ hộ dân cư, khu nhà ở, nhà trọ sinh viên, rác thải từ hoạt động sinh hoạt thương mại dịch vụ, tếng ồn khói bụi hoạt động giao thơng, sở sản xuất… Do cần phải có biện pháp hữu hiệu, kịp thời để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, q trình thị hóa diễn ngày mạnh, nhằm phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Đây lý để tiến hành đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường trạng môi trường nước xã Xuân Mãn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định rõ công tác quản lý nhà nước môi trường trạng môi trường nước địa bàn xã Xuân Mãn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất biện pháp bảo vệ quản lý mơi trường thích hợp nhằm giảm thiểu khắc phục ô nhiễm 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kĩ rút nhiều kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Đưa đánh giá chung công tác quản lý môi trường xã Xuân Mãn trạng mơi trường nước từ rút nhận xét, kết luận làm sở cho biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường, định hướng xây dựng phù hợp đảm bảo cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường + Nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường làm sở lý thuyết cho nhà quản lý, nhà đầu tư nghiên cứu + Sử dụng hiệu tối đa tài nguyên + Hiểu rõ tác động hoạt động sản xuất , kinh doanh đến môi trường 42 Bảng 4.6: Tỉ lệ hộ gia đình có loại cống thải Loại cống thải Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Nơi tiếp nhận Cống thải lộ thiên 85 33,2 Mương, kênh, rãnh nước… Khơng có cống thải 143 55,9 Ao, vườn, ruộng,đất Cống thải có nắp đậy 28 10,9 Cống thải Tổng 256 100,0 (Nguồn: số liệu điều tra xã năm 2014 ) Qua bảng 4.6 ta thấy tỉ lệ gia đình có cống thải chiếm 44,1% cho thấy ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, cống thải chủ yếu cống thải lộ thiên rãnh nhỏ dẫn nước thải ruộng, vườn suối nhỏ, Tuy nhiên, tỉ lệ hộ gia đình khơng có cống thải chiếm tỉ lệ cao có tới 55,9%, điều đáng lo ngại cho môi trường, nơi tếp nhận nguồn nước thải ẩm ướt, gây mùi hôi thối, nơi thuận lợi cho số loại vi khuẩn côn trùng gây bệnh phát triển Mặt khác, có phần nhỏ hộ gia đình có cống thải có nắp đậy chiếm 10,9%, có cống thải có nắp đậy cống thải chung nguồn nước thải chưa xử lý trước khỉ sả thải môi trường mà đổ trực tiếp suối nhỏ xung quanh khu vực dân cư Do đó, khơng có biện pháp xử lý kịp thời lâu dài đề gây ô nhiễm môi trường tránh khỏi, dịch bệnh phát sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe người gia súc gia cầm Qua để đánh giá tác động lâu dài nước thải cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác phương pháp sinh thái học ( nội dụng phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước 43 lâu dài nước thải gây nên theo tất tiêu vật lý, thủy học, thủy sinh nước lớp bùn đáy) * Ô nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất Bên cạnh hoạt động sản xuất - kinh doanh nhỏ lẻ hoạt động chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Tồn Xã với số lượng chăn ni khoảng 1164 lợn, 5600 gà; số lượng gia súc, gia cầm giết mổ khoảng 50 con/ngày Tuy nhiên, việc chăn nuôi giết mổ gia súc quy mô hộ gia đình nên đa số khơng có biện pháp xử lý nước thải Bảng 4.7: Biện pháp xử lý nước thải chăn ni số hộ gia đình Biện pháp xử lý Số hộ Tỷ lệ (%) Thải thẳng ao, hồ 11 40,8 Có bể chứa chống thấm 25,9 Có hầm bioga 33,3 (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng 4.7 cho thấy 40 hộ vấn có 27 hộ chăn ni Có 11 hộ xử lý nước thải biện pháp đổ thẳng mơi trường, chiếm 40,8%; có hộ sử dụng bể chứa có chống thấm, chiếm 25,9% hộ sử dụng hầm biogas cho việc xử lý phân nước thải chăn nuôi, giết mổ gia súc chiếm 33,3% Lượng nước thải chăn nuôi giết mổ gia súc thải trực tiếp hệ thống mương thuỷ lợi gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, vào ngày nắng, nóng gây mùi thối khó chịu, vào ngày mưa to nước tràn ruộng, suối Bản Mặn gây ô nhiễm môi trường, nguồn lây lan dịch bệnh nguy hiểm 44 4.2.2 Hiện trạng nguồn rác thải 4.2.2.1 Nguồn phát sinh rác thải * Rác thải sinh hoạt Trên địa bàn xã Xuân Mãn có 256 hộ dân cư sinh sống với 1.116 nhân Hiện xã chưa có bãi tập kết rác thải, công tác thu gom xử lý chất thải nông thôn chưa trọng Một phần rác sinh hoạt nhân dân thu gom xử lý theo quy mô hộ biện pháp têu hủy chôn lấp Do ý thức bảo vệ mơi trường chưa cao, nhân dân chưa có ý thức vệ sinh môi trường, nên rác thải sinh hoạt thường vứt bừa bãi vườn, đường, mương, suối gây cảnh quan, ô nhiễm môi trường * Rác thải y tế - Trung tâm y tế xã Xuân Mãn đơn sơ, chưa đầu tư nhiều Đội ngũ cán gồm người, có bệnh nhân nằm điều trị, nên lượng rác thải không đáng kể Rác thải nhân viên trạm thu gom hàng ngày tự xử lý cách thủ cơng khơng có lò đốt hố chơn lấp đạt tiêu chuẩn * Rác thải chăn nuôi -Do địa bàn xã loại gia súc thả rông chủ yếu nên lượng phân thải môi trường rải rác gây ô nhiễm môi trường cảnh quan thiên nhiên Bên cạnh đó, nguồn rác thải xã phát sinh từ quan nhà nước đóng địa bàn trường học, UBND xã… 4.2.3 Thực trạng môi trường đất Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014, STT Loại đất Đất nơng nghiệp Diện tích (ha) 261,86 Tỷ lệ (%) 25,15 45 Đất lâm nghiệp 717,15 68,88 Đất chuyên dụng 9,3 0,89 Đất chưa sử dụng 11,33 1,09 1041,13 100,0 Tổng (Nguồn: Đồ án xây dựng nông thôn xã Xuân Mãn năm 2014) Nhìn chung, diện tch đất tự nhiên xã lớn dần đưa vào sử dụng với mục đích khác chủ yếu sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, đất cơng trình cơng cộng Với phần đất sử dụng làm nhà ở, cơng trình cơng cộng, xưởng sản xuất vấn đề đáng lo rác thải nước thải sinh hoạt Do chưa có hệ thống cống nước thải hồn thiện, việc thu gom rác nhiều hạn chế nên nước thải nước rỉ rác ngấm trược tếp vào đất ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất Hiện mơi trường đất xã chưa có biểu bị nhiễm tương lai, với tình trạng môi trường đất bị đe dọa 4.2.4 Thực trạng mơi trường khơng khí Để đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực, ta đánh giá cảm nhận trực quan tham khảo thêm ý kiến người dân sinh sống khu vực Các yếu tố chuồng trâu, bò, lợn, gà, nhà vệ sinh, bãi rác, thuốc bảo vệ thực vật…ta dựa vào để đánh giá khơng khí vùng Là vùng nơng thơn miền núi, sở hữu địa hình dốc, tình trạng chất thải từ chuồng trại chảy tràn lan không tránh khỏi, nhà vệ sinh không đảm bảo tiêu chuẩn, rác thải khơng thu gom xử lí, gặp thời tiết bất lợi mưa, gió…sẽ bị bốc mùi, hay gà đào bới, xác gia cầm khơng xử lí bị thối rữa,… điều ảnh hưởng đến khơng khí 46 Bảng 4.9: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Nguồn Số phiếu Tỷ lệ (%) 20,0 Giao thông 20 50,0 Nhà vệ sinh 17,5 Các nguồn khác 12,5 Chuồng gia súc, gia cầm (Nguồn: Phiếu điều tra ) Qua bảng 4.9 nguồn gây nhiễm khơng khí giao thông chiếm đến 50% Do nhu cầu lại vận chuyển đòi hỏi phát triển kinh tế xã mơi trường khơng khí dần bị nhiễm, ngun nhân gây nên bệnh hơ hấp người vậy, quyền địa phương cần có biên pháp xử lý khắc phục kịp thời Qua bảng ta thấy chất lượng mơi trường khơng khí khu vực xã tương đối lành 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường xã Xuân Mãn 4.3.1 Thực trạng công tác quản lý môi trường xã Xuân Mãn 4.3.1.1 Vấn đề nhân lực quản lý môi trường 47 UBND xã Xuân Mãn Chủ tịch UBND xã Xuân Mãn Cán điạ kiêm mơi trường Hình 4.1: Bộ máy quản lý môi trường xã Xuân Mãn Bảo vệ môi trường phát triển bền vững yêu cầu vơ quan trọng, có tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung xã Xuân Mãn nói riêng Tuy nhiên, với điều kiện xã miền núi công tác quản lý môi trường xã Xuân Mãn chưa thực quan tâm Hiện nay, UBND xã giao trách nhiệm cho cán điạ phụ trách với đạo Chủ tịch xã để giải tất cơng việc gồm có người có: 01 Chủ tịch xã phụ trách đạo, 02 cán địa kiêm cán mơi trường Như thấy nhân lực cho công tác môi trường xã Xuân Mãn chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt công tác quản lý BVMT địa bàn xã Các hoạt động BVMT chưa triển khai thực địa bàn xã; việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật mơi trường chưa thường xun Do nhận thức quản lý, sử dụng, khai thác tài ngun mơi trường xã hạn chế 48 4.3.1.2 Đánh giá công tác triển khai thực văn bản, thị cấp hoạt động quản lý môi trường xã Bước đầu gặp nhiều khó khăn cơng tác QLMT địa phương hình thành chưa lâu, nhờ quan tâm hướng dẫn, đạo kịp thời cấp lãnh đạo xã, huyện, nhờ cơng tác quản lý BVMT xã năm gần có nhiều bước chuyển biến phù hợp với phát triển Cơng tác QLNN BVMT cấp xã có ý nghĩa vơ quan trọng cấp trực tếp nắm rõ tình hình cơng tác BVMT thực tế - Phòng TN&MT huyện kết hợp với UBND xã đạo cán địa điều tra, rà soát lại sở sản xuất, kinh doanh địa bàn xã có khả gây nhiễm mơi trường để có biện pháp xử lý giải phù hợp - Tổ chức phong trào BVMT, kêu gọi nhân dân tham gia chiến dịch làm cho giới hành động cụ thể, tổng VSMT khu vực trụ sở làm việc quan, trường học, bệnh viện địa bàn, khơi thơng cống rãnh nước thải, tổ chức thu gom xử lý rác thải nơi công cộng, giải thể điểm tập kết rác không hợp vệ sinh - Tuyên truyền giáo dục ý thức BVMT, xóa bỏ thói quen, nếp sống khơng hợp vệ sinh gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Tăng cường giáo dục sở sản xuất kinh doanh nhằm làm cho moi người thấy rõ trách nhiệm tự giác thực yêu cầu BVMT Bảng 4.10: Một số nội dung đạo QLMT quan cấp UBND xã STT Ngày Quyết định Nội dung 05/2/2013 08/TNMT- Kế hoạch Tổ chức Cơ quan ban hành Sở TNMT 49 KH 16/6/2013 151/UBNDTN 12/8/2013 54/QĐUBND 25/9/2013 356/UBNDTNMT 15/3/2014 90/KHUBND 20/3/2014 168/UBNDTNMT 22/4/2014 369/UBNDTNMT 21/5/2014 174/KHUBND 10 17/12/2014 183/KHUBND lớp truyền thông môi trường sở năm 2013 Công văn Đôn đốc sở lập đăng ký cam UBND kết BVMT đề án huyện BVMT Quyết định giao kế UBND hoạch VSMT huyện thơn, xóm Thống kê đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch Phòng vụ địa bàn phải lập TNMT CKBVMT Kế hoạch Tổ chức hoạt động hưởng ứng UBND ngày Nước Thế giới huyện Kế hoạch Tổ chức hoạt động hưởng ứng UBND ngày Khí tượng Thế giới huyện Giờ Trái đất Kế hoạch Tổ chức hưởng ứng tuần lễ Quốc UBND gia nước VSMT huyện năm 2014 Kế hoạch Tổ chức hoạt động hưởng ứng UBND ngày Môi trường Thế huyện Giới Kế hoạch Tổ chức triển UBND khai Luật BVMT 2014 huyện (Nguồn: Sô liêu điêu tra) Các văn thị cấp có thẩm quyền ban xuống xã tếp nhận triển khai theo quy định, kế hoạch đặt 50 Nhìn chung hoạt động đạo cơng tác quản lý nhà nước BVMT cấp xã huyện đã thực hiệu Công tác đạo UBND huyện giúp cho việc BVMT xã quan tâm 4.3.1.3 Công cụ phương tiện vận chuyển phục vụ công tác BVMT địa bàn xã Trong năm qua với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội đồng nghĩa với việc xuất nhiều sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quán ăn kéo theo lượng rác thải địa bàn xã tăng lên nhiên xã miền núi với số dân thưa điều kiện kinh tế hạn hẹp nên địa bàn xã khơng có cơng ty hay doanh nghiệp tổ chức để thực công tác vệ sinh, thu gom sử lý rác thải lượng rác thải chủ yếu người dân xả rác xuống suối, mương, vứt đường gây ô nhiễm 4.3.2 Đánh giá chung đề xuất giải pháp quản lý môi trường 4.3.2.1 Đánh giá chung *Thuận lợi: Trong năm gần đây, vấn đề môi trường xã Xn Mãn nói riêng huyện Lộc Bình nói chung cấp, ngành địa phương đặc biệt quan tâm đạo sát sao, tiến hành đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải đạt tiêu chuẩn Các thơn, xóm dân cư sống tập trung, kinh tế xã hội phát triển, tập trung nhiều quan, trường học, sở y tế,…thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển rác thải Trong hộ gia đình nhận thức người dân công tác vệ sinh môi trường, thu gom rác thải ngày nâng cao thông qua phương tện thông tin đại chúng công tác quản lý, tuyên truyền địa phương Người dân tự giác hợp tác với quyền địa phương 51 hình thức làm giảm thiểu khả nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai chương trình mơi trường Trong năm gần đây, đời sống văn hóa tinh thần người dân xã Xuân Mãn quan tâm cải thiện rõ rệt: tất thơn/xóm phủ sóng phát thanh, thơn/xóm có nhà văn hóa để tổ chức sinh hoạt chung phục vụ cho hoạt động văn hóa thơng tin Đây điều kiện tốt cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức mơi trường nói chung * Khó khăn: Cơng tác BVMT địa bàn chưa thực thành phong trào tự giác quần chúng Nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, cộng đồng môi trường hạn chế, chưa đồng dân đến việc triển khai thực thi thị, nghị quyết, chủ trương sách pháp luật nhà nước cơng tác bảo vệ mơi trường chậm Nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh có nhìn nhận môi trường chưa bắt nhịp với yêu cầu tình hình mới, chạy theo lợi ích kinh tế đơn trước mắt, thiếu cách nhìn tồn diện, chạy theo lợi ích kinh tế mà chưa trọng đến việc phát triển kinh tế đôi với BVMT phát triển bền vững, ý thức chấp hành pháp luật tổ chức người dân chưa cao Công tác kiểm tra việc chấp hành Luật BVMT sở sản xuất kinh doanh chưa thường xuyên, tch cực, chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT chưa đủ mạnh, dẫn đến tình trạng nhiều hộ khơng thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường theo luật pháp, mang tnh chất đối phó với quan quản lý nhà nước Kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường hạn hẹp, chưa đáp ứng u cầu Bảo vệ mơi trường, chi phí cho hoạt 52 động ngăn ngừa, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường không đáng kể, đầu tư doanh nghiệp, đóng góp cộng đồng dân cư cho cơng tác Bảo vệ mơi trường thấp Cán thực cơng tác Bảo vệ mơi trường thiếu, có cán quản lý mơi trường cấp huyện Còn cấp xã, Thị trấn chưa có cán chun trách Bảo vệ mơi trường, vai trò quản lý nhà nước mơi trường cấp quyền sở nhiều hạn chế Việc phối hợp hành động BVMT cấp, ngành nhiều hạn chế, chưa tạo phong trào sâu rộng BVMT đoàn thể quần chúng, trường học cộng đồng dân cư Phương tiện vận chuyển thu gom khơng có, chủ yếu người dân tự thu gom tự lo nên không đảm bảo yêu cầu vệ sinh 4.3.2.2 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường Căn vào tình hình thực tế địa phương, yêu cầu quản lý BVMT trình phát triển kinh tế - xã hội Tôi xin đề xuất số giải pháp quản lý môi trường phạm vi nghiên cứu sau: * Giải pháp nhân - Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác BVMT từ cấp huyện đến cấp xã Đối với cấp huyện, biên chế từ 2÷3 cán bộ; cấp xã-Thị trấn cán hợp đồng nguồn kinh phí nghiệp mơi trường (theo hướng dẫn thông tư số 70/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 24/7/2008 “về việc hướng dẫn kinh phí hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách BVMT”) - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức quản lý BVMT Cung cấp đầy đủ tài liệu công tác QLMT như: luật BVMT, nghị định, thơng tư có liên quan v.v * Truyền thông nâng cao nhận thức môi trường 53 - Truyền thông nâng cao nhận thức người dân môi trường: Hàng tháng, hàng tuần thực tuyên truyền, phát môi trường sức khoẻ, tác động ô nhiễm môi trường tới sống, sinh hoạt sản xuất nhân dân, tuyên truyền luật BVMT - Thay đổi thói quen ứng xử với môi trường người dân, giúp người dân hiểu trách nhiệm việc giữ gìn cảnh quan mơi trường; tun truyền, vận động nhân dân hạn chế tới mức tối đa việc làm phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường - Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường (QLMT), nhiều công đoạn trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động nhận xét, đánh giá kết Đây hình thức quản lý từ lên, thực theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tưởng cộng đồng, tổ chức quần chúng đóng vai trò cơng cụ hỗ trợ thúc đẩy cho hoạt động * Giải pháp khoa học-công nghệ - Vận động nhân dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, từ hạn chế tác động hoạt động chăn nuôi địa bàn xã tới môi trường - Huy động nguồn tài từ nhân dân xã, tranh thủ giúp đỡ tài từ nguồn ngân sách tỉnh, doanh nghiệp,v.v để xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư - Sử dụng nguồn ngân sách đầu tư xây dựng bãi rác xã hợp têu chuẩn vệ sinh môi trường - Sử dụng thùng rác nơi công cộng như: trường học, quan … - Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý sơ rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường trồng xanh quanh trường học, quan… để cải tạo cảnh quan đô thị 54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận -Xã Xuân Mãn xã miền núi, với diện tích đất lớn đặc biệt đất lâm nghiệp 717,15 chiếm tỉ lệ 68,88 % phù hợp với việc phát triển công nghiệp lâu năm ăn -Trên địa bàn xã có mạng lưới tuyến giao thơng tương đối thuận lợi với xã lân cận huyện tỉnh giúp cho điều kiện kinh tế xã hội xã năm qua có bước phát triển kéo theo vấn đề mơi trường ngày ảnh hưởng - Mơi trường xã Xn Mãn nhìn chung chưa bị tác động nhiều bên cạnh mơi trường nước ngày bị nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân nước thải sinh hoạt hàng ngày người dân, nước thải sở sản xuất kinh doanh ảnh hưởng chất thải chăn nuôi… - Ta thấy tỉ lệ hộ gia đình chưa có cống thải chiếm tỉ lệ cao 55,9%, nguồn nước thải chưa qua xử lý mà xả trực tiếp môi trường - Nước thải chăn nuôi chưa xử lý Qua bảng 4.7 ( biện pháp sử lý nước thải chăn nuôi số hộ gia đình) ta thấy 27 hộ chăn ni có tới 11 hộ khơng xử lý nước thải mà xả thẳng môi trường chiếm 40,8 % - Bên cạnh lượng rác thải xã ngày tăng công tác thu gom xử lý vấn chưa tiến hành - Công tác quản lý môi trường địa bàn xã gặp nhiều khó khăn nhân lực vật lực - Hiện cấp xã chưa có cán chun trách mơi trường - Mơ hình hợp tác xã môi trường chưa xây dựng… 55 5.2 Kiến nghị - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tện thông tin đại chúng, phương tện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân,…và địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động BVMT - Cần có biện pháp xử lý nhiễm mơi trường nước nước thải sở sản xuất - kinh doanh nước thải chăn nuôi, giết mổ gia súc gia cầm - Đề nghị với UBND xã tuyển dụng thêm cán môi trường để thực giải công việc môi trường - Đề nghị UBND huyện quan cấp đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR có chất lượng tốt, cơng nghệ xử lý ô nhiễm tên tiến phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn xã 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2000 Môi trường Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nxb Đại học Xây dựng Đồ án xây dựng nông thôn xã Xuân Mãn 2013-2014 Lưu Đức Hải, 2000 Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Khiển, 2001 Môi trường phát triển Nxb Khoa học & Kỹ thuật Lê Văn Khoa, 2001 Khoa học môi trường Nxb Giáo dục Luật bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội thông qua Nguyễn Ngọc Nông Đặng Thị Hồng Phương, (2006) Bài giảng quản lý môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông Đặng Thị Hồng Phương, (2006) Bài giảng luật sách mơi trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 UBND xã Xuân Mãn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 01/2014 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 11 Trang wed http://langson.gov.vn/ cổng thông tin tỉnh Lạng Sơn ... động công nghiệp sư phat triên đô thị lại gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nươc sông Dương Tử, sông lơn nhât quôc gia Một thực tế cho thấy, chương trình phục hồi chất lượng nước mặt thực tốn Và điều... suốt trình thực đề tài Do thời gian trình độ hạn chế nên đề tài tơi nhiều thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ... 4.2.3 Thực trạng môi trường đất…………………… ………………… 43 4.2.4 Thực trạng mơi trường khơng khí……………… ………………… 44 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường… ……………….45 4.3.1 Thực trạng công tác

Ngày đăng: 14/01/2019, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan